You are on page 1of 10

Lý thuyết lựa chọn của người tiêu dùng

The theory of consumer choice

Nội dung tìm hiểu


 Đường giới hạn ngân sách đại diện cho khả năng
chọn lựa của người tiêu dùng như thế nào?
 Đường cong bàng quan đại diện cho sở thích của
người tiêu dùng ra sao?
 Những yếu tố nào xác định sự phân bổ nguồn lực
giữa 2 loại hàng hóa?
 Lý thuyết lựa chọn của người tiêu dùng giải thích
cách thức ra quyết định như thế nào? Ví dụ như tiết
kiệm hay lao động?

1
Giới thiệu
 Nhớ lại một trong Mười Nguyên lý Kinh tế học: con
người đối mặt với sự đánh đổi.
 Mua thêm một hàng hóa này sẽ làm giảm một phần thu
nhập cho hàng hóa khác.
 Làm việc nhiều hơn sẽ có thu nhập cao hơn và chi tiêu
nhiều hơn, nhưng cũng ít thời gian giải trí hơn.
 Giảm tiết kiệm cho phép chi tiêu nhiều hơn ngày hôm nay
nhưng ít hơn trong tương lai
 Chúng ta sẽ nghiên cứu tìm hiểu xem người tiêu
dùng ra quyết định chọn lựa những vấn đề tương tự
như thế nào.

Giới hạn ngân sách: khả năng mua hàng c a


người tiêu dùng
 2 hàng hóa: pizza và pepsi
 Gói chi tiêu: sự kết hợp các loại hàng hóa mà người
tiêu dùng có thể mua, ví dụ như 40 bánh pizza và
300 lon pepsi.
 Giới hạn ngân sách: Sự giới hạn những gói hàng
hoá mà người tiêu dùng có khả năng chi trả.
 Nếu người tiêu dùng có thu nhập $1000, giá pizza là
$10/bánh và giá pepsi là $2/lon.
 Nếu dùng hết thu nhập để mua pizza, anh ta mua bao
nhiêu bánh? Nếu dùng hết thu nhập để mua pepsi, anh ta
mua bao nhiêu lon?
 Nếu anh ta chi $400 cho pizza, anh ta sẽ mua bao nhiêu
bánh pizza và bao nhiêu lon pepsi?

2
Giới hạn ngân sách
 C (40, 300) Pepsi
 D (60, 200)
500
 Đánh đổi:
20 pizza ~ 100 pepsi 400
1 pizza ~ 5 pepsi C
 Độ dốc = -5
300
D
200

100

0
0 20 40 60 80 100 Pizza
5

Độ dốc c a đường ràng buộc ngân sách


 Độ dốc của đường ràng buộc ngân sách bằng với
 Tỉ lệ trao đổi giữa 2 hàng hóa
 Chi phí cơ hội của hàng hóa này tính theo đơn vị hàng
hóa khác
 Mức giá tương đối của 2 hàng hóa

giá của pizza $


= = pepsi trên mỗi pizza
giá của pepsi $

3
Giới hạn ngân sách
Điều gì sẽ xảy ra nếu Pepsi Tăng giá của một
như hàng hóa làm đường
500
 Thu nhập giảm ràng buộc ngân sách
xuống còn $800 xoay vào bên trong
400
 Giá mỗi lon pepsi
tăng lên thành 300
$4/lon
Thu nhập giảm làm 200
đường ràng buộc
ngân sách dịch 100
chuyển vào bên trong
0
0 20 40 60 80 100 Pizza
7

Sự ưa thích: Những gì mà người tiêu dùng muốn


Số lượng Đường bàng quan: Một đường
pepsi thể hiện những gói hàng hoá
C mang đến cho người tiêu dùng
mức thoả mãn tương đương

B D
I2

A I1

0 Số lượng
pizza
8

4
Sự ưa thích: Những gì mà người tiêu dùng muốn
Số lượng Tỉ lệ thay thế biên (MRS): Tỷ lệ
pepsi mà người tiêu dùng sẵn sàng trao
C đổi một hàng hoá này để lấy hàng
hoá khác, cũng là độ dốc của
đường bàng quan

B D
MRS I2
1
A I1

0 Số lượng
pizza
9

Bốn tính chất c a đường bàng quan


Số lượng 1. Đường bàng quan cao hơn
pepsi được ưa thích hơn các
C đường thấp
2. Những đường bàng quan có
hướng dốc xuống

B D
I2

A I1

0 Số lượng
pizza
10

5
Bốn tính chất c a đường bàng quan
Số lượng 3. Những đường bàng quan
pepsi không cắt nhau

C Nếu chúng cắt nhau, người


tiêu dùng có mức độ thỏa mãn
tại điểm A và C là như nhau.
A

0 Số lượng
pizza
11

Bốn tính chất c a đường bàng quan


Số lượng 4. Những đường bàng quan có
pepsi dạng lõm vào trong
14
con người thường sẵn lòng
MRS = 6 trao đổi hàng hoá mà họ có
nhiều và ít sẵn lòng đánh đổi
8
A hàng hoá mà họ có ít hơn
1

4 B
MRS = 1
3
1

0 Số lượng
2 3 6 7
pizza
12

6
Trường hợp đặc biệt c a đường bàng quan
Thay thế hoàn hảo: Hai hàng hoá với
số đồng những đường bàng quan dạng thẳng,
5 cent
MRS cố định
6
Ví dụ: đồng 5 cent và đồng 10 cent
Người tiêu dùng luôn sẵn lòng đổi
4 hai đồng 5 cent lấy 1 đồng 10 cent

I1 I2 I3
0 1 2 3 số đồng
10 cent
13

Trường hợp đặc biệt c a đường bàng quan


Bổ sung hoàn hảo: Hai hàng hoá với những
Giày đường bàng quan vuông góc
trái

Ví dụ: giày trái và giày phải


{7 chiếc giày trái, 5 chiếc giày phải}
I2
7
cũng có giá trị như là
5 I1

{5 chiếc giày trái, 5 chiếc giày phải}

0 5 7 Giày
phải
14

7
Tối ưu hoá: người tiêu dùng sẽ chọn gì
 Người tiêu dùng muốn có được sự kết hợp tốt nhất
có thể giữa hai hàng hoá nằm trên đường bàng
quan cao nhất có được.
 Nhưng bị giới hạn trong phạm vi ngân sách: ở dưới
hoặc nằm trên đường ràng buộc ngân sách
 Kết hợp đường bàng quan và đường ràng buộc
ngân sách để xác định sự lựa chọn tối ưu: điểm tiếp
tuyến giữa đường bàng quan và đường giới hạn
ngân sách.

15

Tối ưu hoá: người tiêu dùng sẽ chọn gì


Pepsi Người tiêu dùng lựa chọn điểm thuộc
đường ngân sách và nằm trên đường
bàng quan cao nhất.
Điểm tối ưu
tại điểm tối ưu này, MRS
B bằng với giá tương đối
A của hai hàng hóa:
Đường bàng quan và
I3
đường ngân sách
I2
I1
có cùng độ dốc.

Đường ngân sách


0 Pizza
16

8
Tác động c a thay đổi trong thu nhập lên
hành vi người tiêu dùng
Pepsi
Đường ngân sách mới

1. Sự tăng lên trong thu nhập dịch chuyển


đường ngân sách ra ngoài…
Điểm tối ưu mới

3. …và
làm tăng Điểm tối
tiêu dùng ưu ban đầu I2
Đường
Pepsi
ngân
sách
ban đầu
I1

0 Pizza

2. …làm tăng tiêu dùng pizza…


17

Tác động c a thay đổi trong thu nhập lên


hành vi người tiêu dùng
 Một sự tăng lên trong thu nhập làm tăng lượng cầu
đối với hàng hóa thông thường và làm giảm lượng
cầu hàng hóa th cấp.
 Quay lại ví dụ trước, nếu pizza là hàng hóa thông
thường và pepsi là hàng hóa thứ cấp, khi thu nhập
tăng, điều gì sẽ xảy ra?

18

9
Tác động c a thay đổi trong thu nhập lên
hành vi người tiêu dùng
Pepsi

Đường ngân sách mới

1. Sự tăng lên trong thu nhập dịch chuyển


3. …nhưng Điểm tối
ưu ban đầu đường ngân sách ra ngoài…
làm giảm
tiêu dùng
Pepsi Điểm tối ưu mới

(hàng hóa
thứ cấp) Đường
ngân sách
ban đầu
I1 I2

0 Pizza

2. …làm tăng tiêu dùng pizza (hàng hóa thông thường)…


19

Tác động c a thay đổi giá lên hành vi người


tiêu dùng
Pepsi

Đường ngân sách mới


1,000 D

Điểm tối ưu mới

500 B 1. Sự giảm xuống trong mức giá của Pepsi


xoay đường ngân sách ra ngoài…
3. …và Điểm tối ưu ban đầu
làm tăng
tiêu dùng
Pepsi Đường ngân I2
sách ban đầu I1
A
0 100 Pizza

2. …làm giảm tiêu dùng pizza…


20

10

You might also like