You are on page 1of 14

CÂU HỎI ÔN TẬP TỰ LUẬN VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG 3 (PH1131)-2TC

Câu 1.
1. Định nghĩa hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng. Phát biểu nguyên lý Huygens-Fresnel.
Trình bày phương pháp đới cầu Fresnel, nêu các tính chất của đới cầu. Tính biên độ dao
động sáng tại một điểm M do nguồn sáng điểm O gây theo phương pháp đới cầu Fresnel.
HD:
- Định nghĩa hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng: Hiện tượng ánh sáng bị lệch khỏi phương
truyền thẳng khi đi gần các chướng ngại vật.
- Nguyên lý:
+ Bất kỳ một điểm nào mà ánh sáng truyền đến đều trở thành nguồn sáng thứ cấp phát
ánh sáng về phía trước nó.
+ Biên độ và pha của nguồn thứ cấp là biên độ và pha do nguồn thực gây ra tại vị trí
của nguồn thứ cấp.
- Phương pháp đới cầu Fresnel:

i b 23
nộ 20

nh am
hà L
u en
Lư Ti

- Tính chất đới cầu:


Vu

𝑅𝑏𝜆
+ Bán kính đới cầu thứ k: 𝑟𝑘 = √𝑘 √
𝑅+𝑏
𝜋𝑅𝑏
+ Diện tích đới cầu thứ k: Δ𝑆𝑘 = 𝜆
𝑅+𝑏
- Biên độ sáng tại điểm M do nguồn điểm O gẩ ra theo PP Fresnel:

1
i b 23
2. Bài toán:
nộ 20

Chiếu một chùm ánh sáng song song đơn sắc bước sóng  = 0,65 m vuông góc với
nh am
một lỗ tròn có bán kính r = 1,2 mm. Sau lỗ tròn đặt một màn quan sát. Xác định khoảng
cách lớn nhất từ lỗ tròn đến màn quan sát để tâm của hình nhiễu xạ trên màn là một vân
tối.
hà L

Gợi ý:
+ Tâm ảnh nhiễu xạ là vân tối nếu lỗ tròn chứa một số chẵn đới cầu Fresnel.
u en

+ Khoảng cách lớn nhất bmax để tâm hình ảnh nhiễu xạ chứa vân tối khi lỗ tròn chứa hai
𝑅𝑏 𝑏
đới cầu k = 2. Suy ra : 𝑟 = 𝑟2 = √2√ = √2√
Lư Ti

𝑏
𝑅+𝑏 1+
𝑅
+ Vì chùm sáng song song, do đó mặt sóng tựa trên lỗ tròn là mặt phẳng 𝑅 → ∞
Suy ra 𝑟 = 𝑟2 = √2√𝑏
Vu

𝑟22 (1,2.10−3 )2
+ Suy ra 𝑏𝑚𝑎𝑥 = = = 1,11 𝑚.
2 2.0,65.10−6

2
Câu 2.
1. Trình bày phương pháp đới cầu Fresnel, nêu các tính chất của đới cầu. Tính biên độ
dao động sáng tại một điểm do nguồn sáng điểm gây ra theo các đới cầu Fresnel. Trình
bày nhiễu xạ ánh sáng qua lỗ tròn.
HD:
- Phương pháp đới cầu Fresnel:

i b 23
nộ 20

nh am
- Tính chất đới cầu:
𝑅𝑏𝜆
+ Bán kính đới cầu thứ k: 𝑟𝑘 = √𝑘 √
hà L

𝑅+𝑏
𝜋𝑅𝑏
+ Diện tích đới cầu thứ k: Δ𝑆𝑘 = 𝜆
u en

𝑅+𝑏
- Biên độ dao động sáng tại một điểm do nguồn sáng điểm gây ra theo các đới cầu
Fresnel:
Lư Ti
Vu

3
i b 23
nộ 20
- Nhiễu xạ ánh sáng qua lỗ tròn:


nh am
hà L
u en
Lư Ti
Vu

2. Bài toán:
Giữa một nguồn sáng điểm và một màn quan sát người ta đặt một lỗ tròn có bán kính
thay đổi được. Khoảng cách từ lỗ tròn đến nguồn sáng và đến màn quan sát lần lượt là
R = 125 cm và b = 100 cm. Xác định bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm trên
nếu tâm của hình nhiễu xạ có độ sáng cực đại khi lỗ tròn có bán kính r1 = 1,00 mm và
có độ sáng cực đại tiếp theo khi lỗ tròn có bán kính r2 = 1,28 mm.
Gợi ý:
Rb
+ Tâm ảnh nhiễu xạ là cực đại nếu lỗ tròn chứa một số lẻ đới cầu r = r1 = k ; và
R+b
Rb
cực đại tiếp theo khi r = r2 = k + 2
R+b
( R + b)(r22 − r12 )
+ Từ đó tìm được bước sóng:  =
2 Rb
+ Thay số ta được  = 0,57 m.

4
Câu 3.
1. Khảo sát hiện tượng nhiễu xạ gây bởi sóng phẳng đơn sắc qua nhiều khe hẹp (vẽ
hình). Tìm công thức xác định cực tiểu chính, cực đại chính và nêu số cực đại phụ, cực
tiểu phụ giữa hai cực đại chính. Vẽ đồ thị phân bố cường độ sáng cho trường hợp nhiễu
xạ qua N = 5 khe biết khoảng cách giữa hai khe kế tiếp nhau là d, bề rộng mỗi khe là b
và d = 3b.
HD:
- Hiện tượng nhiễu xạ gây bởi sóng phẳng đơn sắc qua nhiều khe hẹp:

i b 23
nộ 20

nh am
- Cực tiểu chính: Hiệu quang lộ của hai tia sáng từ 2 khe kế tiếp đến điểm cực tiểu chính
hà L

là Δ𝐿 = 𝑏𝑠𝑖𝑛𝜑 suy ra:


u en
Lư Ti

- Cực đại chính:


Vu

- Giữa 2 cực đại chính kế tiếp có: N - 1 cực tiểu phụ; N - 2 cực đại phụ
- Vẽ đồ thị phân bố cường độ sáng N = 5, d = 3b.

5
2. Bài toán:
Chiếu một chùm ánh sáng song song, đơn sắc có bước sóng 𝜆 = 0,50 m theo phương
vuông góc với một cách tử nhiễu xạ. Ngay sau cách tử người ta đặt một thấu kính hội
tụ có tiêu cự f = 100 cm. Màn quan sát hình ảnh nhiễu xạ được đặt tại tiêu diện của thấu
kính. Khoảng cách giữa hai vạch cực đại chính trong quang phổ bậc nhất bằng l = 0,202
m. Xác định:
a. Chu kì của cách tử.
b. Số khe trên 1 cm của cách tử.
c. Số vạch cực đại chính tối đa cho bởi cách tử.
Gợi ý:
a.
+ Quang phổ bậc nhất gồm hai vạch cực đại chính có k = 1, khoảng cách giữa hai vạch
cực đại này bằng l. Ta có l = 2f.tan𝜑

+ Điều kiện cực đại 𝑠𝑖𝑛 =

i b 23
𝑑
+ Do góc nhiễu xạ 𝜑 khá nhỏ, nên 𝑠𝑖𝑛  𝑡𝑎𝑛
2𝑓 2.1,0.0,5.10−6
= 4,95. 10−6 𝑚 = 4,95 𝑚.

nộ 20
suy ra: 𝑑 = =
𝑙 0,202
1 1


b. Số khe trên 1cm của cách tử: 𝑛 = = ≈ 202020/𝑚 = 2020/𝑐𝑚
𝑑 4,95.10−6
nh am
c.
𝑑𝑠𝑖𝑛 𝑑 4,95
+ Ta có: 𝑘 = giá trị cực đại của k khi sin𝜑 = 1 → 𝑘𝑚𝑎𝑥 = = = 9,9
  0,5
+ Lấy giá trị nguyên ta có 𝑘𝑚𝑎𝑥 = 9.
hà L

+ Số vạch cực đại chính tối đa: 𝑁𝑚𝑎𝑥 = 2𝑘𝑚𝑎𝑥 + 1 = 19


u en

Câu 4.
1.
Lư Ti

a. Định nghĩa cách tử nhiễu xạ và chu kỳ cách tử. Viết công thức số khe trên một đơn
vị dài và nêu ứng dụng của cách tử.
b. Trình bày nhiễu xạ của tia X trên mạng tinh thể.
Vu

HD:
a. Cách tử nhiễu xạ là tập hợp các khe hẹp giống nhau, song song, cách đều nhau và
nằm trong cùng một mặt phẳng. Chu kỳ cách tử là khoảng cách giữa hai khe liên tiếp.
+ Số khe trên một đơn vị dài: 𝒏 = 1/d
+ Ứng dụng chính của cách tử nhiễu xạ là để đo bước sóng ánh sáng.
b. Nhiễu xạ tia X:

6
2. Bài toán:
Chiếu một chùm sáng song song đơn sắc bước sóng  vuông góc vào một cách tử phẳng
truyền qua, cho biết trên 1 cm chiều dài của cách tử có n = 500 vạch. Phía sau cách tử
đặt một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 0,5 m. Màn ảnh đặt ở tiêu diện của thấu kính.
a. Biết khoảng cách giữa hai cực đại chính bậc 1 trên màn ảnh là x = 3,4 cm, tính bước
sóng .
b. Nếu thay chùm ánh sáng đơn sắc trên bằng chùm sáng trắng có bước sóng từ 0,40
m đến 0,76 m thì bề rộng của quang phổ bậc một trên màn là bao nhiêu?
Gợi ý:
a.
+ Chu kỳ của cách tử d = 10-2/ n = 2.10-5 m.
 𝜆𝑥
Vị trí cực đại chính bậc một xác định bởi sin1 = ; tan1 =  tg1 sin1
𝑑 2𝑓
+ Mặt khác khoảng cách giữa hai cực đại chính bậc 1 trên màn

i b 23
 xd
x = 2ftg1 2fsin1 = 2𝑓. ;   = = 0, 68 m
𝑑 2f

nộ 20
b. Thay bằng ánh sáng trắng, bề rộng của quang phổ bậc một:


f
a = f(tg1đỏ - tg1tím)  (đỏ-tím) = 9mm
d
nh am
Câu 5.
1. Phân biệt ánh sáng tự nhiên, ánh sáng phân cực một phần và toàn phần. Phát biểu và
viết biểu thức định luật Malus. Trình bày sự quay của mặt phẳng phân cực khi cho ánh
hà L

sáng phân cực toàn phần đi qua tinh thể đơn trục và qua dung dịch hoạt quang.
HD:
u en

- Ánh sáng tự nhiên có véc tơ cường độ điện trường 𝐸⃗ dao động đều đặn theo mọi
phương vuông góc với tia sáng.
Lư Ti

- Ánh sáng phân cực một phần là ánh sáng có véc tơ cường độ điện trường 𝐸⃗ dao động
theo mọi phương vuông góc với tia sáng nhưng có phương dao động mạnh, có phương
dao động yếu.
Vu

- Ánh sáng phân cực toàn phần là ánh sáng có véc tơ cường độ điện trường 𝐸⃗ chỉ dao
động theo một phương xác định vuông góc với tia sáng.
- Định luật Malus: Khi cho một chùm sáng tự nhiên truyền qua hệ hai bản tuamalin dày
có quang trục hợp với nhau một góc  thì cường độ sáng nhận được sau hệ tỉ lệ với
cos2.
- Sự quay của MP phân cực khi cho ánh sáng phân cực toàn phần đi qua tinh thể đơn
trục và qua dung dịch hoạt quang:
+ Khi rọi ánh sáng phân cực toàn phần theo quang trục của một số tinh thể đơn trục hay
một số chất vô định hình thì véc tơ dao động sáng và mặt phẳng phân cực của ánh sáng
bị quay đi một góc .

7
2. Bài toán:
Mặt phẳng chính (mặt phẳng dao động) của hai lăng kính ni côn N1 và N2 hợp với nhau
một góc  = 600. Biết rằng khi truyền qua mỗi lăng kính ni côn, ánh sáng bị phản xạ và

i b 23
hấp thụ mất k = 5%. Hỏi:
a. Cường độ sáng giảm đi bao nhiêu lần sau khi đi qua ni côn N1?

nộ 20
b. Cường độ sáng giảm đi bao nhiêu lần sau khi đi qua cả hai ni côn?
Gợi ý:


I I 2
a. Cường độ sáng qua ni côn thứ nhất: I1 = (1 − 𝑘) 0 → 0 = = 2,1 lần
nh am
2 I1 1−𝑘
I0
b. Cường độ sáng qua ni côn thứ hai: I2 = (1 − 𝑘 )I1 (cos  )2 = (1 − 𝑘)2 (𝑐𝑜𝑠)2
2
I0 2
= = 8,86 lần
hà L

I2 (1−𝑘)2 (𝑐𝑜𝑠)2
Câu 6.
1. Phát biểu hai tiên đề trong lý thuyết tương đối hẹp của Einstein.
u en

2. Thiết lập hệ thức Einstein.


3. Tính động năng của chất điểm theo thuyết tương đối hẹp. Trong trường hợp chất điểm
Lư Ti

chuyển động với vận tốc nhỏ thì động năng được xác định như thế nào?
HD
1. Phát biểu hai tiên đề trong lý thuyết tương đối hẹp của Einstein.
Vu

- Tiên đề 1: Mọi định luật vật lý đều như nhau trong các hệ quy chiếu quán tính.
- Tiên đề 2: Vận tốc ánh sáng trong chân không đều bằng nhau đối với mọi hệ quy chiếu
quán tính. Nó có giá trị bằng c = 3.108m/s và là giá trị vận tốc cực đại trong tự nhiên.
Vận tốc của ánh sáng không phụ thuộc vào vận tốc của người quan sát cũng như vận
tốc của nguồn sáng.
2. Thiết lập hệ thức Einstein.
Xét chất điểm có khối lượng m (khối lượng nghỉ m0) chuyển động vận tốc v, chịu tác
dụng của lực 𝐹 . Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng.

8
i b 23
nộ 20

Suy ra:
nh am
(C là hằng số). Khi m = 0 thì E = 0 → C = 0
hà L
u en
Lư Ti
Vu

3. Tính động năng của chất điểm theo thuyết tương đối hẹp. Trong trường hợp chất điểm
chuyển động với vận tốc nhỏ thì động năng được xác định như thế nào?
- Động năng theo thuyết tương đối hẹp:

- Động năng tong trường hợp chất điểm chuyển động với vận tốc nhỏ là động năng phi
tương đối tính (theo cơ học cổ điển):

9
Câu 7.
1. Định nghĩa năng suất phát xạ đơn sắc và hệ số hấp thụ đơn sắc. Phát biểu và viết biểu
thức định luật Kirchhoff. Vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của hàm phân bố theo tần số
ứng với các nhiệt độ khác nhau.
HD:
- Năng suất phát xạ đơn sắc: là lượng năng lượng bức xạ 𝒅𝑹(𝑻) của các bức xạ đơn sắc
có bước sóng  →  + 𝒅 do một đơn vị diện tích phát ra trong một đơn vị thời gian.
- Hệ số hấp thụ đơn sắc: là tỷ số giữa năng lượng hấp thụ được 𝒅’(,T) của vật với
tổng số năng lượng 𝒅(,T) của các bức xạ đơn sắc có bước sóng  →  + 𝒅 gửi tới
trong một đơn vị thời gian trên một đơn vị diện tích.

- Định luật Kirchhoff: Tỉ số giữa năng suất phát xạ đơn sắc và hệ số hấp thụ đơn sắc của

i b 23
một vật ở một nhiệt độ nhất định là một hàm chỉ phụ thuộc bước sóng bức xạ và nhiệt
độ mà không phụ thuộc vào bản chất của vật.

nộ 20

- Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của hàm phân bố theo tần số ứng với các nhiệt độ khác
nh am
nhau:
hà L
u en
Lư Ti
Vu

2. Định nghĩa vật đen tuyệt đối. Phát biểu các định luật thực nghiệm về sự phát xạ của
vật đen tuyệt đối và ứng dụng của chúng.
HD:
- Vật đen tuyệt đối là vật hấp thụ hoàn toàn tất cả các bức xạ điện từ chiếu đến nó, bất
kể bức xạ có bước sóng nào.
- Hai định luật thực nghiệm về vật đen tuyệt đối:
+ Định luật Stefan- Boltzmann: Năng suất phát xạ toàn phần của vật đen tuyệt đối tỉ lệ
thuận với lũy thừa bậc bốn của nhiệt độ tuyệt đối của vật đó.

+ Định luật Wien: Đối với vật đen tuyệt đối bước sóng của chùm bức xạ đơn sắc mang
nhiều năng lượng nhất tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối của vật.

→ Ứng dụng của hai định luật: Đo nhiệt độ của các vật thể.

10
Câu 8.
1. Trình bày và giải thích hiệu ứng Compton.
HD:
- Hiệu ứng Compton: Xảy ra khi bước sóng tăng lên (và năng lượng giảm xuống), khi
tia chiếu chùm tia X tác động với điện tử trong vật liệu.

i b 23
nộ 20
- Giải thích: Do quá trình tán xạ đàn hồi của chùm photon tia X lên các e trong các chất


+ Vạch có bước sóng  tương ứng với tán xạ của chùm photon tia X lên các e- ở sâu
nh am
trong nguyên tử (liên kết mạnh với hạt nhân).
+ Vạch có bước sóng ’ >  tương ứng với tán xạ của photon tia X lên các e- ở bên
ngoài (liên kết yếu với hạt nhân, coi là các e tự do, ban đầu đứng yên).
hà L

+ Xét quá trình va chạm đàn hồi của photon tia X lên các e- ở bên ngoài. Áp dụng định
luật bảo toàn động lượng và năng lượng.
u en
Lư Ti
Vu

2. Bài toán:
Trong hiện tượng tán xạ Compton, phôton có năng lượng 250 keV bay đến va chạm vào
một êlectron đứng yên và tán xạ theo góc 1200. Xác định năng lượng của phôton tán
xạ.
Gợi ý:

11
hc  
+ Năng lượng của photon tán xạ : E ' = trong đó  ' =  + 2c sin 2  
' 2
hc hc
+ Do đó : E ' = với  = Với E là năng lượng của photon ban đầu.
2 E
 + 2c sin
2
1
+ Tìm được E ' = . Thay số E = 0,144MeV
1  
+ 2 c sin 2
E hc 2
Câu 9.
1. Phát biểu những kết luận về lưỡng tính sóng hạt của ánh sáng, trình bày nội dung của
giả thuyết de Broglie về lưỡng tính sóng hạt của vi hạt. Viết biểu thức hàm sóng ánh
sáng dưới dạng phức và hàm sóng phẳng de Broglie của một hạt chuyển động tự do có
năng lượng E và động lượng p.

i b 23
HD:
- Lưỡng tính sóng hạt của ánh sáng: Ánh sáng vừa có tính chất sóng, vừa có tính chất

nộ 20
hạt. Tính chất sóng được thể hiện rõ trong các hiện tượng như giao thoa, nhiễu xạ, tán
xạ, v.v... Các tính chất hạt được thể hiện rõ trong các hiện tượng quang điện, hiệu ứng


Compton, v.v... Lưỡng tính sóng hạt của ánh sáng đã được Einstein nêu lên trong thuyết
nh am
lượng tử ánh sáng.
- Gỉa thuyết de Broglie về lưỡng tính sóng hạt: Một vi hạt tự do có năng lượng xác định,
động lượng xác định tương ứng với một sóng phẳng đơn sắc xác định.
hà L

+ Năng lượng của vi hạt liên hệ với tần số dao động của sóng tương ứng theo hệ thức:
𝑬 = 𝒉  hay 𝑬 = ħ
u en

+ Động lượng của vi hạt liên hệ với bước sóng của sóng tương ứng theo hệ thức:
𝒑 = 𝒉/ hay 𝑝 = ħ𝑘⃗
Lư Ti

+ Thực nghiệm xác nhận tính chất sóng của hạt vi mô.
- Biểu thức hàm sóng ánh sáng dưới dạng phức và hàm sóng phẳng de Broglie của một
hạt chuyển động tự do có năng lượng E và động lượng p.
Vu

2. Bài toán:
Một chùm êlectron được gia tốc bởi một hiệu điện thế 104 V. Xác định bước sóng de
Broglie của êlectron sau khi được gia tốc. Nếu hạt bụi có khối lượng m = 10-12 g và điện
tích q =1,6.10-16 C được gia tốc bởi hiệu điện thế trên thì bước sóng de Broglie bằng
bao nhiêu? Cho h = 6,62.10-34J.s.
Gợi ý:
+ Với U = 104 V eU = 104 eV  0,51 MeV = mc2 (năng lượng tĩnh của e-),
h h
áp dụng công thức phi tương đối tính: p = 2meU = = = 1, 23.10−11 m
p 2meU

12
h
+ Ta có p = 2mqU →  = = 1,19.10−20 m
p
Câu 10.
1. Trình bày hệ thức bất định Heisenberg và ý nghĩa của nó.
HD:

- Hệ thức bất định Heisenberg:

i b 23
nộ 20

nh am
+ Xét sự nhiễu xạ của chùm vi hạt qua một khe hẹp. Sau khi qua khe, vị trí và động
lượng 𝑝 của hạt thay đổi. Sau khi qua khe, hạt sẽ bị nhiễu xạ theo những phương khác
nhau. Tùy theo giá trị của góc nhiễu xạ , mật độ chùm nhiễu xạ trên màn sẽ cực đại
hà L

hoặc cực tiểu (bằng không).


+ Xét tọa độ của hạt theo phương x nằm trong mặt phẳng của khe, song song với chiều
u en

rộng của khe. Vị trí tọa độ của hạt trong khe được xác định với độ bất định x  b.
+ Sau khi qua khe, phương động lượng 𝑝 của hạt thay đổi. Hình chiếu của 𝑝 theo phương
x sẽ có giá trị trong khoảng: 0  px  p.sin1. Nghĩa là, sau khi qua khe, hạt có thể rơi
Lư Ti

vào cực đại giữa hoặc phụ.


+ Hình chiếu px được xác định với độ bất định nhỏ nhất ứng với trường hợp hạt rơi vào
cực đại giữa, nghĩa là px  p.sin1.
Vu

𝜆
Trong đó 1 là góc ứng với cực tiểu thứ nhất: 𝑠𝑖𝑛𝜑1 =
𝑏
+ Như vậy: Δ𝑥. Δ𝑝𝑥 ≈ 𝑝. 𝜆

Theo giả thiết de Broglie có 𝑝 = , do đó ta có: Δ𝑥. Δ𝑝𝑥 ≈ ℎ
𝜆
+ Từ đó chứng minh tương tự: Δ𝑦. Δ𝑝𝑦 ≈ ℎ và Δ𝑧. Δ𝑝𝑧 ≈ ℎ
+ Tóm lại, hệ thức bất định Heisenberg giữa tọa độ và động lượng là:
Δ𝑥. Δ𝑝𝑥 ≈ ℎ Δ𝑥. Δ𝑝𝑥 ≈ ℏ
{Δ𝑦. Δ𝑝𝑦 ≈ ℎ hoặc còn được viết dưới dạng {Δ𝑦. Δ𝑝𝑦 ≈ ℏ
Δ𝑧. Δ𝑝𝑧 ≈ ℎ Δ𝑧. Δ𝑝𝑧 ≈ ℏ

Với ℏ = là hằng số Plank rút gọn.
2𝜋
- Ý nghĩa của hệ thức bất định:
+ Vị trí và động lượng không được xác định chính xác đồng thời, vị trí xác định càng
chính xác thì động lượng càng bất định và ngược lại động lượng xác định càng chính
xác thì vị trí càng bất định.
+ Không có khái niệm quỹ đạo trong kích thước hạt vi mô.

13
2. Bài toán:
Một hạt vĩ mô có m = 10-16 kg chuyển động trong phạm vi 10-8 m, tìm độ bất định về tốc
độ. Nếu hạt là êlectron có me = 9,1.10-31 kg chuyển động trong phạm vi 10-10 m thì độ
bất định về tốc độ là bao nhiêu. Từ hai ví dụ trên rút ra kết luận gì? (Sử dụng hệ thức
x.px  h)
Gợi ý:
h
+ Với hạt có m = 10-16kg: x = 10-8m  vX = = 6, 625.10−10 m / s
me x
h
+ Với hạt êlectron: x = 10-10m  vX = = 7.106 m / s
me x
+ Hạt vĩ mô tuân theo qui luật của cơ học cổ điển ; có vị trí và động lượng có thể xác
định chính xác đồng thời.
+ Hạt vi mô tuân theo qui luật của cơ học lượng tử; có vị trí và động lượng không thể

i b 23
xác định chính xác đồng thời.

nộ 20

nh am
hà L
u en
Lư Ti
Vu

14

You might also like