You are on page 1of 3

TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÕ NGUYÊN GIÁP – TỈNH QUẢNG BÌNH

Đồng Hới Ngày 23 tháng 4 năm 2015

Bài thực hành: Đo khối lượng riêng của một chất lỏng.
Họ tên: NGUYỄN PHƯỢNG HOÀNG

1. Nội dung thực hành: Đo khối lượng riêng của một chất lỏng

2. Dụng cụ thực hành


- 1 ống nghiệm trên thành có vạch chia đến milimet;
- 1 cốc chứa dầu;
- 1 cốc chứa nước, biết khối lượng riêng của nước là ρo = 1000 kg/m3;
- 1 bơm tiêm y tế dùng để lấy dầu hoặc nước;
- Một gói các viên bi kim loại.
Lưu ý:
+ Không được đổ trộn dầu vào nước;
+ Các viên bi dùng để giữ ống nghiệm “thẳng đứng” trong nước;
+ Không được bỏ qua độ dày của thành ống nghiệm

3. Yêu cầu thực hành


- Trình bày phương án thí nghiệm;
- Lập bảng số liệu;
- Vẽ đồ thị;
- Xác định khối lượng riêng của dâu;
- Nêu nguyên nhân sai số gặp phải.

4. Hướng dẫn thực hành


- Phương án thực hành
+ Để giải bài toán này ta sử dụng định luật
Ác-si-mét cho vật rắn trong chất lỏng.
+ Với những dụng cụ đã cho ở trên ta có thể
thực hiện theo phương pháp tuyến tính hóa.
+ Ta thay đổi mực nước trong ống lấy số Hình 2.1
liệu vẽ đồ thị và xác định hệ số a, b tương
ứng.
Lúc đầu cho một số viên bi vào ống nghiệm, để ống nghiệm thẳng đứng trong cốc nước
(chọn số viên bi sao cho ống nghiệm đứng thẳng được trong nước mà không đổ)
TN1: + Lúc đầu cho một lượng nước vào ống nghiệm để cho toàn bộ bi
chìm hết trong phần nước này. Đánh dấu vị trí mặt nước trong ống
nghiệm lúc này. y
x
+ Dựa vào vạch chia trên ống nghiệm xác định chiều cao mặt thoáng
nước trong ống nghiệm và trong cốc so với vị trí đánh dấu ở trên của
ống nghiệm là x1 và y1.
+ Gọi tiết diện ngoài miệng ống nghiệm là S n diện tích trong miệng ống Hình 2.2
nghiệm là St; thể tích ngoài từ đáy đến vị trí đánh dấu là V n; thể tích
trong từ đáy đến vị trí đánh dấu là V t; Tổng khối lượng ống nghiệm, khối lượng bi và lượng
nước (dầu) ban đầu là M.
+ Từ điều kiện cân bằng trọng lực và lực đẩy Ác-si-mét ta có phương trình:
Mg + 0Vtg + 0x1Stg = 0Vng + 0y1Sng.
�St � M +  0 (Vt - Vn )
 y1 = �S �x1 + 0 Sn
�n �
St M + 0 (Vt - Vn )
 y1 = a1x1 + b1. Với a1 = ; b1 =
Sn 0Sn
TN2: Tiến hành giống như trên thay nước trong ống nghiệm bằng dầu ta được phương trình
thứ 2:
St M + Vt - 0 Vn
y2 = x2 +
Sn0 0Sn
St M + Vt - 0 Vn
 y2 = a2x2 + b2 với a2 = ; b2 = .
Sn0 0Sn
- Tiến hành thí nghiệm
+ Số liệu thí nghiệm
Thí nghiệm 1: Thay đổi mực nước trong ống nghiệm ta thu được kết quả sau

x1 0 0,4 0,8 1,2 1,6 2,0

y1 3,8 4,0 4,4 4,8 5,2 5,4


y1
Vẽ đồ thị
(Hình 2.3)
Từ đồ thị ta tính được hệ số góc a1 = 0,86
St
Ta có = 0,86 (1)
Sn
Thí nghiệm 2: Thay đổi mực dầu trong ống nghiệm ta thu được kết
quả sau x1

Hình 2.3
x2 0 0,4 0,8 1,2 1,6 2,0

y2 3,6 4,0 4,2 4,6 4,8 5,0

- Vẽ đồ thị y2
(Hình 2.4)
Từ đồ thi ta tính được
a2 = 0,71
St 
Ta có =0,71 (2)
Sn  o
Từ (1) và (2)
0,71 x2
=>  = o =0,83 o
0,86
Hình 2.4
Như vậy:  = 0,83.1000 = 830 kg/m3
Nhận xét: - Ta luôn đưa bài toán về dạng tuyến tính với hệ số đơn giản.
- Hầu hết các bài toán ta gặp cần xử lý hệ số góc a, còn không quan tâm đến hệ số tự do b.
Do vậy các đại lượng không biết và không thay đổi trong bài toán hoặc trong thí nghiệm
được đưa vào trong thành phần của hệ số b.
- Phương pháp tuyến tính hóa cho phép ta xử lý những bài toán tưởng chừng rất phức tạp với
các tình huống khá đặc biệt như bài toán nêu trên.

You might also like