You are on page 1of 49

Chương 4: MKĐ

công suất âm tần


Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn

Bộ môn Viễn thông, Khoa Điện-Điện tử


Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG TPHCM
(nttuan@hcmut.edu.vn)

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 1


Chương 4: MKĐ công suất âm tần
Nội dung
1. Tổng quan về MKĐ công suất âm tần
2. Các lớp khuếch đại
3. MKĐ công suất âm tần lớp A
4. MKĐ công suất âm tần lớp B, AB (đẩy-kéo)

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 2


1. Tổng quan
• Các khái niệm
– Dòng và áp (DC / AC)
– Công suất (DC / AC)
– Âm tần: 20Hz – 20KHz
• Nguyên lý và sơ đồ khối tổng quát
• Tiêu tán công suất và giải nhiệt
• Linh kiện công suất: transistor, điện trở
• Chế độ tín hiệu lớn: méo hài (phi tuyến)  hồi tiếp
• Ứng dụng: am-pli

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 3


Nguyên lý và sơ đồ khối
• Chuyển đổi công suất DC thành công suất AC.

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 4


So sánh MKĐ áp và công suất
• MKĐ áp: độ lợi áp tối đa
• MKĐ công suất: công suất tải tối đa
No Particular Voltage Amplifier Power Amplifier
1  High (>100) Low (5 to 20)
2 High (4 − 10 Ω) Low (5 to 20)
3 Coupling Usually R-C Coupling Invariably transformer
coupling
4 Input Voltage Low (few mV) High (2-4V)
5 Collector Current Low (~ ) High (>100mA)
6 Power Output Low High
7 Output Impedance High (10 Ω) Low (200)

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 5


Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 6
Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 7
Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 8
6.2
Các lớp khuếch đại
• Phân loại MKĐ công suất: dựa trên chế độ hoạt động (dẫn
khuếch đại) của BJT
– Lớp A: toàn chu kì
– Lớp B: nửa chu kì
– Lớp AB: hơn nửa chu kì
– Lớp C (kém nửa chu kì) …

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 9


Tính toán công suất
• Tức thời: = ( )

• Trung bình: DC và AC
=

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 10


Hiệu suất
• Công suất cung cấp: Pnguồn DC + Pnguồn AC  Pnguồn_DC
• Công suất tiêu thụ: Pđiện trở DC + Pđiện trở AC + PBJT
• Công suất tải (có ích): Ptải AC
• Hiệu suất
– Công suất tải:  = Ptải AC / Pnguồn_DC
– Công suất cực thu: c = PBJT / Pnguồn_DC

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 11


6.3
MKĐ công suất lớp A
• Dòng cực C đủ hai bán kỳ.

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 12


Ví dụ 1
• RL = Rc
• iL(t) = iC(t) = ICQ + IP.sin(wt)
• iLac(t) = iCac(t) = IP.sin(wt)
• pLac(t) = RL.iLac2(t)
• PLac_av = RL.IP2/2
• PLac_av_max = RL.IP_ms2/2

• RDC = RC + RE
• Rac = Rc
• IP_ms1
= min(ICQ , VCEQ/Rac)
• IP_ms2=Vcc/(RDC+Rac)

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 13


Ví dụ 1
 Công suất nguồn cung cấp
• pVcc(t) = Vcc.iC(t) // bỏ qua dòng trên các điện trở phân cực
• PVcc_av = Vcc.ICQ = const (không phụ thuộc IP)

 Công suất tiêu thụ trên các điện trở (bỏ qua các điện trở phân cực)
• PRc_av = Rc.ICQ + Rc.IP2/2
• PRe_av = Re.ICQ

• Công suất có ích: PLac = PRc_ac = Rc.IP2/2

• Hiệu suất công suất:  = PLac / PVcc_av = Rc.IP2/(2Vcc.ICQ)


• Hiệu suất công suất lớn nhất: max = Rc.IP_ms2/(2Vcc.ICQ)

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 14


Ví dụ 1
 Công suất tiêu tán trên BJT (sử dụng định luật bảo toàn công suất)
• PBJT_av(t) = PVcc_av – PRc_av – PRe_av
 PBJT_av(t) = (Vcc – Rc – Re).ICQ - Rc.IP2/2 = VCEQ.ICQ - Rc.IP2/2

 Công suất tiêu tán trên BJT (tính trực tiếp)


• pBJT(t) = vCE(t).iC(t) = (VCEQ + vCEac(t)).(ICQ + iCac(t))
• iCac(t) = IP.sin(wt)
• vCEac(t) = -Rc.iCac(t) = -Rc.IP.sin(wt) = -VP.sin(wt)
• PBJT_av(t) = VCEQ.ICQ - Rc.IP2/2

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 15


Công suất tiêu tán trên BJT
 Tức thời: ( )= ( ) ( )+ ( ) ( ) ≃ ( ) ( )

 Trung bình: = ( ) ( )

 Công suất tiêu tán trung bình trên BJT


phải nhỏ hơn giới hạn công suất tối đa =
PT

The safe operating area of a BJT

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 16


Ví dụ 2
1 1
= , = + =
2 2 +

= ≈ , = =
2 2

= − = −
2

, = , =
2

2 1
= = =
2

= 50%

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 17


Ví dụ 3
= + = +

= ′ =

= ≃

′ ′
= , = =
2 2 2 ′


= − = −
′ 2

2 1
= = = = 50%
2
18
Biến áp
• Chế độ AC
• Tỉ số vòng dây
• Cực tính dòng áp
• Biến đổi áp dòng
• Bảo toàn công suất
• Phản ánh trở kháng
• Cách ly

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 19


6.4
MKĐ công suất lớp B
• Dòng cực C chỉ có trong nửa chu kì.
• Không cần mạch phân cực.

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 20


MKĐ đẩy-kéo

? ?
1
= =

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 21


2 BJT khác loại (ghép bổ phụ)

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 22


Khuếch đại đẩy-kéo dạng OTL
• Output Transformer-Less

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 23


Khuếch đại đẩy-kéo dạng OCL
• Output Capacitor-Less

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 24


Tính toán công suất lớp B lý tưởng
• Công suất tiêu tán trên BJT 1
= =
= − =2 −
2

 PBJT_max: =0→ , =

2
, =

= =
4

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 25


Méo xuyên tâm

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 26


MKĐ công suất lớp AB
• Phân cực dòng ICQ nhỏ để tránh méo xuyên tâm (Vf = 0.7)
• Phân tích gần đúng như MKĐ công suất lớp B

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 27


2 BJT cùng loại

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 28


Mạch đảo pha (1)

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 29


Mạch đảo pha (2)

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 30


Khuếch đại đẩy-kéo dùng biến áp
= =2 2
=2 =

=
2

= =
4

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 31


Ôn tập
• Phân biệt các lớp khuếch đại và hiệu suất mỗi lớp.
• Nhận dạng các dạng MKĐ công suất âm tần lớp A, B
(AB).
• Viết biểu thức và vẽ dạng sóng dòng / áp trong MKĐ
lớp A và B.
• Tính toán công suất MKĐ lớp A và B.
• So sánh ưu nhược điểm của các dạng MKĐ khác
nhau thuộc lớp A và B.
• Các biện pháp khắc phục méo xuyên tâm.

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 32


Câu hỏi lý thuyết
• MKĐCSÂT có mâu thuẫn với định luật bảo toàn
công suất không?
• So sánh MKĐ công suất với MKĐ áp/dòng?
• Gắn thêm tải song song ảnh hưởng như thế nào đến
MKĐCS ban đầu?
• Với mỗi lớp A hoặc B, khi nào công suất tiêu thụ trên
tải (AC) / công suất nguồn cung cấp (DC) / công suất
tổn hao trên BJT / hiệu suất là lớn nhất? Xác định giá
trị lớn nhất?

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 33


Bài tập 1
• Cho mạch khuếch 25V
đại công suất đẩy-
500 
kéo lớp B. Các BJT C RB
có  = 50, hie =100 Q1
+ il
và VD1 = VD2 = D1 8
VBE1 = VEB2 = 0.7. C RL
i
i
• Bỏ qua công suất + Q2
10 k  RB
C
tiêu tán trên cực B C
của Transistor.
 25 V

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 34


Bài tập 1 (tt)
a) Giải thích ngắn gọn nguyên lý hoạt động của mạch và chức năng của các
điện trở RB cũng như các diode trong mạch?
b) Tìm giá trị dòng cực thu tối đa iCmax của mỗi transistor?
c) Tìm công suất tiêu thụ (xoay chiều) tối đa trên tải RL?
d) Tìm công suất mỗi nguồn cung cấp khi biên độ dòng qua tải đo được là
1A?
e) Tìm hiệu suất của mạch khi biên độ dòng qua tải đo được là 1A?
f) Tìm hiệu suất tối đa của mạch?
g) Tìm công suất tiêu tán trên mỗi transistor khi biên độ dòng qua tải cực
đại?
h) Tìm công suất tiêu tán tối đa trên mỗi transistor?
i) Xác định biểu thức và vẽ dạng sóng điện áp giữa hai cực thu-phát vCE(t)
của Q1 khi nguồn tín hiệu ii(t) = 10sin1000t (mA)?

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 35


Bài tập 2
• Cho mạch khuếch Vcc = 12V
đại công suất đẩy- R1

- C1 +
kéo lớp B dùng 2
Q1
BJT bổ phụ Q1, Q2
R4
hoàn toàn đối xứng 1 +C-

(V=0.5V,  = R2
R5
hfe=30, hie = rbe= 1
- C1 + RL
25Ω). Q2
6

• Bỏ qua công suất Vi


R3

tổn hao trên các điện


trở R1, R2, R3.

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 36


Bài tập 2 (tt)
a) Tìm công suất tiêu thụ xoay chiều tối đa (cực đại) trên tải RL?
b) Tìm công suất nguồn cung cấp tối đa?
c) Tìm hiệu suất tối đa của mạch?
d) Tìm công suất tổn hao tối đa trên điện trở R5?
e) Vẽ sơ đồ tương đương tín hiệu nhỏ. Nếu (Vi = 5 Vac), tìm công
suất trên tải RL? Chú ý trong mỗi thời điểm chỉ có một BJT hoạt
động!
f) Trong trường hợp R1 = R3 = 10KΩ, xác định giá trị của điện trở
R2 để tránh méo xuyên tâm?
g) Trong trường hợp vẫn giữ nguyên nguồn và tải, vẽ lại 1 sơ đồ mạch
khuếch đại công suất đẩy-kéo lớp B dùng 2 BJT cùng loại? Cho
phép dùng thêm biến áp.

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 37


Bài tập 3
• Cho MKĐ công
suất âm tần đẩy-
kéo lớp B dùng
các BJT Q1 và
Q2 (VBE1 =
VEB2 = 0.6V)
với tải Ro = 4Ω.
• Bỏ qua tổn hao
trên các điện trở
R1, R2 và R3.

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 38


Bài tập 3 (tt)
a) Tìm công suất tiêu thụ (xoay chiều) tối đa trên tải Ro?
b) Tìm công suất mỗi nguồn DC cung cấp khi biên độ dòng qua
tải đo được là 1A?
c) Tìm hiệu suất lớn nhất của mạch?
d) Tìm công suất tiêu tán trung bình tối đa trên điện trở Re1?
e) Tìm công suất tiêu tán trung bình tối đa trên mỗi BJT?
f) Tìm công suất tiêu tán trung bình trên mỗi BJT trong trường
hợp công suất tải lớn nhất?
g) Tìm công suất tiêu tán trung bình trên mỗi BJT trong trường
hợp hiệu suất lớn nhất?
h) Xác định giá trị điện trở R3 để tránh méo xuyên tâm?
Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 39
Bài tập 4
• Cho MKĐ công suất
đẩy-kéo lớp B với tải
Ro = 4Ω và 2 BJT
bổ phụ Q1, Q2 hoàn
toàn đối xứng
(V=0.7V,  =
hfe=20, hie = rbe=
50Ω).
• Bỏ qua công suất tổn
hao trên các điện trở
R1, R2, R3.

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 40


Bài tập 4 (tt)
a) Xác định giá trị của điện trở R3 để tránh méo xuyên tâm?
b) Tìm công suất tiêu thụ xoay chiều tối đa trên tải?
c) Tìm công suất mỗi nguồn cung cấp khi biên độ nguồn tín hiệu Vi đo được là 1V?
d) Tìm hiệu suất của mạch khi biên độ dòng qua tải đo được là 1A?
e) Tìm hiệu suất tối đa của mạch?
f) Tìm công suất tổn hao tối đa trên điện trở Re1?
g) Tìm công suất tiêu tán trên mỗi BJT khi biên độ dòng qua tải cực đại không méo?
h) Tìm công suất tiêu tán tối đa trên mỗi BJT?
i) Xác định biểu thức và vẽ dạng sóng điện áp vCE(t) của BJT Q1 khi biên độ dòng
qua tải đo được là 1A?
j) Trong trường hợp thiết kế lại các điện trở R1, R2 và R3 để mạch khuếch đại công
suất hoạt động ở lớp A với dòng tĩnh ICQ1 = ICQ2 = 3A, tìm biên độ dòng qua tải
cực đại không méo?

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 41


Bài tập 5
Cho sơ đồ mạch khuếch đại công suất âm tần lớp B như Hình B.
• Điện trở tải RL = 10Ω và công suất cực đại ra tải là 625mW.
• Giá trị nguồn cung cấp VCC = 9V.
• Transistor T1 và T2 có giá trị bão hòa VCEsat = 1V.

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 42


Bài tập 5 (tt)
a) Tính giá trị N của biến áp ngõ ra.
b) Tính các giá trị công suất nguồn cung cấp cực đại
PCCmax và công suất tiêu tán cực đại trên mỗi
transistor PCmax.
c) Với giá trị N của câu a), nếu ngõ ra được mắc thêm
tải RL = 10 Ω song song với tải cũ thì cần thay đổi
những thông số gì trên mạch để đảm bảo mạch hoạt
động bình thường.

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 43


Bài tập 6
• Cho mạch khuếch đại công suất đẩy-kéo lớp B dùng
2 BJT giống nhau, trong đó nguồn cung cấp Vdc =
9V, tải Ro = 8Ω, tỉ số vòng dây N3:N4 = 3:4.

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 44


Bài tập 6 (tt)
a) Giải thích ngắn gọn nguyên lý hoạt động của mạch (xác định rõ tính chất hoạt
động của mỗi BJT Q1 và Q2 khi nguồn dòng tín hiệu xoay chiều Ii thay đổi)?
b) Xác định cực tính thích hợp của mỗi biến áp?
c) Vẽ dạng sóng điện áp Vce1 tương ứng với mỗi bán kì của nguồn tín hiệu Ii?
d) Tìm biên độ dao động lớn nhất không méo của điện áp ngõ ra Vo?
e) Tìm hiệu suất lớn nhất của mạch? Tính công suất tiêu tán của mỗi BJT trong
trường hợp này?
f) Tìm công suất tiêu tán lớn nhất của mỗi BJT?
g) Tìm công suất tiêu thụ lớn nhất trên tải?
h) Tìm công suất nguồn cung cấp lớn nhất?
i) Vẽ 1 sơ đồ mạch khuếch đại công suất đẩy-kéo lớp B dùng 2 BJT khác loại?

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 45


Bài tập 7
• Cho mạch khuếch đại
công suất lớp A, với biến
áp lý tưởng. BJT có  =
100 và VBE = 0.7V.
a. Thiết kế mạch để có độ
lợi dòng Ai = io/ii = 80.
b. Với thiết kế ở câu a,
xác định biên độ dòng
cực đại không méo qua
tải RL. Tính hiệu suất của
mạch trong trường hợp
này (bỏ qua công suất tiêu
hao trên R1 và R2).
Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 46
Bài tập 8
• Cho mạch khuếch đại
công suất lớp A.
• Các thông số trong mạch
được cho như sau: VCC =
15V, RB=240,
RC=RE=RL=1.
• BJT có thông số như sau:
 = 60 , VBE = 0.7 V
• a. Tìm công suất cực đại
PLmax trên tải.
• b. Tìm hiệu suất cực đại
của mạch trong trường
hợp này.

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 47


Bài tập 9
• Cho mạch khuếch đại
công suất lớp A.
• Các thông số trong mạch
được cho như sau: VCC =
15V, RB=240,
RC=RE=RL=1.
• BJT có thông số như sau:
 = 60 , VBE = 0.7 V
• a. Tìm công suất cực đại
PLmax trên tải.
• b. Tìm hiệu suất cực đại
của mạch trong trường
hợp này.
Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 48
Bài tập 10
• Cho mạch khuếch đại
công suất như hình.
Các giá trị như sau:
VCC =30V, R1 = R2 =
2k, RE = 20 và RL = 8.
Máy biến áp có tỉ số
vòng dây: n1 : n2 = 4:1.
Transistor có  = 20.
• Tính hiệu suất cực đại
của mạch khuếch đại.

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 49

You might also like