You are on page 1of 39

NGÂN HÀNG ĐỀ THI KINH TẾ VI MÔ 1

CÂU HỎI CHỌN PHƯƠNG ÁN ĐÚNG NHẤT


STT Mã Nội dung

Điều nào sau đây không được coi là bộ phận của chi phí
cơ hội của việc đi học đại học:
A. Học phí
1 C1-1-001
B. Chi phí ăn uống
C. Thu nhập lẽ ra có thể có được nếu không đi học
D. Tất cả các điều trên

Tuyên bố thực chứng là:


A. Tuyên bố về điều cần phải có
B. Tuyên bố về đó là cái gì
2 C1-1-002
C. Tuyên bố có thể đánh giá đúng hoặc sai bởi các quan
sát và cách xác định.
D. Phương án B và C.

Vấn đề nào sau đây không thuộc đối tượng nghiên cứu
của kinh tế học vi mô?
A. Sự thay đổi công nghệ
3 C1-1-003
B. Tiền công và thu nhập
C. Sự khác biệt thu nhập của quốc gia
D. Tiêu dùng

Câu nào dưới đây là tuyên bố của kinh tế học chuẩn tắc?
A. Người tiêu dùng mua ít hàng hóa hơn khi giá của
hàng hóa đó tăng, với điều kiện khác không đổi.
B. Ngoài các yếu tố khác, đường cung đối với hàng hóa
4 C1-1-004
còn phụ thuộc vào giá của yếu tố đầu vào.
C. Giá khám bệnh tư nhân hiện nay là quá cao.
D. Giá thịt lợn giảm do người dân có thông tin xấu về
thịt lợn.
Khi chính phủ quyết định sử dụng nguồn lực để xây
dựng một con đê, nguồn lực đó sẽ không còn để xây
dựng đường cao tốC. Điều này minh họa khái niệm:
5 C1-1-005 A. Cơ chế thị trường
B. Kinh tế vĩ mô.
C. Chi phí cơ hội.
D. Kinh tế vi mô.

Điều nào dưới đây là tuyên bố thực chứng?


A. Tiền thuê nhà thấp sẽ hạn chế cung nhà ở
6 C1-1-006 B. Lãi suất cao là không tốt đối với nền kinh tế.
C. Các chủ nhà nên được tự do đặt giá tiền thuê nhà.
D. Chính phủ cần kiểm soát các mức tiền thuê nhà.

Khi tiến hành lựa chọn, chúng ta gọi giá trị của cơ hội tốt
nhất bị bỏ qua là:
A. Lựa chọn hoàn hảo
7 C1-1-007 B. Chi phí rõ ràng
C. Chi phí kế toán
D. Không phải điều nào ở trên.

Bộ phận của kinh tế học nghiên cứu các quyết định của
hãng và hộ gia đình được gọi là:
A. Kinh tế học vĩ mô.
8 C1-1-008
B. Kinh tế học vi mô.
C. Kinh tế thực chứng.
D. Kinh tế gia đình.

Vấn đề khan hiếm:


A. Chỉ tồn tại trong nền kinh tế hỗn hợp
B. Có thể loại trừ nếu chúng ta đặt giá thấp xuống.
9 C1-1-009
C. Tồn tại vì nhu cầu con người không thể được thỏa
mãn với các nguồn lực hiện có.
D. Có thể loại trừ nếu quy định giá cao lên.
Đường giới hạn khả năng sản xuất biểu thị:
A. Những kết hợp hàng hóa mà nền kinh tế mong muốn
B. Những kết hợp hàng hóa có thể sản xuất của nền kinh
10 C1-1-010 tế.
C. Những kết hợp hàng hóa khả thi và hiệu quả của nền
kinh tế.
D. Không câu nào đúng.

Trong mô hình dòng luân chuyển:


A. Các hộ gia đình trao đổi tiền lấy hàng hóA.
B. Các hộ gia đình là người bán trên thị trường yếu tố
11 C1-1-011
sản xuất và là người mua trên thị trường hàng hóA.
C. Các doanh nghiệp luôn trao đổi hàng hóa lấy tiền
D. Không câu nào đúng.

Yếu tố nào trong các yếu tố sau ảnh hưởng đến lượng
hàng hóa mà người tiêu dùng mua:
A. Giá của hàng hóa đó
12 C2-1-012
B. Thị hiếu của người tiêu dùng
C. Thu nhập của người tiêu dùng
D. Tất cả các điều trên.

Thị trường sản phẩm A có hàm cung và cầu như sau: P =


10 + Q và P = 100 – Q . Giá và sản lượng cân bằng là:
A. P = 55 và Q = 45
13 C2-1-013
B. P = 50 và Q = 45
C. P = 55 và Q = 40
D. P = 45 và Q = 55

Thị trường sản phẩm A có hàm cung Q = P – 6 và hàm


cầu Q = 22 – P. Nếu chính phủ ấn định giá là 16 thì thị
trường sẽ:
A. Thiếu hụt 4
B. Dư thừa 4
14 C2-1-014 C. Thiếu hụt 10
D. Dư thừa 6
Thay cung, cầu xem cái nào nhiều hơn: cung >cầu
thừa
Cung <cầu
thiếu
Thị trường sản phẩm A có hàm cung là P = Q/5 – 10 và
hàm cầu P = 20 -Q/5. Nếu chính phủ đánh thuế t=10/sản
phẩm thì giá và sản lượng cân bằng sẽ là:
A. P = 5 và Q = 50
15 C2-1-015
B. P = 10 và Q = 75
C. P = 8 và Q = 60
D. P = 10 và Q = 50
Cộng thuế vào hàm cung xong cho 2 cái bằng nhau

Thiếu hụt trên thị trường tồn tại khi:


A. Giá cao hơn giá cân bằng.
16 C2-1-016 B. Giá thấp hơn giá cân bằng.
C. Không đủ người sản xuất.
D. Không câu nào ở trên.

Đường cầu và cung về hàng hóa A là: P = 75 – 6Q (D)


và P = 35 + 2Q (S). Giá cân bằng trên thị trường sản
phẩm A là:
17 C2-1-017 A. 5
B. 10
C. 40
D. 45

Cho hàm cung và cầu của hàng hóa A như sau: P= 30 –


2Q và P = 2 + 2Q. Nếu chính phủ ấn định giá P = 14, thì
thị trường sẽ:
A. Dư thừa 2
18 C2-1-018
B. Dư thừa 3
C. Thiếu hụt 2
D. Thiếu hụt 3
Chuyển vế Q rồi mới tính

Trong điều kiện các yếu tố khác không thay đổi, chi phí
đầu vào để sản xuất dầu gội Clear giảm xuống sẽ làm
cho:
A. Đường cầu dầu gội Clear dịch chuyển sang phải
19 C2-1-019
B. Đường cung dầu gội Clear dịch chuyển sang trái
C. Cả đường cung và cầu của dầu gội Clear đều dịch
chuyển sang phải.
D. Đường cung dầu gội Clear dịch chuyển sang phải
Công ty May 10 sử dụng vải cotton để sản xuất ra áo sơ
mi nam xuất khẩu, trong điều kiện các yếu tố khác không
thay đổi, nếu giá của vải cotton tăng, sẽ gây ra:
A. Cung vải polyester (hàng thay thế của vải cotton) tăng
20 C2-1-020
B. Cầu vải cotton tăng
C. Cung áo sơ mi nam xuất khẩu tăng
D. Cung áo sơ mi nam xuất khẩu giảm

Nếu muốn giá lúa tăng, trong điều kiện các yếu tố khác
không thay đổi, Chính phủ có thể làm điều nào dưới đây:
A. Bán lúa từ quỹ dự trữ quốc gia
21 C2-1-021
B. Trợ cấp giá phân bón cho nông dân
C. Thu mua lúa từ thị trường
D. Tăng diện tích trồng lúa

Ngô là hàng hóa cấp thấp nếu:


A. Giá ngô tăng sẽ làm giảm lượng cầu ngô
B. Thu nhập tăng sẽ làm giảm cầu về ngô
22 C2-1-022 C. Thu nhập tăng sẽ làm tăng cầu về ngô
D. Không tuân theo quy luật cầu

Giả sử mùa đông năm tới thời tiết giá lạnh bất thường và
cầu về rượu vang năm tới cũng có xu hướng giảm mạnh.
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất:
A. Cung về rượu vang tăng lên do giá tăng
23 C2-1-023 B. Nếu rượu vang có cầu là co giãn thì các nhà sản xuất
vang sẽ khấm khá hơn
C. Do cầu về rượu vang giảm mạnh tạo ra giá và sản
lượng cân bằng cao hơn.
D. Không câu nào ở trên.
Cung của một hàng hóa tăng lên, trong điều kiện các yếu
tố khác không thay đổi, thì:
A. Thặng dư tiêu dùng giảm
24 C2-1-024 B. Thặng dư tiêu dùng tăng
C. Thặng dư tiêu dùng không đổi
D. Có ảnh hưởng đến thặng dư tiêu dùng nhưng không
xác định được

Trong hệ trục P(giá) – Q(lượng) với P biểu diễn trên trục


tung và Q biểu diễn trên trục hoành, đường cầu thị
trường có thể được xác định bằng cách:
25 C2-1-025 A. Cộng tất cả đường cầu cá nhân theo chiều ngang
B. Cộng tất cả đường cầu cá nhân theo chiều dọc
C. Cộng lượng mua của các người mua lớn.
D. Không câu nào đúng.

Nhân tố nào sau đây chỉ gây ra sự thay đổi lượng cầu:
A. Thu nhập
26 C2-1-026 B. Giá của hàng hóa liên quan
C. Giá của bản thân hàng hóa
D. Thị hiếu

Thiên tai gây ra mưa lũ liên tục có thể sẽ:


A. Gây ra cầu tăng làm cho giá lúa gạo cao hơn.
B. Làm cho cầu lúa gạo giảm xuống
27 C2-1-027 C. Làm cho đường cung lúa gạo dịch chuyển sang bên
trái.
D. Gây ra sự vận động dọc theo đường cung lúa gạo tới
mức giá cao hơn.

Đường cầu và cung về hàng hóa A là (D): Q = 10 – P/2


và (S): Q = P – 5. Nếu Chính phủ đặt giá là 8 thì khi đó
thị trường sẽ:
A. Thiếu hụt
28 C2-1-028
B. Dư thừa hay thiếu hụt đều phụ thuộc vào hoạt động
thị trường
C. Dư thừA.
D. Không đáp án nào đúng
Hạn hán có thể sẽ:
A. Gây ra sự vận động dọc theo đường cung lúa gạo tới
mức giá cao hơn.
29 C2-1-029 B. Gây ra cầu tăng làm cho giá lúa gạo cao hơn.
C. Làm cho cầu lúa gạo giảm xuống.
D. Làm cho đường cung lúa gạo dịch chuyển sang bên
trái.

Thu nhập của người tiêu dùng tăng sẽ làm cho:


A. Giá ngô giảm nếu ngô là hàng hóa thứ cấp.
B. Giá ngô tăng nếu ngô là hàng hóa cấp thấp.
30 C2-1-030
C. Lượng cân bằng về ngô giảm nếu ngô là hàng hóa cấp
thấp.
D. Phương án A và C đúng

Nếu dầu thực vật có nhiều hàng hóa thay thế thì:
A. Cung về dầu thực vật co giãn.
31 C2-1-031 B. Cung về dầu thực vật ít co giãn.
C. Cầu về dầu thực vật co giãn.
D. Cầu về dầu thực vật ít co giãn.

Cải tiến công nghệ làm giảm chi phí sản xuất máy
photocopy. Nếu cầu đối với máy photocopy là ít co giãn
theo giá, khi đó:
32 C2-1-032 A. Lượng bán giảm và tổng doanh thu tăng.
B. Lượng bán giảm và tổng doanh thu giảm.
C. Lượng bán tăng và tổng doanh thu tăng.
D. Lượng bán tăng và tổng doanh thu giảm.
Nếu cả cung và cầu đều tăng thì giá thị trường có thể sẽ
A. Không thay đổi
33 C2-1-033 B. Tăng
C. Giảm
D. Tất cả các phương án trên có thể xảy rA.

Nhân tố nào dưới đây có thể làm dịch chuyển đường


cung về thịt bò?
A. Thay đổi thị hiếu về thịt bò
34 C2-1-034
B. Thay đổi giá của hàng hóa liên quan đến thịt bò
C. Thu nhập của người tiêu dùng thay đổi
D. Miễn giảm thuế đánh vào thức ăn gia súC.

Khi được mùa, tình huống nào dưới đây có thể xảy ra
làm người nông dân không vui?
A. Giá giảm và tổng doanh thu giảm
35 C2-1-035
B. Giá tăng và tổng doanh thu giảm
C. Giá giảm và tổng doanh thu tăng
D. Giá tăng và tổng doanh thu tăng

Nhân tố nào sau không làm dịch chuyển đường cung về


hàng hóa X:
A. Giá nguồn lực sản xuất ra X giảm
36 C2-1-036
B. Cải tiến công nghệ sản xuất ra X
C. Giá X tăng
D. Thuế đánh trên đơn vị hàng hóa X sản xuất ra tăng

Nếu cung hàng hóa A tăng làm cho cầu về hàng hóa B
giảm thì:
A. Cầu về A và B là độc lập
37 C2-1-037
B. Co giãn của cung theo giá của hàng hóa A lớn hơn 1
C. A và B là hai hàng hóa bổ sung
D. A và B là 2 hàng hóa thay thế
Thị trường sản phẩm A có hàm cung P = 6 + Q và hàm
cầu P = 22 – Q. Giá và lượng cân bằng trên thị trường là:
A. P = 14; Q = 8
38 C2-1-038
B. P = 16; Q = 8
C. P = 14; Q = 10
D. P = 8; Q = 14

Điều nào sau đây là đúng khi mô tả giá điều chỉnh để hạn
chế dư thừa:
A. Nếu giá tăng, lượng cầu sẽ giảm trong khi lượng cung
sẽ tăng
B. Nếu giá tăng, lượng cầu sẽ tăng trong khi lương cung
39 C2-1-039
sẽ giảm
C. Nếu giá giảm, lượng cầu sẽ giảm trong khi lượng
cung sẽ tăng
D. Nếu giá giảm, lượng cầu sẽ tăng trong khi lượng cung
sẽ giảm.

Nếu chính phủ trợ cấp cho một hàng hóa, thì:
A. Chính phủ trả chi phí và chỉ người sản xuất được lợi.
B. Chính phủ trả chi phí và chỉ người tiêu dùng được lợi.
40 C2-1-040 C. Người sản xuất trả chi phí và người tiêu dùng được
lợi.
D. Chính phủ trả chi phí và cả người tiêu dùng và người
sản xuất được lợi.

Trong mô hình cung cầu, điều gì xảy ra khi cầu giảm:


A. Giá giảm và lượng cầu tăng
41 C2-1-041 B. Giá tăng và lượng cầu giảm
C. Giá và lượng cung tăng
D. Giá và lượng cung giảm

Đối với hàng hóa thông thường, khi thu nhập giảm:
A. Đường cầu dịch chuyển sang trái
42 C2-1-042 B. Đường cung dịch chuyển sang phải
C. Lượng cầu tăng
D. Tất cả đều đúng
Nếu giá của thịt bò đang ở điểm cân bằng thì:
A. Thịt bò là hàng hóa thông thường
B. Người sản xuất muốn bán nhiều hơn ở mức giá hiện
43 C2-1-043 tại.
C. Người tiêu dùng muốn mua nhiều hơn tại mức giá
hiện tại
D. Lượng cân bằng bằng với lượng cầu.

Thị trường sản phẩm A có hàm cung là P = Q/5 – 10 và


hàm cầu là P = 20 – Q/5. Nếu chính phủ đánh thuế t =
10/sản phẩm bán ra thì phần thuế mà người tiêu dùng
phải chịu là:
A. 8
44 C2-1-044
B. 7
C. 6
D. 5
Tính cân bằng lúc đầuQ=75, P=5

Trong nền kinh tế thị trường, giá cân bằng được xác định
bởi:
A. Cung hàng hóa
45 C2-1-045
B. Chi phí sản xuất hàng hóa
C. Tương tác giữa cung và cầu
D. Chính phủ

Lượng cung một hàng hóa giảm được thể hiện thông qua
việc:
A. Vận động dọc theo đường cung xuống dưới
46 C2-1-046
B. Vận động dọc theo đường cung lên trên
C. Đường cung dịch chuyển sang phải
D. Đường cung dịch chuyển sang trái

Điều nào sau đây không làm dịch chuyển đường cầu thịt
lợn:
A. Giá hàng hóa thay thế cho thịt lợn tăng lên
47 C2-1-047 B. Giá thịt lợn giảm xuống
C. Thị hiếu đối với thịt lợn thay đổi
D. Các nhà sản xuất thịt bò quảng cáo cho sản phẩm của
họ.
Thị trường sản phẩm A có hàm cung Q = P – 6 và hàm
cầu Q = 22 – P. Nếu chính phủ đánh thuế t = 2/sản phẩm
bán ra thì giá và lượng cân bằng trên thị trường là:
48 C2-1-048 A. P = 15; Q = 7
B. P = 16; Q = 7
C. P = 15; Q = 8
D. P = 14; Q = 8

Với giả định các yếu tố khác không thay đổi, luật cung
cho biết:
A. Giá dầu giảm làm lượng cung về dầu giảm.
49 C2-1-049
B. Giá dầu tăng làm lượng cung về dầu giảm.
C. Cung dầu tăng sẽ làm giá dầu giảm.
D. Chi phí sản xuất dầu giảm sẽ làm cung dầu tăng.

Nếu A và B là hai hàng hóa bổ sung trong tiêu dùng và


chi phí nguồn lực để sản xuất ra hàng hóa A tăng lên thì
giá của:
50 C2-1-050 A. Cả A và B đều tăng
B. Cả A và B đều giảm
C. A sẽ giảm và B sẽ tăng
D. A sẽ tăng và B sẽ giảm.

Điều gì chắc chắn gây ra sự gia tăng của giá cân bằng:
A. Cả cung và cầu đều tăng
B. Cả cung và cầu đều giảm
51 C2-1-051 C. Sự tăng lên của cầu kết hợp với sự giảm xuống của
cung
D. Sự giảm xuống của cầu kết hợp với sự tăng lên của
cung.

Khi giá của hàng hóa giảm làm người sản xuất giảm sản
lượng sản xuất ra, điều đó thể hiện:
A. Quy luật cung
52 C2-1-052
B. Quy luật cầu
C. Thay đổi công nghệ
D. Thay đổi cung
Nhân tố nào làm dịch chuyển đường cung hàng hóa X
sang trái:
A. Lương công nhân sản xuất hàng hóa X giảm
53 C2-1-053
B. Giá máy móc sản xuất ra hàng hóa X tăng
C. Công nghệ sản xuất ra hàng hóa X được cải tiến.
D. Là tình huống lượng cầu lớn hơn lượng cung.

Nếu X và Y là 2 hàng hoá thay thế thì co dãn chéo EX,Y


sẽ:
A. EX,Y> 0
B. EX,Y< 0
54 C3-2-054 C. EX,Y = 0
D. Không câu nào đúng
THAY THẾ THÌ EX,Y >0
BỔ SUNG EX,Y<0

Các yếu tố khác không đổi, điều gì xảy ra khi cầu giảm?
A. Giá và lượng cân bằng tăng
55 C2-2-055 B. Giá cân bằng tăng và lượng cân bằng giảm
C. Giá cân bằng giảm và lượng cân bằng tăng
D. Giá và lượng cân bằng giảm

Các yếu tố khác không đổi, điều gì xảy ra khi cung


giảm?
A. Giá và lượng cân bằng tăng
56 C2-2-056
B. Giá cân bằng tăng và lượng cân bằng giảm
C. Giá cân bằng giảm và lượng cân bằng tăng
D. Giá và lượng cân bằng giảm

Các yếu tố khác không đổi, điều gì xảy ra khi cung tăng?
A. Giá và lượng cân bằng tăng
57 C2-2-057 B. Giá cân bằng tăng và lượng cân bằng giảm
C. Giá cân bằng giảm và lượng cân bằng tăng
D. Giá và lượng cân bằng giảm
Các yếu tố khác không đổi, điều gì xảy ra khi cầu tăng?
A. Giá và lượng cân bằng tăng
58 C2-2-058 B. Giá cân bằng tăng và lượng cân bằng giảm
C. Giá cân bằng giảm và lượng cân bằng tăng
D. Giá và lượng cân bằng giảm

Nếu X và Y là 2 hàng hoá bổ sung thì co dãn chéo EX,Y


sẽ:
A. EX,Y > 0
59 C3-2-059
B. EX,Y < 0
C. EX,Y = 0
D. EX,Y = 1

Khi giá tăng 2% mà tổng doanh thu giảm 5% thì cầu là:
A. Cầu co giãn
60 C3-2-060 B. Cầu không co giãn
C. Cung không co giãn
D. Không kết luận được

Khi giá tăng 2% mà tổng doanh thu tăng 1% thì cầu về


hàng hoá này là:
A. Cầu co giãn
61 C3-2-061
B. Cầu không co giãn
C. Cung không co giãn
D. Không kết luận được

Nếu cả cung và cầu đều tăng, giá thị trường sẽ:


A. Không thay đổi
62 C3-2-062 B. Tăng
C. Giảm
D. Có thể xảy ra một trong ba tình huống a, b, c

Điều gì chắc chắn gây ra sự gia tăng của lượng cân bằng
A. Cả cung và cầu đều tăng.
B. Cả cung và cầu đều giảm.
63 C2-2-063 C. Sự tăng lên của cầu kết hợp với sự giảm xuống của
cung.
D. Sự giảm xuống của cầu kết hợp với sự tăng lên của
cung.
Nếu một hàng hóa có đường cầu nằm ngang thì hàng hóa
đó
A. Có độ co giãn của cầu theo thu nhập là bằng 0
64 C3-2-064
B. Có độ co giãn của cầu theo giá bằng 0
C. Có độ co giãn của cầu theo giá là vô cùng
D. Có độ co giãn của cầu theo thu nhập là vô cùng.

Điều gì chắc chắn gây ra sự gia tăng của giá cân bằng
A. Cả cung và cầu đều tăng
B. Cả cung và cầu đều giảm
65 C2-2-065 C. Sự tăng lên của cầu kết hợp với sự giảm xuống của
cung
D. Sự giảm xuống của cầu kết hợp với sự tăng lên của
cung

Giả sử cầu là co giãn hoàn toàn, nếu đường cung dịch


chuyển sang phải sẽ làm cho
A. Giá và lượng cân bằng tăng
66 C2-2-066
B. Giá và lượng cân bằng giảm
C. Giá không đổi nhưng lượng cân bằng tăng
D. Giá tăng nhưng lượng cân bằng không đổi

Hàng hóa thiết yếu sẽ có độ co giãn của cầu theo thu


nhập là:
A. Lớn hơn 1
67 C3-2-067 B. Lớn hơn 0 nhưng nhỏ hơn 1
C. Lớn hơn 0
D. Nhỏ hơn 0

Theo quy luật lợi ích cận biên giảm dần, khi tiêu dùng
ngày càng nhiều các đơn vị của cùng 1 loại hàng hóa,
tổng lợi ích
68 C4-2-068 A. Giảm và cuối cùng tăng lên
B. Giảm với tốc độ nhanh dần
C. Tăng với tốc độ chậm dần
D. Tăng với tốc độ nhanh dần
Nếu một hàng hóa có đường cầu thẳng đứng thì hàng hóa
đó:
A. Có độ co giãn của cầu theo thu nhập là bằng 0.
69 C3-2-069
B. Có độ co giãn của cầu theo giá bằng 0.
C. Có độ co giãn của cầu theo giá bằng vô cùng.
D. Có độ co giãn của cầu theo giá bằng 1.

Nếu một hàng hóa có đường cầu nằm ngang thì hàng hóa
đó:
A. Có độ co giãn của cầu theo thu nhập là bằng 0.
70 C3-2-070
B. Có độ co giãn của cầu theo giá bằng 0.
C. Có độ co giãn của cầu theo giá bằng vô cùng.
D. Có độ co giãn của cầu theo giá bằng 1.

Giả sử cầu là co giãn hoàn toàn, nếu đường cung dịch


chuyển sang trái sẽ làm cho
A. Giá và lượng cân bằng tăng
71 C3-2-071
B. Giá và lượng cân bằng giảm
C. Giá không đổi nhưng lượng cân bằng giảm
D. Giá tăng nhưng lượng cân bằng không đổi

Hoa tiêu dùng 2 hàng hóa A và B và đang ở điểm cân


bằng tiêu dùng. Lợi ích cận biên của đơn vị hàng hóa A
cuối cùng là 10 của B là 5. Nếu giá của A là 0,4$ thì giá
của B là:
72 C3-2-072
A. 0.1$
B. 1.0$
C. 0.5$
D. 0.2$
Dư thừa trên thị trường:
A. Tồn tại khi giá cao hơn giá cân bằng
73 C3-2-073 B. Khi lượng cung nhỏ hơn lượng cầu
C. Là phần chênh lệch giữa lượng cầu và lượng cân bằng
D. Không điều nào trên đây

Khi giá tăng 2%, tổng doanh thu tăng 4% thì cầu là
A. Co giãn
74 C3-2-074 B. Co giãn đơn vị
C. Không co giãn
D. Hoàn toàn không co giãn
Khi giá tăng 3%, tổng doanh thu giảm 3% thì cầu là
A. Co giãn
75 C3-2-075 B. Co giãn đơn vị
C. Không co giãn
D. Hoàn toàn không co giãn
Thiếu hụt trên thị trường tồn tại khi
A. Giá cao hơn giá cân bằng
76 C2-2-076 B. Giá thấp hơn giá cân bằng
C. Là phần chênh lệch giữa lượng cầu và lượng cân bằng
D. Không điều nào trên đây
Hàng hóa X, Y có hệ số co giãn chéo EXY = 1,7. Ta nói
đây là hai hàng
A. Bổ sung trong tiêu dùng
77 C3-2-077
B. Thay thế trong tiêu dùng
C. Hàng hóa độc lập
D. Không câu nào đúng
Hàng hóa X, Y có hệ số co giãn chéo EXY = - 1,7. Ta
nói đây là hai hàng
A. Bổ sung trong tiêu dùng
78 C3-2-078
B. Thay thế trong tiêu dùng
C. Hàng hóa độc lập
D. Không câu nào đúng
79 C3-2-079 Hàng hóa X có hệ số co giãn của cầu theo thu nhập =
2,5. Ta nói đây là hàng hóa
A. Thứ cấp
B. Thiết yếu
C. Xa xỉ
D. Không câu nào đúng
Ei>1hh cao cấp
Ei<0hh thứ cấp
Ei>0hh thông thường
0<Ei<1hh thiết yếu

Hàng hóa X có hệ số co giãn của cầu theo thu nhập = -


1,12. Ta nói đây là hàng hóa
A. Thứ cấp
80 C3-2-080
B. Thiết yếu
C. Xa xỉ
D. Không câu nào đúng
Hàng hóa X có hệ số co giãn của cầu theo thu nhập =
0,75. Ta nói đây là hàng hóa
A. Thứ cấp
81 C3-2-081
B. Thiết yếu
C. Xa xỉ
D. Không câu nào đúng
Hàng hóa xa xỉ sẽ có độ co giãn của cầu theo thu nhập
là:
A. Lớn hơn 1
82 C3-2-082
B. Lớn hơn 0 nhưng nhỏ hơn 1
C. Lớn hơn 0
D. Nhỏ hơn 0
Lợi ích được định nghĩa là :
A. Giá trị của hàng hóa
B. Sự hài lòng tăng thêm khi tiêu dùng thêm một đơn vị
83 C4-2-083 hàng hóa (lợi ích cận biên)
C. Sự hài lòng hoặc thỏa mãn từ việc tiêu dùng hàng
hóA.
D. Bằng giá của hàng hóA.
Tổng lợi ích luôn luôn
A. Nhỏ hơn lợi ích cận biên
84 C4-2-084 B. Giảm khi lợi ích cận biên giảm
C. Giảm khi lợi ích cận biên tăng
D. Tăng khi lợi ích cận biên dương

Tổng lợi ích bằng


A. Tổng lợi ích cận biên của các đơn vị hàng hóa được
tiêu dùng.
85 C4-2-085
B. Phần diện tích dưới đường cầu và trên giá thị trường
C. Độ dốc của đường chi phí cận biên
D. Lợi ích cận biên của đơn vị tiêu dùng cuối cùng
Khi lợi ích cận biên dương thì tổng lợi ích :
A. Tăng lên
86 C4-2-086 B. Giảm xuống
C. Không đổi
D. Không điều nào ở trên
Lợi ích tăng thêm từ tiêu dùng đơn vị hàng hóa cuối
cùng gọi là :
A. Tổng lợi ích
87 C4-2-087
B. Lợi ích cận biên
C. Lợi ích trung bình
D. Một đơn vị lợi ích
Khi số lượng hàng hóa được tiêu dùng tăng lên (ngược
nhau)
A. Lợi ích cận biêntăng lên
88 C4-2-088
B. Lợi ích cận biên giảm xuống
C. Lợi ích cận biên không đổi
D. Tổng lợi ích giảm dần
Lợi ích cận biên bằng
A. Tổng lợi ích chia cho giá
89 C4-2-089 B. Tổng lợi ích chia cho số lượng hàng hóa tiêu dùng
C. Độ dốc của đường tổng lợi ích
D. Nghịch đảo của tổng lợi ích
Đường ngân sách phụ thuộc vào:
A. Thu nhập
90 C4-2-090 B. Giá của các hàng hóa
C. Giá của hàng hóa khác
D. a và b

Tỷ số giá giữa 2 hàng hóa X và Y là 2 :1. Nếu Nga đang


tiêu dùng số lượng hàng hóa X và Y ở mức MUX/
MUY= 1:2. Vậy để tối đa hóa tổng lợi ích, Nga sẽ tiêu
dùng theo hướng:
91 C4-2-091
A. Tăng X và giảm Y
B. Không thay đổi quyết định tiêu dùng hiện tại
C. Tăng Y và giảm X
D. Tăng giá của X

92 C4-2-092 Theo quy luật lợi ích cận biên giảm dần, khi tiêu dùng
ngày càng nhiều các đơn vị của cùng 1 loại hàng hóa,
tổng lợi ích
A. Giảm và cuối cùng tăng lên
B. Giảm với tốc đọ nhanh dần
C. Tăng với tốc độ chậm dần
D. Tăng với tốc độ nhanh dần
Chai nước thứ nhất, thứ hai,….khi đang khát
Tại điểm cân bằng của người tiêu dùng, sự lựa chọn sản
phẩm X1 và X2 xác định tại:
A. MU1 =MU2
B. MU1/ X1 =MU2/ X2
93 C4-2-093
C. MU1/ P1 =MU2/ P2
D. Không câu nào đúng
Liên hệ câu 91/: phải chia cho giá

Khi thu nhập dân chúng giảm mà lượng cầu hàng hóa A
giảm thì
A. A là hàng hóa cấp thấp
94 C2-2-094 B. A là hàng hóa bình thường
C. A là hàng hóa thứ cấp
D. Không câu nào đúng
Cùng tăng cùng giảm bthg
Khi thu nhập dân chúng tăng mà lượng cầu hàng hóa A
giảm thì
A. A là hàng hóa xa xỉ
95 C2-2-095
B. A là hàng hóa bình thường
C. A là hàng hóa thiết yếu
D. A là hàng hóa cấp thấp
Đường ngân sách phụ thuộc vào
A. Thu nhập
96 C4-2-096 B. Giá của hàng hóa
C. Thu nhập và giá của hàng hóa
D. Sở thích và giá của hàng hóa
Cung của một hàng hóa tăng lên, các yếu tố khác không
đổi thì :
A. Thặng dư tiêu dùng tăng lên
97 C4-2-097 B. Thặng dư tiêu dùng giảm xuống
C. Thặng dư tiêu dùng không đổi
D. Có ảnh hưởng đến thặng dư tiêu dùng nhưng không
xác định được
Cầu của một hàng hóa tăng lên, các yếu tố khác không
đổi thì :
A. Thặng dư sản xuất tăng lên
98 C4-2-098 B. Thặng dư sản xuất giảm xuống
C. Thặng dư sản xuất không đổi
D. Có ảnh hưởng đến thặng dư sản xuất nhưng không
xác định được
Khi giá hàng hóa biểu diễn ở trục tung tăng lên còn các
yếu tố khác không đổi, đường ngân sách :
A. Không thay đổi
99 C4-2-099
B. Xoay xuống dưới
C. Xoay lên trên
D. Tất cả đều sai : dốc hơn

Khi giá hàng hóa biểu diễn ở trục hoành tăng lên còn các
yếu tố khác không đổi, độ dốc đường ngân sách:
A. Không thay đổi
100 C4-2-100
B. Tăng lên
C. Giảm xuống
D. Tất cả đều sai

Khi thu nhập thay đổi còn giá hàng hóa giữ nguyên thì
A. Độ dốc đường ngân sách tăng lên
101 C4-2-101 B. Độ dốc đường ngân sách giảm đi
C. Độ dốc đường ngân sách không đổi
D. Đường ngân sách xoay quanh trục Y

Trong kinh tế học, khái niệm ngắn hạn đề cập đến giai
đoạn:
A. Một năm trở xuống
102 C1-3-102 B. Trong đó tất cả các đầu vào đều biến đổi
C. Trong đó tất cả các đầu vào đều cố định
D. Trong đó ít nhất một đầu vào cố định và ít nhất một
đầu vào biến đổi

Điều nào không phải là đặc trưng của cạnh tranh hoàn
hảo?
A. Nhiều các hãng nhỏ.
185 C6-3-185
B. Các sản phẩm không đồng nhất.
C. Không có rào cản gia nhập ngành.
D. Thông tin hoàn hảo.
Giả định công ty Xuân Thu có một lượng tài sản cố định
dưới hình thức máy dệt. Công ty chỉ có thể thay đổi sản
lượng bằng cách thay đổi lượng lao động. Đây là ví dụ
về:
103 C5-2-103
A. Các ràng buộc thị trường
B. Hiệu quả kinh tế
C. Sản xuất ngắn hạn
D. Sản xuất dài hạn

Hàm sản xuất ngắn hạn của một hãng mô tả:


A. Chi phí tối thiểu để sản xuất một lượng đầu ra cho
trước
B. Sản lượng đầu ra thay đổi như thế nào khi số lượng
104 C5-2-104 lao động thay đổi với cơ sở vật chất của nhà máy cố định
C. Sản lượng đầu ra thay đổi như thế nào khi cơ sở vật
chất thay đổi, lượng lao động không đổi
D. Người quản lý hãng ra quyết định như thế nào trong
giai đoạn ngắn

Đường tổng sản phẩm là đồ thị của


A. Chi phí tối thiểu để sản xuất một số lượng nhất định
đầu ra sử dụng những công nghệ khác nhau
B. Lợi nhuận tối đa đạt được từ mỗi đơn vị sản phẩm bán
107 C5-1-107 ra
C. Sản lượng tối đa đạt được từ mỗi số lượng đầu vào
biến đổi được sử dụng
D. Sản lượng tối thiểu đạt được từ mỗi số lượng đầu vào
biến đổi được sử dụng

Sản phẩm cận biên của lao động là sự thay đổi trong tổng
sản phẩm do:
A. Tăng một đơn vị lao động, với lượng vốn không đổi
108 C5-1-108
B. Tăng một đơn vị vốn, với lượng lao động không đổi
C. Tăng một đơn vị cả vốn và lao động
D. Sự thay đổi trong chi phí lao động
Đường tổng sản phẩm càng dốc
A. Mức sản lượng càng cao
109 C5-2-109 B. Đường sản phẩm cận biên càng thấp
C. Đường tổng chi phí càng cao
D. Đường sản phẩm cận biên càng cao

Tuyên bố nào dưới đây là đúng?


A. Khi đường sản phẩm trung bình đang tăng, sản phẩm
cận biên thấp hơn sản phẩm trung bình
B. Khi đường sản phẩm trung bình đang giảm, sản phẩm
110 C5-2-110 cận biên lớn hơn sản phẩm trung bình
C. Đường tổng sản phẩm tối đa tại sản phẩm cận biên tối
thiểu
D. Đường sản phẩm trung bình đạt giá trị cao nhất khi
sản phẩm cận biên bằng sản phẩm trung bình

Quy luật năng suất cận biên giảm dần nói rằng
A. Khi cơ sở vật chất tăng lên, sản phẩm cận biên của nó
sẽ giảm
B. Khi cơ sở vật chất tăng lên, chi phí trung bình của nó
giảm xuống
C. Khi một hãng sử dụng ngày càng nhiều một đầu vào
111 C5-2-111 biến đổi, với lượng các đầu vào cố định cho trước, sản
phẩm cận biên của đầu vào biến đổi cuối cùng sẽ giảm
xuống
D. Khi một hãng sử dụng ngày càng nhiều một đầu vào
biến đổi, với lượng các đầu vào cố định cho trước, sản
phẩm trung bình của đầu vào biến đổi cuối cùng sẽ giảm
xuống

Khi sản phẩm cận biên của lao động nhỏ hơn sản phẩm
trung bình của lao động
A. Sản phẩm trung bình của lao động đang tăng
112 C5-2-112
B. Sản phẩm cận biên của lao động đang tăng
C. Đường tổng sản phẩm có độ dốc âm
D. Hãng đang gặp năng suất cận biên giảm dần
Sản phẩm cận biên của vốn là
A. Sự thay đổi trong tổng sản phẩm do sử dụng thêm 1
đơn vị lao động, với lượng vốn không đổi
B. Sự thay đổi trong tổng sản phẩm do sử dụng thêm 1
113 C5-2-113 đơn vị vốn, với lượng lao động không đổi
C. Tổng sản phẩm chia cho tổng số vốn sử dụng, với lao
động không đổi
D. Tổng sản phẩm chia cho tổng số lao động, với số vốn
không đổi

Khi sản phẩm cận biên của lao động lớn hơn sản phẩm
trung bình của lao động
A. Sản phẩm trung bình của lao động đang tăng
114 C5-2-114
B. Sản phẩm cận biên của lao động đang giảm
C. Đường tổng sản phẩm có độ dốc âm
D. Hãng đang có năng suất cận biên giảm dần

Chi phí cố định là:


A. Chi phí tăng dần khi mức sản lượng thay đổi
115 C5-1-115 B. Chi phí không đổi khi mức sản lượng thay đổi
C. Chi phí giảm dần khi mức sản lượng thay đổi
D. Không câu nào ở trên

Chi phí biến đổi là:


A. Chi phí không đổi khi sản lượng thay đổi
116 C5-1-116 B. Tổng giá trị thị trường của các yếu tố sản xuất
C. Chi phí thay đổi khi sản lượng thay đổi
D. Tất cả các câu trên

Tổng chi phí là:


A. Chi phí không đổi khi sản lượng thay đổi
117 C5-1-117 B. Chi phí giảm dần khi sản lượng tăng dần
C. Chi phí cố định cộng với chi phí biến đổi
D. Không câu nào ở trên
Chi phí cận biên là
A. Tổng chi phí chia cho sản lượng
B. Sự tăng lên của tổng chi phí chia cho sự gia tăng của
118 C5-1-118 sản lượng
C. Sự tăng lên của tổng chi phí chia cho sự tăng lên của
của lao động, với lượng vốn không đổi
D. Tổng chi phí biến đổi trừ tổng chi phí cố định

Tuyên bố nào về chi phí ngắn hạn dưới đây là sai?


A. Đường chi phí cận biên cắt đường tổng chi phí trung
bình và đường chi phí biến đổi trung bình ở điểm cực đại
của chúng
119 C5-1-119 B. Khi chi phí cận biên ở phía trên của đường chi phí
biến đổi trung bình, chi phí biến đổi trung bình đang tăng
C. Khi chi phí cận biên ở phía trên của đường tổng chi
phí trung bình, tổng chi phí trung bình đang tăng
D. Đường tổng chi phí trung bình có dạng chữ U

Chi phí biến đổi trung bình đạt cực tiểu ở mức sản lượng
tại đó:
A. Sản phẩm trung bình đạt cực đại
120 C5-1-120
B. Sản phẩm cận biên đạt cực đại
C. Sản phẩm trung bình đạt cực tiểu
D. Sản phẩm cận biên đạt cực tiểu
Phần chi phí biến đổi trung bình đang giảm dần chính là
phần tại đó
A. Chi phí cận biên đang tăng
121 C5-2-121
B. Chi phí cố định trung bình đang giảm
C. Sản phẩm cận biên đang giảm
D. Sản phẩm trung bình đang tăng

Khoảng cách theo chiều thẳng đứng giữa TC và VC là:


A. Giảm xuống khi sản lượng tăng lên
122 C5-1-122 B. AFC
C. FC
D. MC
Nếu ATC đang giảm, khi đó MC phải
A. Đang giảm
123 C5-2-123 B. Bằng ATC
C. Phía trên ATC
D. Phía dưới ATC

Chi phí cận biên MC cắt


A. ATC, AVC và AFC tại điểm cực tiểu của chúng
124 C5-1-124 B. ATC, AFC tại điểm cực tiểu của chúng
C. AVC và AFC tại điểm cực tiểu của chúng
D. ATC và AVC tại điểm cực tiểu của chúng

Tuyên bố nào dưới đây là sai


A. Tổng chi phí trung bình là tổng chi phí trên một đơn
vị sản phẩm
B. Chi phí cố định trung bình cộng chi phí biến đổi trung
125 C5-2-125 bình bằng tổng chi phí trung bình
C. Chi phí cận biên là sự gia tăng của tổng chi phí do sản
xuất thêm 1 đơn vị sản phẩm
D. Tổng chi phí bằng chi phí cố định cộng chi phí trung
bình

Trong những tuyên bố đề cập đến chi phí ngắn hạn dưới
đây, tuyên bố nào là sai?
A. Tổng chi phí biến đổi cộng tổng chi phí cố định bằng
tổng chi phí
126 C5-2-126
B. Tổng chi phí trung bình bằng tổng chi phí chia cho
sản lượng
C. Đường chi phí trung bình có dạng chữ U
D. Đường tổng chi phí có dạng chữ U
Trong những tuyên bố đề cập đến chi phí ngắn hạn dưới
đây, tuyên bố nào là sai?
A. Tổng chi phí trung bình và chi phí biến đổi trung bình
có dạng chữ U
B. Khoảng cách giữa tổng chi phí trung bình và chi phí
127 C5-2-127 biến đổi trung bình thu hẹp dần là chi phí cận biên
C. Khoảng cách giữa tổng chi phí trung bình và chi phí
biến đổi trung bình thu hẹp dần khi sản lượng tăng
D. Đường chi phí cận biên cắt đường chi phí biến đổi
trung bình ở điểm cực tiểu của chi phí biến đổi trung
bình

Chi phí cận biên là


A. Sự gia tăng tổng chi phí khi thuê thêm một đơn vị lao
động
B. Sự gia tăng chi phí cố định khi thuê thêm một lao
128 C5-1-128 động
C. Sự gia tăng chi phí biến đổi khi thuê thêm một đơn vị
lao động
D. Sự gia tăng tổng chi phí khi sản xuất thêm một đơn vị
sản phẩm

Phát biểu nào sau đây là không chính xác


A. ATC thấp hơn MC tức là ATC đang tăng
129 C5-2-129 B. MC tăng tức là ATC tăng
C. ATC giảm tức là MC thấp hơn ATC
D. MC = ATC tại mọi điểm tức ATC nằm ngang

Nếu đường MC nằm phía trên đường AVC thì khi sản
lượng tăng lên điều nào dưới đây là đúng:
A. ATC không đổi
130 C5-1-130
B. AFC tăng lên
C. AVC giảm xuống
D. AVC tăng lên
Tăng giá một đầu vào cố định sẽ làm cho
A. Đường chi phí biến đổi trung bình dịch chuyển lên
trên
131 C5-2-131 B. Đường tổng chi phí trung bình dịch chuyển lên trên
C. Đường tổng chi phí trung bình dịch chuyển xuống
dưới
D. Đường chi phí cận biên dịch chuyển lên trên

Câu nào sau đây là đúng:


A. Chi phí kinh tế lớn hơn chi phí tính toán và lợi nhuận
kinh tế lớn hơn lợi nhuận tính toán
B. Chi phí kinh tế lớn hơn chi phí tính toán và lợi nhuận
132 C5-2-132
kinh tế nhỏ hơn lợi nhuận tính toán
C. Chi phí kinh tế nhỏ hơn chi phí tính toán và lợi nhuận
kinh tế lớn hơn lợi nhuận tính toán
D. Chi phí kinh tế nhỏ hơn chi phí tính toán

Thông thường khi so sánh lợi nhuận kinh tế với lợi


nhuận tính toán ta thấy:
A. Lợi nhuận kinh tế cao hơn do nó gồm nhiều doanh thu
hơn
B. Lợi nhuận kinh tế thấp hơn do nó gồm nhiều doanh
133 C5-2-133
thu hơn
C. Lợi nhuận kinh tế thấp hơn do nó gồm nhiều chi phí
hơn
D. Lợi nhuận kinh tế thấp hơn do nó gồm chi phí khấu
hao

Để tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp phải:


A. Tối đa hóa doanh thu
134 C5-1-134 B. Tối thiểu hóa chi phí
C. Tối đa hóa lượng bán
D. Sản xuất một lượng tại đó MR=MC

Trong ngắn hạn doanh nghiệp sẽ đóng cửa sản xuất khi:
A. Lỗ xuất hiện
B. Lãi bằng không
135 C5-2-135 C. Khi doanh thu không bù đắp được chi phí biến đổi
trung bình
D. Khi giá bán sản phẩm không bù đắp được chi phí biến
đổi trung bình
Trong dài hạn doanh nghiệp sẽ đóng cửa sản xuất khi:
A. Doanh nghiệp bị lỗ
136 C5-2-136 B. Doanh nghiệp lãi ít
C. Cầu thị trường đối với doanh nghiệp giảm
D. Tất cả đều đúng

Giả định công ty May 10 có thể tăng gấp 3 sản lượng sản
xuất nhờ tăng gấp ba các yếu tố sản xuất. Đây là ví dụ
về:
137 C5-2-137 A. Hiệu suất không đổi theo quy mô
B. Hiệu suất tăng theo quy mô
C. Hiệu suất giảm theo quy mô
D. Tính kinh tế của quy mô
Giả định một nhà máy sản xuất kẹo có thể tăng gấp ba
sản lượng nhờ tăng gấp đôi các yếu tố sản xuất. Đây là
ví dụ về:
138 C5-2-138 A. Hiệu suất không đổi theo quy mô
B. Hiệu suất tăng theo quy mô
C. Hiệu suất giảm theo quy mô
D. Không điều nào ở trên

Hiệu suất không đổi theo quy mô nghĩa là khi tất cả các
đầu vào tăng lên
A. Tổng sản phẩm không dổi
139 C5-2-139 B. Chi phí trung bình dài hạn không đổi
C. Chi phí trung bình dài hạn tăng với cùng tốc độ tăng
của đầu vào
D. ATC tăng với cùng tốc độ tăng của đầu vào

Người ta căn cứ vào những tiêu thức nào để phân loại


các cấu trúc thị trường:
A. Hình thức cạnh tranh phi giá và loại sản phẩm
140 C6-1-140
B. Các trở ngại khi gia nhập hoặc rút khỏi thị trường
C. Sức mạnh thị trường của người bán và người mua
D. Tất cả các ý trên
Cạnh tranh hoàn hảo là:
A. Thị trường chỉ có một người bán nhưng có nhiều
người mua
B. Thị trường trong đó có nhiều người mua và nhiều
141 C6-1-141 người bán và không ai có thể ảnh hưởng đến giá cả thị
trường
C. Thị trường chỉ có một người mua nhưng có nhiều
người bán
D. Không có câu trả lời đúng, vì thiếu cơ sở

Doanh nghiệp độc quyền bán có đặc điểm:


A. Cung của doanh nghiệp là cung của thị trường, đồng
thời cầu của thị trường cũng chính là cầu đối với doanh
142 C6-1-142 nghiệp.
B. Doanh nghiệp là người chấp nhận giá trên thị trường
C. Doanh nghiệp có khả năng ấn định giá
D. Câu a và C.

Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo có đặc điểm:


A. Cung của doanh nghiệp là cung của thị trường, đồng
thời cầu của thị trường cũng chính là cầu đối với doanh
nghiệp.
143 C6-1-143
B. Doanh nghiệp là người chấp nhận giá trên thị trường
C. Đường cầu đối với hàng hóa của doanh nghiệp co dãn
hoàn toàn.
D. Câu b và C.

Đâu là đặc điểm của thị trường cạnh tranh hoàn hảo:
A. Có nhiều người mua và nhiều người bán độc lập nhau
trên thị trường và không có trở ngại đối với việc gia nhập
144 C6-1-144 hay rút lui khỏi thị trường;
B.Sản phẩm mang tính đồng nhất;
C.Thông tin đầy đủ;
D. Tất cả các ý trên
Nguyên nhân nào trong các nguyên nhân dưới đây có thể
dẫn đến độc quyền bán:
A. Đạt được tính kinh tế của quy mô
145 C6-1-145
B. Độc quyền bằng phát minh sáng chế
C. Kiểm soát các yếu tố sản xuất
D. Tất cả các ý trên

Điều nào dưới đây không đặc trưng cho thị trường cạnh
hoàn hảo
A. Nhiều người bán nhỏ
146 C6-1-146 B. Nhiều người mua nhỏ
C. Một sản phẩm đồng nhất
D. Những rào cản vững chắc cho việc gia nhập và rút
khỏi ngành

Đặc trưng nào dưới đây không phải là một nhân tố quan
trọng xác định cấu trúc thị trường
A. Số lượng những người bán và số lượng những người
mua
B. Khả năng của công ty ảnh hưởng đến cầu thông qua
147 C6-1-146
quảng cáo
C. Tính dễ hay khó trong việc gia nhập hay rút khỏi
ngành
D. Việc công ty đó có phải là công ty đa quốc gia của
nước ngoài hay không

Yếu tố nào sau đây được xem là rào cản gia nhập ngành
và thị trường
A. Lợi thế theo quy mô
148 C6-1-148
B. Bản quyền
C. Hành động chiến lược của các hãng đang hoạt động
D. Tất cả các câu trên.

Đường cung ngắn hạn của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn
hảo là:
A. Đường MC của doanh nghiệp bừa
149 C6-1-149
B. Đường MC tính từ ATCmin
C. Đường MC tính từ AVCmin
D. Nằm trên đường MC phần đang đi xuống
Hãng cạnh tranh hoàn hảo có tổng chi phí bình quân là
ATC = 3Q (triệu USD/sản phẩm). Với mức giá thị
trường là 36 triệu USD, lợi nhuận tối đa của hãng là bao
nhiêu?
150 C6-3-150
A. 65 triệu USD.
B. 29 triệu USD.
C. 33 triệu USD.
D. 108 triệu USD.

Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo thì câu nào sau đây
không đúng:
A. Thông tin hoàn hảo
151 C6-1-151
B. Các doanh nghiệp bán sản phẩm đồng nhất
C. Có nhiều doanh nghiệp tham gia thị trường
D. Tất cả các doanh nghiệp đều là người định giá

Một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo sẽ có:


A. MR < P = ATR
152 C6-2-152 B. MR = P và MR >ATR
C. MR = P = ATR
D. MR = ATR < P
Biểu thức nào dưới đây không đúng khi doanh nghiệp
cạnh tranh hoàn hảo tối đa hóa lợi nhuận:
A. P = ATC
153 C6-1-153
B. P = ATR
C. P = MC
D. P = MR
Giá trị của hệ số Lenner khi P=MC gọi là:
A. Không có sức mạnh độc quyền
154 C6-1-154 B. Có sức mạnh độc quyền
C. Không thể hiện ý nghĩa nào cả
D. Sức mạnh độc quyền nhỏ
Quyết định sản lượng của nhà độc quyền bán là:
A. Mức sản lượng Q* khi MC < MR
B. Để tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp độc quyền bán
155 C6-1-155 chọn mức sản lượng Q* tại MC = MR.
C. Khi MC < MR doanh nghiệp sẽ tăng sản lượng và
ngược lại để đạt mức Q* tại MC = MR
D. Câu b và C.

Một doanh nghiệp độc quyền A có hàm cầu được xác


định : P = 55 - 2Q (trong đó Q tính theo đơn vị sản phẩm
và P tính theo USD) và hàm tổng chi phí được xác định
theo công thức:
TC = 100 - 5Q + Q2
156 C6-3-156 Để tối đa hóa lợi nhuận doanh nghiệp sẽ ấn định giá bán
và sản lượng ở mức:
A. P = 15; Q = 35
B. P = 10; Q = 35
C. P=10.5; Q=35
D. P=35; Q=10

Chi phí biên của một hãng cạnh tranh hoàn hảo được cho
bởi MC = 4 + 2Q
Nếu giá thị trường sản phẩm của hãng là 12USD. Mức
sản lượng nào hãng sẽ sản xuất để tối đa hóa lợi nhuận:
157 C6-2-157
A. Q = 5
B. Q = 4
C. Q = 3
D. Q = 2
Một xí nghiệp độc quyền B có hàm chi phí sản xuất: VC
= Q2/20 + 600Q và FC = 5.000.000
Hàm số cầu thị trường đối với sản phẩm: P = - Q/10 +
3000. Nếu xí nghiệp bán 7000 sản phẩm, thì có phải đó
là tình trạng tối đa hoá lợi nhuận hay không?
A. Do MR = MC nên đây là trạng thái mang lại tối đa
158 C6-3-158
hóa lợi nhuận cho xí nghiệp
B. Do MR≠MC nên đây chưa phải là trạng thái mang lại
tối đa hóa lợi nhuận cho xí nghiệp
C. Do MR < MC nên đây chưa phải là trạng thái mang
lại tối đa hóa lợi nhuận cho xí nghiệp
D. Không có câu trả lời đúng.

Khi các nhà kinh tế thúc giục Chính phủ loại bỏ độc
quyền bán, họ làm thế chủ yếu nhằm mục đích
A. ngăn chặn sự tăng trưởng của doanh nghiệp lớn.
159 C6-1-159 B. mở rộng những dịch vụ công cộng có tính kinh tế của
quy mô.
C. ngăn chặn không cho giảm số các hãng nhỏ.
D. bảo vệ cạnh tranh trong nền kinh tế.

Lời phát biểu nào sau đây là đúng?


A. Đường cung độc quyền là phần của đường chi phí cận
biên nằm trên mức chi phí biến đổi trung bình tối thiểu.
B. Đường cung độc quyền là kết quả của mối quan hệ
một – một giữa giá và lượng.
160 C6-2-160 C. Hãng độc quyền không có đường cung vì lượng cung
ở một mức giá cụ thể phụ thuộc vào đường cầu về sản
phẩm của hãng độc quyền đó.
D. Nhà độc quyền không có đường cung vì đường chi
phí cận biên (của nhà độc quyền) thay đổi đáng kể theo
thời gian.
Nếu một hãng cung ứng toàn bộ thị trường thì cấu trúc
của thị trường thuộc dạng nào?
A. Cạnh tranh hoàn hảo.
161 C6-1-161
B. Độc quyền nhóm.
C. Độc quyền thuần túy.
D. Cạnh tranh độc quyền.

So với hãng cạnh tranh hoàn hảo, nhận định nào là đúng
về hãng độc quyền bán thuần túy?
A. Đặt giá cao hơn.
162 C6-1-162
B. Bán nhiều sản lượng hơn.
C. Bán ít sản lượng hơn.
D. Đặt giá cao hơn và bán ít sản lượng hơn.

Tính kinh tế của quy mô (còn gọi hiệu suất quy mô) đề
cập đến vấn đề nào?
A. Khi sản lượng tăng chi phí trung bình trong dài hạn
giảm.
B. Đặt các giá khác nhau cho các khách hàng khác nhau.
163 C6-2-163
C. Một yếu tố nào đó dựng lên các rào cản gia nhập đối
với các đối thủ cạnh tranh mới.
D. Khi sản xuất ra các sản phẩm khác nhau bằng cùng
một nhà máy và máy móc thiết bị thì chi phí trung bình
thấp hơn.

Nếu hãng độc quyền muốn tối đa hóa lợi nhuận thì hãng
phải làm điều gì?
A. Tối đa hóa doanh thu.
164 C6-1-164 B. Tối đa hóa lợi nhuận tính theo đơn vị sản phẩm.
C. Chọn mức sản lượng nào có chi phí trung bình ở mức
tối thiểu.
D. Lựa chọn sản lượng tối ưu thỏa mãn MR = MC.
Một hãng cạnh tranh hoàn hảo sản xuất trong ngắn hạn
có hàm tổng chi phí: TC = 2Q2 + 4Q + 40. Với mức giá
thị trường P = 24 triệu đồng thì lợi nhuận tối đa của hãng
là bao nhiêu?
165 C6-3-165
A. –150 triệu đồng.
B. 10 triệu đồng.
C. 70 triệu đồng.
D. 90 triệu đồng.

Hãng độc quyền là hãng


A. chấp nhận giá.
B. đặt mức giá và sản lượng ở bất kỳ mức nào nó muốn.
166 C6-1-166
C. phải tính đến chiến lược của những đối thủ cạnh tranh
tiềm năng.
D. có doanh thu cận biên thấp hơn mức giá bán.

Hệ số Lerner cho biết điều gì?


A. Sức mạnh độc quyền của hãng độc quyền bán thuần
túy.
167 C6-1-167
B. Sự chênh lệch giữa giá và chi phí cận biên.
C. Độ co dãn của cầu theo giá.
D. Mức giá của sản phẩm.
Một hãng độc quyền thuần tuý sản xuất ra một sản phẩm
không có sản phẩm thay thế gần và rào cản gia nhập
ngành là
168 C6-1-168 A. không đáng kể.
B. không có.
C. đáng kể.
D. chưa chính xáC.

Một hãng độc quyền sản xuất ở mức doanh thu cận biên
vượt quá chi phí biên, nhận định nào sau đây là đúng?
A. Hãng này có thể tăng lợi nhuận bằng cách tăng sản
lượng.
169 C6-2-169 B. Hãng này có thể tăng lợi nhuận bằng cách giảm sản
lượng.
C. Hãng này đang tạo ra lợi nhuận kinh tế.
D. Hãng này đang kiếm được lợi nhuận kinh tế âm (thua
lỗ).
Trong thị trường độc quyền, nhận định nào là đúng?
A. Đường cầu của thị trường ở bên trên và song song với
đường chi phí biên.bừa
170 C6-2-170 B. Việc tăng giá không dẫn đến một sự suy giảm trong
số lượng cầu.
C. Đường doanh thu cận biên dốc xuống.
D. Không xác định được hình dạng của đường cầu.

Hãng Y là độc quyền, hãng này đang bán hàng ở mức giá
4 triệu USD. Chi phí biên là 3 triệu USD và độ co dãn
theo giá của cầu là –0,6. Để tối đa hóa lợi nhuận, hãng
nên
171 C6-3-171
A. tối đa hoá lợi nhuận.
B. phải tăng sản lượng.
C. phải giảm sản lượng.
D. phải giảm giá.

Các rào cản gia nhập một ngành độc quyền


A. là các yếu tố kỹ thuật ngăn cản các hãng mới gia nhập
ngành.
B. cho phép các hãng đang ở trong ngành tiếp tục thu
được lợi nhuận kinh tế.
172 C6-1-172
C. hàm ý rằng doanh thu cận biên lớn hơn chi phí cận
biên.
D. là các yếu tố kỹ thuật ngăn cản các hãng mới gia nhập
ngành và hàm ý rằng doanh thu
cận biên lớn hơn chi phí cận biên.

Một hãng độc quyền sản xuất trong ngắn hạn có hàm cầu
P = 30 – 0,2Q và hàm chi phí cận biên MC = 6 + 0,6Q.
Mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận của hãng là:
173 C6-2-173 A. 24
B. 34
C. 44
D. 54
Doanh thu cận biên:
A. bằng giá đối với hãng cạnh tranh độc quyền.
B. là lợi nhuận mà hãng nhận được từ bán thêm một đơn
vị hàng hóA.
C. là lợi nhuận bổ sung mà hãng thu được khi bán thêm
174 C6-1-174
một đơn vị sản phẩm sau khi đã tính tất cả các chi phí cơ
hội.
D. bằng giá đối với hãng cạnh tranh hoàn hảo và là
doanh thu mà hãng nhận được từ bán thêm một đơn vị
hàng hóA.

Một hãng sẽ gia nhập thị trường khi:


A. giá thị trường lớn hơn chi phí trung bình tối thiểu của
hãng.
B. hãng có thể thu được doanh thu lớn hơn các chi phí
175 C6-1-175
biến đổi.
C. giá lớn hơn mức tối thiểu của đường chi phí biến đổi
trung bình.
D. giá bằng chi phí cận biên.

Đường cầu của một hãng cạnh tranh hoàn hảo có dạng là
một đường:
A. dốc lên.
176 C6-1-176
B. dốc xuống.
C. nằm ngang.
D. thẳng đứng.

Trong ngành cạnh tranh hoàn hảo, khi lợi nhuận dài hạn
giảm xuống bằng 0, điều này hàm ý:
A. doanh thu vừa đủ để bù đắp các chi phí biến đổi.
B. doanh thu vừa đủ để bù đắp tất cả chi phí, bao gồm cả
177 C6-2-177
chi phí cơ hội của tư bản tài chính đã đầu tư.
C. giá bằng mức tối thiểu của đường chi phí biến đổi
trung bình.
D. lợi nhuận kế toán bằng không.
Trong mô hình cạnh tranh hoàn hảo, một hãng đặt giá
cao hơn mức giá thị trường thì hãng sẽ:
A. mất dần một ít khách hàng của mình.
B. mất tất cả khách hàng của mình.
178 C6-1-178 C. có thể giữ được khách hàng của mình nếu chất lượng
hàng hóa của mình cao hơn của những đối thủ cạnh tranh
kháC.
D. không mất khách hàng nếu giá của nó bằng chi phí
cận biên của nó.

Khi giá lớn hơn mức chi phí biến đổi trung bình tối thiểu
và nhỏ hơn chi phí bình quân tối thiểu, hãng cạnh tranh
hoàn hảo sẽ:
179 C6-2-179 A. gia nhập thị trường.
B. rời bỏ thị trường.
C. tiếp tục sản xuất để tối thiểu hóa lỗ.
D. đóng cửa sản xuất nhưng không rời bỏ.

Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo, hãng sẽ không nên
đóng cửa sản xuất khi:
A. giá thấp hơn mức tối thiểu của đường chi phí biến đổi
trung bình.
180 C6-2-180 B. giá thấp hơn mức tối thiểu của đường chi phí trung
bình.
C. lợi nhuận kinh tế giảm xuống dưới không.
D. giá cao hơn mức tối thiểu của đường chi phí biến đổi
trung bình.

Một hãng cạnh tranh hoàn hảo sản xuất trong ngắn hạn
có hàm tổng chi phí TC = Q2 + Q + 64.
Sản lượng và mức giá hòa vốn của hãng tương ứng là
bao nhiêu?
181 C6-3-181
A. 5 và 11.
B. 10 và 21.
C. 8 và 17.
D. 9 và 19.
Thặng dư sản xuất của hãng cạnh tranh hoàn hảo là:
A. chênh lệch giữa doanh thu và tổng chi phí của hãng.
B. diện tính nằm giữa đường chi phí biến đổi trung bình
182 C6-3-182 của hãng và đường cầu
C. phần tổng doanh thu.
D. chênh lệch giữa doanh thu và tổng chi phí biến đổi
của hãng.

Nếu hãng tự do cạnh tranh phải bán sản phẩm của mình
ở mức giá thị trường, bất kể giá thị trường đó là bao
nhiêu, và muốn thu được lợi nhuận cực đại thì nó phải
thực hiện chính sách nào trong các chính sách sau?
A. Cố gắng sản xuất và bán mức sản lượng ở đó chi phí
183 C6-2-183 cận biên bằng giá thị trường.
B. Cố gắng bán tất cả số lượng mà nó có thể sản xuất.
C. Cố gắng sản xuất và bán mức sản lượng ở đó chi phí
cận biên đạt mức tối thiểu.
D. Không bao giờ để cho chi phí cận biên bằng giá, vì đó
là điểm làm cho lợi nhuận bằng không.

Điểm đóng cửa sản xuất trong ngắn hạn là điểm mà ở đó:
A. giá bằng chi phí cận biên.
B. chi phí cố định trung bình bằng chi phí cận biên.
184 C6-3-184
C. chi phí biến đổi trung bình nhỏ nhất bằng giá thị
trường.
D. tổng chi phí trung bình bằng chi phí cận biên.

You might also like