You are on page 1of 20

NHIỄU XẠ ÁNH

SÁNG
NHÓM 5: NGUYỄN TRÀ MY
LÊ THỊ HẰNG NGÂN
TÀI LIỆU THAM KHẢO

• Giáo trình quang học (ĐHSP TPHCM), Nguyễn Trần Trác -


Diệp Ngọc Anh
• Bài giảng quang học, Thầy Nguyễn Hữu Khanh.
• TS.Ngô Văn Thanh- Viện Vật Lý
https://iop.vast.ac.vn/~nvthanh/cours/phys/Physics_II_ch4.pdf
NGUYÊN LÝ HUYGENS- FRESNEL
1.1.HIỆN TƯỢNG NHIỄU XẠ ÁNH SÁNG
 Quan sát hiện tượng:
Chiếu ánh sáng qua một lỗ nhỏ trên tấm chắn P.
Vùng sáng rõ AA’, vùng sáng mờ ở vùng biên (bóng mờ) AB; A’B’
Mâu thuẫn với nguyên lý truyền thẳng của ánh sáng.
Giảm kích thước lỗ nhỏ: xuất hiện vân tròn sáng tối đan xen lẫn nhau.
Ảnh nhiễu xạ qua khe hẹp là các vệt sáng tối song song.

B
A
C
O
A’
B’
P E
 Khi ánh sáng truyền qua lỗ tròn, các tia sáng bị lệch khỏi phương
truyền cũ.
 Hiện tượng các tia sáng bị lệch khỏi phương truyền thẳng đi gần các
vật cản gọi là hiện tượng Nhiễu xạ ánh sáng.
1.2.NGUYÊN LÝ HUYGENS-FRESNEL

Christiaan Huygens Augustin-Jean Fresnel


1.2.NGUYÊN LÝ HUYGENS-FRESNEL
 Nguyên lý Huygens được sử dụng
để giải thích định tính hiện tượng
nhiễu xạ, tức là giải thích được hiện
tượng lệch phương truyền của tia
sáng.
 Nguyên lý Fresnel bổ sung thêm
phần biên độ và pha của nguồn
sáng thứ cấp, tức là bổ sung thêm
phần định lượng.
 Nguyên lý Huygens –Fresnel: Bất kỳ
điểm sáng nào mà ánh sáng truyền
đến đều trở thành nguồn sáng thứ
cấp phát ánh sáng về phía trước nó,
nguồn sáng thứ cấp có cùng biên độ
và cùng pha với nguồn sáng thực.
@2009, Ngô Văn Thanh -ViệnVậtLý
1.3.BIỂU THỨC DAO ĐỘNG SÁNG TẠI M

• Đặt vấn đề: Giả sử dđ sáng tại


nguồn O có dạng E = acost thì dđ
sáng tại M có dạng như thế nào? N
dS
• Giải quyết vấn đề: Chọn mặt kín
A 
(S) bao quanh O. r2
r1
* Dđ sáng tại A do O truyền đến: o

N’
 2L1 
E A  a cos  t   (S)
  
1.3.BIỂU THỨC DAO ĐỘNG SÁNG TẠI M

* Dđ sáng tại M do dS truyền đến:


 2(L1  L 2 )  N
dE M  a M cos  t   dS
  
A 
* Dđ sáng tại M do mặt (S) truyền r1 r2
o
đến:
a  2(L1  L 2 )  N’
EM   A(, 0 )c os  t   dS
rr
(S) 1 2    (S)

Nguyên lý Huygens-Fresnel cho thấy rằng khi gặp vật cản , ánh
sáng bị nhiễu xạ và cho phép ta tìm được biểu thức của dao động
sáng tại bất kỳ điểm nào trong không gian.
PHƯƠNG PHÁP ĐỚI CẦU FRESNEL

• Diện tích của các đới cầu thì


bằng nhau:
𝜋𝑅𝑏
∆𝑆 = .𝞴
𝑅+𝑏
• Bán kính đới cầu thứ k:
𝑅𝑏𝞴
𝑟𝑘 = . 𝐾
𝑅+𝑏
PHƯƠNG PHÁP ĐỚI CẦU FRESNEL

-Nguồn điểm O và một điểm M


được chiếu sáng.
-Xét mặt cầu S bao quanh nguồn
điểm O có bán kính R, OM cắt (S)
tại B, OB = R và MB = b
-Lấy M làm tâm vẽ các mặt cầu lần
lượt là σ0 , σ1, σ2, σ3, σ4 … , có bán
kính lần lượt là:
𝞴 𝞴
MB=b; MM1= b+ ; MM2= b+2 ;
𝟐 𝟐
𝞴
MMk=b +k
𝟐
PHƯƠNG PHÁP ĐỚI CẦU FRESNEL

• Như vậy bán kính của hai hình


𝞴
cầu liên tiếp khác nhau là:
2
MM1 – MB = MM2 - MM1= MMk+1 –
𝞴
MMk=
2
• Những hình cầu này cắt mặt cầu
(S) thành những đới cầu Fresnel.
PHƯƠNG PHÁP ĐỚI CẦU FRESNEL

• Giả sử tính bán kính ngoài


MkHk của đới thứ k Mk
R
• Đặt MkHk = xk là độ cao của rk

chỏm cầu M0MkM’k , Hk là B


O Hk x M
chân đường vuông góc hạ k b

từ Mk xuống MO
Đới cầu k
𝑀𝑘′
• Ta có: OB=R; MB=b
PHƯƠNG PHÁP ĐỚI CẦU FRESNEL

• Từ 2 tam giác vuông HkOMk và


HkMMk, ta có:
2 2 2 Mk
𝐻𝑘 𝑀𝑘 = 𝑂𝑀𝑘 − 𝑂𝐻𝑘 =
2 2 R
𝑀𝑀𝑘 − 𝑀𝐻𝑘 = R2 – (R – xk)2 = rk
𝞴 2
(b + k ) – (b + xk)2 B
2
O Hk x
• Khai triển hai vế, ta được: k b
M
2
𝑘𝞴
2Rxk = bk𝞴 + - 2bxk Đới cầu k
4 𝑀𝑘′
• Bởi vì 𝞴 << b nên với k không
lớn ta có thể bỏ qua số hạng
2
𝑘𝞴
4
PHƯƠNG PHÁP ĐỚI CẦU FRESNEL
• Do đó: 2Rxk = k𝞴b - 2bxk
𝑘𝑏 𝞴
• Suy ra: xk =
𝑅+𝑏 2 Mk
• Bán kính rk của đói cầu thứ k R
(với k nhỏ): rk
𝑅𝑏𝞴 B
2 O Hk x M
𝑟𝑘 = 2𝑅𝑥𝑘 = 𝑘 k b
𝑅+𝑏
• Vậy bán kính rk của đới cầu tỉ Đới cầu k
𝑀𝑘′
lệ với căn bậc hai của các số
nguyên liên tiếp
𝑹𝒃𝞴
• Suy ra: 𝒓𝒌 = . 𝒌
𝑹+𝒃
PHƯƠNG PHÁP ĐỚI CẦU FRESNEL
• Bây giờ ta tính diện tích của mỗi
đới cầu. Diện tích của chỏm cầu
M0MkM’k là 2𝜋𝑅𝑥1
Mk
• Diện tích đới cầu thứ k là: R
𝑅𝑏
Sk = 2𝜋𝑅𝑥𝑘 = 𝜋𝑘 𝞴 rk
𝑅+𝑏 B
O Hk x M
• Diện tích của đới cầu thứ k: k b
𝝅𝑹𝒃
∆𝑺 = 𝑺𝒌 − 𝑺𝒌−𝟏 = 𝞴 ′ Đới cầu k
𝑹+𝒃 𝑀𝑘

Ta thấy ∆𝑺 không phụ thuộc vào k, nghĩa là mọi đới cầu đều có
diện tích bằng nhau, và như vậy, biên độ dao động từ các đới cầu
gửi đến M chỉ phụ thuộc vào vị trí của mỗi đới cầu và với điểm M
PHƯƠNG PHÁP ĐỚI CẦU FRESNEL

• Gọi ak là biên độ dao động của đới cầu thứ k gây ra tại điểm
M.
• Nếu k tăng thì các đới cầu càng ra xa điểm M và góc 𝜃 cũng
tăng. Lúc K tăng thì a lại giảm dần, do đó:
a1>a2>a3>…
1
• Vì ak giảm chậm nên ta có thể xem: ak = (ak+1 + ak-1)
2
PHƯƠNG PHÁP ĐỚI CẦU FRESNEL

• Nếu K khá lớn thì ak ≈ 0


• Hiệu số pha của 2 đới cầu kế tiếp nhâu gửi đến M sẽ là:
𝟐𝝅 𝟐𝝅 𝞴
∆𝝋 = 𝑳𝟐 − 𝑳𝟏 = . =𝝅
𝞴 𝞴 𝟐
• Biên độ dao động sang tổng hợp tại M do các đới cầu gây ra
được xác định:
a = a1 – a2 + a3 – a4 +….± an
PHƯƠNG PHÁP ĐỚI CẦU FRESNEL

• n lẻ: a = a1 – a2 + a3 – a4 +….+ an
• n chẳn: a = a1 – a2 + a3 – a4 +….− an
• Ta có thể viết biểu thức a dưới dạng:
𝑎1 𝑎1 𝑎3 𝑎3 𝑎5 𝑎𝑛
a= + − 𝑎2 + + − 𝑎4 + +…±
2 2 2 2 2 2
𝒂𝟏 𝒂𝟐
Từ đó: a= ± dấu (+) khi n lẻ
𝟐 𝟐
dấu (-) khi n chẳn
𝒂𝟏
• Khi n khá lớn thì an rất nhỏ có thể bỏ qua: a =
𝟐
PHƯƠNG PHÁP ĐỚI CẦU FRESNEL

• Trong trường họp mặt sóng không bị chắn, cường độ sang tại M:
𝑎1 2 𝐼1
𝐼0 = =
4 4
2
• Trong đó: 𝐼1 = 𝑎1 là cường độ sáng do đới thứ nhất gây ra tai M
• Như vậy, cường độ sang tại M do toàn bộ mặt sóng không bị chắn
1
gây nên chỉ bằng cường độ sáng do đới thứ nhất gây ra tại đó.
4

You might also like