You are on page 1of 9

BÀI TẬP ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT

Chú ý:

1. Mỗi nhóm có 2 sinh viên, kết quả bài tập trình bày dưới dạng Slide.

2. Số thứ tự nhóm trùng với số bài tập (ví dụ: bài 1 trùng với nhóm 1)

3. Nếu số lượng nhóm đăng ký lớn hơn số bài tập, thì quay vòng về, số liệu thiết kế phải
khác.

4. Sinh viên gửi bài tập (slide và file mô phỏng) vào hòm thư: dtcs.hust@gmail.com

5. Tiêu đề gửi email: TÊN ĐỀ BÀI-KHÓA

CẤU TRÚC TRÌNH BÀY SLIDE

1. Thông tin sinh viên


2. Liệt kê các nôi dung sẽ trình bày trong slide.
➢ Đề bài
➢ Sơ đồ mạch lực và dạng sóng điên áp/dòng điện
➢ Tính toán và chuẩn hóa các giá trị mạch lực
➢ Kết quả mô phỏng
➢ Kết luận.

Phần 1: Thiết kế bộ biến đổi DC/DC


Bài 1: Tính chọn mạch cho bộ biến đổi Buck có các tham số sau

Điện áp đầu vào bộ biến đổi 15VDC


Điện áp đầu ra bộ biến đổi 5VDC
Công suất lớn nhất 100W
Tần số chuyển mạch van MOSFET 100kHz
Độ đập mạch dòng điện cho phép 20%
Độ đập mạch điện áp đầu ra phép 1%

1. Vẽ dạng điện áp và dòng điện của các phần tử trên sơ đồ mạch lực.
2. Tính toán tham số mạch lực (Giá trị cuộn cảm, Giá trị tụ điện, Van bán dẫn MOSFET
và DIODE cụ thể).
3. Lựa chọn giá trị điện cảm L nhỏ nhất để bộ biến đổi làm việc ở chế độ dòng điện liên
tục
4. Mô phỏng kiểm chứng kết quả thiết kế bằng phần mềm Matlab, Plecs hoặc PSIM.

Bài 2: Tính chọn mạch cho bộ biến đổi Boost có các tham số sau

Điện áp đầu vào bộ biến đổi 10VDC


Điện áp đầu ra bộ biến đổi 15VDC
Công suất lớn nhất 100W
Tần số chuyển mạch van MOSFET 100kHz
Độ đập mạch dòng điện cho phép 20%
Độ đập mạch điện áp đầu ra phép 1%

1. Vẽ dạng điện áp và dòng điện của các phần tử trên sơ đồ mạch lực.
2. Tính toán tham số mạch lực (Giá trị cuộn cảm, Giá trị tụ điện, Van bán dẫn MOSFET
và DIODE cụ thể).
3. Lựa chọn giá trị điện cảm L nhỏ nhất để bộ biến đổi làm việc ở chế độ dòng điện liên
tục
4. Mô phỏng kiểm chứng kết quả thiết kế bằng phần mềm Matlab, Plecs hoặc PSIM.

Bài 2: Tính chọn mạch cho bộ biến đổi Buck - Boost có các tham số sau

Điện áp đầu vào bộ biến đổi 10VDC


Điện áp đầu ra bộ biến đổi 5 ÷ 15VDC
Công suất lớn nhất 100W
Tần số chuyển mạch van MOSFET 100kHz
Độ đập mạch dòng điện cho phép 20%
Độ đập mạch điện áp đầu ra phép 1%

5. Vẽ dạng điện áp và dòng điện của các phần tử trên sơ đồ mạch lực.
6. Tính toán tham số mạch lực (Giá trị cuộn cảm, Giá trị tụ điện, Van bán dẫn MOSFET
và DIODE cụ thể).
7. Lựa chọn giá trị điện cảm L nhỏ nhất để bộ biến đổi làm việc ở chế độ dòng điện liên
tục
8. Mô phỏng kiểm chứng kết quả thiết kế bằng phần mềm Matlab, Plecs hoặc PSIM.

Bài 4: Tính chọn mạch cho bộ biến đổi Flyback có các tham số sau

Điện áp vào DC 10V


Điện áp ra 24V
Công suất thiết kế 120W
Tần số mạch van MOSFET fs = 100 kHz
Tỷ số biến áp N2/N1 =1,5
Độ đập mạch điện áp đầu ra phép 1%

1. Tính toán tham số mạch lực


a. Tính toán hệ só điều chế tại công suất 120W
b. Tính giá trị lớn nhất điện kháng chính Lm
c. Tính toán tụ C0
d. Van bán dẫn MOSFET (Q) và Diode (Do).

2. Mô phỏng kiểm chứng kết quả thiết kế bằng phần mềm Matlab, Plecs hoặc PSIM.
Bài 5: Tính chọn mạch cho bộ biến đổi Flyback có các tham số sau

Điện áp vào DC 300V


Điện áp ra 15V
Công suất thiết kế 45W
Tần số mạch van MOSFET fs = 100 kHz
Tỷ số biến áp N2/N1 =0.2
Độ đập mạch điện áp đầu ra phép 1%

3. Tính toán tham số mạch lực


e. Tính toán hệ só điều chế tại công suất 120W
f. Tính giá trị lớn nhất điện kháng chính Lm
g. Tính toán tụ C0
h. Van bán dẫn MOSFET (Q) và Diode (Do).

4. Mô phỏng kiểm chứng kết quả thiết kế bằng phần mềm Matlab, Plecs hoặc PSIM.

Bài 6: Tính chọn mạch cho bộ biến đổi Flyback có các tham số sau

Điện áp vào DC 600V


Điện áp ra 24V
Công suất thiết kế 72W
Tần số mạch van MOSFET fs = 100 kHz
Tỷ số biến áp N2/N1 =0.3
Độ đập mạch điện áp đầu ra phép 1%

5. Tính toán tham số mạch lực


i. Tính toán hệ só điều chế tại công suất 120W
j. Tính giá trị lớn nhất điện kháng chính Lm
k. Tính toán tụ C0
l. Van bán dẫn MOSFET (Q) và Diode (Do).

6. Mô phỏng kiểm chứng kết quả thiết kế bằng phần mềm Matlab, Plecs hoặc PSIM.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Trần Trọng Minh, Bài giảng Điện tử Công suất, Đại học Bách khoa Hà Nội.
[2] http://www.poweresim.com/index.jsp
[3] https://plex.infineon.com/plexim/
[4] http://encon.fke.utm.my/nikd/sem4413.htm
[5] https://subjects.ee.unsw.edu.au/elec4614/
[6] http://www.peeeb.dk/
[7] https://www.youtube.com/channel/UCXUJmu6KeyBgdXnWT9wZrqQ
Phần 2: Thiết kế bộ biến đổi DC/AC
Bài tập 1: Hãy tính toán sơ đồ nghịch lưu nguồn áp một pha dạng nửa cầu điều khiển theo
phương pháp điều chế độ rộng xung PWM với các thông số sau:
a) Giá trị điện áp hình sin ra mong muốn Uo = 220 VAC và tần số sóng cơ bản f1
= 50 Hz.
b) Công suất đầu ra Po = 1000 W, hệ số công suất của tải trở cảm cos = 0,85.
c) Tần số đóng cắt của PWM fs = 5 kHz.
d) Dự phòng điện áp một chiều cung cấp UDC có thể dao động trong phạm vi +/-
10%. Cho phép sụt áp tại tần số sóng cơ bản trên cuộn cảm của mạch lọc LC
không lớn hơn 10% điện áp đầu ra định mức Uo.
Hãy xác định:

1 Vẽ dạng điện áp ra và bố trí kênh PWM theo phuong pháp điều chế đơn cực
2 Điện áp một chiều yêu cầu: U (V).
DC
3 Tính toán biên độ dòng đầu ra yêu cầu: Iom (A).
4 Tính toán dòng trung bình qua van và điôt: IV, ID (A).
5 Xác định dòng đỉnh lớn nhất qua van IGBT và điôt.
6 Điện áp ngược lớn nhất qua van IGBT và điôt.
7 Xác định mạch lọc LC phía xoay chiều đảm bảo tần số cắt của mạch lọc fLC = 0,1. fs
8 Tính toán giá trị tụ lọc C phía một chiều để đảm bảo độ đập mạch UDC = 5%UDC
9 Kiểm chứng bằng phần mềm mô phỏng Matlab, Plecs hoặc PSIM.

Bài tập 2: Hãy tính toán sơ đồ nghịch lưu nguồn áp một pha dạng cầu H điều khiển theo
phương pháp điều chế độ rộng xung PWM với các thông số sau:
e) Giá trị điện áp hình sin ra mong muốn Uo = 220 VAC và tần số sóng cơ bản f1
= 50 Hz.
f) Công suất đầu ra Po = 1000 W, hệ số công suất của tải trở cảm cos = 0,85.
g) Tần số đóng cắt của PWM fs = 5 kHz.
h) Dự phòng điện áp một chiều cung cấp UDC có thể dao động trong phạm vi +/-
10%. Cho phép sụt áp tại tần số sóng cơ bản trên cuộn cảm của mạch lọc LC
không lớn hơn 10% điện áp đầu ra định mức Uo.
Hãy xác định:

1 Vẽ dạng điện áp ra và bố trí kênh PWM theo phuong pháp điều chế đơn cực
2 Điện áp một chiều yêu cầu: UDC (V).
3 Tính toán biên độ dòng đầu ra yêu cầu: Iom (A).
4 Tính toán dòng trung bình qua van và điôt: IV, ID (A).
5 Xác định dòng đỉnh lớn nhất qua van IGBT và điôt.
6 Điện áp ngược lớn nhất qua van IGBT và điôt.
7 Xác định mạch lọc LC phía xoay chiều đảm bảo tần số cắt của mạch lọc fLC = 0,1. fs
8 Tính toán giá trị tụ lọc C phía một chiều để đảm bảo độ đập mạch UDC = 5%UDC
9 Kiểm chứng bằng phần mềm mô phỏng Matlab, Plecs hoặc PSIM.

Bài tập 3: Hãy tính toán sơ đồ nghịch lưu nguồn áp ba pha điều khiển theo phương pháp điều
chế độ rộng xung PWM theo nguyên lý sinPWM với các thông số sau:
i) Giá trị điện áp hình sin ra mong muốn Uo = 380 VAC và tần số sóng cơ bản f1
= 50 Hz.
j) Công suất đầu ra Po = 5000 W, hệ số công suất của tải trở cảm cos = 0,85.
k) Tần số đóng cắt của PWM fs = 5 kHz.
l) Dự phòng điện áp một chiều cung cấp UDC có thể dao động trong phạm vi +/-
10%. Cho phép sụt áp tại tần số sóng cơ bản trên cuộn cảm của mạch lọc LC
không lớn hơn 10% điện áp đầu ra định mức Uo.
Hãy xác định:

1 Điện áp một chiều yêu cầu: UDC (V).


2 Tính toán biên độ dòng đầu ra yêu cầu: Iom (A).
3 Tính toán dòng trung bình qua van và điôt: IV, ID (A).
4 Xác định dòng đỉnh lớn nhất qua van IGBT và điôt.
5 Điện áp ngược lớn nhất qua van IGBT và điôt.
6 Xác định mạch lọc LC phía xoay chiều đảm bảo tần số cắt của mạch lọc fLC = 0,1. fs
7 Tính toán giá trị tụ lọc C phía một chiều để đảm bảo độ đập mạch UDC = 5%UDC
8 Kiểm chứng bằng phần mềm mô phỏng Matlab, Plecs hoặc PSIM.

Bài tập 4: Hãy tính toán sơ đồ nghịch lưu nguồn áp ba pha điều khiển theo phương pháp điều
chế độ rộng xung PWM theo nguyên lý điều chế vector không gian (SVM) với các thông số
sau:
m) Giá trị điện áp hình sin ra mong muốn Uo = 380 VAC và tần số sóng cơ bản f1
= 50 Hz.
n) Công suất đầu ra Po = 5000 W, hệ số công suất của tải trở cảm cos = 0,85.
o) Tần số đóng cắt của PWM fs = 5 kHz.
p) Dự phòng điện áp một chiều cung cấp UDC có thể dao động trong phạm vi +/-
10%. Cho phép sụt áp tại tần số sóng cơ bản trên cuộn cảm của mạch lọc LC
không lớn hơn 10% điện áp đầu ra định mức Uo.
Hãy xác định:

9 Điện áp một chiều yêu cầu: UDC (V).


10 Tính toán biên độ dòng đầu ra yêu cầu: Iom (A).
11 Tính toán dòng trung bình qua van và điôt: IV, ID (A).
12 Xác định dòng đỉnh lớn nhất qua van IGBT và điôt.
13 Điện áp ngược lớn nhất qua van IGBT và điôt.
14 Xác định mạch lọc LC phía xoay chiều đảm bảo tần số cắt của mạch lọc fLC = 0,1. fs
15 Tính toán giá trị tụ lọc C phía một chiều để đảm bảo độ đập mạch UDC = 5%UDC
16 Kiểm chứng bằng phần mềm mô phỏng Matlab, Plecs hoặc PSIM.

Bài tập 5: Hãy tính toán sơ đồ nghịch lưu nguồn áp một pha dạng nửa cầu điều khiển theo
phương pháp điều chế độ rộng xung PWM với các thông số sau:
q) Giá trị điện áp hình sin ra mong muốn Uo = 220 VAC và tần số sóng cơ bản f1
= 400 Hz.
r) Công suất đầu ra Po = 1000 W, hệ số công suất của tải trở cảm cos = 0,85.
s) Tần số đóng cắt của PWM fs = 20 kHz.
t) Dự phòng điện áp một chiều cung cấp UDC có thể dao động trong phạm vi +/-
10%. Cho phép sụt áp tại tần số sóng cơ bản trên cuộn cảm của mạch lọc LC
không lớn hơn 10% điện áp đầu ra định mức Uo.
Hãy xác định:

10 Điện áp một chiều yêu cầu: UDC (V).


11 Tính toán biên độ dòng đầu ra yêu cầu: Iom (A).
12 Tính toán dòng trung bình qua van và điôt: IV, ID (A).
13 Xác định dòng đỉnh lớn nhất qua van IGBT và điôt.
14 Điện áp ngược lớn nhất qua van IGBT và điôt.
15 Xác định mạch lọc LC phía xoay chiều đảm bảo tần số cắt của mạch lọc fLC = 0,1. fs
16 Tính toán giá trị tụ lọc C phía một chiều để đảm bảo độ đập mạch UDC = 5%UDC
17 Kiểm chứng bằng phần mềm mô phỏng Matlab, Plecs hoặc PSIM.

Bài tập 6: Hãy tính toán sơ đồ nghịch lưu nguồn áp một pha dạng cầu H điều khiển theo
phương pháp điều chế độ rộng xung PWM với các thông số sau:
u) Giá trị điện áp hình sin ra mong muốn Uo = 220 VAC và tần số sóng cơ bản f1
= 400 Hz.
v) Công suất đầu ra Po = 1000 W, hệ số công suất của tải trở cảm cos = 0,85.
w) Tần số đóng cắt của PWM fs = 20 kHz.
x) Dự phòng điện áp một chiều cung cấp UDC có thể dao động trong phạm vi +/-
10%. Cho phép sụt áp tại tần số sóng cơ bản trên cuộn cảm của mạch lọc LC
không lớn hơn 10% điện áp đầu ra định mức Uo.
Hãy xác định:

18 Điện áp một chiều yêu cầu: UDC (V).


19 Tính toán biên độ dòng đầu ra yêu cầu: Iom (A).
20 Tính toán dòng trung bình qua van và điôt: IV, ID (A).
21 Xác định dòng đỉnh lớn nhất qua van IGBT và điôt.
22 Điện áp ngược lớn nhất qua van IGBT và điôt.
23 Xác định mạch lọc LC phía xoay chiều đảm bảo tần số cắt của mạch lọc fLC = 0,1. fs
24 Tính toán giá trị tụ lọc C phía một chiều để đảm bảo độ đập mạch UDC = 5%UDC
25 Kiểm chứng bằng phần mềm mô phỏng Matlab, Plecs hoặc PSIM.

Bài tập 7: Hãy tính toán sơ đồ nghịch lưu nguồn áp ba pha điều khiển theo phương pháp điều
chế độ rộng xung PWM theo nguyên lý sinPWM với các thông số sau:
y) Giá trị điện áp hình sin ra mong muốn Uo = 380 VAC và tần số sóng cơ bản f1
= 400 Hz.
z) Công suất đầu ra Po = 5000 W, hệ số công suất của tải trở cảm cos = 0,85.
aa) Tần số đóng cắt của PWM fs = 20 kHz.
bb) Dự phòng điện áp một chiều cung cấp UDC có thể dao động trong phạm vi +/-
10%. Cho phép sụt áp tại tần số sóng cơ bản trên cuộn cảm của mạch lọc LC
không lớn hơn 10% điện áp đầu ra định mức Uo.
Hãy xác định:

17 Điện áp một chiều yêu cầu: UDC (V).


18 Tính toán biên độ dòng đầu ra yêu cầu: I (A).
om
19 Tính toán dòng trung bình qua van và điôt: IV, ID (A).
20 Xác định dòng đỉnh lớn nhất qua van IGBT và điôt.
21 Điện áp ngược lớn nhất qua van IGBT và điôt.
22 Xác định mạch lọc LC phía xoay chiều đảm bảo tần số cắt của mạch lọc fLC = 0,1. fs
23 Tính toán giá trị tụ lọc C phía một chiều để đảm bảo độ đập mạch UDC = 5%UDC
24 Kiểm chứng bằng phần mềm mô phỏng Matlab, Plecs hoặc PSIM.

Bài tập 8: Hãy tính toán sơ đồ nghịch lưu nguồn áp ba pha điều khiển theo phương pháp điều
chế độ rộng xung PWM theo nguyên lý điều chế vector không gian (SVM) với các thông số
sau:
cc) Giá trị điện áp hình sin ra mong muốn Uo = 380 VAC và tần số sóng cơ bản f1
= 400 Hz.
dd) Công suất đầu ra Po = 5000 W, hệ số công suất của tải trở cảm cos = 0,85.
ee) Tần số đóng cắt của PWM fs = 20 kHz.
ff) Dự phòng điện áp một chiều cung cấp UDC có thể dao động trong phạm vi +/-
10%. Cho phép sụt áp tại tần số sóng cơ bản trên cuộn cảm của mạch lọc LC
không lớn hơn 10% điện áp đầu ra định mức Uo.
Hãy xác định:

25 Điện áp một chiều yêu cầu: UDC (V).


26 Tính toán biên độ dòng đầu ra yêu cầu: Iom (A).
27 Tính toán dòng trung bình qua van và điôt: IV, ID (A).
28 Xác định dòng đỉnh lớn nhất qua van IGBT và điôt.
29 Điện áp ngược lớn nhất qua van IGBT và điôt.
30 Xác định mạch lọc LC phía xoay chiều đảm bảo tần số cắt của mạch lọc fLC = 0,1. fs
31 Tính toán giá trị tụ lọc C phía một chiều để đảm bảo độ đập mạch UDC = 5%UDC
32 Kiểm chứng bằng phần mềm mô phỏng Matlab, Plecs hoặc PSIM.

Bài tập 9: Cho sơ đồ nghịch lưu nguồn áp cầu ba pha, UDC = 450 V, tải ba pha đối xứng ZA =
ZB = ZC nối sao. Sơ đồ được điều khiển theo kiểu cơ bản, điện áp ra dạng 6 xung (six steps)
26 Hãy vẽ ra sơ đồ bộ biến đổi.
27 Hãy vẽ dạng xung dòng điện, điện áp ra của sơ đồ.
28 Hãy tính giá trị biên độ, hiệu dụng của thành phần sóng hài bậc nhất điện áp ra trên
tải, điện áp pha và điện áp dây.
29 Kiểm chứng bằng phần mềm mô phỏng Matlab, Plecs hoặc PSIM.

Bài tập 10: Hãy tính toán sơ đồ nghịch lưu nguồn áp một pha dạng cầu H điều khiển theo
phương pháp điều chế độ rộng xung PWM (điều chế đơn cực) với các thông số sau:
gg) Giá trị điện áp hình sin ra mong muốn Uo = 220 VAC và tần số sóng cơ bản f1
= 50 Hz.
hh) Công suất đầu ra Po = 1000 W, hệ số công suất của tải trở cảm cos = 0,85.
ii) Tần số đóng cắt của PWM fs = 5 kHz.
jj) Dự phòng điện áp một chiều cung cấp UDC có thể dao động trong phạm vi +/-
10%. Cho phép sụt áp tại tần số sóng cơ bản trên cuộn cảm của mạch lọc LC
không lớn hơn 10% điện áp đầu ra định mức Uo.
Hãy xác định:

30 Điện áp một chiều yêu cầu: UDC (V).


31 Tính toán biên độ dòng đầu ra yêu cầu: Iom (A).
32 Tính toán dòng trung bình qua van và điôt: IV, ID (A).
33 Xác định dòng đỉnh lớn nhất qua van IGBT và điôt.
34 Điện áp ngược lớn nhất qua van IGBT và điôt.
35 Xác định mạch lọc LC phía xoay chiều đảm bảo tần số cắt của mạch lọc fLC = 0,1. fs
36 Tính toán giá trị tụ lọc C phía một chiều để đảm bảo độ đập mạch UDC = 5%UDC
37 Kiểm chứng bằng phần mềm mô phỏng Matlab, Plecs hoặc PSIM.

Bài tập 11: Hãy tính toán sơ đồ nghịch lưu nguồn áp ba pha điều khiển theo phương pháp
điều chế độ rộng xung PWM theo nguyên lý sinPWM với các thông số sau:
kk) Giá trị điện áp hình sin ra mong muốn Uo = 208 VAC và tần số sóng cơ bản f1
= 400 Hz.
ll) Công suất đầu ra Po = 5000 W, hệ số công suất của tải trở cảm cos = 0,85.
mm) Tần số đóng cắt của PWM fs = 20 kHz.
nn) Dự phòng điện áp một chiều cung cấp UDC có thể dao động trong phạm vi +/-
10%. Cho phép sụt áp tại tần số sóng cơ bản trên cuộn cảm của mạch lọc LC
không lớn hơn 10% điện áp đầu ra định mức Uo.
Hãy xác định:

33 Điện áp một chiều yêu cầu: UDC (V).


34 Tính toán biên độ dòng đầu ra yêu cầu: Iom (A).
35 Tính toán dòng trung bình qua van và điôt: IV, ID (A).
36 Xác định dòng đỉnh lớn nhất qua van IGBT và điôt.
37 Điện áp ngược lớn nhất qua van IGBT và điôt.
38 Xác định mạch lọc LC phía xoay chiều đảm bảo tần số cắt của mạch lọc fLC = 0,1. fs
39 Tính toán giá trị tụ lọc C phía một chiều để đảm bảo độ đập mạch UDC = 5%UDC
40 Kiểm chứng bằng phần mềm mô phỏng Matlab, Plecs hoặc PSIM.

Bài tập 12: Hãy tính toán sơ đồ nghịch lưu nguồn áp ba pha điều khiển theo phương pháp
điều chế độ rộng xung PWM theo nguyên lý điều chế vector không gian (SVM) với các thông
số sau:
oo) Giá trị điện áp hình sin ra mong muốn Uo = 208 VAC và tần số sóng cơ bản f1
= 400 Hz.
pp) Công suất đầu ra Po = 5000 W, hệ số công suất của tải trở cảm cos = 0,85.
qq) Tần số đóng cắt của PWM fs = 20 kHz.
rr) Dự phòng điện áp một chiều cung cấp UDC có thể dao động trong phạm vi +/-
10%. Cho phép sụt áp tại tần số sóng cơ bản trên cuộn cảm của mạch lọc LC
không lớn hơn 10% điện áp đầu ra định mức Uo.
Hãy xác định:
41 Điện áp một chiều yêu cầu: U (V).
DC
42 Tính toán biên độ dòng đầu ra yêu cầu: Iom (A).
43 Tính toán dòng trung bình qua van và điôt: IV, ID (A).
44 Xác định dòng đỉnh lớn nhất qua van IGBT và điôt.
45 Điện áp ngược lớn nhất qua van IGBT và điôt.
46 Xác định mạch lọc LC phía xoay chiều đảm bảo tần số cắt của mạch lọc fLC = 0,1. fs
47 Tính toán giá trị tụ lọc C phía một chiều để đảm bảo độ đập mạch UDC = 5%UDC
48 Kiểm chứng bằng phần mềm mô phỏng Matlab, Plecs hoặc PSIM.

Bài tập 13: Hãy tính toán sơ đồ nghịch lưu nguồn áp ba pha điều khiển theo phương pháp
điều chế độ rộng xung PWM theo nguyên lý điều chế vector không gian (SVM) với các thông
số sau:
ss) Giá trị điện áp hình sin ra mong muốn Uo = 208 VAC và tần số sóng cơ bản f1
= 50 Hz.
tt) Công suất đầu ra Po = 5000 W, hệ số công suất của tải trở cảm cos = 0,85.
uu) Tần số đóng cắt của PWM fs = 20 kHz.
vv) Dự phòng điện áp một chiều cung cấp UDC có thể dao động trong phạm vi +/-
10%. Cho phép sụt áp tại tần số sóng cơ bản trên cuộn cảm của mạch lọc LC
không lớn hơn 10% điện áp đầu ra định mức Uo.
Hãy xác định:

49 Điện áp một chiều yêu cầu: UDC (V).


50 Tính toán biên độ dòng đầu ra yêu cầu: Iom (A).
51 Tính toán dòng trung bình qua van và điôt: IV, ID (A).
52 Xác định dòng đỉnh lớn nhất qua van IGBT và điôt.
53 Điện áp ngược lớn nhất qua van IGBT và điôt.
54 Xác định mạch lọc LC phía xoay chiều đảm bảo tần số cắt của mạch lọc fLC = 0,1. fs
55 Tính toán giá trị tụ lọc C phía một chiều để đảm bảo độ đập mạch UDC = 5%UDC
56 Kiểm chứng bằng phần mềm mô phỏng Matlab, Plecs hoặc PSIM.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[8] Trần Trọng Minh, Bài giảng Điện tử Công suất, Đại học Bách khoa Hà Nội.
[9] http://www.poweresim.com/index.jsp
[10] https://plex.infineon.com/plexim/
[11] http://encon.fke.utm.my/nikd/sem4413.htm
[12] https://subjects.ee.unsw.edu.au/elec4614/
[13] http://www.peeeb.dk/
[14] https://www.youtube.com/channel/UCXUJmu6KeyBgdXnWT9wZrqQ

You might also like