You are on page 1of 131

Chương 2: MKĐ

BJT & FET

Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn

Bộ môn Viễn thông, Khoa Điện-Điện tử


Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG TP.HCM
(nttuan@hcmut.edu.vn)

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 1


Chương 2: MKĐ BJT & FET
Nội dung
1. MKĐ BJT đơn tầng
1.1 Tổng quan BJT
1.2 Mạch phân cực BJT
1.3 Phân tích mạch BJT chế độ tín hiệu nhỏ
1.4 Phân tích mạch BJT dùng đồ thị (đường tải DC và AC)
2. MKĐ FET đơn tầng
2.1 Tổng quan FET
2.2 Mạch phân cực FET
2.3 Phân tích mạch FET chế độ tín hiệu nhỏ
3. MKĐ BJT & FET đa tầng
3.1 Cascade
3.2 Vi sai
3.3 Darlington
3.4 Cascode
4. MKĐ hồi tiếp
Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 2
Tiếp xúc p-n

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 3


Mô hình tiếp xúc p-n

• VD = Vpn
• VK = Vf = V = 0.7 (mặc định)
Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 4
1.1 Tổng quan BJT
• Tên gọi
• Cấu tạo
• Phân loại
• Ký hiệu
• Các chế độ hoạt động
• Áp rơi trên BJT chế độ khuếch đại
• Dòng chảy trong BJT chế độ khuếch đại

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 5


Tên gọi - Cấu tạo -
Phân loại - Ký hiệu
• Tên gọi: Bipolar Junction Transistor (1948, Bell Labs)
• Cấu tạo: 2 lớp tiếp xúc p-n ghép đối đầu nhau
• Phân loại: npn & pnp
• Ký hiệu: 3 cực B, C và E

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 6


Cấu tạo thực tế
• C và E không giống nhau hoàn toàn (nồng độ hạt dẫn
bên E nhiều hơn)!

• Lưu ý: nồng độ <> (thể tích, diện tích, …)


Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 7
Hình dạng thực tế

1 BC546B TO-92
BC556B TO-92
2 2N3866 TO-39
3 BD140 TO-126
BD139 TO-126
4 IRF510 TO-220

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 8


Ví dụ 1.1
• Xác định loại và các cực của BJT.

1 2 3 4 5 6 7 8

9 10 11 12 13 14 15 16

17 18 19 20 21 22 23 24
Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 9
Các chế độ hoạt động

B-C Thuận Ngược


B-E
Thuận Bão hòa Tích cực
(xung-số) (khuếch đại)
Ngược Tích cực ngược Tắt
(không dùng thực tế) (xung-số)

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 10


Ví dụ 1.2
• Dùng 2 nguồn áp đơn phân cực BJT hoạt động
ở chế độ khuếch đại.

1 2 3 4 5 6 7 8

9 10 11 12 13 14 15 16

17 18 19 20 21 22 23 24

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 11


1 5

R1
V1
2 6

3 7

V2 R2

4 8

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 12


Áp rơi trên BJT lý tưởng
chế độ khuếch đại
• VpnE = VfE = VE = 0.7 (mặc định)
• VpnC ≤ VpnE (mặc định dấu =)  VCEsat = VECsat = 0 (mặc định)

• VBE = VpnE • VEB = VpnE


• VBC ≤ VpnC • VCB ≤ VpnC
• VCE ≥ VpnE – VpnC = VCEsat • VEC ≥ VpnE – VpnC = VECsat

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 13


Dòng chảy trong BJT npn
chế độ khuếch đại

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 14


Dòng chảy trong BJT pnp
chế độ khuếch đại

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 15


Mô hình BJT lý tưởng
chế độ khuếch đại
• Tiếp xúc EB: như diode phân cực thuận
• Tiếp xúc CB: khác diode phân cực ngược  vẫn có
dòng cực C

 Không thể thay BJT bằng 2 tiếp xúc p-n đối đầu
Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 16
Dòng chảy trong BJT lý tưởng
chế độ khuếch đại
• Quy ước dòng áp: mọi chế độ hoạt động
I E  I B  I C (1)
• Chế độ khuếch đại:
I C   I E (2a)

I C  I B (2b) 
1
với ,  là các hệ số khuếch đại dòng
α 0.9 0.91 0.92 0.93 0.94 0.95 0.98 0.99
β 9 10.1 11.5 13.3 15.7 19 49 99

0.9    1  1   1 I E  I C  I B
Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 17
Ví dụ 1.3
a) Cho BJT ( = 100) hoạt động ở chế độ
khuếch đại với IE = 5 mA. Tìm IB và IC.
b) Cho BJT ( = 100) hoạt động ở chế độ
khuếch đại với IC = 5 mA. Tìm IB và IE.
c) Cho BJT ( = 100) hoạt động ở chế độ
khuếch đại với IB = 50 uA. Tìm IE và IC.
d) Cho BJT ( = 99) hoạt động ở chế độ
khuếch đại với IE = 5 mA. Tìm IB và IC.

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 18


1.2
Mạch phân cực (khuếch đại)
• 2 nguồn áp đơn
• 1 nguồn áp đơn
• 1 nguồn áp đôi
• Nguồn dòng
• Điện trở hồi tiếp

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 19


Mạch phân cực
2 nguồn áp đơn (riêng biệt)
• VEE = 1V
• VCC = 2V
• Re = 1K
• Rc = 2K
•  = 100, VpnE = VpnC = 0.7V
Kiểm tra BJT có hoạt động ở chế độ khuếch đại
và ảnh hưởng của VCC, Rc, VEE, Re, .
Tìm các dòng và áp trên BJT khi phân cực đúng.
Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 20
Mạch phân cực
2 nguồn áp đơn (nối đất chung)
• VBB = 1V
• VCC = 2V
• RB = 1K
• RC = 2K
•  = 100, VpnE = VpnC = 0.7V
Kiểm tra BJT có hoạt động ở chế độ khuếch đại
và ảnh hưởng của VCC, RC, VBB, RB, .
Tìm các dòng và áp trên BJT khi phân cực đúng.
Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 21
Mạch phân cực
2 nguồn áp đơn (nối đất chung)
VBB  RB I B  V
VBB  V
 IB 
RB
VBB  V
 I E  IC   I B   0
RB

VCB  VC  VB   RC I C  VCC  V
 VCC  RC I C  V BE  V pnC

VCE  VC  VE  VCC  RC I C  VCEsat

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 22


Ví dụ 1.4
• Tìm Rc để mạch phân cực đúng (khuếch đại).
VBB  2V RB  10k 
VCC  12V   100

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 23


Ví dụ 1.4 (đáp án)
• Tìm Rc để mạch phân cực đúng (khuếch đại).
VBB  2V RB  10k 
VCC  12V   100

VBB  V 2  0.7
IC    100.  13mA
RB 10k
RC I C  VCC  VCEsat
VCC 12
RC    1k 
I C 13m

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 24


Mạch phân cực
1 nguồn áp đơn
• Dùng biến đổi Thevenin-Norton
R1.R 2
RB  R1/ / R 2 
R1  R 2
R2
VBB  VCC
R1  R 2

VBB  V
IC   I B  
RB
Cải tiến để IC ổn định?
Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 25
Ổn định phân cực
giảm ảnh hưởng của 

 RB
 RE  10 

 1
 RB  10  RE

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 26


Ví dụ 1.5
•  = 100.
• Tính các dòng và áp?

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 27


Mạch phân cực
1 nguồn áp đôi ()
V  RE I E  VEE  0
VEE  V
 IE  0
RE
 VEE  V

VCE  VC  VE  VCC  RC I C  ( RE I E  VEE )


 VCC  VEE  I C ( RC  RE )  VCEsat

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 28


Ví dụ 1.6
•  = 100.
1) Tìm RC và RE để dòng IC=2mA
và áp VC=5V?
2) Tính lại các dòng và áp khi
RC=5k, RE=7k?

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 29


Ví dụ 1.7
•  = 100. Tính các dòng và áp?

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 30


Ví dụ 1.8
• VB = 1V
• Tìm , , VC

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 31


Mạch phân cực
Nguồn dòng

VCC  VEE  VBE


I REF 
R

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 32


Mạch phân cực
Điện trở hồi tiếp

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 33


1.3
Phân tích mạch BJT tín hiệu nhỏ
• Mô hình tương đương BJT tín hiệu nhỏ
– Mô hình  (dạng E chung)
– Mô hình T (dạng B chung)
• Phân tích mạch khuếch đại dùng BJT
– Mạch CE
– Mạch CB
– Mạch CC
• Kỹ thuật phản ánh trong BJT: bảo toàn áp
• Mô hình tương đương mạch khuếch đại

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 34


Mạch khuếch đại dùng BJT
• Xem BJT lý tưởng (tuyến tính trong vùng
khuếch đại) luôn hoạt động trong vùng khuếch
đại  chế độ tín hiệu nhỏ (đáp ứng AC thay
đổi đủ nhỏ quanh đáp ứng DC)  xếp chồng

Ic  I CQ  icAC
 I CQ  I CM sin( 2ft   )

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 35


Nguồn
• Khi triệt tiêu nguồn (độc lập) trong nguyên lý
xếp chồng  nguồn = 0
– Nguồn áp  v = 0  ngắn mạch
– Nguồn dòng  i = 0  hở mạch

• Lưu ý các ký hiệu đặc biệt của nguồn DC!


Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 36
Phân tích mạch BJT tín hiệu nhỏ
• Khuếch đại tín hiệu AC biên độ nhỏ

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 37


Mô hình 
không có điện trở ngõ ra

/
= = = = =

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 38


Mô hình 
có điện trở ngõ ra

+
=

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 39


Mô hình BJT lý tưởng
dạng E chung
25m V
h ie   (  rd )
I CQ
h fe  

• hie = rbe = r
• gm = hfe / hie

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 40


Mô hình T

= = = =
+
Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 41
Mô hình BJT lý tưởng
dạng B chung

• hib = re

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 42


Tóm tắt các thông số BJT

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 43


Ví dụ 1.9
• Cho BJT có  = 100, VA = 100V và được phân cực
với dòng IC = 1mA. Tìm các thông số của mô hình
tương đương tín hiệu nhỏ?
• hie = rbe = r =
• hib = re =
• gm =
• ro =
• hfe =
• hfb =

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 44


Mạch khuếch đại dùng BJT

• Độ lợi dòng (/ áp)


• Trở kháng vào (/ ra)

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 45


Ví dụ 1.10
(giải trực tiếp)

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 46


Ví dụ 1.11
(giải trực tiếp)

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 47


Mô hình mạch khuếch đại áp
• Trở kháng ngõ vào
=

• Độ lợi áp hở mạch
=

• Trở kháng ngõ ra


= ≡ =
+

≡ =
+ +
Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 48
Mô hình mạch khuếch đại dòng

Zo Zo ri
iL  Aio   iin  Aio    ii
Zo  RL Zo  RL ri  Zi

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 49


Mạch khuếch đại E chung
(E nối đất)

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 50


Mạch khuếch đại E chung
(E nối đất)

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 51


Mạch khuếch đại E chung
(E không nối đất)

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 52


Ví dụ 1.12
•  = 100
1) Tính dòng và áp DC?
2) Vẽ sơ đồ tương đương
AC?
3) Tính vo/vi?

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 53


C rất lớn (C  ∞)
• Nguồn DC: hở mạch
• Nguồn AC (với mọi tần số): ngắn mạch

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 54


Mạch khuếch đại E chung
(dùng tụ C rất lớn)
• Chế độ AC

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 55


Mạch khuếch đại E chung
(dùng tụ C rất lớn)
• Sơ đồ tương đương tín hiệu nhỏ

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 56


Mạch khuếch đại E chung
(dùng tụ C rất lớn)
• Chế độ AC

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 57


Mạch khuếch đại E chung
(dùng tụ C rất lớn)
• Sơ đồ tương đương
tín hiệu nhỏ

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 58


Mạch khuếch đại E chung
(dùng tụ C rất lớn)

iL  iLDC  I Lm Sin(2 ft   )

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 59


Mạch khuếch đại E chung
Chế độ DC
R1.R2 R2
RB  R1 / / R2  V BB  VC C
R1  R2 R1  R 2

V BB  V
ICQ  R
R E  
B

VCEQ  VCC  ( RC  RE ) ICQ  VCESat

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 60


Mạch khuếch đại E chung
Chế độ AC

iL h fe ib RC ri / / R1 / / R2 V in
Ai     h fe  Z in   R1 / / R 2 / / hie
h feib ii RC  RL ri / / R1 / / R2  hie iin
V out
V  0  RC Z out 
• Ai < 0  ngược pha. io u t i

• |Ai| >> 1  mạch E chung là mạch khuếch đại dòng.

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 61


Mạch khuếch đại B chung

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 62


Mạch khuếch đại B chung

V L V L ie V e 1 R1 / / hib
AV     AV   R2 / / RL  
Vi ie V e V i h ib R1 / / hib  ri

V in
Z in   R1 / / hib  hib
iin

Vout
Z out  Vi  0  R2
iout

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 63


Ví dụ 1.13
•  = 100
1) Tính dòng và áp DC?
2) Vẽ sơ đồ tương đương AC?
3) Tính vo/vi?

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 64


Mạch khuếch đại C chung
(dùng sơ đồ tương đương)
• Mạch theo điện áp cực phát (Emitter Follower)

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 65


Mạch khuếch đại C chung với tụ
(dùng sơ đồ tương đương)

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 66


Kỹ thuật phản ánh với BJT
• Phản ánh về cực B:
– Cực B: giữ nguyên hie = rbe = r
– Cực E*: thay đổi
• Trở kháng x (1 + hfe).
• Nguồn dòng / (1 + hfe).
• Nguồn áp giữ nguyên.
• Phản ánh về cực E:
– Cực E: giữ nguyên hib = re
– Cực B*: thay đổi
• Trở kháng / (1 + hfe).
• Nguồn dòng x (1 + hfe).
• Nguồn áp không đổi.

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 67


Mạch khuếch đại C chung
(dùng kỹ thuật phản ánh)
• Phản ánh về cực B • Phản ánh về cực E

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 68


Mạch khuếch đại C chung
• Mạch theo điện áp
cực phát (Emitter
Follower)

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 69


Mạch khuếch đại C chung
Sơ đồ tương đương tín hiệu nhỏ

V th  R th .ib  hie ib  ( R e / / R L ) ib
ib 1 V 
R1 / /R 2
V
  th
R 1 / / R 2  ri
i

V th R th  h ie  (1  h fe ) R e / / R L R th  R1 / / R 2 / / ri

VL VL ie ib Vth R1 / / R2 ib
AV       Re / / RL (1  hfe )
Vi ie ib Vth Vi ri  R1 / / R2 Vth

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 70


Mạch khuếch đại C chung
Kỹ thuật phản ánh về cực B
VL VL* Re* / / RL* Vth
AV    * *

Vi Vi Re / / RL  hie  Rth Vi

Vin
Z in   R1 / / R2 / /(hie  Re* / / RL* )
iin

*
Z out  Re* / /( hie  R1 / / R2 / / ri )
*
Z out
Z out 
1  h fe

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 71


Mạch đệm

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 72


So sánh
các mạch khuếch đại dùng BJT

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 73


1.4
Phân tích mạch BJT bằng đồ thị
• Điều kiện BJT lý tưởng hoạt động khuếch đại
• Mạch khuếch đại dùng BJT
• Đường tải DC và AC
• Mạch có tụ thoát (bypass)
• Mạch có tụ ghép (liên lạc)
• Dao động lớn nhất không méo

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 74


Điều kiện BJT lý tưởng
hoạt động khuếch đại
• vCE ≥ VCEsat iC ≥ 0 vEC ≥ VECsat
iC  I CQ  icAC  I CQ  I CM sin(2 ft   )
bão bão
hòa hòa
iC iC

tắt tắt
0 VCEsat vCE 0 VECsat vEC

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 75


Đường tải DC và AC
• Đường tải DC là đồ thị đường thẳng phương
trình dòng IC theo áp VCE (hoặc VEC) ở mạch
tương đương DC, có độ dốc -1/RDC. Điểm tĩnh
Q sẽ được xác định trên đường tải DC.
• Đường tải AC là đồ thị đường thẳng phương
trình dòng iC theo áp vCE (hoặc vEC) ở mạch
tương đương AC, có độ dốc -1/RAC và đi qua
điểm tĩnh Q.

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 76


Đường tải DC và AC
• Mối quan hệ giữa dòng Ic và
áp Vce ở chế độ DC và AC

VCC  RC I C  VCE .  RE I C
VCC  VCE VCC  VCE
 IC  
RC  RE RDC

0  ( RC  RE )iAC  VceAC
VceAC VceAC
 iCAC  
RC  RE RAC
 Khảo sát hoạt động của BJT xem xét chủ yếu ở đường tải AC!

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 77


Mạch có tụ thoát (bypass)

R DC  R C  R E
R AC  R C
• So sánh RDC và RAC? (giá trị và độ dốc)
Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 78
Mạch có tụ ghép (liên lạc)
R DC  R C  R E
R C .R L
R AC 
RC  RL

• So sánh RDC và RAC? (giá trị và độ dốc)


Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 79
Ví dụ 1.15
• RAC = 1K iC
(mA)
• VCEQ = ? A
ACLL

• A=?
• B=? 10

4 Q

DCLL

0 VCEQ B 20 vCE (V)

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 80


Ví dụ 1.16
• RAC = 1K iC
(mA)
• VCEQ = ?
• A=? ACLL
A
• B=? 10
8 Q

DCLL

0 VCEQ B 20 vCE (V)

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 81


Ví dụ 1.17
• RAC = 1K iC
(mA)
• VCEQ = ?
• A=?
ACLL
• B=? A
10
8 Q

DCLL

0 1 VCEQ B 20 vCE (V)

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 82


Dao động lớn nhất không méo
Điểm tĩnh Q có sẵn
iC
(mA)  VCEQ  VCEsat 
I CMms  min  I CQ , 
 R AC 
max(iC)
VCEMms  min VCEQ  VCEsat , R AC .I CQ 
iC
Q
ICQ

ICQ
ACLL (- 1/RAC)

0 VCEsat VCEQ max(vCE) vCE (V)

vCEQ - vCEsat vCE

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 83


Dao động lớn nhất không méo
Điểm tĩnh Q thiết kế
• Thiết kế Q là trung điểm của ACLL (Q tối ưu)
V C EQ  V C ESat
I Cmms  I CQ 
R AC

VCEMms  VCEQ  VCESat  R AC I Cm

• Kết hợp DCLL: ICQ = (VCC – VCEQ) / RDC


 ICQ tối ưu = VCC / (RDC + RAC) (VCEsat = 0)

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 84


Ví dụ 1.18
• Vcc = 9V,  =100
• Thiết kế R1 và R2 để max-swing.
1 1
+9V

R2 RL RL
1k 1k
Rb
 = 100
Rb
R1 
1  V BB / VCC
R1 Re Re
200 200 VCC
VBB R2  Rb
V BB

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 85


Ví dụ 1.19

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 86


Ôn tập BJT
1. Nhận biết ký hiệu, phân loại, cực tính, quy ước dòng áp của BJT.
2. Nắm vững các đặc tuyến hoạt động của BJT và dòng chảy ở chế độ
khuếch đại.
3. Có khả năng phân cực cho BJT hoạt động ở chế độ khuếch đại.
4. Có khả năng phân tích mạch BJT ở chế độ DC.
5. Có khả năng phân tích và thiết kế điểm tĩnh Q để đạt dao động lớn nhất
không méo (max-swing).
6. Nắm vững các mô hình tương đương tín hiệu nhỏ tần số thấp của BJT.
7. Có khả năng phân tích mạch BJT ở chế độ AC.
8. Biết sử dụng kỹ thuật phản ánh trong BJT để phân tích nhanh mạch BJT
ở chế độ AC.
9. Có khả năng nhận biết, đánh giá và thiết kế 3 dạng mạch khuếch đại tín
hiệu nhỏ cơ bản dùng BJT.

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 87


Câu hỏi lý thuyết BJT
1. Có thể đổi vai trò các chân E và C trong mạch dùng BJT không?
2. Có thể thay thế BJT khác loại mà vẫn đảm bảo mạch hoạt động
như cũ không?
3. Có thể dùng BJT hoạt động như 1 diode được không?
4. Có thể ghép 2 diode để có được hoạt động như BJT ở chế độ
khuếch đại không?
5. Những yếu tố ảnh hưởng đến độ ổn định phân cực của mạch dùng
BJT? Giải pháp khắc phục?
6. So sánh các đặc tính (độ lợi dòng/áp, trở kháng vào/ra) của 3 dạng
mạch khuếch đại tín hiệu nhỏ cơ bản dùng BJT? Nêu ứng dụng của
mỗi dạng mạch?

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 88


Thông số mặc định BJT của bài tập
Khi BJT không có thông tin thì chọn:
•  = hfe = 100
• Vγ = 0.7V
• VCEsat = 0
• hie = rbe = 1K

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 89


Bài tập 1
Giả sử  rất lớn (  1). Tìm các dòng và áp (ký hiệu).

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 90


Bài tập 2
• Tìm 

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 91


Bài tập 3
•  = 30 và |VBE| = 0.7
• Tìm các dòng và áp trên BJT.

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 92


Bài tập 4
• Tìm các áp và dòng theo yêu cầu?

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 93


Bài tập 5
• VCC =12V,  = 30, IE = 1mA
• Tìm các điện trở để mạch phân cực khuếch đại

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 94


Bài tập 6
a) Cho 2 nguồn đơn V1 = 1V và V2 = 10V cùng 2 điện
trở R1 = 1KΩ và R2 = 10KΩ. Vẽ 1 sơ đồ mạch
phân cực dùng BJT loại pnp (β = 100, Vγ = 0.7V)
ở chế độ dẫn khuếch đại (IC = βIB) và xác định
dòng phân cực tĩnh ICQ.
b) Cho 1 nguồn đơn VDC = 10V và các điện trở R =
1KΩ. Vẽ 1 sơ đồ mạch phân cực dùng BJT loại
npn (β = 100, Vγ = 0.7V) ở chế độ dẫn khuếch đại
(IC = βIB) và xác định dòng phân cực tĩnh ICQ.
(Lưu ý ký hiệu rõ các chân của BJT)

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 95


Bài tập 7
• Tìm Io?

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 96


Bài tập 8
• Tính giá trị ở các ô trống?

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 97


Bài tập 9
a) Tìm Vo?
b) Tìm Ib?
c) Tìm Rin?

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 98


Bài tập 10
a) Tìm Vo?
b) Tìm Rin?

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 99


Bài tập 11
a) Tìm Vo?
b) Tìm Ib?
c) Tìm Rin?

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 100


Bài tập 12
• Tìm Vo1 và Vo2?

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 101


Bài tập 13
a) Tìm Ii?
b) Tìm Rin?
c) Tìm Vo?

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 102


Bài tập 14
• Tìm Vo?

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 103


Bài tập 15
a) Tìm Rin?
b) Tìm Vo?

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 104


Bài tập 16
• Tìm Vo?

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 105


Bài tập 17
a) Tìm Rin?
b) Tìm Vo?

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 106


Bài tập 18
a) Tìm Rin?
b) Tìm Vo?

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 107


Bài tập 19
a) Tìm Ii?
b) Tìm Rin?
c) Tìm Io?
d) Tìm Rout?

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 108


Bài tập 20
• Cho Q: hfe = 50; Vγ = 0.5V
a) Tìm R1, R4 để thỏa tĩnh điểm Q (1.5mA, 4V)
b) Tìm Ai, Zi, Zo

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 109


Bài tập 21
a) Tìm Rin?
b) Tìm Vo?

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 110


Bài tập 22
• Các tụ rất lớn.  = 100.
• Tìm Av, Zi, Zo

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 111


Bài tập 23
• Các tụ rất lớn.  = 100.
• Tìm Av, Zi, Zo

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 112


Bài tập 24

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 113


Bài tập 25
• BJT (hfe = 100, hie = 1KΩ). Xác định độ lợi áp.

+
Vo
_

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 114


Bài tập 26

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 115


Bài tập 27
• Tìm điểm tĩnh Q
và dao động lớn
nhất không méo
của dòng iC?

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 116


Bài tập 28
• Tìm điểm tĩnh Q
và dao động lớn
nhất không méo
của dòng iC?

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 117


Bài tập 29
• Tìm dao động lớn nhất không méo của vL?

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 118


Bài tập 30
• Tìm Rc để vL dao động lớn nhất không méo có thể?

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 119


Bài tập 31
• Tìm dao động lớn nhất không méo của vo?

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 120


Bài tập 32
• Cho Q: hfe = 80, Vγ = 0,5V
a) Tìm R2 để mạch thỏa điều kiện Max-swing?
b) Tìm iimax để đạt iLmax mà không bị méo?
c) Nếu ii(t) = 100sin(t). Vẽ dạng sóng ra iL(t)?

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 121


Bài tập 33
• Cho Q: hfe = 100; Vγ = 0.5V;
a) Tìm R2 để mạch thỏa điều
kiện Max Swing.
b) Tìm Av, Zi, Zo.
c) Tìm ii max để tín hiệu ra đạt
cực đại mà không méo.

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 122


Bài tập 34
• Cho Q: hfe = 80; Vγ = 0.5V
a) Tìm R1 để mạch thỏa điều
kiện Max Swing.
b) Tìm để ngõ ra cực đại mà
không méo.

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 123


Bài tập 35
Cho Q: hfe = 60; Vγ = 0.5V
a) Tìm R2 để ngõ ra v0
không có thành phần
DC.
b) Tìm Vimax để đạt Vomax
mà không méo.

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 124


Bài tập 36
• Cho Q: hfe = 80,
Vγ = 0.5 V. Tìm
iimax để đạt iLmax
mà không méo
dạng.

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 125


Bài tập 37
• Cho BJT (β = 100, Vγ = 0.7V). Các tụ C1, C2 có giá trị rất lớn.
a) Trường hợp Vdc = 18V và R2 = 200Ω, xác định biên độ của nguồn
dòng ii để io1 dao động lớn nhất không méo.
b) Trường hợp Vdc = 18V, xác định giá trị của R2 để io2 dao động không
méo lớn nhất có thể.

io1

io2

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 126


Bài tập 38
• Cho BJT (V = 0.5V, β = hfe = 100, VCEsat = 1V).
• Các tụ C1, C2, C3 có giá trị rất lớn.
a) Khi vi =1mVcos2πt
(t:ms), xác định biểu
thức theo thời gian của
điện áp ngõ ra vL.
b) Khi vi=30mVsin2πt
(t:ms), vẽ dạng sóng theo
thời gian của điện áp ngõ
ra vL.
c) Xác định và vẽ đặc tuyến
của điện áp ngõ ra vL
theo điện áp ngõ vào vi.

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 127


Bài tập 39

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 128


Bài tập 39 (tt)
a) Tính điểm tĩnh ICQ và VCEQ?
b) Vẽ sơ đồ tương đương tín hiệu bé của mạch khuếch đại?
c) Tính hệ số khuếch đại điện áp xoay chiều Av = v0/vs, trở kháng ngõ vào Zi
và trở kháng ngõ ra Zo?
d) Tìm biên độ dao động lớn nhất không méo của điện áp ngõ ra v0?
e) Vẽ dạng sóng điện áp ngõ ra v0(t) khi điện áp ngõ vào vs(t) = 2sin(ωt)
(V)?
f) Thiết kế (vẽ sơ đồ mạch và xác định giá trị cụ thể của các linh kiện sử
dụng) 1 mạch khuếch đại sử dụng BJT pnp với nguồn tín hiệu ngõ vào
(vs, Rs) và tải ngõ ra (RL) không đổi sao cho đạt được các kết quả Av, Zi,
Zo giống như câu c?

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 129


Bài tập 40
• Cho BJT có β = hfe
= 100, V = 0.7V.
• V1 = V2 = 10V;
• R1 = 1KΩ;
• R2 = 390Ω;
• R3 = 2KΩ.
• Tụ C có giá trị điện
dung rất lớn có thể
bỏ qua ở chế độ tín
hiệu nhỏ.

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 130


Bài tập 40 (tt)
a) Khi khóa K ở vị trí 1 và Rx phân cực để BJT có thông số hie
= 2.5KΩ, tính độ lợi áp xoay chiều Av = vo / vi , trở kháng
ngõ vào Zi và trở kháng ngõ ra Zo.
b) Khi khóa K ở vị trí 1 và Rx = 100KΩ, xác định biên độ lớn
nhất dòng điện ngõ ra i dao động không méo.
c) Khi khóa K ở vị trí 1, xác định giá trị của điện trở Rx để
dòng điện ngõ ra i dao động lớn nhất không méo.
d) Xác định giá trị của điện trở Rx để mạch hoạt động như
nhau trong cả hai trường hợp khóa K ở vị trí 1 và 2.
e) Vẽ lại sơ đồ mạch dùng BJT khác loại mà vẫn đảm bảo các
tính chất như ở câu a.

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 131

You might also like