You are on page 1of 12

GIAO THOA SÓNG

HIỆN TƯỢNG GIAO THOA CỦA 2 SÓNG MẶT NƯỚC

Quan sát hiện tượng giao tạo ra sóng nước bằng hai
nguồn dao động
- Trong vùng gặp nhau xuất hiện những điểm mà tại đó
nước dao động mạnh và những điểm mà tại đó nước
yên lặng (đứng yên không dao động).

- Hiện đó gọi là hiện tượng giao thoa sóng. Các gợn sóng
có hình các đường hypebol gọi là các vân giao thoa.
ĐỊNH NGHĨA GIAO THOA SÓNG

Giao thoa sóng là sự tổng hợp của hai sóng kết hợp trong không gian, trong đó có
những chỗ biên độ sóng được tăng cường hay bị giảm bớt.
Điều kiện để có giao thoa: Do hai nguồn kết hợp tạo ra. Hai nguồn kết hợp là hai
nguồn có cùng tần số và có hiệu số pha không đổi theo thời gian. Hai sóng tạo ra
gọi là 2 sóng kết hợp.
CỰC ĐẠI và CỰC TIỂU

Gọi M là điểm trong vùng giao thoa cách các nguồn kết hợp ở S1, S2. Phương trình
sóng tại S1 và S2 là:

;
Sóng truyền từ S1 tới M có phương trình:
o )
λ
Sóng truyền từ S2 tới M có phương trình:
o )
λ
CỰC ĐẠI và CỰC TIỂU

Dao động tại M là:

λ λ
( ) ( )
)
λ λ
( )
Ta thấy biên độ dao động tại M là: | có độ lớn phụ thuộc hiệu
λ
đường đi d2-d1. có những điểm sẽ có biên độ dao động được tăng cường, có vị trí
mà biên độ bị triệt tiêu.
CỰC ĐẠI và CỰC TIỂU

( )
 Biên độ dao động tại M cực đại là 2A khi: | =1  λ
λ
(với k =0; ±1; ±2 …).
Quỹ tích các điểm này là các hypebol nhận S1, S2 là tiêu điểm gọi là vân giao thoa
cực đại, trường hợp đặc biệt k=0 là trung trực S1S2
( )
 Biên độ dao động tại M cực tiểu bằng 0 khi: | =0 
λ
λ (với k =0; ±1; ±2 …)
Quỹ tích các điểm này là các hypebol nhận S1, S2 là tiêu điểm gọi là vân giao thoa
cực tiểu nằm xen kẽ các vân cực đại.
CỰC ĐẠI và CỰC TIỂU

 Tại vị trí 2 nguồn nhận dao động


cưỡng bức từ bên ngoài (kích thích để
tạo sóng) nên 2 điểm này không có
cực đại, cực tiểu.
 Dễ chứng minh được khoảng cách
giữa hai cực đại (hoặc cực tiểu) liên
λ
tiếp trên đoạn S1S2 là
Ví dụ 1
Tại hai điểm M và N trong một môi trường truyền sóng có hai nguồn sóng kết hợp
cùng phương và cùng pha dao động. Biết biên độ, vận tốc của sóng không đổi trong
quá trình truyền, tần số của sóng bằng 40 Hz và có sự giao thoa sóng trong đoạn MN.
Trong đọan MN, hai điểm dao động có biên độ cực đại gần nhau nhất cách nhau 1,5
cm. Vận tốc truyền sóng trong môi trường này bằng bao nhiêu?
Ví dụ 2
Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B dao động theo
phương thẳng đứngvới phương trình uA = uB = 2cos20πt (u tính bằng cm, t tính bằng
s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 50 cm/s. Coi biên độ sóng không đổi khi
sóng truyền đi. Xét điểm M ở mặt thoáng cách A, B lần lượt là d1 = 5 cm, d2 = 25 cm.
Biên độ dao động của phần tử chất lỏng tại M là bao nhiêu?
Ví dụ 3
Tại hai điểm A, B trong môi trường truyền sóng có hai nguồn kết hợp dao động cùng
phương với phương trình lần lượt là: uA = acos(ωt) và uB = acos(ωt+π). Biết vận tốc và
biên độ do mỗi nguồn truyền đi không đổi trong quá trình truyền sóng. Trong khoảng
giữa Avà B có giao thoa sóng do hai nguồn trên gây ra. Phần tử vật chất tại trung điểm
O của đoạn AB dao động với biên độ bằng bao nhiêu?
Ví dụ 4
Thí nghiệm giao thoa sóng từ 2 nguốn A và B có phương trình uA = uB = 5cos10πt cm.
Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 20 cm/s. Một điểm N trên mặt nước với AN-BN =
- 10 cm nằm trên đường cực đại hay cực tiểu thứ mấy kể từ đường trung trực AB?
Ví dụ 5
Ở mặt chất lỏng, tại hai điểm S1 và S2 hai nguồn dao động cùng pha theo phương
thẳng đứng phát ra hai sóng kết hợp có bước sóng 1cm. Trong vùng giao thoa, M là
điểm cách S1 và S2 lần lượt là 6cm và 12cm. Giữa M và đường trung trực của đoạn
thẳng S1S2 có số vân giao thoa cực tiểu là bao nhiêu?

You might also like