You are on page 1of 93

Chương 1: Diode

Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn

Bộ môn Viễn thông, Khoa Điện-Điện tử


Đại học Bách Khoa TP.HCM
(nttbk97@yahoo.com)

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 1


Chương 1: Diode
Nội dung
• Diode bán dẫn (chỉnh lưu)
– Lý tưởng
– Thực tế
• Diode Zener (ổn áp)
– Thực tế
– Lý tưởng

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 2


1.1
Diode lý tưởng
• Ký hiệu – Cực tính
• Đặc tuyến hoạt động – Mô hình
• Phương pháp tổng quát (giả sử)
• Kết luận với mạch cơ bản
• Ứng dụng chỉnh lưu
• Ứng dụng giới hạn điện áp
• Một số ứng dụng khác

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 3


Diode lý tưởng
Ký hiệu – Cực tính
• 2 chân (cực)
• Bất đối xứng  cần phân biệt rõ!

D
Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 4
Diode lý tưởng
Đặc tuyến hoạt động – Mô hình
Lưu ý quy ước dòng/áp!
– Vùng dẫn: ngắn mạch

– Vùng tắt: hở mạch

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 5


Diode lý tưởng
Ví dụ 1
Trường hợp ID VD Đúng/Sai?
1 0 0
2 0 1
3 0 -1
4 1 -1
5 1 1
6 1 0
7 -1 0
8 -1 1
9 -1 -1

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 6


Diode lý tưởng
Phương pháp phân tích mạch
1. Giả sử diode dẫn (/tắt)
2. Vẽ lại mạch với mô hình tương ứng
3. Kiểm tra (điều kiện) giả sử
4. Kết luận đặc tính hoạt động của diode
– Luôn dẫn
– Luôn tắt
– Lúc dẫn lúc tắt
5. Phân tích mạch theo yêu cầu
Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 7
Diode lý tưởng
Ví dụ 2
a) Xác định diode dẫn hay tắt.
b) Diode có thay đổi trạng thái
dẫn/tắt không.
c) Tính dòng và áp qua diode.
d) Mạch có tính ứng dụng hiệu
quả không.

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 8


Diode lý tưởng
Ví dụ 3
a) Xác định diode dẫn hay tắt.
b) Diode có thay đổi trạng thái
dẫn/tắt không.
c) Tính dòng và áp qua diode.
d) Mạch có tính ứng dụng hiệu
quả không.

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 9


Diode lý tưởng
Ví dụ 4
a) Xác định diode dẫn hay tắt.
b) Vẽ dạng sóng ngõ ra vO theo dạng sóng ngõ vào vI.
c) Vẽ đặc tuyến vào-ra (vO theo vI).
d) Vẽ dạng sóng điện áp trên diode.

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 10


• Giả sử diode dẫn

• Giả sử diode tắt

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 11


Half-wave rectifier
• Dạng sóng ngõ ra theo dạng sóng ngõ vào

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 12


• Đặc tuyến vào-ra

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 13


• Dạng sóng điện áp trên diode

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 14


Diode lý tưởng
Mạch cơ bản

• Mạch cơ bản: nguồn áp, diode lý tưởng và điện trở


mắc nối tiếp
Giá trị nguồn Dương Âm
Cực tính nguồn và diode

Cùng (+ nối +) Dẫn Tắt


Ngược (+ nối -) Tắt Dẫn

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 15


Diode lý tưởng
Mạch cơ bản

• Mạch cơ bản: nguồn áp, diode lý tưởng và điện trở


mắc nối tiếp
Diode Dẫn Tắt
Cực tính nguồn và diode

Cùng (+ nối +) Vi > 0 Vi < 0


Ngược (+ nối -) Vi < 0 Vi > 0

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 16


Diode lý tưởng
Ví dụ 6
• Xác định diode dẫn hay tắt.

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 17


Diode lý tưởng
Ví dụ 7
Xác định và vẽ dòng điện qua diode D.
a) Vs = 1 Vac, Vdc = 0
b) Vs = 0 Vac, Vdc = 2
c) Vs = 1 Vac, Vdc = 2
d) Vs = 2 Vac, Vdc = 1

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 18


Diode lý tưởng
Ví dụ 8
a) Xác định diode dẫn hay tắt hoặc thời lượng dẫn/tắt trong mỗi chu kì. Kết
quả thay đổi thế nào nếu nguồn Vs có dạng sóng chữ nhật hoặc tam giác.
b) Xác định giá trị đỉnh của dòng điện qua diode.
c) Xác định giá trị lớn nhất của điện áp ngược trên diode (PIV).

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 19


a) Diode dẫn 1/3 chu kì với sóng sin (AC).
b) 0.12 A
c) -36 V

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 20


Diode lý tưởng
Ví dụ 9

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 21


Diode lý tưởng
Ví dụ 10

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 22


Đặc tính tụ điện

• Nguồn DC
• Nguồn AC
• Nguồn xung (bất kì)

 Điện áp trên tụ không thay đổi giá trị đột


ngột!

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 23


Diode lý tưởng
Ví dụ 11

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 24


Diode lý tưởng
Mạch phát hiện đỉnh

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 25


Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 26
Diode lý tưởng
Ví dụ 12
• Clamper (DC restorer)

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 27


Diode lý tưởng
Ví dụ 13

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 28


Diode lý tưởng
Ví dụ 14
Tìm (I, V)

(1m, 0) (0, 3.3)

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 29


Diode lý tưởng
Ví dụ 15
• Xác định và vẽ Vo theo Vi.

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 30


Hard and soft limiter

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 31


1.2
Diode thực tế
• Cấu tạo – Ký hiệu
• Nguyên lý hoạt động
• Đặc tuyến hoạt động
• Mô hình gần đúng lý tưởng (nguồn áp Vpn)
• Kết luận với mạch cơ bản
• Ứng dụng chỉnh lưu, giới hạn điện áp
• Ứng dụng ổn áp
• Các mô hình gần đúng khác
Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 32
Diode thực tế
Cấu tạo - Ký hiệu
• Tiếp xúc (mối nối) pn

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 33


Diode thực tế
Nguyên lý hoạt động
• Trạng thái mạch hở: cân bằng (miền nghèo hạt dẫn)
– Dòng khuếch tán
– Dòng trôi

 Duy trì bởi điện thế hàng rào V = Vpn (Si: 0.6 0.9, Ge: 0.2 0.4)

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 34


Diode thực tế
Nguyên lý hoạt động (t.t.)
Phân cực thuận Phân cực ngược

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 35


Diode thực tế
Nguyên lý hoạt động (t.t.)
Phân cực thuận Phân cực ngược

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 36


Diode thực tế
Đặc tuyến hoạt động
• Vùng phân cực thuận
• Vùng phân cực ngược
• Vùng đánh thủng

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 37


Diode thực tế
Vùng phân cực thuận

• Is: dòng bão hòa ngược, khoảng 10-15A, tăng gấp đôi khi nhiệt
độ tăng 5oC.
• VT: điện áp nhiệt.
– k = 1.38x10-23 J/oK: hằng số Boltzmann
– T = 273 + t oC : nhiệt độ tuyệt đối kelvins
– q = 1.6x10-19 C: điện tích Coulomb
 Nhiệt độ phòng (20oC): VT 25mV
• n (1 2): hệ số hiệu chỉnh thực tế

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 38


Phương pháp đồ thị

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 39


Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 40
Diode thực tế
Ví dụ 16
Cho diode bán dẫn (Si) có điện áp phân cực
thuận 0.7V tại dòng 1mA.
a) Xác định dòng bão hòa.
b) Xác định độ thay đổi điện áp khi dòng
điện thay đổi từ 0.1mA đến 10mA.
c) Tìm R để vo = 2.4V

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 41


Diode thực tế
Vùng phân cực ngược và đánh thủng
• Vùng phân cực ngược:
• Vùng đánh thủng
– Điện áp đánh thủng VZK từ hiệu ứng Zener (< 5V)
và hiệu ứng thác lũ (> 7V)
– Áp ít thay đổi  ổn áp

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 42


Diode thực tế
Mô hình gần đúng lý tưởng

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 43


Diode thực tế
Ví dụ 17

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 44


Diode thực tế
Mạch cơ bản

• Mạch cơ bản: nguồn áp, diode thực tế và điện trở mắc


nối tiếp
Diode Dẫn Tắt
Cực tính nguồn và diode

Cùng (+ nối +) Vi > 0.7 Vi < 0.7


Ngược (+ nối -) Vi < -0.7 Vi > -0.7

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 45


Diode thực tế
Ví dụ 18

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 46


Diode thực tế
Clipper (Limiter)

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 47


Diode thực tế
Ví dụ 19
• Vi = 1Vdc. Tìm và vẽ Vo.

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 48


Diode thực tế
Mô hình tín hiệu nhỏ

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 49


Diode thực tế
Ví dụ 20
• Mạch 3 diode thực tế (mô hình tín hiệu nhỏ) thiết kế để cung
cấp áp ra cố định 2.1V. Tính phần trăm thay đổi áp này trong
trường hợp:
a) Không tải
b) Có tải

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 50


1.3
Diode Zener
• Cấu tạo – Ký hiệu
• Nguyên lý hoạt động
• Đặc tuyến hoạt động
• Mô hình gần đúng lý tưởng vùng ổn áp (Vz)
• Mô hình gần đúng thực tế vùng ổn áp (Vz, rz)
• Ứng dụng ổn áp

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 51


Diode Zener thực tế
Cấu tạo - Ký hiệu
• Cấu tạo tương tự diode bán dẫn (chỉnh lưu) ở
vùng phân cực thuận và ngược, nhưng được
thiết kế đặc biệt ở vùng đánh thủng (dốc đứng
hơn và không hư hại)  ổn áp
• Ký hiệu

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 52


Diode Zener thực tế
Đặc tuyến hoạt động - Mô hình
• Quy ước dòng/áp vùng ổn áp

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 53


Diode Zener thực tế
Đặc tuyến hoạt động - Mô hình
• Quy ước dòng/áp vùng ổn áp
iD

vz Vz0

Vf vD
izmin

izmax

iz

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 54


Diode Zener lý tưởng
Đặc tuyến hoạt động - Mô hình
• Quy ước dòng/áp vùng ổn áp
iD

vz Vz0

Vf vD
izmin

izmax

iz

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 55


Diode Zener lý tưởng
Ví dụ 21
• Vẽ đặc tuyến vào-ra

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 56


Diode Zener lý tưởng
Ví dụ 22
• Thiết kế Ri để mạch hoạt động ổn áp: vZ = VZ ,
IZmax iZ IZmin.
iR Ri iL Vz = 10 V
IZmax = 1 A
+ IZmin = 100 mA
vS iZ VZ RL
_
VS: 14 20 V

IL: 100 200 mA


VS min VZ VS max VZ
Ri
I L max I Z min I L min I Z max
Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 57
• Khi Ri = 10 , xác định điều kiện của diode
Zener để mạch hoạt động ổn áp:
a) IZmin = 100 mA, IZmax = 1.0 A
b) IZmin = 100 mA, IZmax = 0.8 A
c) IZmin = 100 mA, IZmax = 1.2 A
d) IZmin = 220 mA, IZmax = 1.0 A
e) IZmin = 220 mA, IZmax = 0.8 A
f) IZmin = 220 mA, IZmax = 1.2 A
g) IZmin = 80 mA, IZmax = 1.0 A
h) IZmin = 80 mA, IZmax = 0.8A
i) IZmin = 80 mA, IZmax = 1.2 A

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 58


Nguồn cung cấp DC

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 59


Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 60
IC Ổn áp TL750L05
• Tuyến tính
• Ngõ ra ổn định 5V
• Dòng tải tối đa 150mA
• Áp ngõ vào tối đa 26V

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 61


Mạch bảo vệ nguồn song song

• Nguồn song song: dư thừa nhưng đảm bảo


nguồn cung cấp không gián đoạn (khi một
nguồn hở mạch)!
• Nhưng nếu một nguồn ngắn mạch thì sao?
Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 62
Mạch bảo vệ nguồn song song

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 63


Mạch bảo vệ rờ-le (cuộn dây)

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 64


Mạch nhân đôi điện áp

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 65


Các loại diode đặc biệt
• Diode hàng rào Schottky (SBD):
– Chuyển mạch (dẫn/tắt) nhanh hơn
– Điện áp tiếp xúc nhỏ hơn
• Diode biến dung (varactor): phân cực ngược
• Diode thu quang (photodiode):
– Phân cực ngược: biến đổi quang-điện
– Không phân cực ngược: pin mặt trời
• Diode phát quang (LED): phân cực thuận

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 66


Ôn tập
1. Nhận biết được ký hiệu, cực tính, quy ước dòng áp
của diode chỉnh lưu và diode Zener.
2. Nắm vững các mô hình đặc tuyến hoạt động của
diode chỉnh lưu và diode Zener.
3. Biết cách phân tích mạch có diode chỉnh lưu và
diode Zener bất kì.
4. Có khả năng đánh giá và thiết kế một số mạch ứng
dụng cơ bản (chỉnh lưu, giới hạn, ổn áp) dùng diode
chỉnh lưu và diode Zener.

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 67


Bài tập 1
• Tìm (I, V).
(2m, 0) (0, 5) (0, 5) (2m, 0)

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 68


Bài tập 2
• Tìm (I, V).

(4m, 1)

(3m, 3)

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 69


Bài tập 3
• Tìm (I, V).

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 70


Bài tập 4
• Tìm (I, V).

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 71


Bài tập 5
• Xác định trạng thái đèn ứng với mức ngõ vào.

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 72


Bài tập 6
• Cho diode thực tế (Vf = 0.7).
a) Tìm điều kiện của nguồn
DC để ngõ ra duy trì ổn áp.
b) Tìm điều kiện của điện trở
tải để ngõ ra duy trì ổn áp.
c) Tìm điều kiện của điện trở
nối nguồn để ngõ ra duy trì
ổn áp.

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 73


Bài tập 7
• Vẽ dạng sóng 2 ngõ ra

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 74


Bài tập 8
• Vẽ đặc
tuyến
vào-ra.

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 75


Bài tập 9
• Vẽ đặc tuyến vào-ra

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 76


Bài tập 10
• Vẽ đặc tuyến vào-ra (Vf = 0.7 và Vz = 8.2)

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 77


Bài tập 11
• Vẽ đặc tuyến vào-ra

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 78


Bài tập 12
• Vẽ đặc tuyến vào-ra

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 79


Bài tập 13
• Vẽ đặc tuyến vào-ra

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 80


Bài tập 14
• Vẽ đặc tuyến vào-ra

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 81


Bài tập 15
• Thiết kế mạch chỉ dùng các diode lý tưởng và
điện trở (xác định giá trị)
Vi (V)
220

20 40
0
10 30
t (ms)
-220
Vo (V)

10 20 30 40
0
-10 t (ms)

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 82


Bài tập 16
• Thiết kế mạch để có được điện áp ngõ ra Vo ổn áp tại
4V khi nguồn điện áp ngõ vào Vi thay đổi trong tầm
[5.@ 6.@]V, chỉ dùng các diode chỉnh lưu (V =
0.7V), diode Zener (Vz = 3.3V) và điện trở (xác định
giá trị).

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 83


Bài tập 17
• Cho mạch diode lý tưởng với các thông số nguồn áp
V1=2cos100 t, V2=2.@ và các điện trở R1=1KΩ, R2=2KΩ,
Ro=3KΩ. Xác định biểu thức và vẽ dạng sóng của dòng điện
Io đi qua điện trở Ro.

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 84


Bài tập 18

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 85


Bài tập 19
• Vẽ đặc tuyến vào-ra

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 86


Bài tập 20
Cho mạch diode Zener lý tưởng hoạt động ổn áp tại 10V với nguồn Vdc thay đổi từ
12V đến 17V (12V đến 18V ) và điện trở tải R2 thay đổi từ 20Ω đến 1KΩ (50Ω đến
100Ω).
a) Tìm điều kiện của giá trị điện trở R1 để đảm bảo mạch hoạt động ổn áp bình
thường, biết rằng diode Zener có dòng tối thiểu ở chế độ ổn áp là 10mA.
b) Trong trường hợp R1 = 50Ω, tính công suất tiêu tán tối đa trên diode Zener khi
mạch hoạt động ổn áp bình thường.

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 87


Bài tập 21
a) Trường hợp R1 = R2 = 1KΩ, vẽ đặc tuyến vo theo vi.
b) Trường hợp R1 = R2 = 1KΩ, xác định biểu thức của vo theo thời gian khi vi = 1V.
c) Trường hợp R1 = R2 = 1KΩ, vẽ vo theo thời gian khi vi = -1.4 + sin2πt (t:ms).
d) Trường hợp R2 = 1KΩ, tìm điều kiện của R1 để vo không đổi khi vi thay đổi trong phạm vi
từ 23.6V đến 26.3V.

+ u - i (mA)

SS

- 10 0

0.7 u (V)
-10

Hình 2A

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 88


Bài tập 22
• V1 = sin2π1000t (V1 tính theo V; t tính theo s) và V2 = V3 = 2V.
• R1 = R2 = R3 = R4 = 100Ω. Xác định dòng qua R4.

iD (mA)
iD (mA) iD (mA)

10

0 0.7 uD (V)
0 uD (V) 0 0.7 1 uD (V)

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 89


Bài tập 23
• Vi = 15V  18V
• RL = 12  50
• Dz1 có Vz1 = 7V; Izmin = 50mA
• Dz2 có Vz2 = 5V; Izmin = 100mA
• Xác định R, PR và PDzmax trên mỗi Zener để VL luôn là 12V không đổi.

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 90


Bài tập 24
• Cho V1 = 15  20 (V) RL = 10Ω  100Ω
• Có 2 Dz1 có Izmin = 10mA; PDzmax =10W; Vz = 12V;
• Có 2 Dz2 có Izmin = 10mA; PDzmax =10W; Vz = 7V;
• Có 2 Dz3 có Izmin = 10mA; PDzmax =10W; Vz = 5V;
• Hãy xác định R, công suất trên R và số lượng Zener cần dùng để VL = 12V
không đổi. Vẽ mạch tương ứng? Giải thích?

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 91


Bài tập 25
• Cho vi, D1 = D2 = D3 và
DZ1 = DZ2 có đặc tuyến
như trên hình vẽ.
a) Giải thích và vẽ điện áp
ra vo(t)
b) Xác định công suất trên
R, DZ1 và DZ2

vi (V) ID IZ

20
-6V
t VZ

- 20
0.7 V V

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 92


Bài tập 26
• Tính dòng điện I.

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 93

You might also like