You are on page 1of 5

NĂM HỌC 2023 -2024

Môn: Vật lý

TỔNG ÔN LÝ THUYẾT HK1

Câu 1: Độ lệch pha giữa hiệu điện thế và cường độ dòng điện trong mạch 𝑅𝐶𝐿 nối tiếp phụ thuộc vào
A. 𝑅, 𝐿, 𝐶 B. 𝑅, 𝐿, 𝐶, 𝜔 C. 𝑅, 𝜔 D. 𝐿, 𝐶, 𝜔
Câu 2: Phương trình dao động của hai chất điểm lần lượt là 𝑥1 = 6 𝑐𝑜𝑠(𝜔𝑡); 𝑥2 = 8 𝑐𝑜𝑠(𝜔𝑡 + 0,5𝜋) (cm). Đây
là hai dao động
A. có cùng biên độ. B. có cùng tần số. C. ngược pha. D. cùng pha.
Câu 3: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình lần lượt
là 𝑥1 = 𝐴1 𝑐𝑜𝑠(𝜔𝑡 + 𝜑1 ) và 𝑥2 = 𝐴2 𝑐𝑜𝑠(𝜔𝑡 + 𝜑2 ). Dao động tổng hợp có phương trình 𝑥 = 𝐴 𝑐𝑜𝑠(𝜔𝑡 + 𝜑). Hệ
thức nào sau đây đúng?
𝐴 𝑠𝑖𝑛 𝜑 +𝐴 𝑠𝑖𝑛 𝜑 𝐴1 𝑐𝑜𝑠 𝜑2 +𝐴2 𝑐𝑜𝑠 𝜑1
A. 𝑡𝑎𝑛 𝜑 = 𝐴 1 𝑐𝑜𝑠 𝜑2+𝐴2 𝑐𝑜𝑠 𝜑1 . B. 𝑡𝑎𝑛 𝜑 = .
1 2 2 1 𝐴1 𝑠𝑖𝑛 𝜑2 +𝐴2 𝑠𝑖𝑛 𝜑1

C. 𝐴 = √𝐴12 + 𝐴22 − 2𝐴1 𝐴2 𝑐𝑜𝑠(𝜑2 − 𝜑1 ). D. 𝑥 = √𝑥12 + 𝑥22 + 2𝑥1 𝑥2 𝑐𝑜𝑠(𝜑2 − 𝜑1 ).


Câu 4: Để có sóng dừng xảy ra trên một sợi dây đàn hồi với một đầu dây cố định, một đầu tự do thì chiều dài
sợi dây bằng
A. số lẻ lần một nửa bước sóng. B. số nguyên lần một nửa bước sóng.
C. số lẻ lần một phần tư bước sóng. D. số bán nguyên lần bước sóng.
Câu 5: Đặt điện áp 𝑢 = 𝑈√2 𝑐𝑜𝑠(𝜔𝑡) (V) vào hai bản của một tụ điện có điện dung C thì cường độ dòng điện
qua mạch là 𝑖 = 𝐼√2 𝑐𝑜𝑠(𝜔𝑡 + 𝜑) (A). Hệ thức đúng là
𝑈 𝜋
A. 𝐼 = 𝜔𝐶. B. 𝜑 = − 2 . C. 𝐼 = 𝑈𝜔𝐶. D. 𝑖 = 𝑢𝜔𝐶.
Câu 6: Một vật thực hiện đồng thời hại dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có biên độ lần lượt là 8
cm và 6 cm. Biên độ dao động tổng hợp không thể là
A. 14 cm. B. 10 cm. C. 2 cm. D. 17 cm.
Câu 7: Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có R một điện áp 𝑢 = 𝑈0 𝑐𝑜𝑠(𝜔𝑡 + 𝛼), cường độ dòng điện trong mạch là
𝑖 = 𝐼0 𝑐𝑜𝑠(𝜔𝑡 + 𝛼). Hệ thức không đúng là
𝑖 𝑢 𝑖2 𝑢2
A. 𝑢 = 𝑖𝑅. B. 𝑈0 = 𝐼0 𝑅. C. 𝐼 = 𝑈 . D. 𝐼2 + 𝑈 2 = 1.
0 0 0 0

Câu 8: Điện trường không tác dụng lực điện vào hạt nào sau đây?
A. ion dương. B. proton. C. notron. D. electron.
Câu 9: Công thức nào sau đây sai đối với mạch RLC nối tiếp?
⃗ =𝑈
A. 𝑈 = 𝑈𝑅 + 𝑈𝐿 + 𝑈𝐶 . B. 𝑢 = 𝑢𝑅 + 𝑢𝐿 + 𝑢𝐶 . C. 𝑈 ⃗𝑅 +𝑈
⃗𝐿+𝑈
⃗ 𝐶 . D. 𝑈 = √𝑈𝑅2 + (𝑈𝐿 − 𝑈𝐶 )2
Câu 10: Giảm xóc của ôtô là ứng dụng của
A. dao động cưỡng bức. B. dao động tắt dần.
C. dao động tự do. D. dao động duy trì.
Câu 11: Đặt điện áp xoay chiều 𝑢 = 𝑈√2𝑐𝑜𝑠𝜔𝑡(𝜔 > 0) vào hai đầu một đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp thì
trong đoạn mạch có cộng hưởng điện. Điện áp hiệu dụng hai đầu các phần tử R, L, C lần lượt là 𝑈𝑅 , 𝑈𝐿 , 𝑈𝐶 . Điện
áp tức thời hai đầu các phần tử R, L, C lần lượt là 𝑢𝑅 , 𝑢𝐿 , 𝑢𝐶 . Hệ thức nào sau đây là không đúng
A. 𝑢 = 𝑢𝑅 . B. 𝑈𝐿 = 𝑈𝐶 . C. 𝑢𝐿 = 𝑢𝐶 . D. 𝑈 = 𝑈𝑅 .
Câu 12: Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính cảm kháng, khi tăng tần số của dòng điện xoay
chiều thì hệ số công suất của mạch:
A. giảm. B. tăng. C. không thay đổi. D. bằng 1.

Câu 13: Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa với chu kì T, vật dao động có khối lượng m. Độ cứng k của lò
xo bằng
𝑚 𝑚𝑇 𝑚 𝑚
A. 2𝜋 2 𝑇 . B. 4𝜋2. C. 4𝜋 2 𝑇 . D. 4𝜋 2 𝑇 2.

1 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Câu 14: Xét dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Biên độ của dao động
tổng hợp không phụ thuộc vào
A. biên độ của dao động thành phần thứ nhất.
B. tần số chung của hai dao động thành phần.
C. biên độ của dao động thành phần thứ hai.
D. độ lệch pha của hai dao động thành phần.
Câu 15: Hiện nay, hệ thống điện lưới quốc gia ở Việt Nam thường dùng dòng điện xoay chiều có tần số là:
A. 60 Hz. B. 120 Hz. C. 50 Hz. D. 100 Hz.
Câu 16: Một con lắc đơn dao động điều hòa. Khi quả cầu di chuyển từ vị trí cân bằng sang vị trí biên thì
A. động năng chuyển hóa thành thế năng. B. thế năng chuyển hóa thành cơ năng.
C. thế năng chuyển hóa thành động năng. D. động năng chuyển hóa thành cơ năng.
Câu 17: Đặt điện áp xoay chiều có tần số góc 𝜔 vào hai đầu mạch RL nối tiếp. 𝜑 là độ lệch pha giữa u và i ở hai
đầu đoạn mạch. Giá trị 𝜑
𝜋 𝜋 −𝜋
A. 𝜑 = 0 B. 0 < 𝜑 < C. 𝜑 = D. <𝜑<0
2 2 2
Câu 18: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp. Biết điện áp tức thời giữa hai
đầu R, L và C tương ứng là 𝑢𝑅 , 𝑢𝐿 và 𝑢𝐶 . Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch là
A. 𝑢 = 𝑢𝑅 + 𝑢𝐿 + 𝑢𝐶 B. 𝑢 = 𝑢𝑅 + |𝑢𝐿 − 𝑢𝐶 |
C. 𝑢 = √𝑢𝑅2 + (𝑢𝐿 − 𝑢𝐶 )2 D. 𝑢 = √𝑢𝑅2 + (𝑢𝐿 + 𝑢𝐶 )2
Câu 19: Ứng dụng của hiện tượng sóng dừng có thể dùng để xác định
A. năng lượng sóng. B. chu kì sóng. C. tốc độ truyền sóng. D. tần số sóng.
Câu 20: Quỹ đạo chuyển động của một vật dao động điều hòa là
A. đoạn thẳng. B. đường hình sin. C. đường elip. D. đường tròn.
Câu 21: Trên một sợi dây đang có sóng dừng. Sóng tới và sóng phản xạ sẽ luôn cùng pha nhau tại
A. đầu dây cố định. B. bụng sóng. C. nút sóng. D. trung điểm sợi dây.
Câu 22: Một sóng cơ truyền thẳng từ O đến M, biết phương trình dao động của phần tử sóng tại M là 𝑢𝑀 =
𝐴𝑐𝑜𝑠(𝜔𝑡). Gọi 𝜆 là bước sóng, v là tốc độ truyền sóng và d là khoảng cách OM. Phương trình dao động của sóng
tại O có dạng
2𝜋𝑑 2𝜋𝑑
A. 𝑢𝑂 = 𝐴𝑐𝑜𝑠 (𝜔𝑡 − ). B. 𝑢𝑂 = 𝐴𝑐𝑜𝑠 (𝜔𝑡 + ).
𝜆 𝜆
𝑑 2𝜋𝑑
C. 𝑢𝑂 = 𝐴𝑐𝑜𝑠 [𝜔 (𝑡 − 𝑣 )]. D. 𝑢𝑂 = 𝐴𝑐𝑜𝑠 (𝜔𝑡 + ).
𝑣

Câu 23: Khi có sóng dừng trên sợi dây, khoảng cách ngắn nhất giữa hai bụng sóng mà chúng dao động cùng
pha
A. một nửa bước sóng. B. một phần tư bước sóng.
C. một bước sóng. D. hai bước sóng.
Câu 24: Một âm thoa dao động với tần số 100Hz, sóng âm đo nguồn này phát ra gọi là
A. tạp âm. B. hạ âm. C. siêu âm. D. âm nghe được.
Câu 25: Trong mạch 𝑅𝐶𝐿 nối tiếp, mạch có tính dung kháng hoặc cảm kháng phụ phụ thuộc vào
A. 𝑅, 𝐿, 𝐶 B. 𝑅, 𝐿, 𝐶, 𝜔 C. 𝑅, 𝜔 D. 𝐿, 𝐶, 𝜔
Câu 26: Sóng truyền trên lò xo do sự nén, dãn của lò xo là
A. sóng ngang. B. siêu âm. C. sóng điện từ. D. sóng dọc.
Câu 27: Đặt vào hai đầu A và B một đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều 𝑢𝐴𝐵 = 𝑈0 𝑐𝑜𝑠𝜔𝑡
𝜋
thì dòng điện qua mạch theo chiều từ A đến B có cường độ 𝑖𝐴→𝐵 = 𝐼0 𝑐𝑜𝑠 (𝜔𝑡 − 6 ), với 𝑈0 , 𝐼0 và 𝜔 dương. Điều
kiện nào sau đây không thể tồn tại với đoạn mạch lúc này?
A. 𝑍𝐿 < 𝑍𝐶 . B. 𝑍𝐿 > 𝑅. C. 𝑍𝐿 > 𝑍𝐶 . D. 𝑍𝐶 < 𝑅.
Câu 28: Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn dây thuần cảm L mắc nối tiếp. Điện áp hai đầu
mạch 𝑢 = 𝑈√2𝑐𝑜𝑠(𝜔𝑡 + 𝜑) và dòng điện trong mạch 𝑖 = 𝐼√2𝑐𝑜𝑠(𝜔𝑡). Biểu thức nào sau đây về tính công suất
tiêu thụ của đoạn mạch là không đúng?
𝑈2
A. 𝑃 = 𝑈𝐼𝑐𝑜𝑠(𝜑). B. 𝑃 = 𝑐𝑜𝑠 2 (𝜑).
𝑅
𝑈 2 𝑐𝑜𝑠(𝜑)
C. 𝑃 = . D. 𝑃 = 𝑅𝐼 2 .
𝑅

Câu 29: Đặc điểm nào sau đây không phải là của sóng cơ?

2 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
A. Sóng cơ truyền trong chất khí nhanh hơn truyền trong chất rắn.
B. Sóng dọc có phương dao động trùng với phương truyền sóng.
C. Sóng cơ có thể giao thoa, phản xạ, nhiễu xạ.
D. Sóng cơ không lan truyền được trong chân không.
Câu 30: Đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L và điện trở thuần R mắc nối tiếp một điện áp xoay
chiều có tần số góc 𝜔. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 𝐼0 , cường độ dòng điện tức thời trong mạch
là i, điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch là u, hai đầu R là 𝑢𝑅 và hai đầu cuộn cảm là 𝑢𝐿 . Hệ thức đúng là
𝑢 𝑢 2 𝑢𝐿 2
A. 𝑖 = B. (𝐼 𝑅𝑅) + (𝐼 ) = 1C. 𝑢2 = 𝑢𝐿2 + 𝑢𝑅2 D. 𝑢 = 𝑖. 𝐿 + 𝑖. 𝜔. 𝐿
√𝑅 2 +(𝜔𝐿)2 0 0 𝜔𝐿

Câu 31: Sóng âm truyền từ không khí vào nước thì


A. tần số không đổi, bước sóng giảm B. tần số tăng. bước sóng tăng
C. tần số không đổi, bước sóng tăng D. tần số giảm, bước sóng tăng
Câu 32: Một vật dao động điều hòa với chu kì T thì pha của dao động là
A. hàm bậc nhất của thời gian B. biến thiên điều hòa theo thời gian
C. không đổi theo thời gian D. là hàm bậc hai của thời gian
Câu 33: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu cuộn cảm thuần, 𝑍𝐿 là cảm kháng của cuộn. Gọi 𝑈0 và 𝐼0 ; U và I; u
và i lần lượt là các điện áp và dòng điện cực đại, hiệu dụng và tức thời trong mạch điện. Kết luận sai là
𝑖 2 𝑢 2 𝑈 𝑈 𝑈
A. (𝐼 ) + (𝑈 ) = 1. B. 𝑖 = 𝑍 . C. 𝐼 = 𝑍 . D. 𝐼0 = 𝑍0 .
0 0 𝐿 𝐿 𝐿

Câu 34: Vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cảm kháng 𝑍𝐿 vào tần số của dòng điện xoay chiều qua cuộn dây
ta được đường biểu diễn là
A. đường parabol. B. đường thẳng qua gốc tọa độ.
C. đường hypebol. D. đường thẳng song song với trục hoành.
Câu 35: Năng lượng được sóng âm truyền trong một đơn vị thời gian qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc
với phương truyền âm gọi là
A. cường độ âm. B. độ to của âm.
C. mức cường độ âm. D. năng lượng âm.
Câu 36: Trên mặt nước A, B có hai nguồn sóng kết hợp có phương trình 𝑢𝐴 = 𝑢𝐵 = 𝐴 𝑐𝑜𝑠(𝜔𝑡). Những điểm
nằm trên đường trung trực của AB sẽ dao động với biên độ
A. lớn nhất. B. nhỏ nhất. C. bất kì. D. trung bình.
Câu 37: Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào có dùng giá trị hiệu
dụng?
A. cường độ dòng điện. B. chu kì.
C. tần số. D. công suất.
Câu 38: Sóng âm truyền trong chất khí là sóng
A. dọc. B. ngang. C. hạ âm. D. siêu âm.
Câu 39: Một con lắc đơn gồm dãy treo có chiều dài 1 𝑚, vật nặng có khối lượng 𝑚, treo tại nơi có gia tốc trọng
trường 𝑔 = 10 𝑚/𝑠 2 . Con lắc này chịu tác dụng của một ngoại lực 𝐹 = 𝐹𝑜 𝑐𝑜𝑠( 2𝜋𝑓𝑡) (𝑁). Khi tần số 𝑓 của
ngoại lực thay đổi từ 0,3 Hz đến 2 Hz thì biên độ dao động của con lắc sẽ
A. tăng rồi sau đó lại giảm B. không thay đổi
C. giảm xuống D. tăng lên
Câu 40: Mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp khi có cộng hưởng điện thì dòng điện qua mạch
A. sớm pha hơn điện áp hai đầu mạch
B. trễ pha hơn điện áp hai đầu mạch
C. ngược pha so với điện áp hai đầu mạch
D. cùng pha với điện áp hai đầu mạch
Câu 41: Siêu âm là âm có
A. tần số lớn hơn 2.104 Hz . B. tần số nhỏ hơn 20 kHz.
C. tần số nhỏ hơn 16 Hz. D. tần số từ 16 Hz đến 20 kHz.
Câu 42: Đặc trưng nào sau đây không phải là đặc trưng sinh lý của âm?
A. Âm sắc. B. Cường độ âm. C. Độ cao. D. Độ to.
3 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Câu 43: Công suất của đoạn mạch xoay chiều được tính bằng công thức
A. P = RI2t. B. P = U0I0cosφ. C. P = UI. D. P = UIcosφ.
Câu 44: Khi biên độ dao động cưỡng bức đạt cực đại thì hệ dao động với chu kỳ
A. bằng một giá trị bất kỳ. B. bằng tần số của lực cưỡng bức.
C. bằng chu kỳ dao động riêng. D. bằng tần số dao động riêng.
Câu 45: Khi gia tốc của một chất điểm dao động điều hòa cực đại thì
A. li độ của nó đạt cực tiểu. B. thế năng của nó bằng không.
C. li độ của nó bằng không. D. vận tốc của nó đạt cực đại.
Câu 46: Khi nói về một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây sai?
A. Lực kéo về tác dụng lên vật biến thiên điều hòa theo thời gian.
B. Gia tốc của vật biến thiên điều hòa theo thời gian.
C. Pha dao động biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
D. Vận tốc của vật biến thiên điều hòa theo thời gian.
Câu 47: Một sóng hình sin lan truyền trên một sợi dây đàn hồi với bước sóng  . Hai phần tử luôn có cùng tốc
độ thì vị trí cân bằng giữa chúng cách nhau một khoảng ngắn nhất bằng
 
A.  . B. . C. . D. 2 .
2 4
Câu 48: Một con lắc đơn đang dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng theo phương trình 𝛼 = 𝛼0 cos(𝜔𝑡).
Đại lượng 𝛼0 được gọi là
A. tần số góc. B. chu kì. C. pha ban đầu. D. biên độ góc.
Câu 49: Hai vật dao động điều hòa cùng phương cùng tần số, gia tốc của vật thứ nhất biến thiên cùng pha với
vận tốc của vật thứ hai. Khi vật thứ nhất qua vị trí cân bằng thì vật thứ hai sẽ
A. có độ lớn gia tốc cực đại. B. đạt tốc độ cực đại.
C. có thế năng gấp đôi động năng. D. có động năng bằng thế năng.
Câu 50: Trong sóng dừng, khoảng cách giữa hai nút liên tiếp bằng
A. bốn lần bước sóng. B. nửa bước sóng.
C. một phần tư bước sóng. D. hai lần bước sóng.
Câu 51: Lực kéo về tác dụng lên vật dao động điều hòa luôn
A. đổi chiều tác dụng khi vật đến vị trí biên. B. không đổi về cả hướng và độ lớn.
C. hướng theo chiều chuyển động của vật. D. hướng về vị trí cân bằng.
Câu 52: Trong hiện tượng giao thoa sóng nước với hai nguồn cùng pha, những điểm tại đó dao động có biên
độ cực đại là những điểm mà hiệu đường đi của hai sóng từ hai nguồn truyền tới bằng
A. số lẻ lần nửa bước sóng. B. số nguyên lần bước sóng.
C. số bán nguyên lần bước sóng. D. số nguyên lần nửa bước sóng.
Câu 53: Lực gây ra gia tốc cho vật dao động điều hòa luôn
A. hướng ra xa vị trí cân bằng. B. hướng về vị trí biên âm.
C. hướng về vị trí biên dương. D. hướng về vị trí cân bằng.
Câu 54:Máy phát điện ba pha tạo ra ba suất điện động xoay chiều hình sin có cùng tần số, cùng biên độ và lệch
pha nhau
π π 2π π
A. . B. . C. . D. .
2 3 3 4
Câu 55: Năng lượng mà sóng âm tải qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền sóng trong
một đơn vị thời gian gọi là
A. cường độ âm. B. mức cường độ âm. C. độ to của âm. D. độ cao của âm.
Câu 56: Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos( ωt ) (, U0 > 0) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở có giá trị R,
tụ điện có điện dung C và cuộn thuần cảm có độ tự cảm L mắc nối tiếp. Điều kiện để có cộng hưởng
điện trong mạch là
A. ωLC = 1 . B. ω 2 LC = 1 . C. 2ωLC = 1 . D. ω 2 = LC .

4 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Câu 57: Ở mặt chất lỏng đang có hai nguồn đồng bộ phát ra hai sóng kết hợp với bước sóng . Điểm M trong
vùng giao thoa cách hai nguồn đoạn tương ứng d1 và d2 sẽ dao động với biên độ cực đại khi
A. d 2 − d1 = 2kλ với k = 0, 1, 2,… B. d 2 − d1 = (2k + 1) λ với k = 0, 1, 2,…
1
C. d 2 − d1 = (k + ) λ với k = 0, 1, 2,… D. d 2 − d1 = kλ với k = 0, 1, 2,…
2
Câu 58: Dao động tự do của con lắc đơn trong không khí bị tắt dần là do
A. chịu lực cản của không khí. B. có trọng lực tác dụng lên vật.
C. có lực căng của dây treo. D. dây treo có khối lượng.
Câu 59: Đặt điện áp u = U 0 cos t vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm thuần L và tụ
điện C. Điện áp tức thời hai đầu R, L, C lần lượt là uR ; uL ; uC . Hệ thức nào sau đây đúng?

A. u = u R +(uL + uC ) . B. u = uR + uL − uC .
2 2

C. u = u R +(uL − uC ) . D. u = uR + uL + uC .
2 2

Câu 60: Một sóng hình sin truyền trên sợi dây đàn hồi. Tại đầu tự do của dây thì sóng tới và sóng phản xạ
π π
A. ngược pha. B. lệch pha . C. lệch pha . D. cùng pha.
2 4

5 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/

You might also like