You are on page 1of 49

THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN NGHỊCH LƯU MỘT

PHA ĐỘC LẬP ĐIỀU KHIỂN THEO CHẾ ĐỘ DÒNG ĐIỆN


(CURRENT MODE)

GVHD: PGS. Nguyễn Kiên Trung

Vũ Minh Hiếu - 20202382


Vũ Trọng Hậu - 20202618
Nội dung

1. Yêu cầu bài toán

2. Mô hình hóa

3. Thiết kế điều khiển và tính toán các thông số mạch lực

4. Mô phỏng

5. Kết luận
1. YÊU CẦU BÀI TOÁN

Thiết kế hệ thống điều khiển nghịch lưu 1 pha độc lập điều
khiển theo chế độ dòng điện (Current Mode)

 Nội dung thiết kế : Mô hình hóa, Cấu trúc điều khiển và


cách thức tính toán bộ điều chỉnh dòng điện và điện áp.

 Phương pháp điều chế lưỡng cực

 Tham số thiết kế : Điện áp ra 220V/50Hz, Công suất 2kVA

 Mô phỏng cấu trúc điều khiển :


* Tải đầu ra thay đổi
* Đánh giá kết quả mô phỏng.

1
2. MÔ HÌNH HÓA

CẤU TRÚC ĐIỀU KHIỂN NGHỊCH LƯU NGUỒN ÁP MỘT


PHA CHẾ ĐỘ DÒNG ĐIỆN( CURRENT MODE)

2
2. MÔ HÌNH HÓA

Điều chế lưỡng cực

3
2. MÔ HÌNH HÓA

MÔ HÌNH TOÁN HỌC MẠCH VÒNG ĐIỀU KHIỂN


TRÊN MIỀN TOÁN TỬ LAPLACE

Hàm truyền:
(1)

Để triệt tiêu sai lệch tĩnh và khử nhiễu


bộ điều chỉnh Gc(s) phải thỏa mãn điều kiện: G  s 
c

s  j1

Với w1 là tần số góc song hài bậc 1 của giá trị đặt và nhiễu
4
2. MÔ HÌNH HÓA

MÔ HÌNH TOÁN HỌC CỦA NGHỊCH LƯU NGUỒN ÁP ĐỘC LẬP:

(2)

QUAN HỆ GIỮA ĐIỆN ÁP RA TẢI VÀ DÒNG ĐIỆN TRÊN CUỘN DÂY:

(3)

5
2. MÔ HÌNH HÓA

MÔ HÌNH TOÁN HỌC CỦA NGHỊCH LƯU NGUỒN ÁP ĐỘC LẬP:

R: tải quy đổi tương đương


QUAN HỆ GIỮA DÒNG ĐIỆN TRÊN CUỘN DÂY VÀ HỆ SỐ ĐIỀU CHẾ:

(4)

6
2. MÔ HÌNH HÓA

BỘ ĐIỀU KHIỂN PR:


- Bộ cộng hưởng PR xuất phát từ hàm truyền đạt trong hệ tọa độ tĩnh của bộ điều khiển PI như
sau :

- Hàm truyền bộ PI nếu được thực hiện trong hệ tọa độ đồng bộ cho chuỗi thành phần thứ
tự nghịch (thuận) có thể thu được bằng cách thay thế s = s ± jh . Ta được 2 biểu thức :

- Xếp chồng 2 thành phần thứ tự thuận và ngược ở trên ta thu được bộ cộng hưởng PR :

7
2. MÔ HÌNH HÓA

BỘ ĐIỀU KHIỂN PR:

Tính toán tham số bộ điều khiển:


(5)

Nếu fc (fc ≤ 0.1fs) lớn hơn nhiều so với tần số mắt cộng hưởng, từ đồ thị bode ta có:

(6)

với

(7)

8
3. THIẾT KẾ ĐIỀU KHIỂN VÀ TÍNH TOÁN CÁC THÔNG SỐ MẠCH LỰC

Yêu cầu bài toán


- Điện áp ra Ut = 220V, tần số f= 50Hz
- Công suất S= 2kVA .
- Chọn tần số phát xung fs= 20kHz
Tính
= ( là hệ số điều chế)
Ta chọn
=> = = = 345,7 (V)
Dự phòng sụt áp trên cuộn cảm lọc 10% điện áp ra nên:
= 1,1.345,7 = 380,3 (V)
Chọn = 380 (V)
 Tính toán tải :
Chọn hệ số công suất là,

9
3. THIẾT KẾ ĐIỀU KHIỂN VÀ TÍNH TOÁN CÁC THÔNG SỐ MẠCH LỰC

TÍNH TOÁN CHỌN VAN BÁN DẪN (IGBT)

= = = 9,09(A) (A)

- Dòng điện an toàn qua IGBT:


= 12,86 (A)

- Chọn hệ số dự trữ dòng điện là k = 3


= 38,58(A)

- Chọn hệ số dự trữ điện áp là k = 1,5


= 570 (V)

Chọn van IGBT nhãn hiệu F4-50R06W1E3

10
3. THIẾT KẾ ĐIỀU KHIỂN VÀ TÍNH TOÁN CÁC THÔNG SỐ MẠCH LỰC

TÍNH MẠCH LỌC LC

Xác định giá trị điện cảm

Lấy sụt áp tại tần số cơ bản bằng 10% (đối với công suất nhỏ)
= = 0,10. = 22 (V)
→ = = (S(Ω)
→ = 8 (mH)
Độ đập mạch của dòng tải bằng : ∆ = = =0,59375(A)
So với biên độ dòng điện thì độ đập mạch bằng
%;
Đây là giá trị có thể chấp nhận được

11
3. THIẾT KẾ ĐIỀU KHIỂN VÀ TÍNH TOÁN CÁC THÔNG SỐ MẠCH LỰC

TÍNH MẠCH LỌC LC

Chọn tần số cắt của mạch lọc LC sao cho : = << =


Chọn =0
Vậy:

Để đảm bảo tần số cắt , giá trị tụ phải lớn hơn để bù vào công suất phản
kháng của tải.

Bù công suất phản kháng của tải:


0,83)) = 2000. 0,83)) = 1115,562 (Var)

Nếu bù bằng tụ C thì = :

= = 73,36

Chọn tụ C = 80 nhãn hiệu 3535B4A0072A250A1

12
3. THIẾT KẾ ĐIỀU KHIỂN VÀ TÍNH TOÁN CÁC THÔNG SỐ MẠCH LỰC

TÍNH TOÁN THÔNG SỐ HAI BỘ PR:


Ta có :

(8)
Để hệ hở có tần số cắt tại thì :
=1 (9)
Do

13
3. THIẾT KẾ ĐIỀU KHIỂN VÀ TÍNH TOÁN CÁC THÔNG SỐ MẠCH LỰC

Để độ dữ trữ ổn định và fc ≤0.1fs thì


(11)
Kết hợp với công thức (7), ta có
(12)
a. Với mạch vòng điều chỉnh dòng điện.
Chọn PM = 55
Sử dụng lệnh [mag,phase]=bode(,2*pi*fc) thì sẽ thu được :

14
3. THIẾT KẾ ĐIỀU KHIỂN VÀ TÍNH TOÁN CÁC THÔNG SỐ MẠCH LỰC

Đồ thị bode của hàm truyền hở Ghi sau khi có bộ điều chỉnh
(PM= 55o)

15
3. THIẾT KẾ ĐIỀU KHIỂN VÀ TÍNH TOÁN CÁC THÔNG SỐ MẠCH LỰC

b. Với mạch vòng điều chỉnh điện áp.


Ta có do mạch vòng điện áp tác dụng chậm hơn mạch
vòng dòng điện, nên tần số cắt của mạch vòng điện áp
cũng nhỏ hơn so với mạch vòng dòng điện.
Làm tương tự mạch vòng dòng điện ta có:
Chọn PM=550Hz, sử dụng lệnh
[mag,phase]=bode(,2*pi*fc), ta có:

16
3. THIẾT KẾ ĐIỀU KHIỂN VÀ TÍNH TOÁN CÁC THÔNG SỐ MẠCH LỰC

Đồ thị bode của hàm truyền hở Ghu sau khi có bộ điều chỉnh
(PM= 55o)

17
4. MÔ PHỎNG
m.file
clear all %%Tính toán mạch vòng điện áp
clc
Vdc=380; % num=[R];
R=20; % den=[R*C 1];
L=8e-3; % Giv=tf(num,den)
C=80e-6; % w=2*pi*50;
% wc=2*pi*500;
%%Tính toán mạch vòng dòng điện % [mag,phase]=bode(Giv,wc)
% Kpv=1/abs(mag)
num=[Vdc*R*C Vdc]; % Apr=55-180-phase;
den=[R*L*C L R]; % Kiv=tan(pi*Apr/180)*Kpv*(w^2-wc^2)/wc
Gim=tf(num,den) % num1=[Kiv 0];
w=2*pi*50; % den1=[1 0 w^2];
wc=2*pi*2000; % Gpr=Kpv+tf(num1,den1);
[mag,phase]=bode(Gim,wc) % Ghu=Giv*Gpr;
Kpi=1/abs(mag) % bode(Ghu)
Apr=55-180-phase;
Kii=tan(pi*Apr/180)*Kpi*(w^2-wc^2)/wc grid on
num1=[Kii 0];
den1=[1 0 w^2];
Gpr=Kpi+tf(num1,den1);
Ghi=Gim*Gpr;
bode(Ghi)

18
4. MÔ PHỎNG

Mô hình mô phỏng :

19
4. MÔ PHỎNG

Khối PR I:

Khối PR V:

20
4. MÔ PHỎNG

Khối m->pulse:

Mạch lực :

21
4. MÔ PHỎNG
Tải định mức Điện áp tải

Bám sát giá trị đặt

22
4. MÔ PHỎNG
Tải định mức
THD của điện áp

23
4. MÔ PHỎNG
Tải định mức

Điện áp sau khi nghịch lưu

24
4. MÔ PHỎNG
Tải định mức

Dòng điện tải

25
4. MÔ PHỎNG
Tải định mức
THD dòng tải:

26
4. MÔ PHỎNG
Tải định mức

Công suất tải:

27
4. MÔ PHỎNG

Thay đổi tải lên 150% định mức


Khi tải thay đổi
Điện áp tải

Tải định mức 1,5 lần tải định mức


28
4. MÔ PHỎNG

Thay đổi tải lên 150% định mức

Dòng điện tải

Tải định mức 1,5 lần tải định mức

29
4. MÔ PHỎNG

Thay đổi tải lên 150% định mức

Công suất tải:

Tải định mức 1,5 lần tải định mức

30
4. MÔ PHỎNG

Thay đổi tải xuống 50% định mức


Khi tải thay đổi
Điện áp tải

Tải định mức 0,5 lần tải định mức


31
4. MÔ PHỎNG

Thay đổi tải xuống 50% định mức

Dòng điện tải

Tải định mức 0,5 lần tải định mức

32
4. MÔ PHỎNG

Thay đổi tải xuống 50% định mức

Công suất tải:

Tải định mức 0,5 lần tải định mức

33
4. MÔ PHỎNG

Non tải

Điện áp tải

34
4. MÔ PHỎNG

Non tải
Dòng điện tải

Do có bộ giới hạn dòng điện nên dòng tải được giới hạn ở 30A

35
4. MÔ PHỎNG

Không có bộ điều khiển dòng :


Điện áp tải

Điện áp vẫn bám được giá trị đặt

36
4. MÔ PHỎNG

Không có bộ điều khiển dòng :


Dòng điện tải

Dòng tải không bám sát giá trị đặt do không có bộ điều khiển dòng

37
4. MÔ PHỎNG

Thay đổi điện áp đặt xuống 50%, giữ nguyên tải định mức:
Điện áp tải

Điện áp đặt 220V/50Hz Điện áp đặt 110V/50Hz

Khi thay đổi điện áp đặt, điện áp tải vẫn đáp ứng được so với điện áp đặt mới

38
4. MÔ PHỎNG

Thay đổi điện áp đặt xuống 50%, giữ nguyên tải định mức:
Dòng điện tải

Điện áp đặt 220V/50Hz Điện áp đặt 110V/50Hz


Khi thay đổi điện áp đặt, dòng tải vẫn đáp ứng được so với điện áp đặt mới và giảm một nửa
so với định mức do tải giữ nguyên không đổi
39
4. MÔ PHỎNG

Mô phỏng trên miền gián đoạn:

Chọn Ts = 10-6 s

Khi đó xác định hàm truyền gián đoạn bằng lệnh:

H=c2d(Gpr,1e-6,'tustin’)

%%Tính toán mạch vòng điện áp %%Tính toán mạch vòng dòng điện

40
4. MÔ PHỎNG

Mô phỏng trên miền gián đoạn:

Khối PRI gián đoạn:

Khối PRV gián đoạn:

41
4. MÔ PHỎNG

Mô phỏng trên miền gián đoạn:

Điện áp tải

42
4. MÔ PHỎNG

Mô phỏng trên miền gián đoạn:

Điện áp sau khi nghịch lưu

43
4. MÔ PHỎNG

Mô phỏng trên miền gián đoạn:

Dòng điện tải

44
5. KẾT LUẬN

- Điện áp thu được có dạng hình sin với tần số và biên độ như mong
muốn (bám sát giá trị đặt).

- Khi thay đổi tải, điện áp tải vẫn ổn định và thời gian đáp ứng khá
nhanh.

- Phân tích THD của điện áp tải : THD=0,1% , trong mức chấp nhận
được.

- Phân tích THD của dòng điện tải : THD = 2,40% , trong mức chấp nhận
được với điều chế lưỡng cực.

45
THANK
YOU !

You might also like