You are on page 1of 30

CHƯƠNG 3: LÝ THUYẾT VỀ

SỰ LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI


TIÊU DÙNG
Trần Lục Thanh Tuyền, M.Sc.
Khoa Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế - Luật
NỘI DUNG

3.1. Giới hạn ngân sách


3.2. Sự ưa thích của người tiêu dùng
3.3. Tối ưu hóa lựa chọn tiêu dùng

01/23/2024 2
GIỚI THIỆU
 Nguyên lý 1:
Con người đối mặt với sự đánh đổi
 Mua nhiều một mặt hàng sẽ giảm thu nhập để mua
những mặt hàng khác.
 Làm việc nhiều sẽ tăng thu nhập và tiêu dùng,
nhưng ít thời gian nghỉ ngơi.
 Giảm tiết kiệm cho phép tiêu dùng nhiều hơn
nhưng giảm tiêu dùng trong tương lai.

01/23/2024 3
3.1. ĐƯỜNG GIỚI HẠN NGÂN SÁCH
 Đường ngân sách: là đường tập hợp những phối hợp khác nhau giữa hai sản
phẩm mà người tiêu dùng mua được với cùng mức thu nhập và giá sản phẩm
đã cho.
 Phương trình đường ngân sách: (giả sử 2 sản phẩm là F và C)

Hay:
I : thu nhập của người tiêu dùng.
F : lượng hàng hóa F (thực phẩm) được mua.
C : lượng hàng hóa C (quần áo) được mua.
PF : Giá của hàng hóa F; PC : Giá của hàng hóa C.

01/23/2024 4
3.1. ĐƯỜNG GIỚI HẠN NGÂN SÁCH
Ví dụ: Một người tiêu dùng có thu nhập 1.200.000 VND/ tháng dùng
cho chi tiêu hai hàng hóa C và F. Giá của C là 20.000 VND/1 đơn vị;
giá của F là 30.000 VND/1 đơn vị.
C

60 Đường ngân sách

40 F
01/23/2024 5
3.1. ĐƯỜNG GIỚI HẠN NGÂN SÁCH
 Đường ngân sách là đường tuyến tính, dốc xuống về bên phải.
 Độ dốc = - PF/PC : thể hiện tỷ lệ đánh đổi giữa F và C trên thị trường.
 I/PC : sản lượng C tối đa mà người tiêu dùng mua được.
 I/PF : sản lượng F tối đa mà người tiêu dùng mua được.

01/23/2024 6
3.2. SỰ ƯA THÍCH CỦA NGƯỜI TIÊU
DÙNG
Ba giả thiết cơ bản về sở thích của người tiêu dùng:
 Giả thiết thứ nhất : sự ưa thích là hoàn chỉnh
 Giả thiết thứ hai : sự ưa thích có tính bắc cầu
 Giả thiết thứ ba : tất cả mọi hàng hóa đều tốt
 Những giả thiết này áp dụng cho hầu hết mọi người trong mọi trường hợp, là
cơ sở cho mô hình lý thuyết tiêu dùng.
 Không giải thích sự ưa thích của người tiêu dùng, mà chỉ mô tả sự ưa thích
đó.

01/23/2024 7
3.2. SỰ ƯA THÍCH CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
Đường bàng quan
Là tập hợp các túi hàng hóa thị trường mang lại cho người tiêu dùng cùng
một mức hữu dụng (lợi ích).
Hữu dụng (Utility – U)
Hữu dụng là mức thỏa mãn mà người tiêu dùng cảm nhận được khi tiêu
dùng một hàng hóa, dịch vụ hay thực hiện một hoạt động.
Tổng hữu dụng (Total Utility – TU)

01/23/2024 8
3.2. SỰ ƯA THÍCH CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
Đường bàng quan C
thể hiện những gói hàng hóa
khác nhau đem lại cho người
tiêu dùng sự thoải mãn như
nhau.
B
A, B, và những điểm trên I1 A
khiến người tiêu dùng thỏa
mãn như nhau – người tiêu I1
dùng bàng quan trước A, B.
F

01/23/2024 9
4 ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐƯỜNG BÀNG
QUAN
1. Đường bàng quan C
dốc xuống

Nếu lượng F giảm,


B
lượng C sẽ tăng để giữ
nguyên mức độ thỏa
A
mãn.
I1

01/23/2024 10
4 ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐƯỜNG BÀNG
QUAN
2. Đường bàng quan cao hơn
C
được ưa thích hơn các
đường thấp.

Những sự kết hợp của F và C trên I2


(vd C) sẽ được ưa thích hơn mỗi sự C
D
kết hợp trên I1 (vd A). A I2
I1
Những sự kết hợp của F và C trên I1
(vd A) sẽ được ưa thích hơn mỗi sự I0
kết hợp trên I0 (vd D). F

01/23/2024 11
4 ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐƯỜNG BÀNG
QUAN
Giả sử đường bàng quan cắt nhau. 3. Đường bàng quan
Sự kết hợp HH tại điểm B được ưa thích hơn C không cắt nhau.
điểm C, vì tại điểm B, lượng F và C nhiều hơn
điểm C.
Tuy nhiên, người tiêu dùng bàng quan giữa B và
C: B
Người tiêu dùng thích C và A như nhau (cả 2 trên
I4). C A
Người tiêu dùng thích A và B như nhau (cả 2 trên I4
I1). I1
F
01/23/2024 12
4 ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐƯỜNG BÀNG
QUAN
4. Những đường bàng quan có dạng C
cong về gốc tọa độ.
A

6
Người tiêu dùng sẵn sàng từ bỏ C
cho 1 F nếu anh ta có ít F (A) hơn 1
nếu anh ta có nhiều F (B). B
2
1 I1

01/23/2024 13
TỶ LỆ THAY THẾ BIÊN
MRS = độ dốc của đường
Tỷ lệ thay thế biên (Marginal bàng quan
C
rate of substitution - MRS):
tỷ lệ tại đó người tiêu dùng sẵn A
lòng đánh đổi một hàng hóa cho
hàng hóa khác. MRS = 6

1
Trên đường bàng quan, MRS B
giảm khi di chuyển xuống MRS = 2
dưới. 1 I1

01/23/2024 14
TỶ LỆ THAY THẾ BIÊN

 Tỷ lệ thay thế biên của sản phẩm F cho sản phẩm C () là số lượng sản phẩm C giảm xuống để
sử dụng tăng thêm một đơn vị sản phẩm F.

Mối quan hệ giữa MRSFC với MUC và MUF:

Khi thay đổi túi hàng hóa lựa chọn trên cùng một đường bàng quan thì:

=> (1)

01/23/2024 15
HAI TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT CỦA ĐƯỜNG BÀNG QUAN
1. THAY THẾ HOÀN HẢO
100,000vnd

Thay thế hoàn hảo: đường


bàng quan là đường thẳng,
2
MRS không đổi.

50,000vnd
2 4
01/23/2024 16
HAI TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT CỦA ĐƯỜNG BÀNG QUAN
2. BỔ SUNG HOÀN HẢO

Bổ sung hoàn hảo:


Những đường bàng quan
vuông góc

01/23/2024 17
3.3. TỐI ƯU HÓA LỰA CHỌN TIÊU
DÙNG C
A là điểm tối ưu:
là điểm giao nhau giữa đường
giới hạn ngân sách và đường
bàng quan. 1200
Người tiêu dùng thích điểm B
hơn điểm A, nhưng không thể
B
đạt được điểm B.
600
A

Người tiêu dùng có thể đạt C


được điểm C và D, nhưng A ở
D
trên đường bàng quan cao hơn.
150 300 F
01/23/2024 18
3.3. TỐI ƯU HÓA LỰA CHỌN TIÊU DÙNG
C

Tại điểm tối ưu, độ dốc của Tối


Tối ưu
ưu hóa
hóa của
của người
người tiêu
tiêu
đường bàng quan bằng độ dốc 1200 dùng
dùng là
là một
một ví
ví dụ
dụ khác
khác vềvề
của đường giới hạn ngân sách. “suy
“suy nghĩ
nghĩ tại
tại điểm
điểm biên”
biên”

(2) A
600

150 300 F
01/23/2024 19
3.3. TỐI ƯU HÓA LỰA CHỌN TIÊU DÙNG
 Từ (1) :

 Và (2):

=> Nguyên tắc tối đa hóa hữu dụng trong tiêu dùng khi tiêu dùng các
hàng hóa: có giá , có giá là:

01/23/2024 20
TÁC ĐỘNG CỦA THAY ĐỔI TRONG THU
NHẬP LÊN SỰ LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU
DÙNG C

Thu nhập tăng làm dịch chuyển


đường giới hạn ngân sách ra
ngoài.
B
Nếu cả 2 là HH thông thường, A
người tiêu dùng sẽ mua mỗi HH
một lượng nhiều hơn.

F
01/23/2024 21
ACTIVE LEARNING 3
HH THỨ CẤP VÀ HH THÔNG THƯỜNG
 Thu nhập tăng dẫn đến lượng cầu của HH thông thường tăng lượng cầu
của HH thứ cấp giảm.
 Giả sử cá là HH thông thường, xoài là HH thứ cấp.
 Sử dụng đồ thị để phân tích ảnh hưởng của sự tăng thu nhập lên sự kết hợp
tối ưu giữa cá và xoài của A.

01/23/2024
22
TÁC ĐỘNG CỦA THAY ĐỔI GIÁ LÊN HÀNH VI
NGƯỜI TIÊU DÙNG
Xoài

1200
Ban đầu, Điểm tối ưu
ban đầu
PC = $4 và PX = $1
Điểm tối ưu
mới
PC giảm $2 => Đường giới hạn 600
ngân sách xoay ra ngoài, người 500
tiêu dùng mua được nhiều cá
nhưng ít xoài hơn.

150 300 600 Cá


350

01/23/2024 24
TÁC ĐỘNG THU NHẬP VÀ TÁC ĐỘNG THAY THẾ

Giá của cá giảm tạo ra 2 tác động lên tiêu dùng tối ưu của hai loại HH.
 Tác động thu nhập
PC giảm, thu nhập của người tiêu dùng sẽ có sức mua lớn hơn. Người tiêu
dùng có thể mua được nhiều xoài và cá hơn.
 Tác động thay thế
PC giảm khiến giá xoài đắt lên một cách tương đối, người tiêu dùng sẽ mua
nhiều cá, ít xoài.
Chú ý: Lượng thay đổi của xoài là chưa rõ.

01/23/2024 25
TÁC ĐỘNG THU NHẬP VÀ TÁC ĐỘNG THAY THẾ

Tác động thu nhập


Thay đổi trong tiêu dùng do thay đổi về giá làm cho người tiêu dùng dịch
chuyển đến một đường bàng quan cao hơn hoặc thấp hơn
Tác động thay thế
Thay đổi trong tiêu dùng do thay đổi về giá làm cho người tiêu dùng di
chuyển dọc theo đường bàng quan đến một điểm khác có tỷ lệ thay thế biên
khác

01/23/2024 26
TÁC ĐỘNG THU NHẬP VÀ TÁC ĐỘNG THAY
THẾ
Điểm tối ưu ban đầu: A. Xoài
Trong
Trong ví
ví dụ
dụ này,
này, lượng
lượng
PC giảm.
thay
thay đổi
đổi của
của xoài
xoài là

Tác động thay thế: âm.
âm.
Từ A đến B,
mua nhiều cá và ít xoài hơn.
Tác động thu nhập: A
Từ B đến C, C
mua cả hai HH nhiều hơn.
B

01/23/2024 27
HÀNG HÓA GIFFEN

 Giả sử hàng hóa thứ cấp A tăng giá:

𝐼 𝑔𝑖ả𝑚 𝑑
𝑄 𝑡 ă𝑛𝑔
𝐴
𝑃 𝐴 𝑡 ă𝑛𝑔 𝑑
𝑄 𝑔𝑖ả𝑚
𝐴
 Nếu tác động thu nhập > tác động thay thế => => HH A gọi là HH Giffen.
 Trường hợp đặc biệt của HH thứ cấp.

01/23/2024 28
1. Bà A có thu nhập 1 triệu đồng, để mua 2 hàng hoá; thịt và khoai tây.
a. Giả sử giá thịt là 20 ngàn đồng/kg, giá khoai tây là 5 ngàn đồng/kg. Thiết
lập phương trình đường ngân sách và minh hoạ bằng đồ thị.
b. Hàm hữu dụng của bà A được cho như sau:
(M: thịt, P: khoai tây).
Xác lập sự phối hợp tiêu dùng tối ưu cho bà A.
c. Nếu khoai tây tăng giá lên đến 10 ngàn đồng/kg. Đường ngân sách thay đổi như thế nào?
Bạn hãy khuyên bà A điều chỉnh tiêu dùng để tối đa hoá hữu dụng.

01/23/2024 29
2. Ông B dành thu nhập để chi tiêu cho hai sản phẩm cafe (C) và thuốc lá (T) trong một ngày là
40.000 đồng. Giá mỗi ly cafe là PC = 10.000đồng/ly; Giá mỗi gói thuốc là PT = 20.000đồng/gói.
Hàm hữu dụng của cafe và thuốc lá là:
TUC = - QC2 + 10QC ; TUT = -2QT2 + 20QT.
Xác định phương án tiêu dùng tối ưu cho ông B và tính tổng hữu dụng tối đa mà ông B đạt được.
3. Một người tiêu dùng có hàm lợi ích là:
Nếu lúc đầu người này tiêu dùng 9 đơn vị X và 10 đơn vị Y, và nếu việc tiêu dùng X giảm xuống
còn 4 đơn vị thì người này phải có bao nhiêu đơn vị Y để thỏa mãn như lúc đầu?

01/23/2024 30
4. Một người tiêu dùng có thu thập hàng tháng là 2 triệu đồng để phân bổ cho hai hàng hóa X
và Y.
a. Giả sử giá hàng hóa X là 40 nghìn một đơn vị và giá hàng hóa Y là 20 nghìn một đơn vị.
Hãy vẽ đường ngân sách cho người này.
b. Giả sử hàm lợi ích tiêu dùng của người tiêu dùng này được cho bởi U(X,Y) = 2X + Y.
Người này nên chọn kết hợp nào để tối đa hóa lợi ích?
c. Cửa hàng nơi người này thường mua có khuyến mãi đặc biệt. Nếu mua 20 đơn vị Y (ở
giá 20 nghìn) sẽ được thêm 10 đơn vị nữa không mất tiền. Điều này chỉ áp dụng cho các
đơn vị Y đầu tiên, tất cả đơn vị sau vẫn phải mua ở mức giá 20 nghìn (trừ số được
khuyến mãi). Hãy vẽ đường ngân sách cho người này.
d. Vì cung hàng hóa Y giảm nên giá của nó tăng thành 40 nghìn đồng/ đơn vị. Cửa hàng
này không khuyến mãi như trước nữa. Đường ngân sách của người này thay đổi như thế
nào? Kết hợp X và Y như thế nào để tối đa hóa lợi ích?

01/23/2024 31

You might also like