You are on page 1of 5

Trường đại học Công Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh

Khoa Công nghệ hóa học

Họ và tên: Phạm Huỳnh Kim Tuyền


Nhóm: 04
Ngày nộp: 14-12-2021
GVHD: Trần Thị Lan Anh

BÁO CÁO THỰC HÀNH


Bài 12: ĐỘ DẪN ĐIỆN CỦA DUNG DỊCH CHẤT ĐIỆN LY
1. Trả lời câu hỏi
Câu 1: Phân biệt độ dẫn điện riêng, độ dẫn điện đương lượng và độ dẫn điện đương
lượng tới hạn của chất điện ly?
- Độ dẫn điện riêng là độ dẫn điện của khối dung dịch nằm giữa 2 điện cực trơ có
tiết diện 1 cm2 và cách nhau 1 cm
- Độ dẫn điện đương lượng là là độ dẫn điện của một dung dịch chứa đúng 1 đương
lượng gam chất điện li được đặt giữa hai điện cực platin song song với nhau và
cách nhau 1 cm
- Độ dẫn điện đương lượng tới hạn là độ dẫn điện đương lượng khi dung dịch vô
cùng loãng
Câu 2: Định nghĩa độ điện ly và cách tính độ điện ly của CH3COOH trong thí
nghiệm?
Độ điện ly α của chất điện ly là tỉ số giữa số phân tử phân ly ra ion (n) trên tổng
số phân tử hòa tan.
n
α=
n0
Cách tính độ điện ly của CH3COOH trong thí nghiệm:
λ
α=
λ0

Câu 3: Cách xác định hằng số điện ly K trong thí nghiệm?


Giả sử ta có chất điện ly yếu AB phân ly thành ion sau:

Khi đó hằng số điện ly K tính theo sau:

1
Câu 4: Cách xác định  của chất điện ly yếu và mạnh trong thí nghiệm?

Cách xác định của chất điện ly yếu:

Trong đó:
+ C: nồng độ dung dịch chất điện ly.

+ : độ dẫn điện ở nồng độ vô cùng loãng hay còn gọi là độ dẫn điện đương lượng giới
hạn.

Cách xác định của chất điện ly mạnh:


Theo định luật 1 của Kohlrauch ta có:

A là hằng số phụ thuộc vào bản chất điện ly và nhiệt độ.


2. Kết quả thí nghiệm

Bảng 1:Độ dẫn diện của dung dịch KCL 0,01N


KCl 0,01N
L (mS) 1,75
o
T ( C) 29

Bảng 2: độ dẫn diện L của dung dịch CH3COOH và HCl


CH3COOH L (µS) HCl L (µS)
1/64N 626 0,001N 169
1/32N 664 0,002N 374
1/16N 720 0,003N 568
1/8N 863 0,004N 835
3. Xử lý số liệu
3.1. Xác định hằng số bình điện cực k
Ta có độ dẫn điện χ của dung dịch KCl 0,01N ở 29⁰C:
−6 −1
χ =1524 ×10 (S × cm )

2
Độ dẫn L đo được:
−6
L=175 0 ×10 ( S)

Suy ra hằng số bình điện cực k:


−6
χ 15 24 × 10
=0,871 ( cm )
−1
χ =k × L → k= = −6
L 175 0× 10

3.2. Đo độ dẫn L của dung dịch CH3COOH và HCL


3.2.1. Độ dẫn điện L của dung dịch CH3COOH
*Tính mẫu:

Ta có:

χ =k × L

Mà:
1000 χ
λ=
CN
Suy ra:
−6
1000× k × L 1000× 0,871 ×626 ×10
λ= = =34 , 9(S × cm¿¿−1)¿
CN 1
64
- Tính tương tự với các nồng độ còn lại, ta được bảng sau:

Bảng 3: Bảng giá trị hồi quy tuyến tính của CH3COOH
CN 1 1 1 1
64 32 16 8
L (µS) 626 664 720 863
χ =k × L 5 , 45 ×10
−4
5 , 78× 10
−4
6 , 27 ×10
−4
7 , 52× 10
−4

1000 χ 34,9 18,496 10,032 6,016


λ=
CN
1 0,0287 0,0541 0,0997 0,1662
λ
λC 0,545 0,578 0,627 0,752

Vì CH3COOH là chất điện ly yếu nên ta có phương trình hồi quy tuyến tính sau:
y=b x+ a

3
1 λC 1
⟹ = 2 +
λ λ∞ K λ ∞
1 1
Đặt b= 2 , a= λ
λ K
∞ ∞

Suy ra:
1
=0,6586 λC−0,3248
λ

1
=−0.3248→ λ ∞=−3 , 0788 (S.cm-1.đl-1)
λ∞

1
2
=0 , 6586 → K=14 , 39(cm-1)
λ K

34.88+18.496+10.032+6.016
λ= =17 ,356 (S.cm-1.đl-1)
4

λ 17 ,356
→α= = =−5 , 637
λ∞ −3 , 0788

3.2.2. Độ dẫn điện L của dung dịch HCl


Dựa vào kết quả đo độ dẫn điện L của dung dịch HCl ở các nồng độ khác nhau, áp
dụng các công thức:

χ =k × L

−6 −4
χ 1=0.8708× 169 ×10 =1 , 47 ×10 ( S . cm¿¿−1)¿

1000 χ
λ=
CN

−4
1000 ×1 , 47 × 10
λ 1= =147 (S.cm-1.đl-1)
0 , 001

Tính tương tự với các nồng độ 0.002N, 0.003N, 0.004N, ta thu được bảng số liệu sau:

Bảng 4: Bảng giá trị hồi quy tuyến tính của HCl
CN 0,001 0,002 0,003 0,004
L (µS) 169 374 568 835
−4 −4 −4 −4
χ =k × L 1 , 47 ×10 3 , 26 ×10 4 , 95 ×10 7 , 27 ×10

4
1000 χ
λ= 147 163 165 182
CN

√C 0.0316 0.0447 0.0548 0.0632

Vì HCl là chất điện ly mạnh nên ta có phương trình hồi quy tuyến tính sau:
λ=λ ∞− A √ C
Đặt b=− A , a=λ ∞

Suy ra: λ=1011 √ C+115

→ λ∞ = 115 (S.cm-1.đl-1)

147+163+165+182
λ= =164 ,25 (S.cm-1.đl-1)
4

4. Nhận xét và bàn luận


Từ kết quả thí nghiệm ta có nhận xét:
Độ dẫn điện phụ thuộc vào nồng độ và nhiệt độ

Khi tăng nồng độ thì λ giảm

Đối với chất điện ly mạnh λ giảm theo quy luật tuyến tính và chậm với √ C

You might also like