You are on page 1of 49

21 Thuyết lựa chọn của người tiêu dùng

PRINCIPLES OF

ECONOMICS
FOURTH EDITION

N. G R E G O R Y M A N K I W

PowerPoint® Slides
by Ron Cronovich

© 2007 Thomson South-Western, all rights reserved


Chương này trả lời cho những câu hỏi sau:

 Ràng buộc ngân sách thể hiện các lựa chọn người
tiêu dùng có đủ khả năng chi trả như thế nào?
 Đường bàng quan đại diện cho sở thích của người
tiêu dùng như thế nào?
 Điều gì xác định cách thức người tiêu dùng chi tiêu
cho hai hàng hóa?
 Lý thuyết lựa chọn của người tiêu dùng giải thích
các quyết định như: tiêu dùng bao nhiêu? tiết kiệm
bao nhiêu? hoặc làm việc bao nhiêu?
CHAPTER 21 THE THEORY OF CONSUMER CHOICE 2
Giới thiệu

 Nhớ lại một trong mười nguyên lý kinh tế: Mọi


người phải đối mặt với sự đánh đổi.
• Mua thêm một sp sẽ còn ít thu nhập để mua sp khác.
• Làm việc nhiều giờ hơn có nghĩa là thu nhập nhiều
hơn và tiêu dùng nhiều hơn, nhưng ít thời gian nhàn
rỗi hơn.
• Giảm tiết kiệm cho phép tiêu dùng nhiều hơn hôm nay
nhưng giảm tiêu dùng trong tương lai.

 Chương này khám phá cách thức người tiêu dùng


lựa chọn.

CHAPTER 21 THE THEORY OF CONSUMER CHOICE 3


Ràng buộc ngân sách:
Khả năng chi trả của người tiêu dùng

 Hai sp: pizza và Pepsi


 Một “gói tiêu dùng” là một phối hợp tiêu dùng cụ
thể, vd. 40 pizzas & 300 giỏ Pepsi.
 Ràng buộc ngân sách: là giới hạn các gói tiêu
dùng mà người tiêu dùng có khả năng chi trả.

CHAPTER 21 THE THEORY OF CONSUMER CHOICE 4


A C T I V E L E A R N I N G 1:
Ràng buộc ngân sách
Thu nhập của người tiêu dùng: 1000 đô la? Giá: 10 đô
la cho mỗi pizza, 2 đô la cho mỗi giỏ Pepsi
A. Nếu người tiêu dùng dành toàn bộ thu nhập của
mình cho pizza, anh ta mua bao nhiêu pizza?
B. Nếu người tiêu dùng dành toàn bộ thu nhập của
mình cho Pepsi, anh ta mua bao nhiêu pepsi?
C. Nếu người tiêu dùng chi tiêu 400 đô la cho pizza,
thì anh ta mua bao nhiêu pizza và Pepsi?
D. Xác định các gói tiêu dùng từ các câu A-C trên đồ
thị có pizza trên trục hoành và số lượng Pepsi trên
trục tung, sau đó kết nối các gói này lại.
5
A C T I V E L E A R N I N G 1:
Trả lời D. Ràng buộc ngân
Pepsi
sách cho thấy các
A. 1000$/10$ B gói mà người tiêu
500
= 100 pizza dùng có thể mua
400 được.
B. 1000$/2$
= 500 Pepsi C
300
C. 400$/10$
= 40 pizza 200
600$/2$
100
= 300 Pepsi
A
0
0 20 40 60 80 100 Pizza
6
Độ dốc của ràng buộc ngân sách
Từ C đến D, Pepsi

“tung” = –100 500


Pepsi
400
“hoành” = +20
pizza 300 C

Độ dốc = –5 D
200
Người tiêu dùng
phải từ bỏ 5 Pepsi 100
để mua thêm một
pizza. 0
0 20 40 60 80 100 Pizza
CHAPTER 21 THE THEORY OF CONSUMER CHOICE 7
Độ dốc của ràng buộc ngân sách
 Độ dốc của ràng buộc ngân sách bằng với:
• tỷ lệ người tiêu dùng có thể trao đổi Pepsi cho
pizza.
• chi phí cơ hội của pizza được tính bằng Pepsi
• giá tương đối của pizza :

CHAPTER 21 THE THEORY OF CONSUMER CHOICE 8


A C T I V E L E A R N I N G 2:
Bài tập
Pepsi
Hiển thị những gì 500
xảy ra với ràng
buộc ngân sách 400
nếu:
300
A. Thu nhập giảm
xuống còn 800$ 200
B. Giá của Pepsi
tăng lên 4$ / giỏ. 100

0
0 20 40 60 80 100 Pizza
9
A C T I V E L E A R N I N G 2A:
Trả lời
Pepsi Thu nhập giảm
Người tiêu làm dịch chuyển
dùng có thể 500 ràng buộc ngân
mua sách vào trong.
400
800$/10$
= 80 pizza 300
Hoặc 800$/2$
200
= 400 Pepsis
Hoặc bất kỳ 100
phối hợp nào
giữa chúng. 0
0 20 40 60 80 100 Pizza
10
A C T I V E L E A R N I N G 2B:
Trả lời Sự tăng giá của Pepsi
Pepsi
Người tiêu dùng? xoay ràng buộc ngân
Vẫn có thể mua 500 sách vào trong.
100 pizza.
400
Nhưng bây giờ chỉ
có thể mua 300
1000$ / 4$? = 250
Pepsi. 200

Chú ý: độ dốc nhỏ 100


hơn, giá tương đối
của pizza bây giờ 0
chỉ có 2.5 Pepsi. 0 20 40 60 80 100 Pizza
11
Sở thích: Những gì người tiêu dùng muốn

Đường bàng quan: hiển thị


các gói tiêu dùng mang lại
cho người tiêu dùng cùng
một mức độ thỏa mãn.

CHAPTER 21 THE THEORY OF CONSUMER CHOICE 12


Sở thích: Những gì người tiêu dùng muốn
Tỉ lệ thay thế biên (MRS): tỷ
lệ mà tại đó người tiêu dùng
sẵn lòng trao đổi sp này cho
một sp khác.
Đây cũng là độ dốc
của đường bàng quan.

CHAPTER 21 THE THEORY OF CONSUMER CHOICE 13


4 đặc trưng của các đường bàng quan
1. Đường bàng quan cao
hơn được ưa chuộng hơn
các đường thấp hơn.
2. Các đường bàng quan
dốc xuống.

CHAPTER 21 THE THEORY OF CONSUMER CHOICE 14


4 đặc trưng của các đường bàng quan
3. Các đường bàng quan không bao
giờ cắt nhau.

Nếu chúng cắt nhau, như ở


đây, người tiêu dùng sẽ
bàng quan giữa A và C.

CHAPTER 21 THE THEORY OF CONSUMER CHOICE 15


4 đặc trưng của các đường bàng quan
4. Các đường bàng quan lồi về phía trong.

Càng có ít bánh pizza, người tiêu


dùng càng sẵn lòng hy sinh nhiều
Pepsi để có thêm pizza.

CHAPTER 21 THE THEORY OF CONSUMER CHOICE 16


Trường hợp cực đoan: Thay thế hoàn hảo
Thay thế hoàn hảo: hai hàng hóa với
đường bàng quan tuyến tính dốc xuống,
MRS là hằng số.
Vd: đồng 5 xu & đồng 10 xu

CHAPTER 21 THE THEORY OF CONSUMER CHOICE 17


Trường hợp cực đoan khác: Bổ trợ hoàn hảo
Thay thế hoàn hảo: hai hàng hóa có đường
bàng quan dạng chữ L.
Vd: những chiếc giày trái và những chiếc giày
phải
{7 giày trái, 5 giày phải}
Cũng tương tự như
{5 giày trái, 5 giày phải}

CHAPTER 21 THE THEORY OF CONSUMER CHOICE 18


Tối ưu hóa: Lựa chọn của người tiêu dùng
Gói tiêu dùng tối ưu là tại điểm ràng
buộc ngân sách tiếp xúc với đường
bàng quan cao nhất.
MRS = mức giá tương
đối tại điểm tối ưu:
Đường bàng quan và
ràng buộc ngân sách có
cùng độ dốc.

CHAPTER 21 THE THEORY OF CONSUMER CHOICE 19


Tác dụng của tăng thu nhập

CHAPTER 21 THE THEORY OF CONSUMER CHOICE 20


A C T I V E L E A R N I N G 3:
Sp cấp thấp và sp thông thường
 Sự gia tăng thu nhập làm tăng lượng cầu của sp
thông thường và làm giảm lượng cầu của sp
cấp thấp.
 Giả sử pizza là một sp thông thường nhưng
Pepsi là một sp cấp thấp.
 Dùng biểu đồ để thể hiện tác động của việc tăng
thu nhập đối với gói tiêu dùng tối ưu bao gồm
pizza và Pepsi.

21
A C T I V E L E A R N I N G 3:
Trả lời
Tác động của thay đổi giá

23
Hiệu ứng thu nhập và hiệu ứng thay thế
Sự giảm giá của Pepsi có hai tác động lên mức tiêu
dùng tối ưu của cả hai mặt hàng.
• Hiệu ứng thu nhập
Sự giảm giá của Pepsi làm tăng sức mua của thu
nhập, cho phép người tiêu dùng đạt đến một
đường bàng quan cao hơn.
• Hiệu ứng thay thế
Sự giảm giá của Pepsi khiến pizza trở nên đắt
hơn so với Pepsi, khiến người tiêu dùng mua ít
pizza hơn và nhiều hơn nữa Pepsi.

CHAPTER 21 THE THEORY OF CONSUMER CHOICE 24


Hiệu ứng thu nhập và
hiệu ứng thay thế

25
A C T I V E L E A R N I N G 4:
Hiệu ứng thu nhập và hiệu ứng thay thế
 Hai sp là trượt Ski và ván trượt Ski.
 Giả sử giá của trượt Ski giảm xuống. Xác định
ảnh hưởng đến cầu của người tiêu dùng đối với
cả hai sp nếu
 hiệu ứng thu nhập > hiệu ứng thay thế
 hiệu ứng thu nhập < hiệu ứng thay thế
 Trường hợp nào bạn nghĩ là có nhiều khả năng?

26
A C T I V E L E A R N I N G 4:
Trả lời
Giảm giá trượt Ski
Hiệu ứng thu nhập:
 cầu về trượt Ski tăng
 cầu về ván trượt Ski tăng
Hiệu ứng thay thế:
 cầu về trượt Ski tăng
 cầu về ván trượt Ski giảm
Hiệu ứng thay thế có thể là nhỏ, bởi vì trượt Ski và
ván trượt Ski là bổ sung.
27
Hiệu ứng thay thế
đối với các sp thay thế và các sp bổ trợ
 Hiệu ứng thay thế là rất lớn khi các sp là thay thế
rất gần gủi.
• Nếu Pepsi được bán, người tiêu dùng gần như
bàng quan giữa Coke và Pepsi.
 Hiệu ứng thay thế rất nhỏ khi sp bổ trợ gần như
hoàn hảo cho nhau.
• Nếu phần mềm trở nên đắt hơn so với máy tính,
mọi người sẽ không giảm mua phần mềm để tiết
kiệm tiền mua thêm máy tính.

CHAPTER 21 THE THEORY OF CONSUMER CHOICE 28


Xác định đường cầu Pepsi
Đồ thị bên trái: giá Pepsi giảm từ 2$ xuống 1$
Đồ thị bên phải: Đường cầu Pepsi

CHAPTER 21 THE THEORY OF CONSUMER CHOICE 29


Ứng dụng 1: Hàng Giffen
 Tất cả hàng hóa có tuân theo Luật cầu không?
 Giả sử hàng hóa là khoai tây và thịt, và khoai tây
là một loại hàng cấp thấp.
 Nếu giá khoai tây tăng,
• hiệu ứng thay thế: mua ít khoai tây hơn
• hiệu ứng thu nhập: mua thêm khoai tây
 Nếu hiệu ứng thu nhập > hiệu ứng thay thế, thì
khoai tây là một hàng Giffen, hàng có lượng cầu
tăng khi giá tăng.

CHAPTER 21 THE THEORY OF CONSUMER CHOICE 30


Ứng dụng 1:
Hàng Giffen

CHAPTER 21 THE THEORY OF CONSUMER CHOICE 31


Ứng dụng 2: Tiền lương và cung lao động
Giới hạn ngân sách:
Thể hiện sự đánh đổigiữa tiêu dùng và nhàn rỗi của một
người.
Phụ thuộc vào việc phân chia thời gian giữa nhàn rỗi và
làm việc.
Giá tương đối của một giờ nhàn rỗi là tiền lương của một
giờ làm việc.

Đường bàng quan


Cho thấy “gói" tiêu dùng và nhàn rỗi mang lại cho
người tiêu dùng cùng một mức thỏa mãn.

CHAPTER 21 THE THEORY OF CONSUMER CHOICE 32


Ứng dụng 2: Tiền lương và cung lao động
Ở mức tối ưu,
MRS giữa nhàn rỗi
và tiêu dùng bằng
với mức lương.

CHAPTER 21 THE THEORY OF CONSUMER CHOICE 33


Ứng dụng 2: Tiền lương và cung lao động
Tiền lương tăng có hai tác động đến lượng lao
động tối ưu được cung cấp.
Hiệu ứng thay thế (SE): Mức lương cao hơn làm
cho nhàn rỗi đắt hơn so với tiêu dùng.
Nhàn rỗi ít hơn, nghĩa là, tăng số lượng lao động được
cung cấp.

Hiệu ứng thu nhập (IE): Với mức lương cao hơn,
có thể mua được nhiều hơn cả 2 “hàng hóa”: nhàn
rỗi và tiêu dùng khác .
Nhàn rỗi nhiều hơn, nghĩa là, làm giảm số lượng lao động
được cung cấp.
CHAPTER 21 THE THEORY OF CONSUMER CHOICE 34
Ứng dụng 2: Tiền lương và cung lao động

Với người này, Vì vậy cung lao động của


SE > IE anh ta tăng khi lương tăng

CHAPTER 21 THE THEORY OF CONSUMER CHOICE 35


Ứng dụng 2: Tiền lương và cung lao động

Với người này, Vì vậy cung lao động của


SE < IE anh ta giảm khi lương tăng

CHAPTER 21 THE THEORY OF CONSUMER CHOICE 36


Điều này có thể xảy ra trong thực tế???
Cases where the income effect on labor supply is
very strong:
• Over last 100 years, technological progress has
increased labor demand and real wages.
The average workweek fell from 6 to 5 days.
• When a person wins the lottery or receives an
inheritance, his wage is unchanged – hence no
substitution effect.
But such persons are more likely to work fewer
hours, indicating a strong income effect.

CHAPTER 21 THE THEORY OF CONSUMER CHOICE 37


Ứng dụng 3: Lãi suất và tiết kiệm
 Một người sống qua hai thời kỳ:
• Thời kỳ 1: trẻ, làm việc, có thu nhập 100.000$
tiêu dùng = 100.000$ trừ số tiền tiết kiệm.
• Thời kỳ 2: già, nghỉ hưu
tiêu dùng = tiết kiệm từ thời kỳ 1
cộng tiền lãi có được từ tiết kiệm.
 Lãi suất xác định mức giá tương đối của tiêu dùng
khi còn trẻ so với tiêu dùng khi về già.

CHAPTER 21 THE THEORY OF CONSUMER CHOICE 38


Ứng dụng 3: Lãi suất và tiết kiệm
Ràng buộc ngân sách được hiển thị với lãi suất 10%.

Ở mức tối ưu, MRS


giữa mức tiêu dùng
hiện tại và mức tiêu
dùng tương lai bằng
mức lãi suất?.

CHAPTER 21 THE THEORY OF CONSUMER CHOICE 39


A C T I V E L E A R N I N G 5:
Tác động của tăng lãi suất
 Giả sử lãi suất tăng.
 Xác định các hiệu ứng thu nhập và thay thế đối
với tiêu dùng hiện tại, tiêu dùng tương lai, và tiết
kiệm.

40
A C T I V E L E A R N I N G 5:
Trả lời
Lãi suất tăng.
Hiệu ứng thay thế
Tiêu dùng hiện tại trở nên đắt hơn so với tiêu dùng tương
lai.
Tiêu dùng hiện tại giảm, tiết kiệm tăng, tiêu dùng tương lai
tăng.
Hiệu ứng thu nhập
Thu nhập tăng: tiêu dùng nhiều hơn trong cả hiện tại và
tương lai. Tiết kiệm giảm.

41
Ứng dụng 3: Lãi suất và tiết kiệm
Trong trường
hợp này, SE >
IE và tiết
kiệm tăng.

CHAPTER 21 THE THEORY OF CONSUMER CHOICE 42


Ứng dụng 3: Lãi suất và tiết kiệm
Trong trường
hợp này, SE <
IE và tiết
kiệm giảm.

43
Kết Luận:
Mọi người có thực sự nghĩ như vậy?

 Hầu hết mọi người không đưa ra quyết định chi tiêu
bằng cách viết ra những ràng buộc ngân sách và vẽ
đường bàng quan của họ.
 Tuy nhiên, họ cố gắng đưa ra những lựa chọn giúp tối
đa hóa sự hài lòng của họ với nguồn lực sẵn có.
 Lý thuyết trong chương này chỉ là một ví dụ cho cách
người tiêu dùng đưa ra quyết định.
 Lý thuyết này giải thích khá tốt hành vi của người tiêu
dùng trong nhiều tình huống, và cung cấp cơ sở cho
phân tích kinh tế cao cấp hơn.

CHAPTER 21 THE THEORY OF CONSUMER CHOICE 44


CHAPTER SUMMARY
 A consumer’s budget constraint shows the
possible combinations of different goods she can
buy given her income and the prices of the goods.
The slope of the budget constraint equals the
relative price of the goods.
 An increase in income shifts the budget constraint
outward. A change in the price of one of the
goods pivots the budget constraint.

CHAPTER 21 THE THEORY OF CONSUMER CHOICE 45


CHAPTER SUMMARY
 A consumer’s indifference curves represent her
preferences. An indifference curve shows all the
bundles that give the consumer a certain level of
happiness. The consumer prefers points on
higher indifference curves to points on lower ones.
 The slope of an indifference curve at any point is
the marginal rate of substitution – the rate at which
the consumer is willing to trade one good for the
other.

CHAPTER 21 THE THEORY OF CONSUMER CHOICE 46


CHAPTER SUMMARY
 The consumer optimizes by choosing the point on
her budget constraint that lies on the highest
indifference curve. At this point, the marginal rate
of substitution equals the relative price of the two
goods.
 When the price of a good falls, the impact on the
consumer’s choices can be broken down into two
effects, an income effect and a substitution effect.

CHAPTER 21 THE THEORY OF CONSUMER CHOICE 47


CHAPTER SUMMARY
 The income effect is the change in consumption
that arises because a lower price makes the
consumer better off. It is represented by a
movement from a lower indifference curve to a
higher one.
 The substitution effect is the change that arises
because a price change encourages greater
consumption of the good that has become
relatively cheaper. It is represented by a
movement along an indifference curve.

CHAPTER 21 THE THEORY OF CONSUMER CHOICE 48


CHAPTER SUMMARY
 The theory of consumer choice can be applied in
many situations. It can explain why demand
curves can potentially slope upward, why higher
wages could either increase or decrease labor
supply, and why higher interest rates could either
increase or decrease saving.

CHAPTER 21 THE THEORY OF CONSUMER CHOICE 49

You might also like