You are on page 1of 12

Phần: Mạch Trường Đại học Cần Thơ, Bộ môn Điện tử viễn thông

BÀI PHÚC TRÌNH

BÀI 1. MẠCH CỘNG HƯỞNG VÀ MẠCH LỌC


Nhóm: ……, Tiểu nhóm: …………
Thứ: 2, ngày 26 tháng 8 năm 2019
STT Họ và tên sinh viên MSSV Chữ ký
1 Nguyễn Văn Tính B1708982 Tính
2 Đinh Phước Tiến B1708980 Tiến
3 Nguyễn Trường Bảo B1708923 Bảo
Cam đoan: Chúng tôi ký tên ở trên đây cam đoan rằng nội dung của bài báo cáo này (bao
gồm: Các kết quả đo và mô phỏng, các đoạn code, đồ thị…) là các kết quả do chính chúng
tôi thực hiện, không phải là kết quả sao chép từ bài báo cáo của tác giả khác. Chúng tôi chấp
nhận mọi hình thức kỷ luật do Bộ môn/Giảng viên phụ trách học phần đưa ra nếu vi phạm
điều nêu trên.
----------------------------

1. Mạch cộng hưởng


1.1. Mạch cộng hưởng nối tiếp
Yêu cầu
1. Hãy cho biết mạch Hình 1.7 có cộng hưởng điện không khi nguồn cung cấp có dạng
u = 100cos100 π t (V)?
- Mạch không xảy ra cộng hưởng do điều kiện để xảy ra cộng hưởng là: ZL = ZC <=>

1
ωL= ⇔ LC ω2 =1

Bài 1: Giới thiệu chung về Multisim 1


Phần: Mạch Trường Đại học Cần Thơ, Bộ môn Điện tử viễn thông

1
2. Với R = 50Ω, L = π H thay đổi giá trị tụ C để mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng,
khi đó điện áp và dòng điện như thế nào?

- Khi thay đổi giá trị C = 31,8 uH thì mạch xảy ra cộng hưởng do Cộng hưởng điện: Điều
kiện:
1
ωL= ⇔ LC ω2 =1
ZL = ZC <=> Cω

Bài 1: Giới thiệu chung về Multisim 2


Phần: Mạch Trường Đại học Cần Thơ, Bộ môn Điện tử viễn thông

2. Mạch lọc

2.1. Mạch lọc thông thấp (mạch lọc tần số cao):


2.1.1. Mạch lọc thông thấp RC
Yêu cầu:
1. Tính tần số cắt của mạch với các giá trị Hình 1.15
Fc= 9,425x10-5

2. Thay đổi tần số Vgen từ 100Hz đến 50kHz. Dùng dao động kí quan sát tín hiệu ra
trên tụ C. Nhận xét.
- Khi thay đổi tần số từ 100Hz đến 50KHz ta dễ dàng nhận thấy giá trị V(out) giảm dần
khi tần số tăng lên.

3. Thay đổi tần số Vgen ứng với các giá trị trong Bảng 1 (lưu ý biên độ đỉnh-đỉnh của
Vgen vẫn là 15Vpp). Đo các giá trị ngõ ra Vout tương ứng, tính toán độ suy hao tín
hiệu theo dB (áp dụng công thức dB=20lg(Vout/V100Hz)) ghi vào Bảng 1.

Bài 1: Giới thiệu chung về Multisim 3


Phần: Mạch Trường Đại học Cần Thơ, Bộ môn Điện tử viễn thông

Tần số Chu kỳ Vout (VC) dB


100Hz 10 ms 14,904 V -0.0558
20kHz 50 us 6,982 V -6.642
40kHz 25 us 3,891 V -11.721

Bảng 1: Dữ liệu ra của mạch lọc thông thấp RC


f =100Hz

f =20kHz

Bài 1: Giới thiệu chung về Multisim 4


Phần: Mạch Trường Đại học Cần Thơ, Bộ môn Điện tử viễn thông

f =40kHz

4. Tính mức điện áp ngõ ra trên Vout tại điểm -3dB.


Bài 1: Giới thiệu chung về Multisim 5
Phần: Mạch Trường Đại học Cần Thơ, Bộ môn Điện tử viễn thông

V (out )
Ta có dB=20log( V (in ) ) => V(out)= 10.619 V

5. Thay đổi tần số Vgen để ngõ ra có giá trị bằng giá trị vừa tính ở câu 4, xác định
tần số cắt fC

Thay đổi tần số Vgen sấp sĩ 10kHz để Vout=10.793

2.1.2. Mạch lọc thông thấp RL


Yêu cầu:
1 Tính tần số cắt với các giá trị cho như Hình 1.16
Kết quả: 23873.241

2 Đặt Vgen sóng sine với Vpp =15 V, f=1KHz. Dùng dao động kí quan sát Vout, thay đổi
tần số máy phát từ 1kHz đến 50 kHz. Nhận xét :
- Khi thay đổi tần số Vgen từ 1kHz đến 50kHz ta thấy rằng giá trị ngõ ra V(out) giảm dần
khi tần số của Vgen tăng lên.
3 Thay đổi tần số máy phát (biên độ không đổi) ghi các giá trị vào Bảng
2 (dB=20log(Vout/V1kHz))

Tần số Chu kỳ Vout (VR) dB


1kHz 1 ms 7.461 V -0.0453

40kHz 25 us 3.666 V -6.217

80kHz 12.5 us 1.872 -12.055


Bài 1: Giới thiệu chung về Multisim 6
Phần: Mạch Trường Đại học Cần Thơ, Bộ môn Điện tử viễn thông

Bảng 2: Dữ liệu ra của mạch lọc thông thấp RL


4 Tính giá trị Vout tại điểm -3dB.
dB= 5,31
5 Vẽ đặc tuyến biên độ (dB) theo tần số (Hz)
Tại 500Hz ngõ ra là

Tại 5kHz ngõ ra là

Bài 1: Giới thiệu chung về Multisim 7


Phần: Mạch Trường Đại học Cần Thơ, Bộ môn Điện tử viễn thông

6 Thay đổi tần số máy phát để Vout có giá trị như câu 4, xác định tần số cắt fC
.................................................................................................................................................

7 So sánh biên độ ngõ ra tại 2 tần số 40kHz và 80kHz.


- Biên độ ngõ ra ở tần số 40kHz lớn hơn so với biên độ ngõ ra của tần số 80kHz.
8 Tín hiệu có tần số 1kHz có được truyền qua với ít suy giảm hay bị chặn lại với suy
giảm lớn.
-Tín hiệu có tần số 1kHz có được truyền qua với ít suy giảm
9 So sánh mạch lọc RC và RL.
Mạch RC:
Mạch RL:

2.2. Mạch lọc thông cao (mạch lọc tần số thấp):


2.2.1. Mạch lọc thông cao RC:
Yêu cầu:
1. Từ các trị số trên Hình 1.18 tính tần số cắt.
Fc= 10610.33

2. Đặt Vgen sóng sine có Vpp =15 V, f =100kHz. Thay đổi tần số máy phát từ 100kHz
xuống 100Hz, quan sát Vout. Nhận xét.
Khi ta thay đổi tần số máy phát từ 100kHz xuống 100Hz Vout giảm dần.

3. Đo Vout tại mỗi tần số trong Bảng 3 (biên độ của máy phát không thay đổi)
(dB=20log(Vout /V 500kHz)).
Tần số Chu kỳ Vout (VR) dB
100 Hz 10 ms 62.031 mV -41.65
5 kHz 200 us 3.190 V -7.425
500 kHz 2 us 7.443 V -0.0663

Bảng 3: Dữ liệu ra của mạch lọc thông cao RC

4. Tính điện áp ngõ ra tại điểm -3dB.


Vout=5.31
5. Vẽ đặc tuyến biên độ ngõ ra (dB) theo tần số (Hz). Xác định biên độ ngõ ra (dB) tại
điểm 500 Hz và 5 kHz .
f = 500Hz

Bài 1: Giới thiệu chung về Multisim 8


Phần: Mạch Trường Đại học Cần Thơ, Bộ môn Điện tử viễn thông

f = 5kHz

6. Thay đổi tần số máy phát để điện áp ngõ ra đạt giá trị như câu 4. Tìm tần số cắt của
mạch.

Bài 1: Giới thiệu chung về Multisim 9


Phần: Mạch Trường Đại học Cần Thơ, Bộ môn Điện tử viễn thông

F=10kHz

7. Xác định độ suy giảm (dB) từ 5kHz đến 500Hz.


Giá trị của dB giảm dần khi ta giảm dần từ 5kHz đến 500Hz.

8. Nhận xét ảnh hưởng của tụ đến tần số cắt.


.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................

2.2.2. Mạch lọc thông cao RL

Yêu cầu:
1. Từ các trị số trên Hình 1.18, tính tần số cắt của mạch lọc fC.
Fc= 23873.241
2. Vpp=15V, f =100kHz, sóng sine. Thay đổi tần số máy phát từ 100kHz đến 1kHz.
Quan sát điện áp ngõ ra Vout, nhận xét.
F=100kHz => Vout= 2.893V
F=1kHz => Vout= 28.879 mV
3. Xác định giá trị điện áp ngõ ra tại điểm -3dB.
Vout= 5.31

Bài 1: Giới thiệu chung về Multisim 10


Phần: Mạch Trường Đại học Cần Thơ, Bộ môn Điện tử viễn thông

4. Thay đổi tần số máy phát để ngõ ra có giá trị như câu 3, tìm tần số cắt fc.
F=250kHz

5. Xác định độ suy hao (dB) tại tần số có giá trị bằng 1/2 fC.
.................................................................................................................................................

6. Xác định độ suy hao (dB) tại tần số có giá trị bằng 1/10 fc.
...............................................................................................................................................................

7. Từ câu 5 và câu 6 vẽ gần đúng đặc tuyến biên độ (dB) theo tần số.
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................

Bài 1: Giới thiệu chung về Multisim 11


Phần: Mạch Trường Đại học Cần Thơ, Bộ môn Điện tử viễn thông

.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................

8. Nhận xét ảnh hưởng của L đến fC


.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................

Bài 1: Giới thiệu chung về Multisim 12

You might also like