You are on page 1of 14

NỘI DUNG ÔN TẬP

MÔN: KINH DOANH KHO VÀ BAO BÌ

1. Khái niệm kho hàng dưới 2 góc độ (Kỹ thuật, kinh tế xã hội) [Slide bài 1, phần
I] ? Ý nghĩa nghiên cứu?
Ý nghĩa:
Kỹ thuật: giúp ta lựa chọn đc loại kho phù hợp về yêu cầu bảo quản của
hàng hóa,tiết kiệm về mặt chi phí
- Mỗi kho chỉ phù hợp với 1 or 1 số loại hh cùng tính chất
- Có ý nghĩa trong việc thiết kế mẫu các loại nhà kho và quy định các điều
kiện,trang thiết bị hoạt động trong kho
- Kho ở trạng thái tĩnh cơ sở vckt of hoạt động sxkd(phải chịu sự tác
động of con ng)
Kinh tế xã hội:
tùy theo vai trò của kho hàng mà ý nghĩa khác nhau. Vd: doanh nghiệp kho
hàng: quản trị kho hàng chính là quốc tế doanh nghiệp. nếu kho là bp trực thuộc
doanh nghiệp-> tùy: kho ngvl, kho tiêu thụ, …. Kho hàng hóa của doanh nghiệp
thương mại: 1 nd trong quản trị quá trình kinh doanh của doanh nghiệp( lq đến dự
trữ, bảo quản hàng hóa)
Đứng ở góc độ này kho bao gồm:
 LĐ(LĐ quản trị và lđ nghiệp vụ)
 Cơ sở vc kthuật:nhà kho,tbị kho,nguyên nhiên vật liệu phục vụ
 Đối tg lđ:các yếu tố of quá trình sx kd
 Có cơ chế hoạt động tùy thuộc vào từng loại nhà kho,từng đối tg hoạt động of
kho.
 Có ý nghĩa rất lớn cho việc xây dựng mô hình tổ chức và quản trị hoạt động kho.
 Khái niệm kho này dùng cho tất cả các loại hh => kho ở trạng thái động

2. Chức năng [Slide c1, II] , nhiệm vụ kho hàng [slide c1, III --- trang 13 -> đa
phần slide…]?
Nêu khái niệm kho hàng: là những cấu trúc kĩ thuật với những trang thiết bị và
diện tích dùng để tập trung và bảo quản tạm thời sản phẩm hàng hoá với mục đích
sử dụng trong quá trình trong sản xuất tiếp theo hoặc cho tiêu dùng.
3. Mạng lưới kho hợp lý [Slide c1, V, 1]? Yêu cầu, căn cứ phân bố mạng lưới
kho của DNTM? [trang 23] Chỉ tiêu sử dụng đánh giá tính hợp lý của mạng lưới
kho?
 Các chỉ tiêu sử dụng đánh giá tình hợp lý của mạng lưới kho :
 Các chỉ tiêu định lượng:
- Khối lượng hàng hóa lưu chuyển của kho :
QLC = QN + QX + Qbảo quản
- Tốc độ lưu chuyển hàng hóa qua kho : V = Qx /Qbảo quản
V tăng khi tăng Qx và giảm Qbq một cách hợp lý ( Qbq không thể bằng 0,
không để tình trạng thiếu vật tư hàng hóa); hoặc tăng Qx mà vẫn giữ nguyên Qbq
hoặc đồng thời tăng Qx và Qbq nhưng tốc độ tăng Qbq nhỏ hơn Qx
- Năng suất lao động của kho: W = QLC / số lượng lao động
- Chi phí kho:
Chi phí cho 1 tấn ngày hàng lưu kho:
Z1 = Cx / Qbảo quản x T Cx : chi phí xuất kho đồng/ton/ ngày
Chi phí cho 1 tấn hàng hóa xuất kho:
Z2 = Cx / Qx đồng/ tấn
 Các chỉ tiêu định tính bao gồm độ an toàn môi trường, môi sinh, an ninh hàng
hóa, tiềm năng phát triển hệ thống kinh doanh do hệ thống kho mang lại (tác
động quảng bá của hệ thống kho) và sự phù hợp với quy hoạch kiến trúc của
doanh nghiệp.

4. Thiết bị kho: Sự cần thiết trang bị thiết bị kho [slide c1, IV, 2, a]? Các loại
thiết bị kho (xét theo mục đích sử dụng) [trang 52 => 57 (1 - a,b) + slide như trên b
nhỏ]

5. Các biện pháp sử dụng thiết bị kho [slide c1, IV, 2,c]? Các chỉ tiêu có thể sử
dụng để đánh giá tình hình sử dụng thiết bị kho? <slide c1, IV, 2,d>
Biện pháp sử dụng có hiệu quả các loại TBK: ( 5 biện pháp ).
- xác định đúng nhu cầu các loại TBK:
+tính chất nghiệp vụ, khối lượng, cơ cấu hàng hóa của kho.
+ công suất các loại thiết bị.
+ xắp xếp trong quy trình công nghệ kho.
+ các dịch vụ thương mại.
+ đ.kiện hiện tại của kho: lao động, quy mô, hh cơ sở vật chất kỹ thuật #.
- xác định kế hoạch hoạt động của từng phương tiện :
Yêu cầu : mục tiêu, thời gian ,điều kiện vật chất để thực hiện.
- thực hiện tốt qui trình, quy phạm sử dụng và các chế độ bảo dưỡng ,sữa
chữa ,các quy định kỹ thuật an toàn trong quá trình sử dụng.
- nâng cao ý thức và trình độ SD thiết bị của người lao động.
- đánh giá tình hình q.lý, sử dụng TBK thông qua các chỉ tiêu, tiêu chuẩn.

6. Nguồn nhập (slide c2, II,1 --- trang 75) và các nguyên tắc nhập ( trang 76) ? Ý
nghĩa nghiên cứu các nguyên tắc nhập, tiếp nhận hàng hoá ở kho? (trang 73)

7. Nội dung & quy trình tiếp nhận hàng hoá (trang 77-81 --- slide c2, III, 1, 2)?
Các phương pháp, hình thức thường sử dụng để tiếp nhận hàng hoá về số lượng -
chất lượng? Điều kiện áp dụng?
Nội dung và nguyên tắc tiếp nhận hh?
- Chứng từ đv hh & tư cách pháp lý, năng lực hành vi của chủ thể giao nhận(đảm
bảo hợp lý, hợp lệ)
+ chứng từ gồm phiếu hợp lệ, đơn hàng, phiếu xuất đc thông báo, hợp đồng
kte, hợp đồng có lệnh xuất, kế hoạch mua bán
+ Tư cách pháp lý có khả năng nghiệp vụ quy định trong diều lệ giấy tờ tùy
thân hợp pháp.ng` đc ủy q` hợp pháp
+ năng lực hvi:kỹ năng về hh, trình độ về nghiệp vụ
-Kiểm nhận, kiểm nghiệm: mọi hh khi tiếp nhận đều phải kiểm nhận về slg và clag =
các pp hình thức quy định rõ ràng bắt buộc,mục đích đảm bảo cxac về clg và slg, ngăn
chặn các htg tiêu cực trong giao nhận, nâng cao trách nhiệm 2 bên.
-Nguyên tắc ghi chép: mọi hh khi tiếp nhận điều phải ghi chép vào chứng từ phù hợp
với đk phát sinh. Gồm các giai đoạn
+ Trc quá trình giao nhận: ghi các hiện tượng nghi ngờ về slg, clg. Sd pp
cảm quan để quan sát ghi vào chứng từ biên bản kiểm nghiệm vật tư hh.
+ Trong quá trình giao nhận: ghi các hiện tượng phát sinh về slg, clg,
hỏng hóc ghi vào chứng từ. Sd pp trực quan, giác quan cân đong đo điếm.
+ Sau quá trình giao nhận: ghi chép tất cả những gì trc và sau. Mục tiêu
theo dõi lg nhập vào và biến động của hh.theo dõi và giải quyết các tranh chấp
phát sinh.

* Các phương pháp, hình thức


(1) Số lượng:
- Phương pháp: Ktra phù hợp với đặc điểm của hàng hóa
Phù hợp quy định của hợp đồng
- Hình thức:
 điển hình (đồng bộ/ hàng loạt): đối với nhà c2 quen thuộc,
hàng hóa quen thuộc;
 toàn bộ: hàng hóa có tính chất cá biệt, hàng hóa phục vụ cho
mục tiêu quan trọng, hàng hóa đắt tiền, nguồn hàng mới
(2) chất lượng:
- hình thức: (có thể đoạn cuối tr 79)
- phương pháp: (xem thêm trang 80)
 cảm quan: dùng các giác quan thông thường -> nhanh, tiết
kiệm nhưng tính chính xác ko cao, phụ thuộc vào người kiểm
tra-> áp dụng với những hàng hóa dễ cảm nhận bằng cảm
quan, các tiêu chí để đánh giá chất lg đơn giản, cán bộ kiểm
tra phải có kinh nghiệm, giác quan phải hoạt động tốt
 phân tích, thí nghiệm: sd các công cụ máy mọc thiết bị để xác
định chất lg sp-> doanh nghiệp cần có khả năng về kinh tế

8. Các trường hợp phát sinh (trục trặc) ( trang 81 ); Các trường hợp lưu ý khi
tiếp nhận hàng hoá và cách xử lý?
b.Các trường hợp lưu ý và cách xử lý:
- Hàng đặc biệt:hàng có giá trị cao,sử dụng cho các chương trình trọng
điểm,loại hàng quyết định đến chất lượng sản phẩm,hàng liên quan đến quốc kế
dân sinh…
- Hàng có nghi ngờ hiện hữu:thiếu hụt,nhầm lẫn,chất lượng kém…
- Hàng có nghi ngờ tiềm ẩn:hàng mới lần đầu xuất hiện,hàng cũ đã được cải
tiến(cơ cấu thành phẩm hoặc mẫu mã)
- Cách xử lý:
 Phương pháp tiếp nhận hình thức:số lượng và chất lượng(nhận toàn bộ)
 Phương pháp tiếp nhận chất lượng:phải phân tích,thí nghiệm.

9. Khái niệm hoạt động bảo quản hàng hoá (trang 91)? Nghiệp vụ bảo quản
hàng hoá, kỹ thuật bảo quản hàng hoá? Nghiệp vụ bảo quản và kỹ thuật bảo quản
có quan hệ với nhau như thế nào?
 <<<Ý nghĩa của bảo quản hàng hóa:
- BQHH là hoạt động cơ bản của kho hàng. BQHH diễn ra suốt quá
trình từ khi sp, hàng hóa nhập kho, tiếp nhận, vận chuyển, xếp dỡ,…
đến khi đc cung ứng cho khách hàng hoặc đưa vào sd( tiêu dùng)
- BQHH giữ gìn tốt về số lg & chất lg hàng hóa, làm hạn chế hoặc
chống lại sự thất thoát hay những ảnh hg có hại đến hàng hóa
- BQHH tốt góp phần: giảm chi phí kinh doanh nói chung, chi phí lưu
thông nói riêng; nâng cao hiệu quả sd các nguồn lực, nâng cao hiệu
quả kinh doanh >>>
 Các khái niệm:
- hoạt động bảo quản hàng hóa : là tất cả các biện pháp magn tính kỹ
thuật & mang tính tổ chức, kihn tế nhằm chống lại các tác động có hại
từ môi trg đến hàng hóa để giữ gìn nguyên vẹn giá trị của hàng hóa
trong quá trình lưu kho
- Kỹ thuật BQHH: quy trình, quy phạm nhằm bảo quản từng loại hàng
hóa( hoặc 1 số loại cùng tính chất) trong từng điều kiện cụ thể
- Nghiệp vụ BQHH: là các biện pháp về tổ chức & kinh tế đc xd trên cơ
sở kỹ thuật bảo quản
 Mối quan hệ giữa Nghiệp vụ bảo quản hàng hóa và kỷ thuật bảo quản hàng hóa :
Chúng có chung 1 mục đích là bảo quản hàng hóa khỏi các tác động khách
quan có hại đến sản phẩm. mặt khác nghiệp vụ bảo quản có khoa học , khả thi hay
không phải dựa trên kỷ thuật bảo quản . Và kỷ thuật bảo quản chỉ phát huy tác
dụng khi nghiệp vụ bảo quản được thực hiện….
2 yếu tố trên là yêu tố cấu thành của hoạt động bq. Kỹ thuật là cơ để xd
nghiệp vụ bq. đều nhằm nhiệm vụ bảo quản tốt hàng hóa
Kỹ thuật bq xd riêng cho từng loại hàng; còn nghiệp vụ là xd chung. Nghiệp
vụ chỉ có ý nghĩa khi xd trên cơ sở kỹ thuật.

10. Nội dung cơ bản của nghiệp vụ bảo quản? (Slide c3, II)
1. Bsung: Lựa chọn nhà kho (để bố trí hợp lí hàng hóa vào kho)
- Vì mọi hàng hóa đều có tính chất cơ lí hóa, trạng thái tự nhiên, và điều kiện bao
gói khác nhau. Yêu cầu về điều kiện môi trường bảo quản khác nhau nên phải
chọn kho phù hợp về quy mô, điều kiện môi, địa điểm
- Cơ sở chọn nhà kho: tùy thuộc vào:
 Đặc điểm của hàng hóa
 Điều kiện môi trg của điểm kho
 Cơ sở vật chất kỹ thuật kho( quy hoạch, trang bị kỹ thuật, đặc điểm xd kho)
 Quy trình hoạt động sx kinh doanh, sự phân bố sx

11. Yêu cầu đặt ra với hoạt động bảo quản(slide c3, I); Chỉ tiêu đánh giá chất
lượng hoạt động bảo quản hàng hoá ở kho?
K/n Hoạt động bảo quản:
Bảo quản hàng hóa là hệ thống các biện pháp gồm:hệ thống về mặt kỹ thuật,tổ
chức,kinh tế,biện pháp về mặt pháp lý nhằm chống lại các tác động có hại của môi
trường tới chất lượng của hàng hóa,giữ nguyên vẹn số lượng và chất lượng hàng
hóa bảo quản(có tính đến hao hụt cho phép)
Bảo quản là kết hợp biện chứng của kỹ thuật bảo quản và nghiệp vụ bảo quản
nhằm chống lại các tác động có hại của môi trường tới chất lượng hàng hóa.
1. Các chỉ tiêu đánh giá
- Mức hao hụt (M) Mhh= hao hụt thưc tế- hao hụt định mức.
M<0 tốt.M>0 chưa tốt.Trị số của M và dấu của M thể hiện mức độ tốt
hoặc xấu
- Chi phí bảo quản (kho).Chi phí cho 1 đơn vị hàng hóa xuất kho (Z1)
Z1= chi phí cho toàn bộ hàng xuất kho/số lượng hàng xuât
kho=Cx/Qx(đồng/tấn)
Khi đánh giá thì so sánh thực tế với kế hoạch chi phí cho 1 đơn vị /ngày
hàng lưu kho (Z2)
Z2= chi phí bảo quản/dự trữ bình quân* thời gian theo
lịch=(Ck/bq)/D.T( đồng/tấn ngày)
D ngang nhé

12. Đối tượng và các nguyên tắc xuất (giao) hàng? (trang 85,1 và 3 nhỏ)
13. Các hình thức giao hàng (trang 85, 2 nhỏ)? Ý nghĩa nghiên cứu đối với quản
trị quá trình giao hàng? (trang 83, 1 nhỏ)
14. Các phát sinh, lưu ý khi giao hàng; Cách xử lý? (TRANG 90) Biện pháp khắc
phục?
(tham khảo)
Các trường hợp phát sinh và lưu ý khi giao hang:
 Chứng từ và hàng hóa không khớp nhau do khâu chuẩn bị chưa tốt(1)
 Nhầm lẫn về số lượng chất lượng, quy cách chủng loại(2)
 Vi phạm thời gian giao nhận
Cách xử lý và biện pháp khắc phục:
(1) Trong trường hợp này người nhập hang làm lại chứng từ.Trên thực tế có xuất
trước và làm chứng từ sau. Để hạn chế trường hợp này xảy ra cách tốt nhất là cần
kiểm tra khâu chuẩn bị hang để giao cho thật tốt
(2) Trong trường hợp này có hai trường hơp:
+Phát hiện ngay: xử lý ngay bằng cấp thêm,lấy lại, đổi, xuất bổ
sung….Khắc phục càng sớm càng tốt để đảm bảo nguồn hàng đảm bảo tiêu chuẩn
về lượng và chất cho doanh nghiệp
+ Phát hiện sau: Ai phát hiện ra trước thì đơn vị (người) đó làm văn
bản đề nghị kiểm nghiệm về lượng hay chất.
Trình tự xử lý chung là:
+Lập biên bản về tình trạng phát sinh đó( tuỳ thuộc vào vi phạm, người chứng
kiến,chất lượng hay số lượng,nguồn hang….)
+ Kiểm định(những người có liên quan người xuất, nhập..)
+Thực hiện kiểm định xác định mức độ vi phạm nguyên nhân, áp dụng luật để
giải
(3)Trong trường hợp này thì cần tìm ra nguyên nhân thoả thuận và tìm biện
pháp xử lý càng nhanh càng tốt để không ảnh hưởng tới kế hoạch bán hang của
doanh nghiệp.

15. Các loại hình dịch vụ mà kho hàng có thể phát triển trong điều kiện hiện nay?
Phương hướng và biện pháp phát triển dịch vụ kho hàng? GT 115-119 ???

16. Nội dung chủ yếu của tổ chức lao động ở kho (trang 125)? Chỉ tiêu đánh giá? ND
122
 Đặc điểm lao động kho hàng:
- Lao động phức tạp, nặng nhọc
- Ko thường xuyên, ko ổn định
- Yêu cầu có hiểu biết về đặc điểm, tính chất của hàng hóa
- Lao động chân tay là chủ yếu
 Phân loại:

• Tổ chức lao động kho hàng


17. Kế hoạch hoá nghiệp vụ kho hàng (sự cần thiết tr.136; Nội dung xây dựng kế
hoạch; tổ chức thực hiện kế hoạch nghiệp vụ kho tr138).
2/ Nội dung thực hiện kế hoạch hóa : 3 nd
Gồm 3 nhóm chỉ tiêu:
- Nhóm ct về nghiệp vụ hàng hóa
 Nhập: -pp trực tiếp
-pp thống kê kinh tế
-pp cân đối
 Xuất: -pp trực tiếp
-pp thống kê kinh tế
-pp cân đối
 Dự trữ/ bảo quản:
 Vòng quay hh qua kho
- Nhóm ct về lao động
Tổng số lđ: trực tiếp và gián tiếp
Phân loại lđ:
Năng suất lđ = khối lượng công việc/ số lđ
Ngoài kd: chuyên trách công đoàn và lao động phục vụ
Trong kd: -xếp dỡ
-Vận chuyển
-Bảo quản
-Thủ kho
-Quản lý
Trực tiếp: thủ kho, vận chuyển, xếp dỡ, bảo quản, tổ trưởng nghiệp vụ
Gián tiếp: lãnh đạo, trưởng phòng ban công nhân và nhân viên
Thu nhập: cp do lao động, thang lương, mức lương tối thiểu
Nhóm ct về chi phí kho
-Tổng cp = tất cả các chi phí bằng tiền mà dn phải bỏ ( cp xếp dỡ, bảo
quản, hao hụt, quản lý, tiền lương, đkvc, khấu hao, văn phòng phẩm, khác)
Cp thực tế = tổng cp phát sinh (thống kê)
Cp phân bổ
Cp kỳ trước
- pp thống kê kinh tế
- chi phí cho một đv hàng xuất
- cp cho 1 đv ngày hàng lưu kho
18. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hoạt động kho? (vì sao cần hệ thống chỉ tiêu; các
chỉ tiêu số lượng, chất lượng, chỉ tiêu nào là chỉ tiêu chất lượng tổng hợp vì sao)?
(trang 183-191)
1, vì sao phải sủ dụng hệ thống chỉ tiêu:
- Kho có nhiều hoạt động độc lập tương đối với nhau vể mục tiêu, nghiệp vụ,
phương pháp tiến hành. Do đó, để đánh giá từng hoạt đông này cẩn phải có các chỉ
tiêu tương ứng→ có nhiều chỉ tiêu.
- Các hoạt động kho hình thành 1 quy trình thống nhất. Mỗi hoạt động đều
liên quan đến hoạt động khác, hướng tói mục đích chung của kho là năng suất,
chất lượng, hiệu quả, đáp ứng nhu cầu khách hàng một cách tốt nhất cũng chính là
hướng tớí mục tới mục tiêu lợi nhuận.
→Các chỉ tiêu này phải liên quan chặt chẽ với nhau, tác động hỗ trợ lẫn
nhau. Vì vậy, ở các kho người ta thường sử dụng hệ thống chỉ tiêu nhằm đánh giá
toàn bộ hoạt động kho ( số lượng, chất lượng, kết quả tùng hoạt động cụ thể, hoạt
động tổng hợp)
2 Hệ thống các chỉ tiêu
2.1 Chỉ tiêu số lượng:
- khối lượng hàng hóa lưu chuyển của kho(Qlc)
- chỉ tiêu phản ánh khối lượng mua, xuất, bảo quản trong kỳ tại 1 thời
điẻm: khối lg hàng hóa lưu chuyển:
Qlc=Qm+Qx+Qbc (tấn)
-Ynghĩa:+ Phản ánh khối lượng công việc
+ Cơ sở để tính toán chỉ tiêu vốn, lao động, cơ sở vật chất kỹ
thuật.
Qlc tăng có thể do Qbq tăng, điều này là không tốt( làm tăng chi phí bq, nguy
cơ hao hụt tăng, bảo quản thừa..) Để khắc phục hiên tượng này ta sdụng chỉ tiêu
Cường độ hoạt động kho(Ik)
Ik=Qx , chỉ tiêu này phản ánh khối lượng công việc là khi Qx tăng
→Qm tăng → Qlc tăng, Qbq ko đổi hoặc là giảm(thể hiện chât lượng công việc)

2.2 Nhóm chỉ tiêu chất lượng


2.2.1 Tốc độ lưu chuyển hàng hóa qua kho: là đại lượng biểu thị số vòng
quay hoặc thời gian q vòng quay of hhóa qua kho trong 1 thời kỳ phân tick.
- Phản ánh trình độ tổ chức hoạt đông lưu thông và chất lượng các hoạt dộng
nghiệp vụ cơ bản của DN.
- có thể dùng để ssánh chất lượng hoạt động kho của các dơn vị cùng diêu
kiện.
Công thức tính: v= Qx/Dtbinh (vòng)
với 1 khối lươgj cong việc nhất định, 1 lượng hàng nhất định trong 1 thời
kỳ thực hiện quay vòng bao nhiêu lan.
n= T/v= T*Dtb/qx (ngày/ vòng)
Mỗi 1 vquay , 1 chu kì kdoanh (vào-ra) mất nhiu ngày.

2.2.2 Mức hao hụt (giữ nguyên vẹn slg, chat lượng hhóa bq)
- Phản ánh chất lượng công tác bảo quản hhóa vào kho. Mức độ hao hụt về
mặt lượng thể hiện mức độ chất lượng công tác bảo quản tôt hay chua tốt. múc
hao hụt càng cao càng xấu.
- ct tính : M= Htt –Hđm
Hđm=((Qx+Qck)*N*h% ) :T
N :số ngày bảo quản bình quân ; h : tỷ lệ hao hụt cho phép(tưong ứng với
thời gian T_ thời hạn bỏ quản)

2.2.3 Năng suất lao Động :


- Phản ánh khối lượng công việc nhất định nào đó của 1 lao động(trực tiếp or
trong kinh doanh) trên 1 thời kỳ.
- Phản ánh chát lượng công tác tổ chức lao động khoa học ở kho (phân công
lao động, chế độ llương, thưởng,khuyến khik tinh thần…)

2.2.4 chỉ tiêu sdụng cơ sở vật chấtkĩ thuật :


- Chỉ tiêu sd nhà kho bao gồm chỉ tiêu sd diên tích kho, chiều cao kho va
trọng tải nền kho
- Chỉ tiêu sd Phương tiện vận tải : bao gồm phương tiện chứa đựng(đối với
hàng khô, hàng rời  là hsố khối lượng chứa dc; hàng lỏng hsố sd dung lượng bể
chứa) ; phương tiện xếp dỡ( hsố sd công suất, hs sdung thời gian, hệ số huy động),
chỉ tiêu cơ giới hóahoặc hsố cơ giới hóa.

2.4.5 Chỉ tiêu giá thành nghiệp vụ kho : phản ánh chi phí kho cho 1 đơn vi
hàng hóa qua kho hay cho 1 đơn vị ngay hàng lưu kho.
Đây là chỉ tiêu chất lượng tổng hợp nhất, Vì :phản ánh năng lực
quản lý tổ chức kho hàng, quy về đơn vị giá trị => căn cứ để so sánh ; là căn
cứ để tính toán, phản ánh giá thành nghiệp vụ vào chi phí kd của dn.
+ thể hiện chất lượng của các hoạt động kho từ đặt nguồn hàng, mua
hàng,bảo quản, gia công chế biến,....dược tiền tệ hóa , thể hiện bằng đơn vị giá trị.
Các hoạt động kho chất lượng tốt sẽ lamf chi phí kho cho 1 đơn vị hàng hóa qua
kho thấp, và ngược lại.
+Chất lượng của công việc bảo quản, mua hàng, gc chế biến…thể hiện qua
chi phí bằng tiền và chi phí hiện vật(hao hụt, mất mát).Nhưng đơn vị tính giá
nghiệp vụ kho là đơn vị tính bằng tiền(hiện vật dc quy đổi thành tiên). đây dc coi
la chi tiêu tổng hợp
Công thức tính chi phí cho 1 đơn vị hàng hóa qua kho :
Z1=Cx/Qx ( đồng/ tấn)
Cx= Ck- Cck=(Cđk+Cps)-Cck
Cck= (Cđk+Cps)/(Qx+Ock) * Ock= Ctbinh* Ock
Chi phí cho 1 đơn vị ngày hàng lưu kho
Z2= Ck/(t*Õ) ( đồng/ tấn ngày)
Õ: dự trữ bình quân

19. Phân tích chỉ tiêu tốc độ lưu chuyển hàng hoá qua kho (tr.184), chỉ tiêu đánh
giá thành nghiệp vụ kho? (tr.190)
20. Yêu cầu chế độ sổ sách, ghi chép sổ sách (tr.143); Nội dung kiểm tra, kiểm kê
(tr.178); Nội dung chế độ trách nhiệm vật chất (tr. 172-176) và khuyến khích lợi ích
vật chất?
21. Chức năng bao bì & ý nghĩa nghiên cứu(slide c6, I, 2,3); Đặc điểm sản phẩm
bao bì hàng hoá?
2.Đặc trưng:
 Khi thực hiện việc tiêu dùng hay sử dụng BB nó ko tham gia vào cấu thành giá
trị sử dụng của sphh mà nó chứa đựng nhưng nó tham gia vào cấu thành giá
trị của sp đem bán thông wa việc tăng giá bán sp.
Thông thường giá trị của bb khoảng 10-15% giá cả sp,tuy nhiên cũng có
trường hợp cao hơn rất nhiều.
-Ý nghĩa: -Khi sx or kdoanh cần lựa chọn các loại vật liệu or bb có giá trị
thấp nhưng phải đảm bảo đc chức năng của nó,tạo điều kiện để giảm chi phí sx.
-Đối vs những sản phẩm đặc thù tiêu dùng theo thị hiếu thì cần
phải nghiên cứu tổ chức sx những loại bb có giá trị thẩm mỹ cao để 1 mặt đáp ứng
dc nhu cầu thị hiếu tiêu dùng đồng thời phát triển sp thặng dư từ bb.
 BB thể hiện hình ảnh của doanh nghiệp ( tính pháp lý).Các loại BB đã đc
đăng kí vs cơ wan quản lí về quyền sở hữu kiểu dáng,nhãn hiệu,sở hữu công
nghiệp, BB ấy còn thể hiện tính pháp lí.Các Sp trong bb đó,DN sử dụng đc pháp
luật bảo hộ khi gian lận thương mại.
 Ý nghĩa:- Đối vs DNSX ,phải đăng kí quyền sở hữu công nghiệp cho các sp của
mình thông ưa BB,đảm bảo sử bảo hộ pháp lí .
- Đối vs DNTM: Nên tạo nguồn hàng từ DN or sp đã đc đăng kí
đẻ tránh rủi ro.
 BB gắn liền vs hàng hóa trong quá trình lưu thông, khi lưu chuyển HH đồng
thời phải lưu chuyển cả khối lượng BB.Trong chi phí lưu thông HH có cả chi phí
lưu thông BB.
 Ý nghĩa: - Lựa chọn BB có khối lượng riêng, trọng lượng riêng nhỏ, giảm trọng
lượng vận tải,giảm chi phí vận tải.
- Đảm bảo đc cức năng cơ bản của BB.
+ BB có thể tái sử dụng cho mục đích, đối tượng cũ or mới.
 Ý nghĩa: - Cần sử dụng các loại bb vật liệu bền vững để tái sd.
- Chế độ kk, bắt buộc thu hồi sd bb để tăng khả năng sd.

22. Tiêu chuẩn hoá bao bì (khái niệm < slide c6, II, 1 hoặc tr.207>, vai trò, nội
dung <tr.209-212 + slide c6, II, 3>)?
Vai trò:
Đối với lĩnh vực sản xuất:
+ cho phép tổ chức sx theo hướng tập trung, chuyên môn hóa, quy mô lớn...,
hạn chế quy cách chủng loại, tiêu chuẩn rõ ràng, hình thàh bộ phận cmh sâu, làm
tăng năng suất lao động, chất lượng và giảm chi phí
+ cho phép kế hoạch hóa nhu cầu, vật liêu sản xuất -> đảm bảo ổn định chất,
lượng, tính toán đc chi phí sx-> kế hoạch sx ổn định, chính xác
+ chất lg bao bì (theo các tiêu chuẩn bb): mỗi loại bb có tiêu chuẩn cụ thể,
làm thước đo đối chiếu, đánh giá chính xác chất lg bb
Đối vs lĩnh vực lưu thông và sử dụng bb:
+ tạo đk nang cao năng suất vận chuyển, xếp dỡ, giao nhận vì hành hóa có
bao bì tiêu chuẩn hóa -> dễ nhận biết sản phẩm, số lg, chất lg, nguồn hàng, khách
hàng -> tạo đk cho cơ giới hóa xếp dỡ, vận chuyển, tận dụng tối đa công suất của
phương tiện vận tải.
+ thông qua việc quy định giữa thông tin ( đặc biệt là bb trong) và các quy
định về tháo lắp bb, tạo đk thuận lợi cho xếp dỡ.

23. Xu hướng trong sản xuất, sử dụng bao bì (slide c6, III)? Liên hệ với ngành bao
bì Việt Nam.
Xu hướng trong sản xuất, sử dụng bao bì tại Việt Nam hiện nay:
Xu hướng bao bì tiện lợi
Trong bất kỳ thời đại nào, khi lựa chọn sản phẩm, con người đều hướng tới lựa
chọn cho mình những sản phẩm tiện lợi, gọn nhẹ để mang lại cảm giác thoải mái
nhất khi sử dụng. Hiện nay các loại bao bì mềm nhẹ đều sử dụng các vật liệu làm
bằng polypropylene (PP) có độ bền cao và an toàn cho thực phẩm, không gây độc
hại cho con người và môi trường.
Xu hướng bao bì thông minh
Bao bì thông minh là một xu hướng phát triển bao bì sản phẩm đến từ sự phát triển
của khoa học công nghệ. Đây là loại bao bì có khả năng ghi âm, phát hiện, đồ họa,
truyền thông, áp dụng logic khoa học để tăng thời gian sử dụng, nâng cao tính an
toàn, chất lượng, cung cấp thông tin và cảnh báo những vấn đề có thể xảy ra
Xu hướng bao bì thông minh được ứng dụng phổ biến tại nhiều quốc gia khác
nhau và có tỉ lệ tăng cao, thị trường Việt Nam cũng là một thị trường mà loại bao
bì thông minh phát triển với những đặc tính nổi trội nhanh chóng được người tiêu
dùng và các nhà sản xuất ưa chuộng.
Xu hướng bao bì thương mại điện tử
Trong những năm gần đây, bán hàng thông qua các kênh thương mại điện tử giúp
các doanh nghiệp mang lại một nguồn doanh số lớn, sự phát triển mạnh mẽ của
kênh thương mại điện tử thúc đẩy doanh nghiệp phải tạo ra cho bao bì sức cạnh
tranh mạnh mẽ.
Khi mua hàng qua kênh thương mại điện tử thì khách hàng không thể chạm vào
chất liệu để đánh giá chất lượng sản phẩm được mà yếu tố quan trọng đánh vào
tâm lý khách hàng đó là sản phẩm bao bì độc đáo, nhỏ gọn tiện lợi với logo rõ
ràng bắt mắt, cung cấp thông tin đầy đủ và đảm bảo tính bền vững. Vì vậy để thu
hút khách hàng thì các doanh nghiệp cần xây dựng cho mình một giao diện bắt
mắt, gây ấn tượng mạnh, những thiết kế bao bì giàu tính sáng tạo sẽ có nhiều cơ
hội để đẩy mạnh nhận biết thương hiệu và tạo ấn tượng cho người dùng.
Xu hướng bao bì xanh – bao bì bền vững
Đứng trước thực trạng ô nhiễm do rác thải tăng cao, người tiêu dùng có xu hướng
sử dụng bao bì Xanh nhằm đảm bảo sức khỏe và cải thiện môi trường sống xung
quanh. Bao bì xanh là bao bì được làm từ những nguyên vật liệu tự nhiên, dễ dàng
phân hủy, xu hướng sử dụng bao bì xanh trở thành xu hướng toàn cầu, chính điều
này đã thúc đẩy ngành công nghiệp bao bì xanh ngày càng phát triển mạnh mẽ.
Bao bì xanh – bao bì bền vững là sản phẩm bao bì có thể tái chế, tái sử dụng. Bao
bì bền vững bao gồm toàn bộ vòng đời của một gói hàng từ việc tìm nguồn cung
ứng vật liệu đến quy trình xử lý chúng.
Tính bền vững là thu hẹp vòng lặp lại và tạo ra một nền kinh tế tuần hoàn – nghĩa
là một nền kinh tế mà vật liệu không chỉ được sử dụng một lần rồi vứt đi mà được
đổi mới và tái sử dụng.
Chính phủ Việt Nam cũng đã ra chủ trương triển khai chiến lược phát triển bền
vững trong nâng cao giá trị thương hiệu của doanh nghiệp nhằm giảm thiểu tác
động tiêu cực lên môi trường, tiết kiệm năng lượng, hướng tới phát triển bền vững
và theo khảo sát của Vietnam Report đã có khoảng 40% doanh nghiệp bao bì cũng
lựa chọn thực hiện chiến lược này trong thời gian tới.
Xu hướng theo phong cách tối giản
Bao bì carton nên thiết kế càng ít họa tiết các tốt, đồng thời cần đưa ra được đặc
điểm nổi bật của sản phẩm hoặc thương hiệu.
Nên loại bỏ những thứ màu mè không cần thiết, thay vào đó nên đưa ra trọng tâm
của vấn đề mà sản phẩm khách hàng muốn đề cấp tới. Ít họa tiết thì chi phí bảng
in sẽ càng ít, tuy nhiên đây lại là bài toán không hề đơn giản đối với các nhà thiết
kế.
24. Quản lý sử dụng bao bì (kế hoạch hoá nhu cầu bao bì, vật liệu bao bì, bao gói
tr213-215; Chế độ thu hồi sử dụng lại tr 217-220)?
Kế hoạch hóa nhu cầu bao bì
a. Xây dựng kế hoạch nhu cầu,yêu cầu bao bì
 Căn cứ xây dựng: căn cứ vào kế hoạch kinh doanh
- căn cứ vào khối lượng sản phẩm cần bao gói.Căn cứ vào số lượng sản xuất bao bì
- định mức tiêu dùng vật liệu cho sản xuất1 bao bì
+định mức bao gói,số sản phẩm trong 1 bao bì,khối lượng bao gói
+lượng bao bì,vật liệu bao bì còn sử dụng được,lượng bao bì tồn kho đầu kỳ
 Tính toán các chỉ tiêu
- nhu cầu mua bao bì sx sẵn Nbb=Qbb/n
Qbb: số lg sp hàng hóa cần đc tiêu thụ
N: số sp hàng hóa chứa trong 1 đv bao bì
- nhu cầu vật liệu bb: Nvl=Nbb*m
m: định mức ngvl để sx 1 đơn vị bao bì
+nhu cầu mua: Ybb=Nbb-(Odk+Mbb) Yvl=Nvl-(Odk+Mvl)
b. Tổ chức thực hiện kế hoạch:-lập các đơn hàng,ký kết hợp đồng,tổ chức
thực hiện(tiếp nhận về số lượng,chất lượng,vận chuyển về dự trữ,bào quản dự trữ)
tổ chức cấp phát cung ứng
Lập các chứng từ cấp phát cung ứng:phiếu xuất kho theo hạn mức:lệnh
xuất,lệnh sản xuất theo nguyên tắc trừ lùi
Phiếu xuất dùng 1 lần áp dụng trong TH nhu cầu nhỏ lẻ lập các chứng từ
Tổ chức cấp phát,cung ứng:giao tại nơi sử dụng bao bì,vật liệu chuyển từ nhà
sx đến nơi sử dụng qua kho,Giao tại kho.Cơ sở là các chứng từ dúngvới nguyên
tắc xuất hàng
II,Quản lý sử dụng
1.Theo dõi việc sử dụng bao bì,vật liệu bao bì
Yêu cầu:xem xét đánh giá bao bì,vật liệu bao bì sử dụng đúng mục đích,định
mức hay ko
Cơ sở:
+số liệu thống kê:klg sp cần bao gói đã bao gói.Khối lượng bao bì,vật liệu
bao bì đã được sử dụng,được phép sử dụng.Bao bì tồn tại tại thời điểm phân tích
từ đây sẽ tính được lượng bao bì,vật liệu bao bì trog hạn mức đã sử dụng
Trong hạn mức sử dụng(H) Hbb=N= Qbg/Mbg.Khối lượng sp cần bg/định
mức bg
Đã sử dụng C= Xbb + Odk-Ock
So sánh giữa H và C để đáh giá tình hình sử dụng bao bì vật liệu bao bì về
mặt định mức E=C –H,nếu >0:vượt định mức,<0:chưa đạt đm,=0:đúng định
mức.Thông kê cơ cấu sp bao gói dưạ vào E để kết luận sử dụng có đúng mục đích
hay ko
2.Xây dựng chế độ thu hồi và sử dụng lại bao bì vật liệu
a.chế độ thu hồi
- Xác định đối tượng bao bì thu hồi:bao bì tài sản +các loại bao bì đã bán cho
đơn vị tiêu dùng thuộc 1 trong các loại sau: quay vòng nhiều lần,có độ bền
cao,bao bì kim loại vật liệu tổng hợp,vật liệu cattong,bao bì gỗ
Phạm vi thu hồi:quy định khối lượng sử dụng sản phẩm,sd bao bì đạt mức
nào đó phải thu hồi
Tỷ lệ thu hồi:quy định tỷ lệ % bao bì tỷ lệ phải thu hồi(bao bì trong phạm vi
thu hồi)
Tỷ lệ này phụ thuộc vào 2 yếu tố-vật liệu sản xuât và chính sách khuyến
khích hay bắt buộc với từng loại bao bì
Chất lượng bao bì thu hồi:định ra tiêu chuẩn tương ứng với chat lượng vật
liệu
Thời gian thu hồi phụ thuộc vào 2 yếu tố :tính chất hàng hóa bên trong và
khoảng cách giữa đơn vị thu mua với đơn vị sử dụng
Phương thức thu hồi:trực tiếp hoặc thông qua hệ thống đại lý
Hình thức thu hồi:
- thu hồi theo giá tri:-bán ngay
- Theo hiện vật:thu cũ đổi mới,cho mượn,cho thu
Giá cả bao bì thu hồi:cơ sỏ xác đinh giá mua:đơn giá ng bán,chi phí phục hồi
giá trị sử dụng,chi phí vận chuyển,giá mua mới
GIÁ bb thu hồi < GIÁ mua mới-( cphi phục hồi+chi phí khac)
b.Xây dựng chế đọ sử dụng lại/bán
-phân loại bao bì,vật liệu bao bì thu hồi
+ sử dụng ngay:mục dích cũ hoặc mục đích khác
+cần khôi phục lại giá trị sử dụng(gtcb):tổ chức sửa chữa,tổ chức sản xuất,kp
các chi tiết
+không sử dụng được:chi phí phục hồi quá cao hoặc bị hỏng mất hết giá trị
-Thực hiện các hoạt động sản xuất để khôi phục quá trình sử dụng hoặc sx
các loại mới:đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật,mua sắm vật liệu,quản lý quá trình sản
xuất,tổ chưc hoạt động lao động
-Xác định giá bán:cơ sở xác định giá bán:giá mua,chi phí khôi phục chính
sách ,hạn chế sử dụng lại,chi phí bán

25. Chỉ tiêu phản ánh công tác bao bì (khả năng đáp ứng; chi phí; thu hồi; sử
dụng lại)? (slide cuối chương 7)
Tr¶ lêi: Bao b× cñng lµ mét lo¹i hµng hãa, còng cã gi¸ trÞ vµ gi¸ trÞ sö
dông. V× vËy sau c¸c qu¸ tr×nh c«ng t¸c víi bao b× chóng ta còng cÇn cã c¸c chØ
tiªu ®¸nh gi¸ møc ®é ho¹t ®éng, ®· thùc hiÖn c¸c c«ng t¸c tèt hay cha?.
ChØ tiªu ph¶n ¸nh c«ng t¸c bao b× bao gåm c¸c chØ tiªu nh:
- ChØ tiªu vÒ kh¶ n¨ng ®¸p øng (K1)
Lµ kh¶ n¨ng ®¸p øng nhu cÇu bao b× cña doanh nghiÖp trªn tæng nhu cÇu:
K h oiluong bao bi da cung ung
K1 = N h u cau bao bi
= Qttbb/Nbb

- ChØ tiªu kh¶ n¨ng thu håi (K2)


Lµ kh¶ n¨ng thu håi mét lîng bao b× trªn tæng sè bao b× ®· cung øng:
K h oi luong bao bi da t h u hoi
K2 = K h oiluong bao bit h uc teda cungung = Qthbb/Qttbb

- ChØ tiªu kh¶ n¨ng sö dông l¹i (K3)


Lµ chØ tiªu thÓ hiÖn c«ng viÖc t¸i sö dông bao bi trªn tæng sè bao b× ®· thu
håi:
K h oiluong su dunglai
K3 = K h oi luongbao bit h u hoi = Qsd/Qthbb

You might also like