You are on page 1of 50

GIAO THOA ÁNH SÁNG

Ánh sáng là sóng điện từ nghĩa là một trường điện từ


biến thiên truyền trong không gian. Thực nghiệm
chứng tỏ rằng chỉ có thành phần điện trường khi tác
dụng vào mắt mới gây cảm giác sáng  dao động của
vectơ E gọi là dao động sáng
Nguyên lý chồng chất
Hai sóng có cường độ điện trường E1, E2 gặp nhau tại
một điểm trong không gian. Các sóng đó không làm
nhiễu loạn nhau. Sau khi gặp nhau, các sóng truyền đi
như khi chúng truyền đi riêng rẽ. Tại điểm gặp nhau
cường độ điện trường tổng hợp
  
E  E1  E 2
Nguyên lí chồng chất chỉ đúng đối với các sóng ánh sáng
có cường độ yếu (ánh sáng do các nguồn sáng thông
thường phát ra).
Sự chồng chất các sóng cùng tần số
Hai nguồn kết hợp S1 và S2 có cùng tần số cùng biên
độ (Eo1 = Eo2 = Eo) và vectơ điện trường của chúng
vuông góc với mặt phẳng hình vẽ (dao động cùng
phương). Khảo sát hiện tượng giao thoa tại M.
Dao động tại S1 là E1 = Eo sin (t + 1)
Dao động tại S2 là E2 = Eo sin (t + 2)

Phương trình của 2 dao động đó tại M

Dao động tổng hợp tại M EM = E1M + E2M


Giả sử pha ban đầu 1 = 2 = 0

Biên độ dao động tổng hợp tại M

Cường độ sáng tại M


Nguyên lý Huyghen
Mọi điểm trên mặt sóng
đều dùng làm nguồn điểm
của các sóng cầu thứ cấp.
Sau thời gian t, vị trí mới
của mặt sóng là bao hình
của tất cả các sóng thứ cấp
trên.

Bất kỳ một điểm nào nhận được sóng ánh sáng truyền
đến đều trở thành nguồn sáng thứ cấp phát sóng ánh
sáng về phía trước nó
Quang lộ L
Xét hai điểm A, B trong môi trường đồng tính chiết suất n, cách
nhau 1 đoạn d
Thời gian ánh sáng đi từ A  B
d
t v : vận tốc ánh sáng trong môi trường
v
Quang lộ giữa hai điểm A, B là đoạn đường ánh sáng
truyền được trong chân không trong khoảng thời gian
t, t là khoảng thời gian ánh sáng đi đoạn đường AB
trong môi trường

L  ct L  nd
Định lý Malus
Là dạng phát biểu tương đương
định luật Đềcac

Quang lộ của các tia sáng giữa n1


hai mặt trực giao của một chùm
n2
sáng bằng nhau. Mặt trực giao là
mặt vuông góc với các tia sáng.

d1 = A1I1B1
L1 = n1.A1I1 + n2. I1B1 L1  L 2
d2 = A2I2B2
L2 = n1.A2I2 + n2. I2B2
Cách tạo hai sóng kết hợp

Hiện tượng giao thoa là hiện tượng chồng chất của 2


(hay nhiều sóng) ánh sáng thỏa nguyên lý chồng chất.
Kết quả là trong trường giao thoa xuất hiện những
miền sáng, miền tối.

Tương tự sóng cơ, chỉ có sóng kết hợp mới tạo hiện
tượng giao thoa
Cách tạo hai sóng kết hợp

Tách sóng phát ra từ 1 nguồn duy nhất thành 2 sóng


sau đó cho chúng gặp nhau  hiệu pha 2 sóng không
phụ thuộc thời gian  2 sóng kết hợp.

Nguyên tắc tạo 2 sóng kết hợp là từ 1 nguồn sóng duy


nhất tách ra thành 2 sóng riêng biệt
Khe Young
Gương Fresnel

Hai gương
phẳng G1, G2
đặt nghiêng
nhau góc  nhỏ. G2

Nguồn S đặt
G1
trước hai gương
sẽ cho 2 ảnh ảo
S1, S2  2 nguồn
kết hợp.
Gương Lloyd
Dụng cụ gồm 1 tấm thủy tinh mặt sau bôi đen. Nguồn
đơn sắc S đặt trên gương. Hai nguồn kết hợp: 1 thực
(S), 1 ảo (S1)
P

S
 

S1 Mirror
Tách sóng phát ra từ 1 nguồn duy nhất thành 2
sóng (2 sóng đó có thể là ảnh ảo hoặc ảnh thật của
1 nguồn), sau đó cho chúng gặp nhau  hiệu pha
2 sóng không phụ thuộc thời gian  2 sóng kết
hợp.
Cực đại giao thoa = điểm sáng = vân sáng
π
L 2  L1   k π
λ
Hiệu quang lộ
L L  kλ
2 1
k = 0, 1, 2, … bậc giao thoa

Cực tiểu giao thoa = điểm tối = vân tối


π
L 2  L1   2k  1 π
λ 2
Hiệu quang lộ

k = 0, 1, 2, …


2
I  I max  4E o
I
π 
I  4E o cos 2  L 2  L1 
2

λ 
x
I  I min  0
Cực đại giao thoa L 2  L1  k λ
 1
Cực tiểu giao thoa L 2  L1   k  λ
 2

Khi chuyển từ điểm Mk ứng với cực đại (cực tiểu) bậc
k sang bậc (k+1) thì hiệu quang lộ của các tia từ hai
nguồn kết hợp đến điểm đó thay đổi 1 giá trị bằng
bước sóng.
Hình dạng và vị trí vân giao thoa Khe Young

Hình dạng vân giao thoa là các đoạn


thẳng song song cách đều nhau

a
a
D
Cực đại giao thoa – vị trí vân sáng
x
L 2  L1  k λ n r2  r1   k λ  a L=n r
D
k = 0, 1, 2, … bậc giao thoa
λD
xs  k  bước sóng ánh sáng
na
Cực tiểu giao thoa – vị trí vân tối
λ
L 2  L1  2k  1
2  1λD
 1 x xt   k  
n r2  r1    k  λ  a  2  na
 2 D
Khoảng vân i: khoảng cách giữa hai vân λD
i  xsk1  xsk 
sáng (vân tối) liên tiếp na
Khoảng cách giữa N vân sáng (tối) liên tiếp là l1:

(N - 1) i = l1

Bề rộng giữa N vân sáng (tối) liên tiếp là l2:

N i = l2
I
i

x
i
Nếu dùng ánh sáng trắng rọi vào 2 khe  thu được ảnh
giao thoa như ở hình. Các nguồn sáng trắng chứa các sóng
với tần số khác nhau vẫn cho hình ảnh giao thoa vì các
thành phần có cùng tần số giao thoa với nhau ( tia đỏ với tia
đỏ, tia xanh với tia xanh ... ).

k= 0 1 2 3 4 5
Hệ vân tím
Hệ vân đỏ

Ánh sáng trắng

Vân màu
Kết luận
Hiện tượng giao thoa ánh sáng là bằng chứng thực
nghiệm quan trọng khẳng định ánh sáng có tính chất
sóng
Hiện tượng giao thoa do phản xạ

Điểm P sẽ sáng nếu thỏa điều kiện cực đại giao thoa, tối
nếu thỏa điều kiện cực tiểu giao thoa

L 2  L1  k λ

 1
L 2  L1   k  λ
 2
Thực nghiệm xác nhận
tại những điểm mà lý
thuyết dự đoán là sáng
thì thực tế là tối, (và
ngược lại)  thừa nhận
hiệu pha thay đổi một
lượng là .

Tia tới trực tiếp từ S không có gì thay đổi, chỉ khi


phản xạ trên mặt gương, quang lộ của tia phản xạ dài
thêm một đoạn là /2.
Hiệu pha của dao động sáng tại P:
2
  L1  L 2   

Áp dụng cho ánh sáng phản xạ trên môi trường có chiết
suất lớn hơn môi trường ánh sáng tới, trong trường hợp
ngược lại thì hiệu pha dao động và quang lộ không thay
đổi.
Pháp tuyến Khi ánh sáng tới trong môi trường có chiết
1 i 𝝀 suất nhỏ thì quang lộ tia phản xạ cộng thêm
L = L +
L1 𝟐
/2.
n1 i

n2 Mặt phân giới

Biết n2 > n1
r
L2

2 L1 i
i L = L + 0

n1 Mặt phân giới


n2
r L2
Biết n2 < n1
i
GIAO THOA BỞI BẢN MỎNG TRONG SUỐT
Giao thoa bản mỏng có bề dày không đổi – vân cùng độ
nghiêng
Bản mỏng có bề dày d, chiết suất n. Xét chùm song
song đập lên bản dưới góc tới i. Mỗi tia khi đập lên
bản sẽ tách làm 2:
 một phần phản xạ ở ngay mặt trên
 một phần đi vào bản mỏng, phản xạ mặt dưới, đi
lên trên và ló ra ngoài
Từ 1 tia tách ra  hai nguồn kết hợp 180o phase change

Chùm song song, 0o phase change


dùng thấu kính hội
tụ  giao thoa n>1 d
Nếu no < n no = 1
λ
L1  SOR  SO  OR 
2
L 2  SOABR  SO  OA n  AB n  BR
R
Hiệu quang lộ của hai tia phản S i R
xạ trên 2 mặt bản mỏng ’
C i no
O B
 λ
L 2  L1  2n OA   OC   e r
i2
n
 2
A no
λ
L 2  L1  2e n  n sin i 
2 2
o
2

2
Nếu no > n
L1  SOR  SO  OR n o
λ
L 2  SOABR  SO n o  OA n  AB n  BR n o 
2
λ
L 2  L1  2e n  n sin i 
2 2
o
2

2
R
S i
R’

O B no
e r i2 n

A no
Giao thoa chùm phản xạ từ hai mặt bản mỏng
Bản mỏng 2 mặt - mặt trên (mặt thứ nhất) - mặt dưới (mặt thứ hai)
S R1
R2

n1 > n2 và n2 < n3
i
i’
n1 C
A

n2 e
r

B
n3

n1
d1 = SAR1 n1 > n2 và n2 < n3
L1 = n1 SA + n1 AR1 + 0 Hiệu quang lộ của hai tia phản xạ trên 2 mặt bản mỏng
d2 = SABCR2
L2 = n1 SA + n2 AB + n2 BC + + n1 CR2
Hình dạng vân giao thoa
Các chùm sáng có cùng góc tới i sẽ hội tụ tại các điểm
nằm trên 1 đường tròn có tâm tại P. Với các góc
nghiêng i khác nhau, các vân giao thoa khác nhau, đó
là những đường tròn đồng tâm  vân cùng độ
nghiêng
Giao thoa bản mỏng có bề dày thay đổi – vân cùng độ
dày
Nêm không khí
Một lớp không khí hình nêm giới hạn giữa hai
S bản thủy
tinh đặt nghiêng nhau góc  nhỏ
Hiệu quang lộ
Vân sáng thỏa điều kiện cực đại giao thoa n
k = 0, 1, 2,… no = 1
L 2  L1  kλ
M ek

O n
l
Vân tối thỏa điều kiện cực tiểu giao thoa
 1
L 2  L1   k  λ
 2
Hình dạng vân giao thoa

Vân sáng và vân tối là những đoạn thẳng song song với
cạnh của nêm. Các vân sáng tối nằm xen kẽ với nhau,
cách đều nhau.
Vị trí vân giao thoa

Số vân xk  l  k

l: chiều dài bản thủy tinh


Khoảng vân i: khoảng cách giữa hai vân sáng (vân
tối) liên tiếp
Khoảng cách giữa N vân sáng (tối) liên tiếp là l1:

(N - 1) i = l1

Bề rộng giữa N vân sáng (tối) liên tiếp là l2: N i = l2

Khoảng vân i Chiết suất nêm n


 Góc nghiêng của nêm: 
Góc nghiêng  rất rất nhỏ ~ vài phút

1  60
?  
180o   (rad)
Vân tròn Newton
Đặt thấu kính lồi lên 1 tấm thủy tinh phẳng. Lớp không
khí giữa thấu kính và thủy tinh là 1 bản mỏng có bề dày
thay đổi

Hiệu quang lộ

Vân sáng

n
M H
Vân tối no ek
n
no
Bán kính vân
C

= M H n
no ek
n
Do e << R nên ek  0
2
no

rk
Bán kính vân sáng Bán kính vân tối

Vân tại tâm O  vân thứ 0


Hình dạng vân giao thoa
Vân giao thoa là những đường tròn đồng tâm, có
tâm O tại điểm tiếp xúc và có bán kính r . Càng xa
tâm vân càng sít gần nhau  vân tròn Newton
rk
Ứng dụng hiện tượng giao thoa

Khử phản xạ trên mặt kính

Để khử phản xạ trên mặt kính


chiết suất n, người ta phủ một lớp
màng mỏng trong suốt dày e, chiết
no n n
suất n. e
Để triệt tiêu ánh sáng phản xạ từ
hai mặt bản mỏng thì biên độ của
sóng phản xạ từ mặt trên phải bằng
biên độ của sóng phản xạ từ mặt
dưới.
no n n
e
Theo Fersnel, hệ số phản xạ đối với no < n < n
chùm sáng đến vuông góc mặt phân
cách 2 môi trường chiết suất n1, n2
2
 n 2  n1 
R 12    I min  0  n  n
 n 2  n1 
Hiệu quang lộ

L 2  L1  2ne

 1 no n n
2n e   k   λ k = 0, 1, 2,… e
 2
no < n < n
 1 λ
e  k  
 2  2n 

λ
emin  k 0
4n
n=1.45
Đo chiết suất chất lỏng (khí) bằng giao thoa kế Rayleigh

Giao thoa kế Rayleigh thường được dùng để đo chiết


suất của các chất khí có giá trị rất gần đơn vị hoặc để
khảo sát sự biến thiên của chiết suất chất khí theo áp
suất và nhiệt độ.
Ban đầu hai ống chứa cùng 1 loại khí (lỏng) chiết suất no. Hiệu
quang lộ của các tia đến F = 0, tại F có vân trung tâm. Cho chất
khí (lỏng) chiết suất n cần xác định vào ống T2. Hiệu quang lộ
thay đổi, vân trung tâm dịch chuyển 1 đoạn

T1

L 2  L1  n  n o d F

T2
Khi hiệu quang lộ thay đổi 1 bước sóng thì hệ thống vân dịch
chuyển 1 khoảng vân. Nếu hệ thống vân dịch chuyển m khoảng
vân thì

n  n o  d  mλ n  no
d
Đo chiều dài bằng giao thoa kế Michenson

Ánh sáng từ nguồn rọi vào bản thủy tinh


bán mạ M với góc 45, bản có 2 mặt song
song một mặt được tráng 1 lớp Ag mỏng
để ánh sáng vừa truyền qua vừa phản xạ.

Tia sáng tới mặt bán mạ tách ra thành hai tia:

 Tia phản xạ AM1 tới mặt gương M1 phản xạ trở lại truyền qua
bản P, đập vào kính quan sát

 Tia khúc xạ AM2 tới mặt gương M2 phản xạ trở lại vào bản P,
phản xạ trên mặt bán mạ rồi đi vào kính quan sát
Để đo bề dày d của 1 bản mỏng trong suốt có chiết suất
n, đặt bản mỏng sát gương M2 sao cho các tia truyền
qua bản mỏng dọc bề dày d

Hiệu quang lộ thay đổi 1 lượng bằng m khoảng vân

L  L  2nd - 2d

n - 1 2d  mλ d

2n - 1
Nếu không biết chiết suất bản mỏng hoặc cần đo bề
dày bản mỏng không trong suốt, ta tịnh tiến gương
dọc theo bề dày bản mỏng từ mép phải qua trái

Hiệu quang lộ thay đổi 1 lượng bằng m khoảng vân

L  L  2d  mλ


d
2
Kiểm tra phẩm chất các mặt quang học

Mặt quang học là những mặt gương, thấu kính, lăng


kính... Phẩm chất các mặt quang học có ảnh hưởng
nhiều đến chất lượng và độ sáng của ảnh. Trong
những dụng cụ quang học tinh vi, các mặt quang học
không được có những vết xước hoặc chỗ ghồ ghề quá
1/10 bước sóng.
Kính hiển vi tốt nhất cũng không
thể phát hiện được những sai sót
bé như vậy, do đó phương pháp
tốt nhất để kiểm tra phẩm chất
các mặt quang học là phương
pháp giao thoa.
Bad Good

You might also like