You are on page 1of 48

CHƯƠNG 1

NHẬP MÔN KINH TẾ HỌC


I. Nhóm câu A:
1. Với nguồn tài nguyên khan hiếm, một nền kinh tế tổ chức sản xuất có
hiệu quả khi:
a. Nằm bên trong đường giới hạn sản xuất.
b. Nằm trên đường giới hạn khả năng sản xuất
c. Nằm bên ngoài đường giới hạn sản xuất
d. Các câu trên đều sai

2. Sự tác động qua lại giữa ngươi sản xuất và người tiêu dùng thông qua
thị trường nhằm xác định hai yếu tố quan trọng đó là:
a. Giá cả và chất lượng sản phẩm
b. Số lượng và chất lượng sản phẩm
c. Giá cả và số lượng sản phẩm
d. Không có câu nào đúng.

3. Điểm khác nhau căn bản giữa mô hình kinh tế thị trường tự do và mô
hình kinh tế hỗn hợp là:
a. Nhà nước tham gia quản lý sự nghiệp giáo dục
b. Nhà nước tham gia quản lý kinh tế
c. Nhà nước quản lý các quỹ phúc lợi xã hội
d. Nhà nước giữ quyền quản lý ngân sách

4. Một nền kinh tế tổ chức sản xuất có hiệu quả với nguồn tài nguyên
khan hiếm khi:
a. Gia tăng mặt hàng này buộc phải giảm sản lượng của mặt hàng kia
b. Không thể gia tăng sản lượng của mặt hàng này mà không cắt giảm
sản lượng của mặt
hàng khác.
c. Nằm trên đường giới hạn khả năng sản xuất
d. Các câu trên đều đúng.

5. Các vấn đề cơ bản của các hệ thống kinh tế cần giả quyết là:
a. Sản xuất sản phẩm gì? Số lượng bao nhiêu?
b. Sản xuất bằng phương pháp nào?
c. Sản xuất cho ai?
d. Các câu trên đều đúng.

6. Kinh tế học vi mô nghiên cứu:


a. Hành vi ứng xử của các tế bào kinh tế trong các loại thị trường.
b. Các hoạt động diễn ra trong tổng thể toàn bộ nền kinh tế.
c. Cách thức ứng xử của người tiêu dùng để tối đa hóa thỏa mãn.
d. Không câu nào đúng.

7. Kinh tế học thực chứng nhằm:


a. Mô tả và giải thích các sự kiện, các vấn đề kinh tế một cách khách
quan có cơ sở khoa học
b. Đưa ra những lời chỉ dẫn hoặc những quan điểm chủ quan của các cá
nhân
c. Giải thích các hành vi ứng xử của tế bào kinh tế trong các loại thị
trường.
d. Không có câu nào đúng
ĐỀ THI MÔN HỌC KINH TẾ VI MÔ
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
8. Trong mô hình kinh tế thị trường tự do, các vấn đề cơ bản của hệ
thống kinh tế được giải quyết
a. Thông qua các kế hoạch của chính phủ
b. Thông qua thị trường
c. Thông qua thị trường và các kế hoạch của chính phủ
d. Các câu trên đều đúng.

II. Nhóm câu B:


9. Trong những vấn đề sau đây, vấn đề nào thuộc về kinh tế học thực
chứng.
a. Lạm phát cao ở mức nào có thể chấp nhận được
b. Thuế xuất nhập khẩu tăng ảnh hưởng như thế nào đến tình hình xuất
nhập khẩu.
c. Chi tiêu cho giáo dục nên chiếm tỷ lệ bao nhiêu trong ngân sách.
d. Chính phủ nên dùng tiền để giải quyết tình trạng thất nghiệp hay nên
trợ cấp thất
nghiệp?
10. Trong những vấn đề sau đây, vấn đề nào thuộc về kinh tế học chuẩn
tắc.
a. Tại sao nền kinh tế nằm trong tình trạng lạm phát cao vào 2 năm 1988
– 1989
b. Tác hại của việc vận chuyển và đốt pháo
c. Chính phủ nên can thiệp vào nền kinh tế đến mức độ nào?
d. Không câu nào đúng.

11. Giá xăng trên thị trường tăng 10% dẫn đến mức cầu về xăng trên thị
trường giảm 5% với điều kiện khác không đổi. Vấn đề này thuộc về:
a. Kinh tế học vi mô, chuẩn tắc.
b. Kinh tế học vĩ mô, chuẩn tắc.
c. Kinh tế học vi mô, thực chứng.
d. Kinh tế học vĩ mô thực chứng.

12. Câu nào sau đây thuộc kinh tế vĩ mô.


a. Tỷ lệ thất nghiệp ở nhiều nước rất cao.
b. Tốc độ tăng trưởng bình quân GDP trong giai đoạn 1991 – 1995 đạt
ở Việt Nam khoảng 8%
c. Tỷ lệ lạm phát ở Việt Nam dưới 15% mỗi năm trong giai đoạn 1992 –
1995
d. Cả 3 câu trên đều đúng

13. Công cụ phân tích nào nêu lên các kết hợp khác nhau của hai hàng
hóa có thể sản xuất ra khi các nguồn tài nguyên được sử dụng có hiệu
quả.
a. Đường giới hạn khả năng sản xuất
b. Đường cầu
c. Đường cong bàng quan.
d. Đường ngân sách gia đình.

14. Vấn đề nào sau đây thuộc về kinh tế học chuẩn tắc.
a. Tỷ lệ lạm phát ở Việt Nam năm 1996 là 6%
b. Mức tăng trưởng GDP ở Việt Nam năm 1996 là 9,5%
c. Giá thịt heo tăng lên, giá thịt bò giảm xuống trong tết Đinh Sửu vừa
qua.
d. Không có câu nào đúng.

15. Vấn đề nào sau đây thuộc về kinh tế học thực chứng:
a. Thuế xe hơi và xăng tại Việt Nam là quá cao nên giảm bớt.
b. Cần tăng lương tối thiểu từ 120.000 đồng lên 200.000 đồng.
c. Lương tối thiểu ở doanh nghiệp liên doanh với nước ngoài và trong
nước chênh lệch nhau 3 lần.
d. Cần tăng thuế nhiều hơn để tăng thu ngân sách.

16. Thứ nào trong những thứ sau đây không phải là hàng hóa hay dịch
vụ
a. Táo.
b. Báo chí
c. Chất thải
d. Y tế

III. Nhóm câu C


17. Khái niệm kinh tế nào sau đây không thể lý giải bằng đường giới hạn
khả năng sản xuất.
a. Khái niệm chi phí cơ hội
b. Khái niệm cung cầu
c. Quy luật chi phí cơ hội tăng dần
d. Ý tưởng về sự khan hiếm

18. Khả năng sản xuất có thể thay thế nhau của 2 nhóm hàng tiêu dùng
và thiết bị cơ bản như sau:
hàng tiêu dùng hàng thiết bị cơ bản
0 150
10 140
20 120
30 90
40 50
50 0
Với nguồn tài nguyên giới hạn nếu tổ chức sản xuất đạt được 25 đơn vị
hàng tiêu dùng và 90 đơn vị hàng thiết bị lúc đó kinh tế sẽ nằm:
a. Bên trong đường giới hạn sản xuất.
b. Bên ngoài đường giới hạn sản xuất
c. Trên đường giới hạn khả năng sản xuất
d. Chính giữa đường giới hạn khả năng sản xuất

19. Trong những loại thị trường sau, loại nào thuộc về thị trường yếu tố
sản xuất
a. Thị trường đất đai
b. Thị trường sức lao động
c. Thị trường vốn
d. Cả 3 câu trên đều đúng

20. Khả năng hưởng thụ của các hộ gia đình từ các hàng hóa trong nền
kinh tế được quyết định bởi:
a. Thị trường hàng hóa
b. Thị trường đất đai
c. Thị trường các yếu tố sản xuất
d. Không có câu nào đúng
CHƯƠNG II
CUNG CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
I. Nhóm câu A
1. Với những điều kiện khác không đổi, khi giá cả hang hóa, dịch vụ
tăng lên thì lượng cầu sẽ:
a. Tăng lên
b. Không đổi
c. Giảm xuống
d. Cả 3 câu trên đều đúng

2. Trong điều kiện giá cả không đổi, đường cầu dịch chuyển là do tác
động của các nhân tố
a. Thu nhập dân cư
b. Sở thích, thị hiếu.
c. Giá cả sản phẩm thay thế.
d. Cả 3 câu trên đều đúng

3. Nhu cầu lắp đặt điện thoại thay đổi trong trường hợp sau đây là do:
P

D2
D1

o
Q1 Q2 Q

a. Giá cả lắp điện thoại giảm


b. Thu nhập công chúng tăng lên
c. Chi phí lắp đặt tăng lên
d. Do sự đầu tư của các công ty viễn thông nước ngoài.

4. Đường cầu theo giá của mặt hàng gas dịch chuyển sang phải là do:
a. Giá gas giảm xuống
b. Lượng gas nhập về nhiều
c. Thuế nhập khẩu gas rẻ
d. Giá dầu hỏa tăng mạnh

5. Khi giá cả hàng hóa, dịch vụ tăng lên trong những điều kiện khác
không đổi thì lượng cung của hàng hóa và dịch vụ sẽ:
a. Tăng lên
b. Không đổi
c. Giảm xuống
d. Không có câu nào đúng.

6. Trong mùa vụ 94 – 95 lượng mía đường cung ứng thay đổi trong
trường hợp sau đây là do:

S1 S

0 Q1 Q2 Q

a. Nhu cầu đường giảm.


b. Giá đường giảm
c. Giá mía đường tăng
d. Do lũ lụt cuối năm 94

7. Đường cung theo giá của mặt hàng nước ngọt pepsi dịch chuyển sang
trái là do:
a. Nhu cầu tiêu dùng nước ngọt giảm
b. Giá nước ngọt pepsi tăng lên
c. Chính phủ quyết định tăng thuế cho mỗi sản phẩm
d. Thu nhập của công chúng giảm xuống

8. Tìm câu sai trong những câu sau đây:


a. Đường cung biểu diễn mối quan hệ giữa giá và lượng cung trên đồ thị
b. Trong những điều kiện khác không đổi, giá hàng hóa và dịch vụ tăng
sẽ làm lượng cầu giảm
c. Với mức giá mặt hàng vải không đổi, khi thu nhập của người tiêu
dùng tăng lên sẽ làm đường cầu mặt hàng này dịch chuyển sang trái
d. Trong những yếu tố khác không đổi, giá mặt hàng Tivi tăng lên sẽ làm
lượng cầu Tivi giảm xuống

9. Tìm câu đúng trong các câu sau đây:


a. Tính chất co dãn cầu theo giá của nhóm mặt hàng thiết yếu là co dãn
nhiều
b. Bếp gas và gas là hai mặt hàng bổ sung cho nhau
c. Hệ số co dãn cầu theo thu nhập của hàng hóa xa xí phẩm nhỏ hơn 1
d. Giá cả yếu tố sản xuất tăng sẽ làm cho đường cung dịch chuyển sang
phải.

10. Hệ số co dãn cầu theo giá của mặt hàng ximăng: Ed = - 0,7 nghĩa là:
a. Giá tăng 7% lượng cầu tăng 10%
b. Giá tăng 7% lượng cầu giảm 10%
c. Giá giảm 10% lượng cầu giảm 7%
d. Giá giảm 10% lượng cầu tăng 7%

11. Hệ số co giãn cầu theo giá mặt hàng máy lạnh là – 2 nghĩa là
a. Giá tăng 10% lượng cầu giảm 20%
b. Giá tăng 10% lượng cầu tăng 20%
c. Giá giảm 20% lượng cầu tăng 10%
d. Giá giảm 20% lượng cầu giảm 10%

12. Giá sản phẩm A tăng lên dẫn đến phần chi tiêu cho sản phẩm A tăng
lên. Sản phẩm A có hệ số co dãn:
a. |ED| > 1
b. |ED| = 1
c. |ED| < 1
d. |ED| = 0

13. Khi thu nhập tăng lên dẫn đến lượng cầu của sản phăm Y tăng lên,
trong những điều kiện khác không đổi. sản phẩm Y thuộc nhóm hàng:
a. Cấp thấp
b. Bình thường
c. Xa xí phẩm
d. Thiết yếu

14. Khi thu nhập tăng lên 20% dẫn đến khối lượng tiêu thụ sản phẩm X
tăng lên 10%, trong những điều kiện khác không đổi. sản phẩm X thuộc
nhóm hàng:
a. Xa xí phẩm
b. Thiết yếu
c. Cấp thấp
d. Không có câu nào đúng

15. Nếu hai sản phẩm A và B là 2 sản phẩm bổ sung thì hệ số co dãn
chéo có
a. EAB > 0
b. EAB < 0
c. EAB = 0
d. EAB = 1

16. Mặt hàng A là hàng thông thường, đường cầu theo giá của A
a. Dốc xuống về phía tay phải
b. Thường dốc xuống, nhưng có thể dốc lên
c. Dốc lên
d. Thường dốc lên, nhưng có thể dốc xuống.
17. Độ co dãn cầu theo giá đo lường:
a. Độ dốc của đường cầu
b. Nghịch đảo độ dốc của đường cầu
c. Độ nhạy cảm của lượng cầu đối với sự thay đổi của giá cả
d. Độ nhạy cảm của giá cả đối vơi sự thay đổi của lượng cầu.

18. Khi một hàng hóa co độ co dãn cầu theo giá là đơn vị, khoản chi tiêu
của người tiêu dùng
a. Thay đổi cùng chiều và ...... Với sự thay đổi của giá cả
b. Thay đổi ngược chiều với sự thay đổi của giá cả
c. Không thay đổi khi giá cả hàng hóa giảm
d. Thay đổi ngược chiều và bằng % như sự thay đổi của giá cả.

19. Khi cầu theo giá hàng hóa co dãn ít, khoản chi tiêu của người tiêu
dùng
a. Tăng khi giá tăng
b. Giảm khi giá giảm
c. Không thay đổi khi giá tăng
d. Không liên quan đến sự co dãn của cầu theo giá

20. Do nhiều người từ tỉnh nhập cư vào TP. Hồ Chí Minh, kết quả là
đường cầu mặt hàng gạo ở TP. Hồ Chí Minh
a. Dịch chuyển sang trái
b. Dịch chuyển sang phải
c. Dịch chuyển lên trên
d. Không có câu nào đúng

21. Hàng hóa nào sau đây có độ co dãn của cầu theo thu nhập thấp
nhưng dương
a. Đồ gỗ
b. Xe mới
c. Bảo hiểm y tế
d. Không câu nào đúng
22. Khi chính phủ đánh thuế theo sản lượng đối với mặt hàng X phần
lớn tiền thuế là người tiêu thụ chịu. Vậy mặt hàng X có tính chất co dãn
cầu theo giá:
a. Co dãn bằng không
b. Co dãn ít
c. Co dãn nhiều
d. Co dãn hoàn toàn.

23. Cầu mặt hàng Y theo giá là co dãn nhiều. Khi chính phủ đánh thuế
theo sản lượng:
a. Phần lớn tiền thuế do người tiêu thụ chịu
b. Phần lớn tiền thuế do nhà sản xuất chịu
c. Số tiền thuế chia đều cho 2 bên
d. Nhà sản xuất chịu hoàn toàn tiền thuế.

24. Độ co dãn của cầu theo giá được xác định theo công thức
a. (Q/P) / (P/Q)
b. (Q/P) x (P/Q)
c. (Q/P) - (P/Q)
d. (Q/P) + (P/Q)
25. Hai mặt hàng A và B có hệ số co dãn chéo là dương. Vậy hai hàng
hóa đó là:
a. Hàng thay thế
b. Hàng thông dụng
c. Hàng cấp thấp
d. Hàng bổ sung

26. Trong trường hợp cầu co dãn ít, khi giá cả giảm sẽ làm tổng doanh
thu của xí nghiệp
a. Tăng lên
b. Không đổi
c. Giảm xuống
d. Không thể dự báo được
27. Hệ số co dãn cung theo giá của ximăng là 1,5. Vậy có nghĩa là:
a. Giá giảm 10% lượng cung tăng 15%
b. Giá tăng 10% lượng cung giảm 15%
c. Giá tăng 15% lượng cung tăng 10%
d. Giá tăng 10% lượng cung tăng 15%

28. Trong điều kiện giá cả không đổi, do chính phủ giảm thuế đã làm
lượng cung của thép
tăng lên, lúc đó.
a. Đường cung của thép dịch chuyển sang phải
b. Đường cung của thép dịch chuyển sang trái
c. Đường cung của thép dịch chuyển lên trên
d. Không có câu đúng.
II. Nhóm câu B

29. Khi giá cả của mặt hàng X tăng từ 5 lên 8, lượng cầu giảm từ 100
xuống 80. như vậy
cầu của X là:
a. Co dãn nhiều
b. Co dãn ít
c. Co dãn đơn vị
d. Co dãn hoàn toàn

30. Sản phẩm A có lượng cầu thay đổi theo thu nhập được như sau:
I1 = 125 Q1 = 5
I2 = 150 Q2 = 8
Vậy sản phẩm thuộc nhóm hàng:
a. Hàng thiết yếu
b. Hàng xa xí phẩm
c. Hàng cấp thấp
d. Không có câu nào đúng

31. Có 2 sản phẩm X và Y. giá cả và lượng cầu của các sản phẩm này
thay đổi như sau:
PY1 = 6 QX1 = 15
PY2 = 8 QX2 = 10
Vậy 2 sản phẩm X và Y có mối quan hệ
a. Thay thế
b. Bổ sung
c. Vừa thay thế vừa bổ sung
d. Không có quan hệ

32. Giả sử lượng cầu thị trường của hàng X được cho bởi hàm số: Q =
120 -2P. Nếu giá của X = 10, hệ số co dãn của cầu theo giá là:
a. 0
b. – 0,2
c. – 1/20
d. – 20

33. Hàm số cầu thị trường của sản phẩm A: P = - Q/2 + 50. Tại mức giá
P = 15, cầu có tính chất co dãn
a. Nhiều
b. Đơn vị
c. Ít
d. Không có câu nào đúng

34. Hàm số cầu thị trường của sản phẩm B: P = - (1/2)Q + 60. Ở mức giá
nào, cầu của X sẽ hoàn toàn không co dãn
a. P = 6
b. P = 30
c. P = 0
d. Không có câu nào đúng

35. Thị trường chợ đen xuất hiện khi:


a. Chính phủ đánh thuế theo sản lượng
b. Chính phủ trợ cấp xuất nhập khẩu
c. Chính phủ ấn định mức giá tối đa
d. Chính phủ ấn định mức giá tối thiểu
36. Trên thị trường hàm số cầu và cung thị trường của một loại nông sản
A như sau:
(D) P = - Q + 50
(S) P = Q + 10
Giá cả và sản lượng cân bằng trên thị trường
a. P = 20 Q = 30
b. P = 20 Q = 60
c. P = 30 Q = 20
d. P = 30 Q = 60

37. Lượng cầu và lượng cung thị trường của thị trường của sản phẩm X
được xác định bởi hàm số:
QD = - P + 50
QS = P – 10
a) Xác định điểm cân bằng
b) Xác định CS và PS ban đầu tại điểm cân bằng
c) Giả sử chính phủ ấn định mức giá tối thiểu P = 35, thị trường sẽ dư
thừa 1 lượng bao nhiêu? Nếu chính phủ cam kết mua hết lượng dư thừa,
chính phủ sẽ mất bao nhiêu tiền?
d) Trong trường hợp đó, CS và PS thay đổi như thế nào?
e) Tổn thất vô ích là bao nhiêu trong trường hợp hàng dư thừa không bị
hủy bỏ
f) Tổn thất vô ích là bao nhiêu trong trường hợp hàng dư thừa bị hủy bỏ
a. Thiếu hụt
b. Dư thừa
c. Cân bằng
d. Cả 3 câu trên đều sai

38. Nếu giá sản phẩm trên thị trường là 20 đồng/SP chính phủ đánh thuế
5đ/SP, giá trên thị trường là 23 đồng/SP. Vậy :
a. Cầu co dãn nhiều so với cung
b. Cầu co dãn ít so với cung
c. Cầu co dãn tương đương với cung
d. Không có câu nào đúng

39. Khi thu nhập giảm, các yếu tố khác không đổi, giá cả và số lượng
cân bằng trên thi
trường sẽ:
a. Giá thấp hơn và lượng cân bằng lớn hơn
b. Giá cao hơn và lượng cân bằng nhỏ hơn
c. Giá thấp hơn và lượng cân bằng nhỏ hơn
d. Không thay đổi

40. Hàng hóa A là những hàng hóa thứ cấp. Nếu giá của A giảm đột ngột
còn phân nửa.
Tác động thay thế sẽ làm cầu hàng A:
a. Tăng lên gấp đôi
b. Tăng lên ít hơn gấp đôi
c. Giảm còn một nửa
d. Không có câu nào đúng

41. Trong trường hợp nào sau đây, người tiêu dùng được hưởng lợi ích
nhiều hơn từ khoản trợ cấp của chính phủ
a. Cung co dãn ít hơn so với cầu
b. Cầu co dãn ít hơn so với cung
c. Cầu co dãn hoàn toàn
d. Cung co dãn hoàn toàn

42. Thông thường, khi chính phủ định mức giá tối đa sẽ dẫn đến tình
trạng
a. Dư thừa hàng hóa trên thị trường
b. Thiếu hụt hàng hóa trên thị trường
c. Cân bằng trên thị trường
d. Có sự gia nhập các xí nghiệp khác vào ngành

43. Hàm số cầu thị trường của sản phẩm Z như sau P = (-1/2)Q + 40.
Với mức giá P = 30, để tăng tổng doanh thu, xí nghiệp sẽ quyết định:
a. Tăng giá
b. Không đổi giá bán
c. Giảm giá
d. Không có câu nào đúng

44. Trên thị trường của một loại hàng hóa có hàm số cung cầu thị trường
như sau:
(S) P = Q + 5
(D) P = - (1/2)Q + 20
Nếu chính phủ ấn định mức giá P = 18 đồng/SP và cam kết mua hết số
lượng sản phẩm dư
thừa. Vậy số tiền chính phủ cần bỏ ra:
a. 54
b. 135
c. 162
d. Không có câu nào đúng

45. biểu số liệu sau đây là kết quả tính toán của bộ phận nghiên cứu thị
trường của hãng X:

Giá tăng 1% % biến đổi của cầu


X Y Z
X -2 +0,8 +2,4
Y +0,5 -0,6 -1,6
Z +1,2 -1,5 -3

Những hệ số nào là hệ số co dãn cầu theo giá của X, Y, Z:


a. – 2; + 0,8; + 2,4
b. + 1,2; - 0,6; + 2,4
c. – 2; - 0,6; -3
d. -2; + 0,5; + 1,2
46. Khi chính phủ kiểm soát giá cả của hàng hóa làm cho giá hàng hóa
cao hơn mức giá cân bằng trên thị trường.
a. Mọi người đều được lợi khi kiểm sóat giá cả
b. Chỉ có ngươi tiêu dùng được lợi
c. Chỉ có một số người bán có thể tìm được người mua sản phẩm của
mình
d. Cả hai bên đều có lợi

47. Giả sử hàm số cung và cầu thị trường của sản phẩm Y như sau:
(D) P = - (1/2)Q + 20
(S) P = Q + 5
Nếu chính phủ quy định thuế là 2 đồng/SP, thì giá cả và sản lượng cân
bằng mới:
a. P = 47/3 Q = 26/3
b. P = 26/3 Q = 47/3
c. P = 17 Q = 12
d. Không có câu nào đúng

48. Yếu tố nào sau đây không phải là yếu tố quyết định lượng cung
a. Những thay đổi về công nghệ
b. Mức thu nhập
c. Thuế và trợ cấp
d. Chi phí về yếu tố sản xuất

49. Giá cả mặt hàng bột giặt là 5.000 đồng/kg. Khi chính phủ đánh thuế
500 đồng/kg, giá trên thị trường là 5.500 đồng/kg. Vậy tính chất co dãn
cầu theo giá của hàng bột giặt
a. Co dãn nhiều
b. Co dãn ít
c. Co dãn hoàn toàn
d. Không co dãn hoàn toàn

50. Khi chính phủ áp dụng mức giá sàn (giá tối thiểu) thông thường trên
thị trường sẽ có tình trạng:
a. Dư thừa hàng hóa
b. Cân bằng
c. Thiếu hụt hàng hóa
d. Cả 3 câu đều sai
51. Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi giá cả các yếu tố sản
xuất tăng lên, thì giá cả và số lượng cân bằng trên thị trường sẽ thay đổi
như sau:
a. Giá tăng lên và sản lượng cân bằng tăng lên
b. Giá tăng lên và sản lượng cân bằng giảm xuống
c. Giá giảm xuống và sản lượng cân bằng tăng lên
d. Giá giảm xuống và sản lượng cân bằng giảm xuống

52. Giả sử hàm số cầu thị trường của một loại nông sản:
P = - (1/2)Q + 40
Lượng cung nông sản trên thị trường là 40. Vậy mức giá cân bằng trên
thị trường
a. P = 10
b. P = 20
c. P = 40
d. Không có câu nào đúng

53. Một loại hàng hóa có hàm số cung và cầu trên thị trường:
(D) P = - Q + 120
(S) P = Q + 40
Tại điểm cân bằng có hệ số co dãn cầu theo giá:
a. ED = - 1/2
b. ED = - 2
c. ED = 1/2
d. ED = 2

54. Hàm số cầu thị trường của một loai hàng hóa được xác định bởi 2
điểm có tọa độ:
P = 0, Q = 120
P = 120 Q = 0
Vậy hàm số cầu thị trường có dạng
a. P = Q + 120
b. P = (1/2)Q + 60
c. P = - Q + 120
d. P = - (1/2)Q + 60

55. Đối với những nước có nền kinh tế phát triển đặc điểm co dãn cung
theo giá là
a. Co dãn ít
b. Co dãn nhiều
c. Co dãn đơn vị
d. Không co dãn
(Lưu ý: chưa đủ cơ sở để kết luận)

56. Khi giá hàng Y: PY = 4 lượng cầu hàng X: QX = 10 và khi PY = 6


thì QX = 12 với các yếu tố khác không đổi. Vậy X và Y có mối quan hệ
a. Bổ sung
b. Thay thế
c. Vừa thay thế, vừa bổ sung
d. Không có quan hệ

III. Nhóm câu C


57. Thị trường sản phẩm Z đang cân bằng ở mức giá P = 15, Q = 20. Tại
điểm cân bằng có hệ số co dãn cầu theo giá ED = - 1/2. Vậy hàm số cầu
thị trường của sản phẩm Z sẽ là:
a. P = - (2/3)Q + 45
b. P = (3/2)Q + 45
c. P = - (3 /2)Q + 45
d. P = - (3/2)Q + 15

58. Sự kiểm soát giá cả của chính phủ làm cho giá xăng giảm thấp hơn
giá cân bằng.
a. Sẽ làm thặng dư tiêu dùng tăng.
b. Sẽ làm thặng dư tiêu dùng giảm
c. Sẽ không ảnh hưởng đến thặng dư tiêu dùng
d. Các kết quả trên đều có thể xảy ra.
59. Một hiệu buôn ở địa phương quyết định mang một loại dầu gội đầu
nổi tiếng về bán. Bộ phận tiếp thị cho biết cầu trung bình của đàn ông và
đàn bà ở địa phương là:
QM = 3 – 0,25P
QW = 4 – 0,5P
Thị trường địa phương có 10.000 người đàn ông và 10.000 người đàn
bà. Nếu như họ định giá là 6 thì bao nhiêu chai dầu gội đầu được mua
a. 20.000
b. 33.000
c. 25.000
d. 10.000

60. Thị trường gạo có số lượng cung và lượng cầu được xác định bởi các
hàm số:
QD = 20.000 – 4.000P
QS = 7.000 + 2.500P
Tại mức giá cân bằng thặng dư của người tiêu dùng
a. 42.000
b. 24.000
c. 18.000
d. Không có câu nào đúng

61. Hãng General Motors ước lượng cầu thị trường nội địa về xe mới
nhất là Q = 30.000 – 0,5P, cầu xuất khẩu QX = 25.000 – 0,5P. Tổng cầu
thị trường sẽ là một:
a. Đường thẳng có độ dốc: - 0,5
b. Đường thẳng có độ dốc: - 1
c. Đường gấp khúc với điểm gút Q = 25.000
d. Đường gấp khúc với điểm gút Q = 50.000
62. Hệ số co dãn chéo có ý nghĩa thực tế là dùng để:
a. Xác định phạm vi ranh giới của một ngành sản xuất
b. Xác định thu nhập của người tiêu dùng
c. Xác định tổng doanh thu của xí nghiệp
d. Xác định số tiền thuế của chính phủ
63. Thị trường của một loại hàng hóa đang cân bằng với mức giá P = 80,
Q = 40. Tại điểm cân bằng có hệ số co dãn của cung ES = 2. Vậy hàm số
cung có dạng:
a. P = Q + 40
b. P = Q + 120
c. P = - Q + 40
d. Không có câu nào đúng

64. Hệ số co dãn cầu theo thu nhập có ý nghĩa thực tiễn là:
a. Dự đoán lượng cầu hàng hóa thay đổi bao nhiêu khi thu nhập của
công chúng thay đổi 1%.
b. Dự đoán thu nhập thay đổi bao nhiêu khi lượng cầu hàng hóa thay đổi
1%
c. Xác định nguồn thu nhập của công chúng
d. Xác định lượng cầu hàng hóa trên thị trường

65. trên thị trường của một loại hàng hóa có các hàm số cung và cầu thị
trường: (D) P = - (1/2)Q + 80 (S) P = (1/2)Q + 60
Khi chính phủ đánh thuế 10 đồng/SP. Điểm cân bằng mới có mức giá và
lượng:
a. P = 70 Q = 20
b. P = 65 Q = 30
c. P = 75 Q = 10
d. không có câu nào đúng

66. Khi chính phủ quy định giá tối đa đối với mặt hàng A, sẽ dẫn đến
tình trạng:
a. Người tiêu dùng bị thiệt hại lợi ích
b. Người sản xuất được hưởng lợi nhiều lợi ích
c. Sự gia nhập của các xí nghiệp khác vào ngành A
d. Sự rời bỏ của các xí nghiệp trong ngành A

67. Hàm số cầu và cung thị trường của sản phẩm X


(D) P = - (1/2)Q + 20
(S) P = Q + 5
Nếu với mức giá cân bằng P = 18 thì hàm số cung có dạng như thế nào,
biết rằng hệ số góc của đường cung không đổi:
a. P = Q + 5
b. P = Q + 14
c. P = - Q + 14
d. P = Q + 23
68. Việc chính phủ quy đinh mức giá mua tối thiểu cao hơn giá thị
trường chính là biện pháp
a. Trợ cấp đầu vào
b. Trợ cấp đầu ra
c. Giảm thuế
d. Không có câu nào đúng

69. Biện pháp trợ cấp chính phủ cho người sản xuất có tác dụng
a. Dịch chuyển đường cung sang phải
b. Dịch chuyển đương cung sang trái
c. Đường cung và đường cầu dịch chuyển sang phải
d. Đường cung và đường cầu dich chuyển sang trái

70. Hiên tượng nào sau đây không làm dịch chuyển đường cầu:
a. Sự gia tăng giá mặt hàng bổ sung
b. Sự thay đổi giá cả của bản thân mặt hàng đó
c. Sự giảm sút của mức thu nhập
d. Sự gia tăng giá mặt hàng thay thế

CHƯƠNG III
LÝ THUYẾT HÀNH VI TIÊU DÙNG CÁ NHÂN
I. Nhóm câu A
1. Để tối đa hóa hữu dụng với thu nhập nhất định, người tiêu dùng phân
phối thu nhập cho các sản phẩm theo nguyên tắc
a. Chi tiêu đồng đều cho các sản phẩm dịch vụ.
b. Chi tiêu cho sản phẩm, dịch vụ nào rẻ
c. Chi tiêu sao cho hữu dụng biên giữa các sản phẩm dịch vụ bằng nhau
MU X MUy MUz
d. Chi tiêu sao cho Px = Py = Pz =…..

2. Một đường cong bang quan ( đường đẳng ích) của 2 sản phẩm X và Y
thể hiện:
A. Những phối hợp khác nhau của hai sản phẩm X và Y với thu nhập
nhất đinhj
B. Những phối hợp khác nhau của hai sản phẩm X và Y tạo ra mức độ
hữu dụng khác nhau
C. Thể hiện những phối hợp khác nhau cảu hai sản phẩm X và Y cùng
tạo ra mức hữu dụng như nhau
d. không có ý nào đúng

3. Đường ngân sách (giới hạn tiêu dùng) thể hiện


A. Những phối hợp khác nhau có thể có giữa hai sản phẩm mà người
tiêu thụ có được với giá cả sản phẩm cho trước và thu nhập nhất định
B. Những phối hợp khác nhau có thể có giữa hai sản phẩm mà người
tiêu thụ có được với giá cả sản phẩm cho trước và thu nhập thay đổi
C. khác nhau có thể có giữa hai sản phẩm mà người tiêu thụ có được với
giá cả thay đổi và thu nhập nhất định
D. Không có câu nào đúng

4. Tại điểm bão hoà của người tiêu thụ


A. Tổng số hữu dụng thấp nhất
B. Tổng số hữu dụng bằng không
C. Hữu dụng biên bằng không
D. Hữu dụng biên cao nhất
5. Tỷ lệ thay thể biên của X cho Y là:
A. Hệ số góc của đường cong bàng quan
B. Hệ số góc của đường ngân sách
C. Hệ số góc của đường tổng hữu dụng
D. Hệ số góc của đường cầu thị trường sản phẩm X
6. Điểm tiếp xúc giữa đường ngân sách và đường cong bàng quan sẽ cho
thấy:
a. MUX = MUY
MU X MUy
b. Px = Py
MU X Py
C. MUy = Px
MU X MUy
d. Px > Py

7. Với trục tung biểu thị sản phẩm Y và trục hoành biểu thị sản phẩm X.
Hệ số góc của đường ngân sách bằng 2, có nghĩa là:
a. PX = (1/2)PY
b. PX = 2PY
c. PX = PY
d. MUX = MUY

8. Một đường ngân sách tiếp xúc với một đường cong bàng quan có hệ
số góc tại điểm tiếp xúc = 2. Tại đó:
a. MUX = (1/2)MUY
b. MUX = MUY
c. 2MUX = 3MUY
d. 3MUX = 2MUY

9. Đường tiêu thụ giá cả thể hiện:


a. Những phối hợp tối ưu giữa hai sản phẩm khi giá cả một sản phẩm
thay đổi, trong những điều kiện khác không đổi
b. Những phối hợp tối đa hóa hữu dụng giữa hai sản phẩm khi thu nhập
thay đổi với những yếu tố khác không đổi
c. Những phối hợp tối đa hóa hữu dụng giữa hai sản phẩm khi thu nhập
và giá cả sản phẩm thay đổi
d. Không có câu nào đúng
10. Câu nào sau đây không thuộc về giả thiết cơ bản liên quan đến sở
thích của người tiêu dùng
a. Sự ưa thích có tính hoàn chỉnh
b. Sự ưa thích có tính bắc cầu
c. Người tiêu dùng thích nhiều hơn ít
d. Không có câu nào đúng

11. Các đường cong bàng quan có đặc điểm


a. Dốc xuống về bên phải
b. Không cắt nhau
c. Mặt lồi hướng về gốc tọa độ
d. Các câu trên đều đúng

12. Sở thích của nam về hàng X và Y được thể hiện trong đồ thị bên
dưới
Y

O X

a. Nam không xem hàng X là hàng hóa


b. Nam không xem hàng Y là hàng hóa
c. Đối với nam, hàng X và Y hoàn toàn có thể thay thế cho nhau
d. Không có câu nào đúng

13. Hữu dụng biên (MU) đo lường


a. Độ dốc của đường cong bàng quan.
b. Mức đọ thỏa mãn tăng thêm khi sử dụng thêm một đơn vị sản phẩm
trong khi các yếu tố khác không đổi
c. Độ dốc của đường ngân sách
d. Tỷ lệ thay thế biên

14. Giá của hàng A tăng, kết quả là cầu của hàng Bdịch chuyển sang
trái. Như vậy:
a. Hàng A là hàng thông thường
b. Hàng A là hàng cấp thấp
c. Hàng A và B thay thế nhau
d. Hàng A và B bổ sung cho nhau
15. Cặp hàng hóa nào sau đây không phải là hàng bổ sung cho nhau:
a. Dĩa hát – máy hát
b. Xe máy và xăng
c. Bếp gas và bếp dầu
d. Không có câu nào đúng.
16. Sự thay đổi lượng cầu của một hàng hóa do giá cả hàng hóa liên
quan thay đổi, mà vẫn giữ nguyên mức thỏa mãn được gọi là tác động
a. Thu nhập
b. Thay thế
c. Giá cả
d. Không có câu nào đúng.
17. Điểm phối hợp tối ưu (đạt TUmax) giữa hai sản phẩm là
a. Tiếp điểm của đường cong bàng quan (đường đẳng ích) với đường
ngân sách (đường giới hạn tiêu dùng)
b. Tiếp điểm của đường đẳng lượng với đường đẳng phí
c. Tiếp điểm của đường cong bàng quan với đường đẳng phí
d. Tiếp điểm của đường đẳng lượng với đường ngân sách
18. Khi thu nhập không đổi và giá của một sản phẩm thay đổi thì:
a. Độ dốc của đường ngân sách (đường giới hạn tiêu dùng) thay đổi
b. Đường ngân sách dịch chuyển song song
c. Độ dốc của đường bàng quan (đẳng ích) thay đổi
d. Không có câu nào đúng
19. Đường cong A trong đồ thị được gọi là:
20. Đối vơi hàng cấp thấp, tác động (hiệu ứng) thu nhập và tác động
thay thế
a. Hỗ trợ nhau
b. Chống lại nhau
c. Có thể hỗ trợ hoặc chống lại nhau tùy mỗi tình huống
d. Loại trừ nhau

II. Nhóm câu B


21. Đường tiêu thụ thu nhập là:
a. Tập hợp các phối hợp tối ưu giữa hai sản phẩm khi giá cả và thu nhập
đều thay đổi.
b. Tập hợp các phối hợp tối ưu giữa hai sản phẩm khi thu nhập thay đổi
và giá sản phẩm không đổi.
c. Tập hợp các phối hợp tối ưu giữa hai sản phẩm khi giá cả và thu nhập
đều không đổi
d. Tập hợp các phối hợp tối ưu giữa hai sản phẩm khi giá cả sản phẩm
thay đổi, thu nhập không đổi.

22. Nếu PX = 100, PY = 200 và thu nhập I = 5000 thì đường ngân sách
có dạng
a. Y = 50 + (1/2)X
b. Y = 50 – (1/2)X
c. Y = 25 – (1/2)X
d. Y = 25 + (1/2)X

23. Đường ngân sách (giới hạn tiêu dùng) co dạng Y = - 2X + 100. giá
sản phẩm Y: PY =10 đ/đơn vị. Vậy giá sản phẩm X và thu nhập là:
a. PX = 5, I = 1000
b. PX = 10, I = 1000
c. PX = 20,I = 1000
d. PX = 30, I = 500

24. Một người tiêu thụ có thu nhập I = 210 đ dùng để mua 2 sản phẩm
X và Y với PX = 5đ/sp, PY = 200 đ/sp. mức độ thỏa mãn được thể hiện
qua hàm tổng hữu dụng: TU = (X– 2)Y. Hữu dụng biên của 2 sản phẩm:
a. MUX = X – 2 MUY = Y
b. MUX = 2Y MUY = X
c. MUX = Y MUY = X – 2
d. MUX = Y MUY = X + 2

25. Một người tiêu thu có thu nhập I = 420 đồng chi tiêu hết cho 2 sản
phẩm X và Y với PX = 10 đ/sp, PY = 40 đ/sp. Hàm tổng hữu dụng thể
hiên qua hàm : TU = (X – 2)Y. Phương án tiêu dùng tối ưu
a. X = 22, Y = 5
b. X = 20, Y = 5
c. X = 10, Y = 8
d. X = 26, Y = 4

26. Với hàm tổng hữu dụng TU = (X – 2)Y và phương án tiêu dùng tối
ưu là X = 20, Y = 5. Vậy tổng số hữu dụng
a. TU = 100
b. TU = 90
c. TU = 64
d. TU = 96

27. Tỷ lệ thay thế biên giữa 2 sản phẩm X và Y (MRSXY) thể hiện
a. Tỷ giá giữa 2 sản phẩm
b. Tỷ lệ đánh đổi giữa 2 sản phẩm trong tiêu dùng khi tổng mức thỏa
mãn không đổi
c. Tỷ lệ đánh đổi giữa 2 sản phẩm trên thị trường
d. Tỷ lệ năng suất biên giữa 2 sản phẩm.

28. Dộ dốc của đường ngân sách (giới hạn tiêu dùng) thể hiện :
a. Sự đánh đổi giữa hai sản phẩm trên thị trường
b. Tỷ giá giữa 2 sản phẩm
c. Khi mua thêm 1 đơn vị sản phẩm này cần phải giảm bớt số lượng mua
sản phẩm kia với thu nhập không đổi
d. Các câu trên đều đúng
29. Hàm tổng hữu dụng của một người tiêu thụ đối với 2 sản phẩm X và
Y như sau :
2
TUX = - (1/7)X + 32X
2
TUX = - (3/2)Y + 73Y
Hữu dụng biên của X và Y
a. MUX = (2/7)X + 32 MUY = - (3/2)Y + 73
b. MUX = - (2/7)X + 32 MUY = - (3/2)Y + 73
2 2
c. MUX = - (2/7)X + 32 MUY = - (3/2)Y + 73
d. MUX = - (2/7)X + 32 MUY = - 3Y + 73

30. Thu nhập của một người tiêu thụ I = 50 đồng chi tiêu hết cho 2 sản
phẩm A và B với PA = 2 đ/sp, PB = 5 đ/sp. Những phối hợp khác nhau
giữa A và B cùng tạo ra mức độ thỏa mãn như sau : MUA = QA/5 ;
MUB = 5QB
Tìm phương án tiêu dùng tối ưu

A 5 10 15 20
B 12 7 4 2

a. A = 5 B = 12
b. A = 10 B = 7
c. A = 15 B = 4
d. A = 20 B = 2

31. Xem xét các túi hàng trên thị trường sau
Túi hàng Thực phẩm Quần áo
A 15 18
B 13 19
C 14 17

Nếu túi hàng A và B cùng nằm trên một đường một đường cong bàng
quan và sở thích thỏa mãn giả thiết thông thường
a. A được thích hơn C
b. B được thích hơn C
c. Câu (a) và (b) đều đúng
d. Không có câu nào đúng

32. Giả sử thu nhập tăng, giá sản phẩm không đổi khi đó:
a. Độ dốc của đường ngân sách thay đổi
b. Đường ngân sách dịch chuyển ra ngoài và song song với chính nó
c. Đường ngân sách dịch chuyển vào trong và song song với chính nó
d. Đường ngân sách dịch chuyển ra ngoài và độ dốc của nó thay đổi.

33. Nếu tỷ lệ thay thế biên của bánh cho kẹo là 2 (bánh trên trục hoành).
Tâm sẽ từ bỏ
a. Tối đa 2 đơn vị bánh cho 1 đơn vị kẹo thêm vào
b. Tối đa 2 đơn vị kẹo cho 1 đơn vị bánh thêm vào
c. Tối đa 1 đơn vị kẹo cho 1 đơn vị bánh thêm vào
d. Tối đa 2 đơn vị bánh cho 2 đơn vị kẹo thêm vào
34. Một người chỉ mua hai loại hàng hóa X và Y, câu nào sau đây cho
thấy túi hàng hóa thị trưòng tối đa hóa hữu dụng
a. MRSXY tối đa
b. PX/PY = thu nhập bằng tiền
c. MRSXY = PX/PY
d. Các câu trên đều đúng

35. Nếu giá vé xem ca nhạc là 20.000 đồng, giá xem đá bóng là 40.000
đồng. để tối đa hóa hữu dụng tỷ lệ thay thế biên sẽ là:
a. 2 vé ca nhạc cho 1 vé đá bóng
b. 1 vé ca nhạc cho 1 vé đá bóng
c. Nửa vé ca nhạc cho 1 vé đá bóng
d. Các câu trên đều sai

36. Hữu dụng biên của một người tiêu thụ đối vơi 2 sản phẩm X và Y
như sau:
Số 1 2 3 4 5 6 7 8
lượng
MUX 12 10 8 6 4 2 -2 -4
MUY 24 22 20 18 16 14 12 10

Tổng số hữu dụng là bao nhiêu nếu mua 5 đơn vị X và 0 đơn vị Y


a. 4 đơn vị
b. 10 đơn vị
c. 40 đơn vị
d. Không có câu nào đúng

37. Giả sử bia là hàng thông thường và giá bia tăng khi đó (hiệu ứng) tác
động thay thế sẽ làm người ta mua bia ............. và tác động thu nhập sẽ
làm người ta mua bia ...............
a. Nhiều hơn, nhiều hơn
b. Nhiều hơn, ít hơn
c. Ít hơn, nhiều hơn
d. Ít hơn, ít hơn

38. Nếu MUX < 0 có thể khẳng định:


a. X là hàng cấp thấp
b. TU đang tăng
c. TU < 0
d. TU đang giảm
39. Nếu số lượng hàng A là QA được biểu thị bằng trục hoành, số lượng
hàng B là QB được biểu thị bằng trục tung. với giá của A là PA và giá
của B là PB thu nhập của người tiêu thụ là I. Khi đó độ dốc của đường
ngân sách là :
a. – QA/QB
b. – QB/QA
c. – PA/PB
d. – PB/PA

40. Nếu hữu dụng biên của hàng X la 1/QX, hữu dụng biên của hàng Y
là 1/QY, giá của X là 5 và giá của Y là 40, thu nhập của người tiêu dùng
là 1200. người tiêu dùng sẽ mua bao nhiêu đơn vị X để tối đa hóa thỏa
mãn ?
a. 0
b. 12
c. 24
d. Không kết quả nào đúng

III. Nhóm câu C


41. Xem xét 3 túi hàng sau
Túi hàng Thực phẩm Quần áo
A 5 8
B 15 6
C 10 7

Nếu A và B nằm trên cùng một đường cong bàng quan và đường cong
bàng quan thể hiện MRS giảm dần.
a. C được thích hơn cả A và B
b. C cùng nằm trên đường bàng quan với A và B
c. A và B được thích hơn C
d. Câu (a) hoặc (b) đúng, (c) sai

42. Khi Minh tối đa hóa thỏa mãn, anh ta thấy rằng: MRS của X cho Y
lớn hơn PX/PY có thể là
a. Sở thích của Minh không hoàn chỉnh
b. Sở thích của Minh không nhất quán
c. Minh không mua hàng X
d. Minh không mua hàng Y
43. Thu nhập hàng tháng của một người tiêu thụ I = 240 đồng, chi tiêu
hết cho 2 sản phẩm X và Y. Giá X: PX = 30 đ/sp, giá Y: PY = 10 đ/sp.
Sở thích của người tiêu thụ đối với 2 sản phẩm X và Y như sau
Số 1 2 3 4 5 6 7
lượng
MUX 30 28 26 24 22 20 18
MUY 10 8 6 4 3 2 1

Phối hợp tối ưu sẽ là


a. X = 6 Y = 7
b. X = 7 Y = 3
c. X = 1 Y = 1
d. X = 4 Y = 2

44. Hàm tổng số hữu dụng của một người tiêu thụ đối với sản phẩm Y
và Y như nhau: TU= 4X0,5.Y0,5
a. MUX= 2Y/X0,5 MUY=2X/Y0,5
b. MUX= 2X/Y0,5 MUY=2Y/X0,5
c. MUX= 4Y/X0,5 MUY=4X/Y0,5
x. Không có câu nào đúng

45. Điểm cân bằng trên thị trường của 1 loại sản phẩm được thể hiện qua
đồ thị sau:
(D) (S)

A E
P
B
H

Q* Q

Thặng dư của người tiêu dùng trên thị trường là:


a. Hình A
b. Hình B
c. Hình C
d. Hình D

46. Thặng dư của người tiêu dùng trên thị trường đó là:
a. Tích số giữa giá cả và số lượng hàng hóa cân bằng trên thị trường
b. Phần chênh lệch giữa giá thị trường và chi phí biên của các xí nghiệp
c. Diện tích của phần nằm dưới đường cầu thị trường và phía trên giá thị
trường của hàng hóa
d. Phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí sản xuất
.
47. Một người tiêu thụ có thu nhập I = 100 đồng mua hết 2 hàng hóa X
và Y. Giá của X :PX = 10 đ/sp, giá của Y: PY = 10 đ/sp. Phối hợp tối ưu
lúc đầu là X = 3 và Y = 7. Khi giá của Y giảm còn 5 đ/sp phối hợp tối ưu
sẽ là X = 2,5, Y = 15. Giả sử giá của Y và thu nhập của người tiêu thụ
cũng giảm sao cho người ấy vẫn mua được X và Y và nằm trên đường
cong bàng quan ban đầu, lúc đó phối hợp sẽ là X = 1,5, Y = 9. Tác động
thay thế và tác động thu nhập đối với Y sẽ là:
a. Tăng 2 tăng 6
b. Tăng 8 tăng 6
c. Tăng 6 tăng 2
d. Không có câu nào đúng

48. Hàm số cung và cầu trên thị trường của một loại hàng hóa
(S) P = Q + 5 (D) P = - (1/2)Q + 20
Thặng dư tiêu dùng trên thị trường:
a. 25
b. 50
c. 75
d. 150

49. Lúc đầu người tiêu thụ tối đa hóa hữu dụng tại A. khi giá thay đổi
người tiêu dùng tối đa hóa hữu dụng tại B. Như vậy tác động (hiệu ứng)
thay thế của sự thay đổi giá cả trên số lượng hàng Y
Y

C1 A

C2 C

C3 B
X

a. Thay đổi từ C3  C1
b. Thay đổi từ C3  C2
c. Thay đổi từ C1  C2
d. Không có câu nào đúng
50. Người tiêu dùng thích túi hàng A hơn túi hàng B và thích túi hàng B
hơn túi hàng C.
Vậy họ cũng thích túi hàng A hơn túi hàng C. Giả thiết này dẫn đến kết
luận này là:
a. Bắc cầu
b. Hoàn chỉnh
c. Tất cả hàng hóa đều tốt
d. MRS giảm dần
Chương IV: LÝ THUYẾT SẢN XUẤT – CHI PHÍ SẢN XUẤT
I. Nhóm câu A
1. Năng suất biên (sản phẩm biên) MP của mỗi yếu tố sản xuất biến đổi
đó là:
a. Số lượng sản phẩm trung bình cho mỗi đơn vị yếu tố sản xuất biến đổi
b. Số lượng sản phẩm tăng thêm trong tổng sản phẩm khi sử dụng các
yếu tố sản xuất biến đổi
c. Số lượng sản phẩm tăng them trong tổng sản phẩm khi sử dụng thêm
một yếu tố sản xuất biến đổi
d. Số lượng sản phẩm tăng thêm của một đồng chi phí yếu tố sản xuất
biến đổi.
2. Năng suất trung bình của một đơn vị yếu tổ sản xuất biến đổi đó là:
a. Số lượng sản phẩm tăng thêm khi sử dụng thêm 1 đơn vị yếu tố sản
xuất đó.
b. Số lượng sản phẩm tăng thêm khi bỏ ra thêm một đồng chi phí sản
xuất đó
c. Số lượng sản phẩm bình quân được tạo ra bởi 1 đơn vị yếu tố sản xuất
đó
d. không có câu nào đúng
3. Định luật năng suất biên giảm dần gồm có …… giai đoạn. Đặc điểm
năng suất biên giảm dần và dương nằm ở giai đoạn…..
a. 2, 2 b. 3,3 c. 4, 2 d. 3, 2
4. Nguyên tắc phối hợp các yếu tố sản xuất để có chi phí sản xuất cho 1
sản phẩm thấp nhất là:
A. MPA / PA > MPB/PB B. MPA/ PA = MPB / PB
C. MPA/ PA < MPB/ PB D. MPA = MPB
5. Đường đẳng lượng diễn tả:
a. Những phối hợp khác nhau giữa 2 yếu tố sản xuất cùng tạo ra mức sản
lượng như nhau.
b. Những phối hợp khác nhau giữa hai yếu tố sản xuất cùng một mức chi
phí sản xuất.
c. Những phối hợp khác nhau giữa hai yếu tố sản xuất cùng tạo ra mức
sản lượng tối đa.
d. Không có câu nào đúng.

6. Đặc điểm của các đường đẳng lượng:


A. Dốc xuống về phía tay phải B. Không cắt nhau
C. Mặt lồi hướng về gốc toạ độ D. Các câu trên đều đúng

7. Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên (MRTS) thể hiện


A. Độ dốc của đường tổng sản lượng
B. Độ dốc của đường đẳng phí
C. Độ dốc của đường đẳng lượng
D. Độ dốc của đường ngân sách

8. Một đường đẳng phí cho thấy:


A. Những phối hợp giữa hai yếu tố sản xuất cùng tạo ra một mức sản
lượng như nhau.
B. Những phối hợp tối ưu giữa hai yếu tố sản xuất
C. Những phối hợp giữa các yếu tố tạo ra mức sản lượng tối đa
D. Những phối hợp giữa các yếu tố sản xuất mà với chi phí sản xuất nhất
định xí nghiệp có thể thực hiện được

9. Hệ số góc của đường đẳng phí chính là:


A. Tỷ lệ năng suất biên của 2 yếu tố sản xuất
B. Tỷ số hữu dụng biên của 2 hàng hoá
C. Tỷ số giá cả của 2 yếu tố sản xuất
D. Không có câu nào đúng
10. Với A và B là 2 yếu tố sản xuất, giá của A là PA, giá của B là PB. MP
là năng suất biên, điểm tiếp xúc của đường đẳng lượng với đường phí
cho thấy:
a. MPA/ PA > MPB/PB B. MPA/PA < MPB/PB
C. MPA/PA= MPB/PB D. MPA= MPB

11. Giả sử năng suất trung bình của 5 công nhân là 10. Nếu năng suất
biên của công nhân thứ 6 là 12. Lúc đó
A. Năng suất biên đang tăng
B. Năng suất biên đang giảm
C. Năng suất trung bình đang tăng
D. Năng suất trung bình đang giảm

12. Giả sử tại mức đầu vào hiện tại, xí nghiệp tính được MRTS là 3 (với
vốn biểu diễn trên trục tung và lao động biểu diễn trên trục hoành)
a. Nếu xí nghiệp giảm 1 đơn vị vốn, nó có thể thuê thêm 3 đơn vị lao
động để mức sản lượng không đổi.
b. Nếu xí nghiệp dùng thêm 1 đơn vị cả vốn và lao động nó có thể sản
xuất thêm nhiều hơn 3 đơn vị sản phẩm.
c. Xí nghiệp có thể sản xuất nhiều hơn 3 đơn vị sản phẩm khi sử dụng
thêm 1 đơn vị vốn với lao động không đổi
d. Năng suất biên của lao động = 3 lần năng suất biên của vốn.

13. Nếu đường đẳng lượng là một đường thẳng thì:

a. Chi phí sử dụng các yếu tố đầu vào cố định ở các mức sử dụng khác
nhau.
b. Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên không đổi.
c. Xuất hiện doanh lợi tăng dần theo quy mô
d. Chỉ có một cách kết hợp các yếu tố đầu vào trong quá trình sản xuất.

14. Khi có sự kết hợp tối ưu của 2 yếu tố sản xuất. tại đó:
a. Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên bằng tỷ số giá cả của 2 yếu tố sản xuất.
b. Chi phí biên đạt cực tiểu tại mức sản lượng đó.
c. Hệ số gốc của đường đẳng phí và đường đẳng lượng bằng nhau
d. (a) và (c) đúng.

15. Một hàm số thể hiện số sản phẩm tối đa mà xí nghiệp sản xuất ra
trong mỗi đơn vị thời gian tương ứng với mỗi cách kết hợp các yếu tố
sản xuất được gọi là:
a. Một hàm số sản xuất
b. Một hàm đẳng phí
c. Một đường cong bàng quan
d. Một hàm số tổng chi phí sản xuất

16. Khi năng suất trung bình giảm, năng suất biên sẽ:
a. Bằng năng suất trung bình.
b. Tăng dần.
c. Vượt qua năng suất trung bình
d. Nhỏ hơn năng suất trung bình

17. Nếu tất cả các yếu tố sản xuất khác cố định về số lượng. Tổng sản
lượng tăng thêm do sử dụng thêm một đơn vị yếu tố sản xuất biến đổi
gọi là
a. Năng suất biên
b. Hữu dụng biên
c. Chi phí biên
d. Doanh thu biên
18. Mức sản lượng tối ưu ứng với một quy mô sản xuất có hiệu quả là
quy mô sản xuất tại đó:
a. AVC min
b. MC min
c. AC min
d. AFC min

19. Khi chi phí trung bình tăng dần theo sản lượng thì:
a. Chi phí biên nhỏ hơn chi phí trung bình
b. Chi phí biên bằng chi phí trung bình
c. Chi phí biên lớn hơn chi phí trung bình
d. Cả 3 câu trên đều sai
20. Trong ngắn hạn xí nghiệp có thể thay đổi sản lượng bằng cách:
a. Thay đổi quy mô sản xuất
b. Thay đổi yếu tố sản xuất cố định
c. Thay đổi yếu tố sản xuất biến đổi
d. Không có câu nào đúng

21. Trong dài hạn để sản xuất một sản phẩm có chi phí thấp nhất, các xí
nghiệp sẽ thiết lập:
a. Quy mô sản xuất tối ưu tiếp xúc với đường LAC tại điểm cực tiểu của
hai đường.
b. Thiết lập quy mô sản xuất bất kỳ
c. Thiết lập quy mô sản xuất tiếp xúc với đường LAC tại mức sản lượng
cần sản xuất.
d. Không có câu nào đúng.

22. Đường LAC là:


a. Tập hợp những điểm cực tiểu của đường SAC
b. Tập hợp những điểm có chi phí trung bình thấp nhất có thể có ở mọi
mức sản lượng khi xí nghiệp thay đổi quy mô sản xuất theo ý muốn.
c. Tập hợp những phần rất bé nhỏ của các đường SAC.
d. Tập hợp những điểm có chi phí trung bình dài hạn thấp nhất ở các
mức sản lượng.

23. Chi phí biên được định nghĩa:


a. Chi phí bỏ ra thêm khi xí nghiệp sử dụng thêm một yếu tố sản xuất cố
định.
b. Chi phí bỏ ra thêm khi xí nghiệp sử dụng thêm một yếu tố sản xuất
biến đổi
c. Chi phí bỏ ra thêm khi xí nghiệp tiêu dùng thêm một đơn vị sản phẩm
d. Không có câu nào đúng.

24. Quy mô sản xuất tối ưu là quy mô:


a. Nhỏ và vừa
b. Lớn
c. Có AC min
d. Có điểm cực tiểu của đường SAC và LAC trùng nhau.

II. Nhóm câu B


25. Có 3 đường đẳng lượng 150, 200, 300 sản phẩm và đường đẳng phí
150 đồng. Giá yếu tố sản xuất A: PA = 30 đ/đơn vị. Đường đẳng phí này
tiếp xúc với đường đẳng lượng 300, có hệ số góc tại tiếp điểm xúc là
1/2. Vậy giá của yếu tố sản xuất B là bao nhiêu?
Chi phí sản xuất cho 1 sản phẩm là bao nhiêu? (A: Hoành độ, B: Tung
độ)
a. PB = 15, C = 0,5
b. PB = 30, C = 1
c. PB = 30, C = 0,5
d. PB = 60, C = 0,5

26. Hàm tổng chi phí ngắn hạn của một công ty được cho bởi phương
trình: TC = 190 + 53Q. Trong đó Q và TC được tính 10.000 đơn vị. Vậy
tổng chi phí cố định là:
a. TFC = 530.000
b. TFC = 190.000
c. TFC = 190
d. Không có câu nào đúng.
27. Với hàm tổng chi phí trong ngắn hạn: TC = 190 + 53Q (Q và TC
được tính 10.000 đơn vị). Nếu công ty sản xuất 100.000 đơn vị sản
phẩm thì chi phí trung bình biến đổi và chi phí trung bình cho một sản
phẩm:
a. AVC = 530.000, AC = 720.000
b. AVC = 19 , AC = 72
c. AVC = 53 , AC = 72
d. AVC = 190.000, AC = 720.000

28. Một nhà sản xuất cần 2 yếu tố sản xuất K và L để sản xuất sản phẩm
X. Hàm sản xuất cho bởi Q = 2K(L – 2). Vậy năng suất biên của K và L:
a. MPK = 2K , MPL = L – 2
b. MPK = L – 2 , MPL = 2K
c. MPK = 2L – 4 , MPL = 2K
d. MPK = L – 2 , MPL = 4K

29. Hàm sản xuất của một xí nghiệp đối với sản phẩm X như sau: Q =
2K(L – 2). Trong đó K và L là yếu tố sản xuất. Giá K: PK = 600 đ/đơn
vị, giá L: PL = 300 đ/đơn vị. Tổng chi phí sản xuất là 15.000 đồng để
mua 2 yếu tố sản xuất. Phương án sử dụng các yếu tố tối ưu:
a. K = 8 L = 34
b. K = 12 L = 26
c. K = 4,8 L = 40,4
d. K = 16 L = 18

30. Với hàm sản xuất có dạng: Q = (K – 2)L. Nếu phương án sử dụng
các yếu tố sản xuất tối ưu: K = 22, L = 10. Lúc đó tổng sản lượng tối đa
sẽ là:
a. Q = 200
b. Q = 196
c. Q = 220
d. Không có câu nào đúng

31. Để lắp vào vị trí trống trên dây truyền sản xuất, bạn sẽ:
a. Quan tâm đến năng suất biên hơn là năng suất trung bình
b. Không thuê thêm công nhân nếu năng suất trung bình bắt đầu giảm
c. Dừng ngay việc thuê thêm công nhân nếu tổng sản lượng giảm
d. (a) và (c) đúng

32. Nếu hàm sản xuất có dạng Q = 0,5K.L. Khi gia tăng các yếu tố đầu
vào K và L cùng tỷ lệ thì:
a. Năng suất tăng theo quy mô
b. Năng suất giảm theo quy mô
c. Năng suất không đổi theo quy mô
d. Không có câu nào đúng
33. Khi giá các yếu tố sản xuất đồng loạt tăng lên, sẽ làm:
a. Dịch chuyển các đường chi phí trung bình lên trên
b. Dịch chuyển các đường chi phí trung bình xuống dưới
c. Các đường chi phí trung bình vẫn giữ nguyên vị trí
d. Các đường chi phí trung bình dịch chuyển sang phải

34. Đường mở rộng sản xuất là:


a. Tập hợp các điểm phối hợp tối ưu giữa các yếu tố sản xuất khi chi phí
sản xuất thay đổi, giá các yếu tố sản xuất không đổi
b. Là tập hợp các tiếp điểm của đường đẳng ích và đường đẳng phí
c. Tập hợp các tiếp điểm giữa đường đẳng lượng và đường đẳng phí khi
giá của 1 yếu tố sản xuất thay đổi
d. Tập hợp các tiếp điểm của đường đẳng ích và đường ngân sách
2
35. Hàm sản xuất Q = K L là hàm sản xuất có:
a. Năng suất (lợi tức) tăng dần theo quy mô
b. Năng suất (lợi tức) giảm dần theo quy mô
c. Năng suất (lợi tức) không đổi theo quy mô
d. Không có câu nào đúng

36. Chi phí sản xuất của một xí nghiệp TC= 76 đồng, giá yếu tố sản xuất
A : PA = 8đ/đơn vị, giá yếu tố sản xuất B: PB = 4đ/đơn vị. Năng suất biên
của 2 yếu tố sản xuất A và B trong giai đoạn 2 như sau
YTSXA (ĐVTT) 4 5 6 7 8

MPA (ĐVSP) 8 7 6 5 4
YTSXB (ĐVVT) 5 6 7 8 9
MPB (ĐVSP) 5 4 3 2 1

Phối hợp tối ưu của 2 yếu tố sản xuất A và B để có chi phí sản xuất cho
một sản phẩm thấp nhất:
A. A=5, B=9 B. A=6 , B=7
C. A=7 , B=5 D. Không có câu nào đúng
37. Một xí nghiệp sử dụng 2 yếu tố sản xuất vốn (K) và lao động (L) để
sản xuất sản phẩm X. Tổng chi phí sản xuất TC=5000đ. Giá của K : PK
= 250đ/đơn vị, giá của L : PL=100đ/đơn vị (K biểu diễn trên trục tung
và L biểu diễn trên trục hoành). Đường đẳng phí có dạng:
a. K= -100L/250 + 20
b. 5000 = 100L + 250K
c. L= - 250K/100 + 50
d. Cả 3 câu trên đều đúng

38. Hàm sản xuất của một xí nghiệp có dạng Q = K(L – 4). Phương trình
đường đẳng phí có dạng: 500 = 100L + 250K. Vậy phối hợp tối ưu giữa
các yếu tố sản xuất sẽ là:
a. K = 27 L = 9,2
b. K = 9,2 L = 27
c. K = 27,2 L = 9
d. K = 9,27 L = 9,2
39. Trong ngắn hạn, khi sản lượng càng lớn loại chi phí nào sau đây
càng nhỏ:
a. Chi phí biên
b. Chi phí trung bình biến đổi
c. Chi phí trung bình
d. Chi phí trung bình cố định
40. Đồ thị biểu diễn các đường đẳng lượng sau đây phản ánh:

41. Chi phí trung bình để sản xuất 100 sản phẩm là 0,05 đồng/sản phẩm.
Chi phí biến đối với tất cả sản phẩm A được sản xuất là 0,10 đồng. đối
với 100 sản phẩm A, chi phí trung bình là:
a. Tăng dần
b. Giảm dần
c. Không tăng cũng không giảm
d. Không phải các trường hợp trên
2
42. Hàm tổng chi phí của một xí nghiệp sản xuất là: TC = (1/10)Q +
400Q + 3000.000
Vậy hàm chi phí trung bình AC là:
a. AC = (1/5)Q + 400
b. AC = (1/10)Q + 400
c. AC = (1/10)Q + 400 + 3000.000/Q
d. AC = (1/5)Q + 400 + 3000.000/Q
2
43. Với hàm tổng chi phí sản xuất như sau: TC = (1/12)Q + 200Q +
200.000. Vậy hàm chi phí biên sẽ là:
a. MC = (1/4)Q + 200
b. MC = Q + 200
c. MC = (1/2)Q + 200
d. Không có câu nào đúng
44. Khi ta có định mức sản lượng của một hàm sản xuất và cho số lượng
vốn và lao động thay đổi thì đường cong biểu diễn được gọi là:
a. Đường đẳng lượng
b. Đường tổng sản lượng
c. Đường năng suất trung bình
d. Đường năng suất biên
2
45. Tổng chi phí sản xuất sản phẩm B là: TC = 400 +2Q + Q . Vậy
đường tổng chi phí biến đổi sẽ là:
2
a. Q + 2Q
b. 2Q + 2
c. 100
d. Q + 2 + (100/Q)
50. Giả sử năng suất biên của lao động là 3 và năng suất biên của vốn là
5. Nếu xí nghiệp tăng thêm 1 đơn vị lao động, nhưng muốn không thay
đổi sản luợng đầu ra xí nghiệp nên:
a. Sử dụng nhiều hơn 0,6 đơn vị vốn
b. Sử dụng ít hơn 0,6 đơn vị vốn
c. Sử dụng ít hơn 1,67 đơn vị vốn
d. Phải tăng thêm 1,67 đơn vị vốn
2
51. Với hàm tổng chi phí sản xuất: TC = (1/10)Q + 400Q + 3.000.000.
Nếu Q = 6.000 SP.
Vậy chi phí biến đổi trung bình sẽ là:
a. AVC = 900
b. AVC = 650
c. AVC = 1.000
d. AVC = 500
2
52. Hàm số tổng chi phí sản xuất: TC = (1/2)Q + 200Q + 20.000. Ở
mức sản lượng Q = 300 SP. Chi phí biên sẽ là
a. MC = 500
b. MC = 350
c. MC = 400
d. MC = 450
53. Với hàm chi phí trung bình AC = Q + 4 + (4/Q) với mức sản lượng
Q = 8, chi phí cố định trung bình là:
a. AFC = 12,5
b. AFC = 8,5
c. AFC = 4
d. AFC = 0,5
54. Đường chi phí biên (MC) đi qua điểm cực tiểu của đường chi phí
trung bình (AC).
Lúc đó:
a. TC’ = 0
b. MC’ =0
c. AVC’ = 0
d. AC’ = 0
55. Trong ngắn hạn với mức sản lượng cần sản xuất, khi đã thiết lập quy
mô sản xuất để có chi phí trung bình thấp nhất, tại mức sản lượng này sẽ
có 2 đường chi phí cắt nhau và bằng nhau
a. LAC và LMC
b. SAC và SMC
c. SAC và LAC
d. LAC và SMC
56. Số liệu về sản lượng và chi phí sản xuất trong ngắn hạn được cho
như sau: Mức sản
lượng nào được gọi là mức sản lượng tối ưu:

You might also like