You are on page 1of 71

Chương 4.

Tính chất sóng của ánh sáng

A. Khái niệm cơ bản


B. Giao thoa ánh sáng
C. Nhiễu xạ ánh sáng

1 Phan Ngọc Khương Cát Vật lý 2


B. Giao thoa ánh sáng
1 số ví dụ giao thoa trong tự nhiên

2 Phan Ngọc Khương Cát Vật lý 2


A.1. Quang lộ
 Quang lộ L giữa 2 điểm A và B là quãng đường
ánh sáng đi được trong chân không trong khoảng thời
gian t, với t là khoảng thời gian ánh sáng đi được
đoạn đường AB trong môi trường.
d A
L  ct  c  L  nd d B
v
n – chiết suất của môi trường.

 Quy ước: Ánh sáng phản xạ trên môi trường chiều


quang hơn, quang lộ dài hơn nữa bước sóng.

3 Phan Ngọc Khương Cát Vật lý 2


A.1. Quang lộ
 Ví dụ: Viết hiệu quang lộ cho 2 tia sáng:
Tia 1: Từ S đến mặt phân cách mt (1) và (2) và
phản xạ.
Tia 2: Từ S, khúc xạ vào mt (2), phản xạ trên mặt
phân cách mt (2) và (3) và cho tia ló ra ngoài.
trong các trường hợp: S
n1
a) n1>n2>n3
b) n1>n2; n2<n3 d n2
c) n1<n2<n3
n3
4 Phan Ngọc Khương Cát Vật lý 2
A.1. Quang lộ S
n1
a) n1>n2>n3
b) n1>n2; n2<n3 d n2
c) n1<n2<n3
n3

5 Phan Ngọc Khương Cát Vật lý 2


A.2. Định lý Malus
 Mặt trực giao – mặt vuông góc với các tia của
chùm sáng.

2 mặt trực giao 2 mặt trực giao


6 Phan Ngọc Khương Cát Vật lý 2
A.2. Định lý Malus
 “Quang lộ của các tia
sáng giữa 2 mặt trực giao
của một chùm sáng thì
bằng nhau.”
L1  L2

L1  n1 A1 I1  n2  I1 A2  A2 A3 
L2  n1  B1 B2  B2 I 2   n2 I 2 B3
7 Phan Ngọc Khương Cát Vật lý 2
A.3. Cường độ sáng
 Cường độ sáng tại một điểm là đại lượng có trị số
bằng năng lượng truyền qua một đơn vị diện tích đặt
vuông góc với phương truyền sóng trong một đơn vị
thời gian:
E P
I   I  kA 2
S.t t

 Chọn k = 1:
IA 2

8 Phan Ngọc Khương Cát Vật lý 2


A.4. Nguyên lý chồng chất
 Khi 2, hay nhiều sóng ánh sáng gặp nhau, thì từng
sóng riêng biệt không bị các sóng khác làm nhiễu
loạn:
• Sau khi gặp nhau, các sóng ánh sáng vẫn truyền
đi như cũ;
• Tại các điểm gặp nhau, dao động sáng bằng
tổng các dao động thành phần.

9 Phan Ngọc Khương Cát Vật lý 2


A.5. Nguyên lý Huyghens
 Mỗi điểm trên đường đi của nguồn sáng thực S gửi
tới được coi là nguồn sáng thứ cấp:
• Nguồn sáng thứ cấp có biên độ và pha dao động
đúng bằng biên độ và pha dao động do nguồn sáng
thực gây ra tại điểm đó.
• Cường độ của nguồn sáng thứ cấp mạnh nhất theo
phương truyền thẳng từ nguồn sáng thực, càng lệch
ra khỏi phương này, cường độ sáng càng yếu.

10 Phan Ngọc Khương Cát Vật lý 2


 Bướm Morpho 11
B. Giao thoa ánh sáng
 Giao thoa ánh sáng –
hiện tượng chồng chất của
2 hay nhiều sóng kết hợp
làm xuất hiện trong không
gian những vân sáng tối
nằm xen kẻ nhau:
 Bong bóng
• Vân sáng: cực đại GT.
xà phòng
• Vân tối: cực tiểu GT.
• Miền không gian xảy ra
giao thoa: trường GT.
Vật lý 2
B.1. Sóng kết hợp
 Hai sóng được gọi là kết hợp nếu chúng có cùng tần
số và hiệu pha không đổi theo thời gian.
 Cách tạo ra hai sóng kết hợp: tách các tia sáng ra từ 1
nguồn sáng.
Gương Fresnel

Khe Young
12 Phan Ngọc Khương Cát Vật lý 2
B.2. Điều kiện cực đại, cực tiểu giao thoa
 Xét sự gặp nhau tại điểm M của 2 sóng kết hợp:
x1  A1 cos t  k1d1 
x2  A2 cos t  k2 d 2 
λ0 – bước sóng trong
 Dao động tổng hợp: chân không

x  x1  x2  A cost   
 2 
A  A  A  2 A1 A2 cos  L1  L2 
2 2 2

 0
1 2

13 Phan Ngọc Khương Cát Vật lý 2
B.2. Điều kiện cực đại, cực tiểu giao thoa
 Cường độ sáng tại M:
 2 
I  I1  I 2  2 I1 I 2 cos  L1  L2 
 0 
 Cực đại giao
thoa: I = Imax
L  L1  L2  k0 k Z

 Cực tiểu giao  1


thoa: I = Imin L  L1  L2   k  0
 2

14 Phan Ngọc Khương Cát Vật lý 2


B.3. GT trên bản mỏng có bề dày thay đổi
0
L  L1  L2  2d n  sin i  2 2

 CĐGT: L  k0
 CTGT: L  k  1 / 2 0
 Các điểm có cùng độ
dày d → cùng ∆L → cùng
bậc k vân giao thoa
→Vân cùng độ dày.
15 Vật lý 2
Phan Ngọc Khương Cát
B.3.1. Nêm không khí
L1  [ SA]  2. AB  0 / 2
L2  [ SA]
0
 L  L1  L2  2d 
2
 Vân sáng: L  k0  d s   k  1/ 2  0 / 2
k = 0, 1, 2, … → Vân sáng thứ nhất, hai, ba, …

 Vân tối: L  k  1 / 2 0  dt  k 0 / 2


k = 0, 1, 2, … → Vân tối thứ nhất, hai, ba, …
16 Vật lý 2
Phan Ngọc Khương Cát
B.3.1. Nêm không khí
α – góc nghiêng của nêm.
 Vị trí vân: 
d d
  1    sin   x
x 
 Cạnh nêm – vị trí giao nhau của 2 bản mỏng:
x=0 → d=0 → thỏa mãn điều kiện vân tối giao
thoa → Cạnh nêm là vân tối.
 Vân giao thoa là các đường sáng tối xen kẻ song
song cạnh nêm.
17 Phan Ngọc Khương Cát Vật lý 2
B.3.1. Nêm không khí

 Ứng dụng: kiểm tra độ phẳng của bề mặt.


 Tại nhưng vị trí không phẳng, vân giao thoa
sẽ bị biến dạng.
18 Phan Ngọc Khương Cát Vật lý 2
B.3.1. Nêm không khí
 Ví dụ: Chiếu đồng thời hai chùm tia sáng bước sóng
λ1=0.5μm, λ2=0.6μm xuống mặt nêm không khí. Xác
định:
a) Vị trí vân sán, vân tối thứ 5 của hệ thống λ1?
b) vị trí, ở đó vân sáng của hai hệ thống trùng nhau.

19 Phan Ngọc Khương Cát Vật lý 2


B.3.2. Vân tròn Newton
L  2d  0 / 2
 Vân sáng: d
s   k  1/ 2  0 / 2
k  1,2,3,...
→ Vân sáng thứ nhất, hai, ba, …
 Vân tối: d t  k 0 / 2
k  1,2,3,...
→ Vân tối thứ nhất, hai, ba, …
 Vân trung tâm là vân tối: k=0
20 Phan Ngọc Khương Cát Vật lý 2
B.3.2. Vân tròn Newton
 Các điểm có cùng độ
dày d → cùng vân
giao thoa → Van giao
thoa là các đường tròn
đồng trục (trục là trục
của thấu kính)
 Bán kính vân tròn:
r  R  ( R  d k )  2 Rd k
k
2 2 2

rk  2 Rd k
21 Phan Ngọc Khương Cát Vật lý 2
B.3.2. Vân tròn Newton

 Ánh sáng đỏ
 Ánh sáng trắng

22 Phan Ngọc Khương Cát Vật lý 2


B.3.2. Vân tròn Newton
 Ví dụ: Một hệ thống cho vân tròn Newton gồm thấu
kính có chiết suất 1.5, bán kính cong 100cm, và 1 bản
thủy tinh chiết suất 1.7. Khoảng không gian giữa thấu
kính và bản mỏng đồ đầy chất có chiết suất 1.63.
Quan sát giao thoa của tia phản xạ với ánh sáng đơn sắc
bước sóng 0,5μm, tìm bán kính vân tròn tối thứ 5?

23 Phan Ngọc Khương Cát Vật lý 2


B.4. GT trên bản mỏng có bề dày không đổi

0
L  L1  L2  2d n  sin i 
2 2

2
Vân giao thoa là các vòng tròn đồng tâm ở mp tiêu.
24 Phan Ngọc Khương Cát Vật lý 2
B.4. GT trên bản mỏng có bề dày không đổi

0
L  L1  L2  2d n  sin i 
2 2

2
 CĐGT: L  k0

 CTGT: L  k  1 / 2 0

 Các điểm có cùng góc nghiêng i → cùng ∆L →


cùng bậc k vân giao thoa →Vân cùng độ nghiêng.

25 Phan Ngọc Khương Cát Vật lý 2


B.4. GT trên bản mỏng có bề dày không đổi
 Ứng dụng: Khử phản xạ bề mặt.
• Phủ 1 lớp màng mỏng có bề dày d, chiết suất n lên
mặt kính cần khử phản xạ. n, d = ???
• Để chống phản xạ toàn phần: nkk
nkk  n  ntt
d n
• Để chống phản xạ toàn phần:
L  2nd  k  1 / 20 ntt
d min  0 / 4n
0  0,555m – ánh sáng nhạy nhất.
26 Phan Ngọc Khương Cát Vật lý 2
B.4. GT trên bản mỏng có bề dày không đổi
 Ví dụ: Một chùm sáng đơn sắc bước sóng λ0=0,6μm
đập vào bản mỏng thủy tinh chiết suất n=1,5. Tìm bề dày
của bản nếu khoảng cách góc giữa hai cực đại liên tiếp
của ánh sáng phản xạ quan sát dưới các góc tới lân cận
góc i=450, tính từ pháp tuyến, bằng δi=30.

27 Phan Ngọc Khương Cát Vật lý 2


C. Nhiễu xạ
 Nhiễu xạ – hiện tượng tia sóng bị lệch ra
khỏi phương truyền thẳng khi gặp mép vật
cản.

28 Phan Ngọc Khương Cát Vật lý 2


29
C. Nhiễu xạ
 Giải thích hiện tượng
nhiễu xạ theo nguyên lý
Huyghens-Fresnel

C.1. Phương pháp đới cầu Fresnel

 Thay thế nguồn sáng thực S bằng nhiều nguồn sáng thứ
cấp (mỗi nguồn sang thứ cấp được gọi là đới cầu
Fresnel) sao cho:
 Các đới cầu Fresnel đều có cùng biên độ dao động và
cùng pha dao động → cùng cường độ sáng.
 2 đới cầu Fresnel kế tiếp nhau gửi đến điểm P những
dao động ngược pha nhau. Vật lý 2
C.1. Phương pháp đới cầu Fresnel


L  PM k 1  PM k 
2
30 Phan Ngọc Khương Cát Vật lý 2
C.1. Phương pháp đới cầu Fresnel

k 0 Rb
rk 
Rb
0 Rb
S 
Rb
 Các đới cầu có cùng
cường độ sang  dao
động cùng pha và cùng
31 Phan Ngọc Khương Cát biên độ. Vật lý 2
C.1. Phương pháp đới cầu Fresnel
 Pt dao động của các đới cầu gửi tới điểm P
x1  A1 cos t
x2  A2 cos t      A2 cos t
x3  A3 cos t       A3 cos t
xk   Ak cos t
xP  x1  x2  x3  ...  xk  ...
  A1  A2  A3  ...  Ak ... cos t
32 Phan Ngọc Khương Cát Vật lý 2
C.1. Phương pháp đới cầu Fresnel
 Giả sử có k đới cầu gửi dao động tới điểm
P, biên độ dao động tại P khi đó:
• “+” – k lẻ
AP  A1  A2  A3  ...  Ak
• “-” – k chẵn
 Mà:
A1  A2  ...  Ak
 Suy ra:
A1 Ak • “+” – k lẻ
AP  
2 2 • “-” – k chẵn

33 Phan Ngọc Khương Cát Vật lý 2


C.2. Nhiễu xạ qua lỗ tròn

34 Phan Ngọc Khương Cát Vật lý 2


C.2. Nhiễu xạ qua lỗ tròn

 Tâm ảnh
nhiễu xạ có
thể sáng hoặc
tối.

35 Phan Ngọc Khương Cát Vật lý 2


C.2. Nhiễu xạ qua lỗ tròn
 Giả sử lỗ tròn chứa n
đới cầu Fresnel:
A1 An
AP  
2 2
• “+” – n lẻ
• “-” – n chẵn
 Cường độ sang tại P:

IP  A 2
P
36 Phan Ngọc Khương Cát Vật lý 2
C.2. Nhiễu xạ qua lỗ tròn
 Khi không có lỗ tròn – lỗ tròn chứa vô số đới
cầu Fresnel: 2
A1 A A1 A
A0     I0  1

2 2 2 4
 Lỗ tròn chứa n – số  Lỗ tròn chứa n – số
lẻ đới cầu: chẵn đới cầu:
A1 An A1 An
AP   AP  
2 2 2 2
 I P  I 0 → P sáng I P  I 0 → P tối
37 Phan Ngọc Khương Cát Vật lý 2
C.2. Nhiễu xạ qua lỗ tròn
 Trường hợp đặc biệt:
• Lỗ tròn chứa 1 đới cầu: r  r1
AP  A1  I P  A  4 I 01
2

→ P là điểm sáng nhất.


• Lỗ tròn chứa 2 đới cầu:

AP  A1  A2  0  I P  0
→ P là điểm tối nhất.
38 Phan Ngọc Khương Cát Vật lý 2
C.2. Nhiễu xạ qua lỗ tròn
 Ví dụ: Giữa nguồn sáng điểm và màn quan sát người ta
đặt 1 lỗ tròn. Bán kính lỗ tròn bằng r và có thể thay đổi
được. Khoảng cách giữa lỗ tròn và nguồn sáng R=100cm,
giữa lỗ tròn và màn quan sát b=125cm.
Xác định bước sóng sử dụng nếu tâm của hình nhiễu xạ
có độ sáng cực đại khi bán kính của lỗ r1=1mm và có độ
sáng cực đại tiếp theo khi bán kính của lỗ r2=1,29mm.

39 Phan Ngọc Khương Cát Vật lý 2


C.3. Nhiễu xạ qua đĩa tròn

40 Phan Ngọc Khương Cát Vật lý 2


C.3. Nhiễu xạ qua đĩa tròn
2
 Khi không có đĩa tròn: A
I0  1
4
 Đĩa tròn chắn đi m đới cầu:

Am 1 A Am 1 A1
AP      I P  I0
2 2 2 2
→ P luôn luôn tối: tâm nhiễu xạ luôn là tâm tối.
 Trường hợp đặc biệt: Đĩa tròn chắn 1 đới cầu: r  r1
A2 A1  I P  I0
AP  
2 2
→ P có cường độ sang gần giống lúc không có đĩa tròn.
41
Phan Ngọc Khương Cát
C.4. Nhiễu xạ qua khe hẹp

42 Phan Ngọc Khương Cát Vật lý 2


C.4. Nhiễu xạ qua khe hẹp

• φ – góc lệch chùm nhiễu xạ so với pháp tuyến


• b – bề rộng khe hẹp.
43
C.4. Nhiễu xạ qua khe hẹp
 Chia khe hẹp ra thành nhiều φ
dãi sóng, mỗi dãi sóng có bề
rộng b0, sao cho hiệu quang b0
lộ giữa 2 dãi kế tiếp là λ0/2.
0b0 0
L    b0  sin 
2 sin  2
b 2b
 Số dãi sáng khe hẹp chứa: N  
b0 0 sin 
44 Phan Ngọc Khương Cát Vật lý 2
C.4. Nhiễu xạ qua khe hẹp
 M là điểm sáng (cực đại giao thoa) nếu khe hẹp
chứa số lẻ dãi sáng: N=2k+1
 1  0 1
 sin    k   ; k  Z ; k  0,
 2 b 2
 M là điểm tối (cực tiểu thoa) nếu khe hẹp chứa
số chẵn dãi sáng: N=2k
0
 sin   k ; k  Z; k  0
b
45 Phan Ngọc Khương Cát Vật lý 2
C.4. Nhiễu xạ qua khe hẹp
 Đặc biệt, nếu góc lệch φ = 0, tất cả các dãi sang
tăng cường lẫn nhau, ta có điểm M có cường độ
sáng rất lớn: cực đại trung tâm.

46
C.4. Nhiễu xạ qua khe hẹp

47
C.4. Nhiễu xạ qua khe hẹp
 Tăng độ rộng khe hẹp, cực tiểu dịch lại gần tâm,
vân trung tâm hẹp lại và sáng hơn (2).

48
C.4. Nhiễu xạ qua khe hẹp
 Ví dụ: Một chùm tia sáng đơn sắc song song,
λ=0,5µm, được rọi thẳng góc với một khe hẹp
b=2.10-3cm. Tính độ rộng vân trung tâm, biết
thấu kính sử dụng có tiêu cự f=1m.

 Độ rộng vân trung tâm – khoảng cách giữa 2 cực


tiểu đầu tiên nằm 2 bên cực đại trung tâm.

49
C.5. Nhiễu xạ qua cách tử phẳng

 Cách tử phẳng (cách tử truyền qua) – hệ gồm nhiều


khe hẹp song song, có cùng độ rộng b, nằm trong
cùng một mặt phẳng, được ngăn bởi những khoảng
không trong suốt bằng nhau.
 Khoảng cách giữa 2 khe hẹp kế tiếp nhau – chu kỳ
cách tử: d.
 Ví dụ: Đĩa CD.

50 Phan Ngọc Khương Cát Vật lý 2


C.5. Nhiễu xạ qua cách tử phẳng

51 Phan Ngọc Khương Cát Vật lý 2


C.5. Nhiễu xạ qua cách tử phẳng

52 Phan Ngọc Khương Cát Vật lý 2


C.5. Nhiễu xạ qua cách tử phẳng
 Nhiễu xạ qua 1 khe hẹp:

 Nhiễu xạ qua 2 khe hẹp:

53 Phan Ngọc Khương Cát Vật lý 2


C.5. Nhiễu xạ qua cách tử phẳng

54 Phan Ngọc Khương Cát Vật lý 2


C.5. Nhiễu xạ qua cách tử phẳng
0
 CĐ chính: sin   m ; mZ
d
0
 CT chính: sin   k ; k  Z; k  0
b
 Giữa 2 CĐC kế tiếp có (N-1) cực tiểu phụ và (N-
2) cực đại phụ; N – số khe hẹp.
 Nếu CĐC trùng CTC, đó là vị trí của CTC.
Nhưng khi đếm CĐP, CTP, đó là vị trí của CĐC.
55 Phan Ngọc Khương Cát Vật lý 2
C.5. Nhiễu xạ qua cách tử phẳng

56
C.5. Nhiễu xạ qua cách tử phẳng

57
C.5. Nhiễu xạ qua cách tử phẳng

 Ví dụ 1: Chiếu chùm sáng đơn sắc, song song bước sóng


λ=0,6µm, đập vuông góc với 1 cách tử phẳng có chu kì
cách tử d=6µm và bề rộng mỗi khe hẹp b=1,2µm. Số
khe hẹp N=5. Xác định số cực đại chính và cực đại phụ
tối đa quan sát được.

58 Phan Ngọc Khương Cát Vật lý 2


C.5. Nhiễu xạ qua cách tử phẳng

Ánh
sáng
trắng

59 Phan Ngọc Khương Cát Vật lý 2


C.5. Nhiễu xạ qua cách tử phẳng
 Nhiễu xạ qua 1 khe hẹp:

60 Phan Ngọc Khương Cát Vật lý 2


C.5. Nhiễu xạ qua cách tử phẳng
 Nhiễu xạ qua 3 khe hẹp:

61 Phan Ngọc Khương Cát Vật lý 2


C.5. Nhiễu xạ qua cách tử phẳng
 Nhiễu xạ qua 7 khe hẹp:

62 Phan Ngọc Khương Cát Vật lý 2


C.5. Nhiễu xạ qua cách tử phẳng
 Nhiễu xạ qua 15 khe hẹp:

63 Phan Ngọc Khương Cát Vật lý 2


C.5. Nhiễu xạ qua cách tử phẳng

 Ví dụ 2: Chiếu chùm sáng trắng, song song bước sóng


từ 0,38µm đến 0,76µm, đập vuông góc với 1 cách tử
phẳng có chu kì cách tử d=5µm. Xác định số vạch sáng
trùng nhau tại vị trí ứng với góc nhiễu xạ φ=400 trên
màn quan sát?

64 Phan Ngọc Khương Cát Vật lý 2


C.6. Năng suất phân ly
 Năng suất phân ly của một dụng cụ quang học –
đại lượng cho biết khả năng phân biệt các chi tiết
nhỏ trên vật quan sát.

65 Phan Ngọc Khương Cát Vật lý 2


C.6. Năng suất phân ly
 Do hiện tượng nhiễu xạ qua lỗ tròn, làm cho ảnh
của 1 điểm, ko còn là 1 điểm, mà là 1 vết sáng.

66 Phan Ngọc Khương Cát Vật lý 2


C.6. Năng suất phân ly
 Nếu 2
điểm quá
gần nhau
thì các
vết sáng
trùng
nhau, mắt
không thể
phân biệt
được.
67 Phan Ngọc Khương Cát Vật lý 2
C.6. Năng suất phân ly
 Năng suất phân ly của một dụng cụ quang học
bằng nghịch đảo khoảng cách giữa 2 điểm cách
nhau bằng bán kính bằng bán kính vết R

68
C.6. Năng suất phân ly

 Năng suất phân ly trong quang phổ bậc k:


R  Nk

N – số khe hẹp của cách tử

69
C.6. Năng suất phân ly

 Ví dụ: Một cách tử nhiễu xạ có chu kỳ 3µm. Hỏi cách tử


phải có số khe ít nhất bằng bao nhiêu để nó có thể phân
li được 2 vạch vàng của natri (có bước sóng 5890Å và
5896Å)?

70 Phan Ngọc Khương Cát Vật lý 2


C.7. Nhiễu xạ tia Rơn-ghen qua tinh thể
 Cực đại nhiễu xạ của tia Rơn-ghen qua tinh
thể - công thức Vulf-Bragg:

L  2d sin 
 m
m
sin  
2d
71

You might also like