You are on page 1of 61

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG

KHOA VIỄN THÔNG 1

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN SỐ 2


MÔN HỌC: CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM

NHÓM MÔN HỌC: 01

Đề tài : QUẢN LÝ KHO LƯƠNG THỰC , THỰC PHẨM

Tài liệu đặc tả dự án

Giảng viên: Ts. Vũ Thị Thanh Hà

Sinh viên: Nguyễn Mạnh Nam – B21DCVT311

Đào Công Thành –

B21DCVT399 Lê Thanh Tú –

B21DCVT441 Trần Thu Hoài –

B21DCVT199

Nguyễn Phương Linh – B21DCVT271

Nguyễn Vũ Minh Việt – B21DCVT463


Mục Lục

I. Giới thiệu chung...................................................................................................................................3


I.1 Phạm vi và mục tiêu......................................................................................................................3
I.2 Mô tả hệ thống...............................................................................................................................3
II.Tính Năng và Yêu Cầu Đặc Tả..............................................................................................................4
II.1 : Sơ đồ chức năng........................................................................................................................4
II.1.1 Biểu đồ Use case phân rã chức năng: Quản trị nội dung......................................................4
II.1.2 Biểu đồ Use case phân rã chức năng: Quản trị kỹ thuật......................................................4
II.1.3 Biểu đồ use case phân rã chức năng: Quản lý sản phẩm.....................................................4
II.1.4 Biểu đồ use case phân rã chức năng: Quản lý người dùng...................................................5
II.2 : Danh sách chức năng..................................................................................................................5
II.3 : Đặc tả chức năng.......................................................................................................................6
1. Đăng nhập (F101)........................................................................................................................6
2. Đăng xuất (F102).........................................................................................................................8
3 Xem thông tin (F103).....................................................................................................................9
4 Cập nhật thông tin (F104)...........................................................................................................11
5 Nhập kho (F105)..........................................................................................................................13
6 Xuất kho (F106)...........................................................................................................................14
7 Kiểm kê kho (F107).....................................................................................................................16
8 Quản lý kho hàng tồn (F108)......................................................................................................18
9 Quản lý lô hàng (F109)................................................................................................................20
10 Kiểm tra chất lượng (F110)......................................................................................................23
11 Quản lý an toàn thực phẩm (F111)..........................................................................................25
12 Báo cáo xuất nhập kho (F112)..................................................................................................27
13 Báo cáo xuất nhập kho (F113)..................................................................................................31
14 Báo cáo hạn sử dụng (F114).....................................................................................................33
15 Báo cáo chất lượng (F115).......................................................................................................36
16 Tích hợp hệ thống kế toán (F116)............................................................................................38
17. Tích hợp thiết bị di động (F117).............................................................................................40
18. Quản lý giá cả (F118)..............................................................................................................41
19. Quản lý nhà cung cấp (F119)..................................................................................................43

2
20. Quản lý khách hàng (F120)......................................................................................................45
21. Quản lý đơn đặt hàng (F121)..................................................................................................47
22. Xác định vị trí lưu trữ (F122)...................................................................................................49
III. Các yêu cầu phi chức năng..............................................................................................................51

I. Giới thiệu chung


I.1 Phạm vi và mục tiêu
Phạm vi của hệ thống quản lý kho lương thực , thực phẩm bao gồm các tính
năng và chức năng cần thiết để quản lý và vận hành hoạt động . Cụ thể, phạm
vi của hệ thống quản lý kho lương thực , thực phẩm có thể bao gồm như sau:
1. Quản lý lô hàng và ngày hết hạn: Theo dõi ngày sản xuất, ngày hết hạn
và số lô hàng của các sản phẩm thực phẩm để đảm bảo việc quản lý
hàng tồn kho hiệu quả và tránh sử dụng hàng hết hạn.
2. Theo dõi vị trí lưu trữ: Ghi nhận vị trí cụ thể của từng sản phẩm trong kho
để dễ dàng tìm kiếm và xử lý nhanh chóng khi cần thiết
3. Quản lý nhiệt độ và điều kiện lưu trữ: Theo dõi và ghi nhận nhiệt độ,
độ ẩm và điều kiện môi trường khác trong kho để đảm bảo an toàn
thực phẩm và tuân thủ các tiêu chuẩn về điều kiện lưu trữ.
4. Kiểm tra chất lựng và đánh giá rủi ro: Thực hiện các kiểm tra chất
lượng định kỳ và đánh giá rủi ro để xác định các vấn đề tiềm ẩn và đưa
ra biện pháp khắc phục.
5. Quản lý đơn hàng và nhập hàng: Theo dõi đơn đặt hàng từ nhà cung
cấp và quản lý quá trình nhập hàng vào kho, bao gồm kiểm tra chất
lượng và kiểm tra số lượng.
6. Báo cáo và phân tích: Tạo báo cáo tự động về tình trạng hàng tồn kho, các
vấn đề chất lượng và hiệu suất hoạt động của kho để hỗ trợ quản lý và
ra quyết định chiến lược.
7. Tuân thủ quy định về an toàn thực phẩm: Đảm bảo rằng các hoạt động
trong kho tuân thủ các quay định và tiêu chuẩn về an toàn thực phẩm
do cơ quan chức năng đặt ra.

I.2 Mô tả hệ thống


Khái niệm
1. Phần mềm quản lý kho là một hệ thống phần mềm được thiết kế để
giúp các tổ chức quản lý và kiểm soát hoạt động của kho lưu trữ hàng
hoá,
ứng dụng thực hiện trao đổi thông tin, dữ liệu với người sử dụng trên
nền tảng Web tại bất kỳ thời điểm nào và bất kỳ đâu. Ngoài ra, hệ thống
còn cung cấp các công cụ và tính năng để theo dõi, điều chỉnh và tối ưu
hoá quá trình quản lý kho.
2. Đối với một phần mềm quản lý chất lượng kho thực phẩm thường có các
đặc điểm sau:
▪ Đối tượng mà phần mềm hướng đến: nhà máy sản xuất
thực phẩm, nhà hàng hay khách sạn, các đại lý tiêu dùng thực
phẩm…
▪ Hoạt động thông tin chủ yếu: Trao đổi thông tin giữa kho và
người dùng, theo dõi số lượng, chất lượng thực phẩm
trong kho,…
3. Áp dụng những kiến thức trong môn học Công nghệ phần mềm để tìm
hiểu theo nhóm về phần mềm quản lý chất lượng kho thực phẩm
theo các khía cạnh:
▪ Đặc tả yêu cầu
▪ Phân tích và thiết kế hệ thống

II.Tính Năng và Yêu Cầu Đặc Tả


II.1 : Sơ đồ chức năng
II.1.1 Biểu đồ Use case phân rã chức năng: Quản trị nội dung

4
Cung cấp mô tả các nhiệm vụ liên quan đến quản lý các yếu tố của một sản phẩm cũng
như các biến động xung quanh tác động lên sản phẩm.Trong đó Người quản trị nội dung
có các nhiệm vụ như sau:
1. Quản lý nhà cung cấp: Tìm kiếm, đánh giá, và chọn nhà cung cấp, cũng
như quản lý mối quan hệ với họ.
2. Quản lý hàng tồn kho: Theo dõi số lượng hàng tồn kho, đặt hàng mới khi cần,
và quản lý việc nhập hàng.
3. Quản lý an toàn thực phẩm: Đảm bảo rằng tất cả các sản phẩm đều tuân
thủ các quy định về an toàn thực phẩm.
4. Kiểm tra chất lượng: Kiểm tra chất lượng của các sản phẩm, cũng như quản
lý các vấn đề chất lượng khi chúng xuất hiện.
5. Quản lý giá cá: Gán giá cho các sản phẩm, theo dõi biến động giá cả trên
thị trường, và điều chỉnh giá cả khi cần.
6. Quản lý lô hàng: Quản lý các lô hàng từ nhà cung cấp, bao gồm việc theo
dõi, nhận, và kiểm tra các lô hàng.

II.1.2 Biểu đồ Use case phân rã chức năng: Quản trị kỹ thuật

Sơ đồ use case này cung cấp mô tả các chức năng và quy trình công việc của một
nhân viên kỹ thuật trong một kho. Nhân viên kỹ thuật có các nhiệm vụ sau:
1. Nhập kho: Đây là quá trình nhận hoặc lưu trữ hàng hóa trong kho.
2. Xuất kho: Đây là quá trình lấy hàng hóa từ kho.
3. Kiểm kê kho: Đây là quá trình kiểm tra tồn kho.
4. Tích hợp thiết bị di động: Sử dụng các thiết bị di động để cải thiện hiệu suất
làm việc cũng như sự tiện lợi.
5. Xác định vị trí: Xác định vị trí cụ thể của hàng hóa trong kho.
II.1.3 Biểu đồ use case phân rã chức năng: Quản lý sản phẩm

Qua sơ đồ use case này chúng ta có thể thấy nó liên quan chủ yếu đến quản lý nội dung,
đặc biệt là sản phẩm, bởi một Người quản trị nội dung với các nhiệm vụ như sau:
1. Viết bài mô tả sản phẩm: Tạo nội dung mô tả cho sản phẩm.
2. Đăng bài viết về sản phẩm: Đăng bài viết liên quan đến sản phẩm.
3. Xóa bài viết về sản phẩm: Xóa bài viết đã đăng.
4. Duyệt đơn hàng: Kiểm tra và duyệt đơn hàng từ khách hàng.
5. Thêm hình ảnh: Thêm hình ảnh cho sản phẩm.
6. Xem danh sách sản phẩm: Xem danh sách các sản phẩm.
7. Quản lý hàng tồn kho: Theo dõi và quản lý số lượng tồn kho.
8. Quản lý lô hàng: Quản lý thông tin về lô hàng sản phẩm.
9. Kiểm tra chất lượng: Đảm bảo chất lượng sản phẩm.
10. Quản lý an toàn thực phẩm: Đảm bảo sản phẩm đáp ứng tiêu chuẩn an
toàn thực phẩm.
11. Quản lý giá cả: Điều chỉnh giá cả của sản phẩm.
12. Quản lý nhà cung cấp: Liên hệ và quản lý thông tin nhà cung cấp.
13. Thống kê bán hàng: Xem thống kê về doanh số bán hàng.

6
II.1.4 Biểu đồ use case phân rã chức năng: Quản lý người dùng

Khối chức năng của Admin dùng để quản lý thành viên của hệ thống hay người dùng có tài
khoản trên hệ thống. Các chức năng gồm:
1. Quản lý khách hàng: Quản lý thông tin khách hàng, tương tác với khách
hàng, hoặc xử lý các yêu cầu từ khách hàng.
2. Quản lý sản phẩm: Quản lý danh mục sản phẩm, thông tin sản phẩm, hoặc
các vấn đề liên quan đến sản phẩm.
3. Quản lý đơn hàng: Xử lý đơn hàng, theo dõi trạng thái đơn hàng, hoặc
giải quyết các vấn đề liên quan đến đơn hàng.
4. Quản lý người dùng: Quản lý thông tin người dùng, quyền truy cập, hoặc các
vấn đề liên quan đến người dùng. Trong quá trình quản lý người dùng, người
quản trị có thể thực hiện các nhiệm vụ như đăng nhập, đăng xuất, xem
thông tin cá nhân, cập nhật thông tin, và chỉnh sửa thông tin cá nhân.

II.2 : Danh sách chức năng


Mã Tên chức năng

F101 Đăng nhập

F102 Đăng xuất


F103 Xem thông tin

F104 Cập nhật thông tin

F105 Nhập kho

F106 Xuất kho

F107 Kiểm kê kho

F108 Quản lý hàng tồn kho

F109 Quản lý lô hàng

F110 Kiểm tra chất lượng

F111 Quản lý an toàn thực


phẩm

F112 Báo cáo xuất nhập kho

F113 Báo cáo tồn kho

F114 Báo cáo hạn sử dụng

F115 Báo cáo chất lượng

F116 Tích hợp hệ thống kế toán

F117 Tích hợp thiết bị di động

F118 Quản lý giá cả

F119 Quản lý nhà cung cấp

F120 Quản lý khách hàng

F121 Quản lý đơn đặt hàng

F122 Xác định vị trí lưu trữ

II.3 Đặc tả chức năng


1. Đăng nhập (F101)
1.1 Mô tả
8
Chức năng đăng nhập buộc người dùng trước khi thao tác đăng nhập vì cổng
thông tin thì cần cung cấp tên tài khoản và mật khẩu để xác thực. Sau khi đăng nhập,
người dùng sẽ được tiến hành các hoạt động khác.
Mục đích : Đăng nhập vào hệ thống, thực hiện các chức năng của người dùng có
tài khoản..
Độ ưu tiên: Bắt buộc phải có
1.2 Trình tự thực hiện

1. Khi truy cập vào cổng thông tin người dùng muốn thực hiện các chức
năng bắt buộc phải đăng nhập
2. Người dùng nhập tên tài khoản và mật khẩu vào mục đăng nhập.
3. Hệ thống tìm tên tài khoản và tiến hành so sánh mật khẩu.
4. Nếu thông tin hợp lệ, giao diện làm việc chính phù hợp vì loại tài khoản
của người dùng được cổng thông tin bật lên.

Các kịch bản phụ: Tại điểm 4, nếu thông tin không phù hợp (không có tài khoản
hoặc tên đã nhập,mật khẩu không đúng), hệ thống sẽ yêu cầu đăng nhập lại, quay
lại điểm 2.
Các yếu tố liên quan :Sau khi đăng nhập thành công: cổng thông tin sẽ hiển thị
đúng giao diện mà tài khoản đăng nhập vào.

1.3 Yêu cầu

Mã nghiêp vụ Mã YC Mô tả yêu cầu

NV01 YC101.01 Nhập đầy đủ tên tài khoản và mật khẩu

NV01 YC101.02 Không tồn tại hai tài khoản bất kì nào trùng
tên đăng nhập

NV01 YC101.03 Hiện đúng giao diện của tài khoản

2. Đăng xuất (F102)


2.1 Mô tả
Chức năng đăng xuất giúp thoát khỏi hệ thống trở về giao diện khách(giao
diện đăng nhập)
Mục đích : Thoát hoàn toàn ra khỏi hệ thống
Mức độ ưu tiên: Bắt buộc phải có
2.2 Quy trình thực hiện

10
● Người dùng đăng đăng nhập bằng tài khoản của mình và muốn thoát ra khỏi
● hệ thống, người dùng kích vào nút đăng xuất trên giao diện
● Cổng thông tin xác nhận tài khoản có yêu cầu đăng xuất
● Thoát khỏi giao diện hiện tại của tài khoản
● Cổng thông tin hiện thị giao diện khách (giao diện đăng nhập)

2.3 Yêu cầu

Mã nghiệp vụ Mã YC Mô tả yêu cầu

NV02 YC102.01 Thoát khỏi hoàn toàn,


không còn những chức
năng của người
dùng có tài khoản

NV02 YC102.02 Hiển thị giao diện khách

3 Xem thông tin (F103)


3.1 Mô tả
Chức năng xem thông tin là một trong những chức năng quan trọng của phần
mềm quản lý kho lương thực thực phẩm. Chức năng này cho phép người dùng truy cập
và xem các thông tin liên quan đến kho hàng, bao gồm:

1. Thông tin chung (bao gồm cả thông tin người dùng)


2. Thông tin về hàng hóa
3. Thông tin về nhập xuất kho
4. Báo cáo
5. Lọc và tìm kiếm

Mục đích:

● Giúp người dùng nắm bắt được tình trạng hàng hóa trong kho một cách
nhanh chóng và chính xác.
● Giúp người dùng theo dõi được quá trình nhập xuất kho và quản lý hàng hóa
hiệu quả.
● Giúp người dùng lập báo cáo thống kê về hoạt động của kho hàng.
● Hỗ trợ việc ra quyết định trong việc quản lý kho hàng.

Độ ưu tiên: Bắt buộc phải có


3.2 Quy trình thực hiện

● Thông tin chung: Chọn "Thông tin chung" để xem các thông tin tổng quan về
kho hàng như tên kho, địa chỉ, diện tích, người quản lý,...
● Thông tin về hàng hóa: Chọn "Thông tin về hàng hóa" để xem chi tiết về các mặt
hàng trong kho như tên hàng hóa, mã hàng hóa, số lượng tồn kho, đơn vị tính,
giá thành, giá bán, hạn sử dụng, lô hàng, nhà cung cấp, nơi sản xuất, tình trạng
hàng hóa,...
● Thông tin về nhập xuất kho: Chọn "Thông tin về nhập xuất kho" để xem lịch sử
nhập xuất kho của các mặt hàng, bao gồm phiếu nhập/xuất, ngày nhập/xuất,
số lượng nhập/xuất, lý do nhập/xuất, đơn vị nhập/xuất,...
● Báo cáo: Chọn "Báo cáo" để xem các báo cáo thống kê về hoạt động của kho hàng
như báo cáo tồn kho, báo cáo nhập xuất kho, báo cáo doanh thu, báo cáo lợi
nhuận, báo cáo hạn sử dụng,...Có thể in báo cáo ra file.

3.3 Yêu cầu

Mã nghiệp vụ Mã YC Mô tả yêu cầu

NV03 YC103.01 Giao diện trực quan, dễ


sử dụng, chính xác

12
NV03 YC103.02 Cho phép lọc và tìm kiếm
thông tin theo nhiều tiêu
chí khác nhau

NV03 YC103.03 Đảm bảo bảo mật thông


tin kho hàng

4 Cập nhật thông tin (F104)


4.1 Mô tả
Chức năng cập nhật thông tin cho phép người dùng cập nhật các thông tin liên quan đến
kho hàng, bao gồm:

● Cập nhật thông tin chung về kho


● Cập nhật thông tin về hàng hóa
● Cập nhật thông tin về nhập xuất

kho Mục đích:

● Giúp đảm bảo thông tin trong kho luôn được cập nhật chính xác và kịp thời.
● Giúp người dùng theo dõi được tình trạng hàng hóa trong kho một cách hiệu quả.
● Hỗ trợ việc ra quyết định trong việc quản lý kho hàng.
● Tiết kiệm thời gian và công sức

Độ ưu tiên: Rất quan trọng.


4.2 Quy trình thực hiện
Lựa chọn loại thông tin muốn cập nhật:

● Thông tin chung về kho: Chọn "Thông tin chung" để cập nhật các thông tin
tổng quan về kho hàng như tên kho, địa chỉ, diện tích, người quản lý,...
● Thông tin về hàng hóa: Chọn "Thông tin về hàng hóa" để cập nhật chi tiết về các
mặt hàng trong kho như tên hàng hóa, mã hàng hóa, số lượng tồn kho, giá
thành, giá bán, hạn sử dụng, lô hàng, nhà cung cấp, nơi sản xuất, tình trạng
hàng hóa,...
● Thông tin về nhập xuất kho: Chọn "Thông tin về nhập xuất kho" để cập nhật lịch
sử nhập xuất kho của các mặt hàng, bao gồm phiếu nhập/xuất, ngày nhập/xuất,
số lượng nhập/xuất, lý do nhập/xuất, đơn vị nhập/xuất,...

4.3 Yêu cầu

Mã nghiệp vụ Mã YC Mô tả yêu cầu

NV04 YC104.01 Đảm bảo thông tin được


cập nhật chính xác và
không bị mất mát

14
NV04 YC104.02 Theo dõi lịch sử cập nhật

NV04 YC104.03 Phân quyền truy cập

5 Nhập kho (F105)


5.1 Mô tả
Chức năng nhập kho cho phép người dùng ghi nhận thông tin về các mặt hàng
được đưa vào kho
Mục đích:

● Giúp quản lý việc nhập kho hàng hóa một cách hiệu quả và chính xác.
● Theo dõi được nguồn gốc xuất xứ của hàng hóa.
● Đảm bảo chất lượng hàng hóa được nhập vào kho.
● Giúp kiểm soát số lượng tồn kho và lập kế hoạch nhập hàng hợp lý.

Độ ưu tiên: Rất quan trọng


5.2 Quy trình thực hiện

1. Tạo phiếu nhập kho:

● Người dùng mở chức năng Nhập kho trong phần mềm.


● Nhập thông tin nhà cung cấp, ngày nhập kho, phương tiện vận chuyển.
● Chọn mặt hàng nhập kho từ danh sách hoặc nhập mới.
● Nhập số lượng, giá nhập, đơn vị tính cho từng mặt hàng.
● Ghi chú thêm thông tin nếu cần thiết.
● Nhấp vào nút "Lưu" để tạo phiếu nhập kho.

2. Kiểm tra hàng hóa:

● Người dùng đối chiếu thông tin trên phiếu nhập kho với thực tế hàng hóa nhận
được.
● Kiểm tra chất lượng, số lượng, bao bì, hạn sử dụng của hàng hóa.
● Báo cáo lại nếu có sai sót hoặc vấn đề phát hiện.

3. Cập nhật thông tin kho:

● Hệ thống tự động cập nhật số lượng tồn kho của các mặt hàng được nhập.
● Lịch sử nhập xuất kho được ghi lại với thông tin chi tiết.

4. Lưu trữ phiếu nhập kho:

● Phiếu nhập kho được lưu trữ trong hệ thống để truy xuất khi cần thiết.
● Người dùng có thể tìm kiếm, xem lại và in phiếu nhập kho theo nhu cầu.

5.3 Yêu cầu

Mã nghiệp vụ Mã YC Mô tả yêu cầu

NV05 YC105.01 Giao diện dễ dàng sử


dụng

NV05 YC105.02 Đảm bảo thông tin nhập


kho được ghi nhận chính
xác và bảo mật

NV05 YC105.03 Hỗ trợ nhập kho nhiều


mặt hàng, nhiều lô hàng,
nhiều nhà cung cấp

NV05 YC105.04 Phù hợp với nhu cầu


quản lý của từng doanh
nghiệp

6 Xuất kho (F106)


6.1 Mô tả
Chức năng xuất kho cho phép người dùng ghi nhận thông tin về các mặt hàng được
xuất ra khỏi kho
Mục đích:

16
● Giúp quản lý việc xuất kho hàng hóa một cách hiệu quả và chính xác.
● Theo dõi được nguồn gốc xuất xứ của hàng hóa.
● Đảm bảo chất lượng hàng hóa được xuất kho.
● Giúp kiểm soát số lượng tồn kho và lập kế hoạch nhập hàng hợp lý.

Độ ưu tiên: Rất quan trọng


6.2 Quy trình thực hiện

1. Chuẩn bị xuất kho:

● Kiểm tra yêu cầu xuất kho:


● Người dùng kiểm tra thông tin yêu cầu xuất kho (số lượng, mặt hàng, lý
do xuất kho,...) trong phần mềm quản lý kho hoặc từ các bộ phận khác.
● Xác nhận tính hợp lệ của yêu cầu xuất kho (đơn hàng, phiếu xuất kho,...).
● Chuẩn bị hàng hóa:
● Nhân viên kho hàng lấy đúng số lượng, chủng loại, chất lượng hàng
hóa theo yêu cầu.
● Đóng gói hàng hóa cẩn thận, đảm bảo an toàn trong quá trình vận chuyển.
● Ghi chú thông tin cần thiết lên bao bì (tên hàng hóa, số lượng, hạn
sử dụng,...).

2. Xác nhận và thực hiện xuất kho:

● Xác nhận thông tin:


● Người phụ trách xuất kho so sánh thông tin trên phiếu xuất kho với thực
tế hàng hóa xuất kho.
● Kiểm tra kỹ lưỡng chất lượng, số lượng, bao bì, hạn sử dụng của hàng hóa.
● Báo cáo lại cho người phụ trách nếu có sai sót hoặc vấn đề phát hiện
và quay lại kiểm tra yêu cầu xuất kho
● Thực hiện xuất kho:
● Cập nhật thông tin xuất kho trong phần mềm quản lý kho.
● Hệ thống tự động cập nhật số lượng tồn kho của các mặt hàng được xuất.
● In phiếu xuất kho và lưu trữ.
● Bàn giao hàng hóa cho người nhận, ghi nhận thông tin người nhận (tên,
địa chỉ,...) vào phiếu xuất kho.

3. Hoàn tất xuất kho:

● Kiểm tra an ninh kho hàng:


● Khóa cửa kho cẩn thận sau khi hoàn tất xuất kho.
● Bật hệ thống báo động (nếu có).
● Lưu trữ hồ sơ:
● Lưu trữ phiếu xuất kho và các tài liệu liên quan (hóa đơn, phiếu
nhập kho,...).
● Lưu trữ hồ sơ theo quy định của doanh nghiệp.

6.3 Yêu cầu

Mã nghiệp vụ Mã YC Mô tả yêu cầu

NV06 YC106.01 Chỉ những người có


quyền truy cập mới được
phép thực hiện xuất kho

NV06 YC106.02 Quản lý lô hàng, theo dõi


số lượng, hạn sử dụng
của từng lô hàng để đảm
bảo

18
7 Kiểm kê kho (F107)
7.1 Mô tả
Chức năng kiểm kê kho giúp người dùng kiểm tra số lượng thực tế của hàng hóa
trong kho so với số lượng ghi trong sổ sách
Mục đích:

● Giúp kiểm tra số lượng và chất lượng hàng hóa trong kho.
● Phát hiện sai sót trong công tác quản lý kho.
● Lập kế hoạch nhập hàng và xuất kho hợp lý.
● Tránh thất thoát hàng hóa

Độ ưu tiên: Rất quan trọng


7.2 Quy trình thực hiện

1. Chuẩn bị:
● Xác định phương pháp kiểm kê:
● Kiểm kê toàn bộ kho: kiểm tra tất cả các mặt hàng trong kho.
● Kiểm kê từng phần kho: kiểm tra từng khu vực hoặc nhóm mặt hàng
trong kho.
● Lập kế hoạch kiểm kê:
● Xác định thời gian kiểm kê.
● Phân công nhân lực cho công tác kiểm kê.
● Chuẩn bị các dụng cụ cần thiết (phiếu kiểm kê, máy quét mã vạch,...).

2. Thực hiện kiểm kê:

● Điểm tra từng mặt hàng:


● Kiểm tra chất lượng, bao bì, hạn sử dụng của từng mặt hàng.
● So sánh số lượng thực tế với số lượng ghi trong sổ sách.
● Ghi chép số lượng thực tế:
● Ghi chép số lượng thực tế vào phiếu kiểm kê.
● Ghi chú thêm thông tin về tình trạng hàng hóa (hư hỏng, lỗi thời,...).

3. Cập nhật thông tin:

● Cập nhật số lượng tồn kho:


● Cập nhật số lượng tồn kho trong phần mềm quản lý kho.
● Cập nhật giá trị tồn kho.
● Cập nhật lịch sử kiểm kê:
● Lưu trữ thông tin về các lần kiểm kê kho.
● So sánh kết quả kiểm kê với các lần trước.

4. Lưu trữ hồ sơ:

● Lưu trữ phiếu kiểm kê:


● Lưu trữ phiếu kiểm kê trong thời gian quy định.
● Lưu trữ theo quy trình của doanh nghiệp.
● Lưu trữ tài liệu liên quan:
● Lưu trữ các tài liệu liên quan đến công tác kiểm kê (báo cáo,...)

7.3 Yêu cầu

Mã nghiệp vụ Mã YC Mô tả yêu cầu

NV07 YC107.01 Tích hợp với chức năng


quản lý hàng hóa, chức
năng nhập kho, chức
năng xuất kho,...

20
NV07 YC107.02 Theo dõi số lượng, hạn
sử dụng của từng lô
hàng và đưa ra cảnh báo
về hạn sử dụng

8 Quản lý kho hàng tồn (F108)


8.1 Mô tả
Chức năng quản lý kho hàng tồn đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo hiệu
quả hoạt động của kho lương thực thực phẩm
Mục đích:

● Giúp quản lý số lượng hàng hóa tồn kho một cách hiệu quả và chính xác.
● Đảm bảo nguồn cung cấp hàng hóa cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
● Tránh tình trạng thất thoát hàng hóa.
● Tối ưu hóa chi phí quản lý kho.
● Nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.

Độ ưu tiên: Rất quan trọng


8.2 Quy trình thực hiện

1. Nhập kho:

● Tạo phiếu nhập kho: Ghi nhận thông tin về các mặt hàng được nhập vào kho.
● Kiểm tra hàng hóa: So sánh thông tin trên phiếu nhập kho với thực tế hàng
hóa nhận được.
● Cập nhật thông tin: Cập nhật số lượng và giá trị tồn kho của các mặt hàng
được nhập vào kho.

2. Xuất kho:

● Tạo phiếu xuất kho: Ghi nhận thông tin về các mặt hàng được xuất ra khỏi kho.
● Kiểm tra hàng hóa: So sánh thông tin trên phiếu xuất kho với thực tế hàng hóa
xuất kho.
● Cập nhật thông tin: Cập nhật số lượng và giá trị tồn kho của các mặt hàng
được xuất ra khỏi kho.

3. Theo dõi tồn kho:

● Theo dõi số lượng tồn kho: Theo dõi số lượng tồn kho của từng mặt hàng theo
thời gian thực.
● Cảnh báo tồn kho: Cảnh báo khi số lượng tồn kho của một mặt hàng sắp hết
hoặc quá cao.
● Lập báo cáo thống kê: Lập báo cáo thống kê về tình hình tồn kho theo các tiêu
chí khác nhau.

4. Quản lý lô hàng:

● Theo dõi lô hàng: Theo dõi số lượng, hạn sử dụng của từng lô hàng.
● Cảnh báo hạn sử dụng: Cảnh báo khi lô hàng sắp hết hạn sử dụng.
● Lập báo cáo thống kê: Lập báo cáo thống kê về tình hình lô hàng theo các tiêu
chí khác nhau.

5. Báo cáo thống kê:

● Cung cấp các báo cáo thống kê: Cung cấp các báo cáo thống kê về tình hình hoạt
động của kho hàng.

8.3 Yêu cầu

Mã nghiệp vụ Mã YC Mô tả yêu cầu

NV08 YC108.01 Đảm bảo thông tin về số


lượng, chất lượng, giá trị
hàng, sự an toàn hàng
hóa tồn kho luôn chính
xác và cập nhật

22
NV08 YC108.02 Có thể điều chỉnh quy
trình phù hợp với nhu
cầu và đặc thù của
doanh nghiệp

9 Quản lý lô hàng (F109)


9.1 Mô tả
Chức năng quản lý lô hàng giúp người dùng theo dõi số lượng, hạn sử dụng, chất
lượng của từng lô hàng trong kho
Mục đích:

● Đảm bảo chất lượng hàng hóa: Theo dõi và kiểm soát chất lượngcủa từng lô
hàng giúp đảm bảo chất lượng hàng hóa trong kho.
● Giảm thiểu thất thoát: Theo dõi số lượng và hạn sử dụng giúp giảm thiểu
thất thoát hàng hóa do hết hạn sử dụng.
● Tối ưu hóa chi phí: Lập kế hoạch nhập hàng và xuất kho hợp lý giúp tối ưu hóa
chi phí quản lý kho.
● Nâng cao hiệu quả hoạt động: Quản lý lô hàng hiệu quả giúp nâng cao hiệu
quả hoạt động của kho hàng.

9.2 Quy trình thực hiện


1. Nhập lô hàng:

● Tạo phiếu nhập lô hàng: Ghi nhận thông tin về lô hàng mới nhập vào kho, bao gồm:
● Tên mặt hàng
● Số lượng
● Giá nhập
● Đơn vị tính
● Lô hàng
● Hạn sử dụng
● Nhà cung cấp
● Ghi chú
● Kiểm tra hàng hóa: So sánh thông tin trên phiếu nhập lô hàng với thực tế hàng
hóa nhận được, bao gồm:
● Chất lượng
● Số lượng
● Bao bì
● Hạn sử dụng
● Cập nhật thông tin: Cập nhật số lượng, giá trị tồn kho và thông tin lô hàng vào
hệ thống.

2. Xuất lô hàng:

24
● Lựa chọn lô hàng xuất: Cho phép người dùng lựa chọn lô hàng muốn xuất dựa
trên các tiêu chí như:
● Mặt hàng
● Hạn sử dụng
● Giá trị
● Cập nhật thông tin: Cập nhật số lượng tồn kho và thông tin lô hàng sau khi xuất.

3. Theo dõi lô hàng:

● Theo dõi số lượng: Theo dõi số lượng của từng lô hàng theo thời gian thực.
● Cảnh báo hạn sử dụng: Cảnh báo khi lô hàng sắp hết hạn sử dụng.
● Lập báo cáo thống kê: Lập báo cáo thống kê về tình hình lô hàng theo các tiêu
chí khác nhau như:
● Mặt hàng
● Nhà cung cấp
● Hạn sử dụng
● Giá trị

4. Quản lý chất lượng:

● Kiểm tra chất lượng: Cho phép người dùng ghi nhận thông tin về chất lượng
của từng lô hàng, bao gồm:
● Kiểm tra organoleptic (mùi vị, màu sắc,...)
● Kiểm tra thành phần dinh dưỡng
● Kiểm tra ATVSTP
● Lưu trữ kết quả kiểm tra: Lưu trữ kết quả kiểm tra chất lượng của từng lô hàng.

5. Báo cáo thống kê:

● Cung cấp các báo cáo thống kê: Cung cấp các báo cáo thống kê về tình hình quản
lý lô hàng, bao gồm:
● Báo cáo tồn kho theo lô hàng
● Báo cáo xuất kho theo lô hàng
● Báo cáo hạn sử dụng
● Báo cáo chất lượng lô hàng

9.3 Yêu cầu

Mã nghiệp vụ Mã YC Mô tả yêu cầu

NV09 YC109.01 Tích hợp với chức năng


quản lý nhà cung cấp,
chức năng quản lý hàng
hóa, chức năng thanh
toán,...

NV09 YC109.02 Cảnh báo xuất/ nhập kho,


hàng tồn trong kho

NV09 YC109.03 Quản lý cùng lúc nhiều lô


hàng

10 Kiểm tra chất lượng (F110)


10.1 Mô tả
Chức năng quản lý chất lượng đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo chất
lượng sản phẩm lương thực thực phẩm trong kho. Chức năng này giúp người dùng kiểm
soát chất lượng của từng lô hàng từ khi nhập kho đến khi xuất kho, đảm bảo an toàn vệ
sinh thực phẩm và đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
Mục đích:

● Đảm bảo chất lượng sản phẩm: Giúp đảm bảo chất lượng sản phẩm lương thực
thực phẩm trong kho, đáp ứng nhu cầu của khách hàng và tuân thủ các quy định
về an toàn vệ sinh thực phẩm.
● Giảm thiểu rủi ro: Giảm thiểu rủi ro về chất lượng sản phẩm, giúp doanh
nghiệp tránh được những tổn thất về kinh tế và uy tín.
● Nâng cao hiệu quả quản lý: Nâng cao hiệu quả quản lý kho hàng, giúp doanh
nghiệp tiết kiệm chi phí và tăng lợi nhuận.

Độ ưu tiên: Rất quan trọng

10.2 Quy trình thực hiện


26
1. Kiểm tra chất lượng:

● Lấy mẫu: Lấy mẫu sản phẩm từ từng lô hàng để kiểm tra chất lượng.
● Kiểm tra: Thực hiện các kiểm tra theo tiêu chuẩn chất lượng quy định, bao gồm:
● Kiểm tra organoleptic (mùi vị, màu sắc,...)
● Kiểm tra thành phần dinh dưỡng
● Kiểm tra VSATTP
● Lưu trữ kết quả: Lưu trữ kết quả kiểm tra chất lượng của từng lô hàng.

2. Phân loại chất lượng:

● Phân loại theo kết quả kiểm tra: Phân loại các lô hàng theo kết quả kiểm tra
chất lượng.
● Đánh dấu lô hàng: Đánh dấu các lô hàng không đạt chất lượng.

3. Xử lý lô hàng không đạt chất lượng:

● Cách ly lô hàng: Cách ly các lô hàng không đạt chất lượng để tránh ảnh hưởng
đến các lô hàng khác.
● Xử lý theo quy định: Xử lý các lô hàng không đạt chất lượng theo quy định
của doanh nghiệp, bao gồm:
● Huỷ bỏ
● Trả lại nhà cung cấp
● Hạ giá bán
4. Báo cáo thống kê:

● Cung cấp các báo cáo thống kê: Cung cấp các báo cáo thống kê về tình hình kiểm
tra chất lượng, bao gồm:
● Báo cáo kết quả kiểm tra chất lượng
● Báo cáo tỷ lệ lô hàng đạt chất lượng
● Báo cáo các vấn đề về chất lượng

10.3 Yêu cầu

Mã nghiệp vụ Mã YC Mô tả yêu cầu

NV10 YC110.01 Cập nhật các tiêu chuẩn


chất lượng mới nhất để
đảm bảo sản phẩm luôn
đáp ứng các quy định

NV10 YC110.02 Đưa ra cảnh báo về lô


hàng không đạt chất
lượng

NV10 YC110.03 Bảo mật dữ liệu

11 Quản lý an toàn thực phẩm (F111)


11.1 Mô tả
Chức năng Quản lý an toàn thực phẩm đóng vai trò quan trọng trong việc đảm
bảo an toàn vệ sinh thực phẩm trong kho, giúp doanh nghiệp tuân thủ các quy định về an
toàn thực phẩm và bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng
Mục đích:

● Đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm.


● Giảm thiểu rủi ro
● Nâng cao hiệu quả quản lý

Độ ưu tiên: Rất quan trọng


11.2 Quy trình thực hiện

28
1. Theo dõi nguồn gốc xuất xứ:

● Ghi nhận thông tin về nguồn gốc xuất xứ của từng lô hàng, bao gồm:
● Tên nhà cung cấp
● Địa chỉ nhà cung cấp
● Giấy chứng nhận an toàn thực phẩm
● Thông tin về sản phẩm

2. Quản lý hạn sử dụng:

● Theo dõi hạn sử dụng của từng lô hàng.


● Cảnh báo khi lô hàng sắp hết hạn sử dụng.
● Hỗ trợ xử lý lô hàng hết hạn sử dụng.

3. Quản lý điều kiện bảo quản:

● Ghi nhận thông tin về điều kiện bảo quản của từng lô hàng, bao gồm:
● Nhiệt độ
● Độ ẩm
● Ánh sáng
● Cảnh báo khi điều kiện bảo quản không phù hợp.

4. Kiểm tra chất lượng:

● Hỗ trợ thực hiện các kiểm tra theo tiêu chuẩn an toàn thực phẩm quy định,
bao gồm:
● Kiểm tra organoleptic (mùi vị, màu sắc,...)
● Kiểm tra thành phần dinh dưỡng
● Kiểm tra VSATTP
● Lưu trữ kết quả kiểm tra chất lượng.

5. Xử lý thực phẩm không đảm bảo an toàn:

● Cách ly thực phẩm không đảm bảo an toàn.


● Hỗ trợ xử lý thực phẩm không đảm bảo an toàn theo quy định.

6. Báo cáo thống kê:

● Cung cấp các báo cáo thống kê về tình hình an toàn thực phẩm trong kho, bao gồm:
● Báo cáo về nguồn gốc xuất xứ
● Báo cáo về hạn sử dụng
● Báo cáo về điều kiện bảo quản
● Báo cáo về kết quả kiểm tra chất lượng

11.3 Yêu cầu

Mã nghiệp vụ Mã YC Mô tả yêu cầu

NV11 YC111.01 Cập nhật các tiêu chuẩn


mới nhất về VSATTP

NV11 YC111.02 Đưa ra cảnh báo và giải


pháp

NV11 YC111.03 Chặn tạm thời các lô


hàng có vấn đề

30
12 Báo cáo xuất nhập kho (F112)
12.1 Mô tả
Chức năng báo cáo xuất nhập kho đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp
thông tin về hoạt động xuất nhập kho lương thực thực phẩm, giúp doanh nghiệp theo dõi
và quản lý kho hàng hiệu quả.

Mục đích:

● Theo dõi hoạt động xuất nhập kho: Giúp theo dõi và giám sát hoạt động xuất
nhập kho lương thực thực phẩm hiệu quả.
● Quản lý kho hàng: Giúp quản lý kho hàng hiệu quả, đảm bảo đủ hàng hóa cho
sản xuất và kinh doanh.
● Đánh giá hiệu quả kinh doanh: Giúp đánh giá hiệu quả kinh doanh, đưa ra quyết
định kinh doanh phù hợp.
● Đảm bảo an toàn thực phẩm: Giúp đảm bảo an toàn thực phẩm, truy xuất
nguồn gốc xuất xứ và hạn sử dụng của hàng hóa.
● Tiết kiệm chi phí: Giúp tiết kiệm chi phí quản lý kho hàng.

Độ ưu tiên: Rất quan trọng


12.2 Quy trình thực hiện
1. Báo cáo xuất kho:

● Cung cấp thông tin về các lô hàng lương thực thực phẩm đã xuất kho, bao gồm:
● Mã lô hàng
● Ngày xuất kho
● Số lượng hàng hóa
● Giá trị hàng hóa
● Khách hàng
● Loại hàng hóa (thành phẩm, nguyên vật liệu,...)
● Hạn sử dụng
● Điều kiện bảo quản
● Cho phép lọc báo cáo theo các tiêu chí như:
● Mặt hàng
● Khách hàng
● Kho hàng
● Thời gian
● Hạn sử dụng
● Loại hàng hóa

2. Báo cáo nhập kho:

● Cung cấp thông tin về các lô hàng lương thực thực phẩm đã nhập kho, bao gồm:
● Mã lô hàng
● Ngày nhập kho
● Số lượng hàng hóa
● Giá trị hàng hóa
● Nhà cung cấp
● Loại hàng hóa (thành phẩm, nguyên vật liệu,...)
● Hạn sử dụng
● Điều kiện bảo quản
● Giấy chứng nhận an toàn thực phẩm
● Cho phép lọc báo cáo theo các tiêu chí như:
● Mặt hàng
● Nhà cung cấp
● Kho hàng
● Thời gian
● Hạn sử dụng
● Loại hàng hóa

3. Báo cáo tồn kho:

● Cung cấp thông tin về số lượng hàng hóa lương thực thực phẩm tồn kho, bao gồm:
● Mã hàng hóa
● Tên hàng hóa

32
● Số lượng tồn kho
● Giá trị tồn kho
● Loại hàng hóa (thành phẩm, nguyên vật liệu,...)
● Hạn sử dụng
● Điều kiện bảo quản
● Cho phép lọc báo cáo theo các tiêu chí như:
● Mặt hàng
● Kho hàng
● Loại hàng hóa
● Hạn sử dụng

4. Báo cáo giá trị hàng hóa:

● Cung cấp thông tin về giá trị hàng hóa lương thực thực phẩm xuất nhập kho,
bao gồm:
● Giá trị xuất kho
● Giá trị nhập kho
● Giá trị tồn kho
● Cho phép lọc báo cáo theo các tiêu chí như:
● Mặt hàng
● Kho hàng
● Thời gian

5. Báo cáo theo dõi hàng hóa:

● Cung cấp thông tin về lịch sử xuất nhập kho của từng mặt hàng lương thực
thực phẩm, bao gồm:
● Ngày xuất kho
● Số lượng xuất kho
● Ngày nhập kho
● Số lượng nhập kho
● Hạn sử dụng
● Loại hàng hóa
● Cho phép lọc báo cáo theo các tiêu chí như:
● Mặt hàng
● Kho hàng
● Thời gian
● Hạn sử dụng

12.3 Yêu cầu

Mã nghiệp vụ Mã YC Mô tả yêu cầu


NV12 YC112.01 Báo cáo phải cung cấp
đầy đủ thông tin về hoạt
động xuất nhập kho

NV12 YC112.02 Dữ liệu trong báo


cáo phải chính xác và
cập nhật

NV12 YC112.03 Báo cáo phải sử dụng các


thuật ngữ chuyên ngành
phù hợp

NV12 YC112.04 Cung cấp thông tin về


điều kiện bảo quản của
hàng hóa

NV12 YC112.05 Sử dụng biểu đồ, hình


ảnh để minh họa cho dữ
liệu

13 Báo cáo xuất nhập kho (F113)


13.1 Mô tả
Chức năng báo cáo tồn kho đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp thông tin
về số lượng hàng hóa lương thực thực phẩm còn lại trong kho, giúp theo dõi và quản lý
kho hàng hiệu quả
Mục đích: Dễ dàng theo dõi và có cách xử lý đối với các mặt hàng tồn kho hoặc thiếu.
Độ ưu tiên: Rất quan trọng
13.2 Quy trình thực hiện
34
1. Báo cáo tổng hợp tồn kho:

● Cung cấp thông tin về số lượng và giá trị hàng hóa tồn kho theo các tiêu chí như:
● Mặt hàng
● Kho hàng
● Loại hàng hóa (thành phẩm, nguyên vật liệu,...)
● Hạn sử dụng
● Cho phép lọc báo cáo theo các tiêu chí như:
● Mặt hàng
● Kho hàng
● Loại hàng hóa
● Hạn sử dụng

2. Báo cáo chi tiết tồn kho:

● Cung cấp thông tin chi tiết về từng mặt hàng tồn kho, bao gồm:
● Mã hàng hóa
● Tên hàng hóa
● Số lượng tồn kho
● Giá trị tồn kho
● Hạn sử dụng
● Loại hàng hóa
● Nơi lưu trữ
● Cho phép lọc báo cáo theo các tiêu chí như:
● Mặt hàng
● Kho hàng
● Loại hàng hóa
● Hạn sử dụng

3. Báo cáo theo hạn sử dụng:

● Cung cấp thông tin về số lượng hàng hóa tồn kho theo hạn sử dụng, giúp
doanh nghiệp theo dõi và quản lý hạn sử dụng của hàng hóa hiệu quả.
● Cho phép lọc báo cáo theo các tiêu chí như:
● Mặt hàng
● Kho hàng
● Hạn sử dụng

4. Báo cáo theo giá trị:

● Cung cấp thông tin về giá trị hàng hóa tồn kho theo các tiêu chí như:
● Mặt hàng
● Kho hàng
● Loại hàng hóa
● Cho phép lọc báo cáo theo các tiêu chí như:
● Mặt hàng
● Kho hàng
● Loại hàng hóa

5. Báo cáo theo lô hàng:

● Cung cấp thông tin về số lượng hàng hóa tồn kho theo từng lô hàng, giúp
doanh nghiệp theo dõi và quản lý lô hàng hiệu quả.
● Cho phép lọc báo cáo theo các tiêu chí như:
● Mặt hàng
● Kho hàng
● Lô hàng

13.3 Yêu cầu

Mã nghiệp vụ Mã YC Mô tả yêu cầu

NV13 YC113.01 Báo cáo phải cung cấp


đầy đủ thông tin về số
lượng hàng hóa tồn kho

36
NV13 YC113.02 Báo cáo có thể được lọc
theo các tiêu chí khác
nhau

NV13 YC113.03 Báo cáo phải sử dụng các


thuật ngữ chuyên ngành
phù hợp

NV13 YC113.04 Có định vị lô hàng và


quản lí thời gian xuất
nhập kho

NV13 YC113.05 Sử dụng biểu đồ, hình


ảnh để minh họa cho dữ
liệu

14 Báo cáo hạn sử dụng (F114)


14.1 Mô tả
Chức năng Báo cáo hạn sử dụng đóng vai trò quan trọng trong việc theo dõi và
quản lý hạn sử dụng của các mặt hàng lương thực thực phẩm trong kho, giúp doanh
nghiệp đảm bảo an toàn thực phẩm, hạn chế lãng phí và nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Mục đích:

● Đảm bảo an toàn thực phẩm: Giúp doanh nghiệp theo dõi và kiểm soát hạn sử
dụng của các mặt hàng, đảm bảo chất lượng sản phẩm và an toàn cho người
tiêu dùng.
● Hạn chế lãng phí: Giúp doanh nghiệp có biện pháp xử lý kịp thời các mặt hàng
sắp hết hạn hoặc hết hạn, tránh lãng phí và tiết kiệm chi phí.
● Nâng cao hiệu quả kinh doanh: Giúp doanh nghiệp theo dõi và quản lý kho
hàng hiệu quả, nâng cao hiệu quả kinh doanh và lợi nhuận.
● Tăng cường khả năng truy xuất nguồn gốc: Giúp doanh nghiệp truy xuất nguồn gốc
xuất xứ của các mặt hàng khi cần thiết, đảm bảo uy tín thương hiệu và trách
nhiệm với người tiêu dùng.

14.2 Quy trình thực hiện


1. Báo cáo tổng hợp hạn sử dụng:

● Cung cấp thông tin tổng quan về số lượng và giá trị hàng hóa theo hạn sử dụng,
giúp doanh nghiệp đánh giá tình trạng tồn kho và sắp xếp kế hoạch xuất nhập
kho hiệu quả.
● Báo cáo có thể được phân loại theo:
● Mặt hàng
● Kho hàng
● Loại hàng hóa (thành phẩm, nguyên vật liệu,...)
● Hạn sử dụng (còn hạn, sắp hết hạn, hết hạn)

2. Báo cáo chi tiết hạn sử dụng:

● Cung cấp thông tin chi tiết về từng mặt hàng theo hạn sử dụng, bao gồm:
● Mã hàng hóa
● Tên hàng hóa
● Số lượng tồn kho
● Giá trị tồn kho
● Hạn sử dụng
● Nơi lưu trữ
● Lô hàng (nếu có)

3. Báo cáo cảnh báo hạn sử dụng:

38
● Cung cấp thông tin về các mặt hàng sắp hết hạn hoặc hết hạn trong một khoảng
thời gian nhất định, giúp doanh nghiệp có biện pháp xử lý kịp thời để tránh lãng
phí và ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm.
● Có thể tùy chỉnh thời gian cảnh báo (ví dụ: 7 ngày, 15 ngày, 30 ngày) và mức độ
cảnh báo (sắp hết hạn, hết hạn)

4. Báo cáo theo dõi lịch sử sử dụng:

● Ghi lại lịch sử xuất nhập kho của từng mặt hàng, giúp doanh nghiệp theo dõi
quá trình sử dụng và truy xuất nguồn gốc xuất xứ khi cần thiết.

5. Báo cáo theo giá trị dinh dưỡng:

● Cung cấp thông tin về giá trị dinh dưỡng của hàng hóa theo hạn sử dụng, giúp
doanh nghiệp quản lý chất lượng sản phẩm và xây dựng chiến lược kinh doanh
phù hợp.

6. Báo cáo theo thành phần:

● Cung cấp thông tin về thành phần của hàng hóa theo hạn sử dụng, giúp
doanh nghiệp theo dõi và kiểm soát chất lượng nguyên liệu đầu vào.

7. Báo cáo theo vi sinh vật:

● Cung cấp thông tin về vi sinh vật của hàng hóa theo hạn sử dụng, giúp
doanh nghiệp đảm bảo an toàn thực phẩm và kiểm soát chất lượng sản
phẩm.

14.3 Yêu cầu

Mã nghiệp vụ Mã YC Mô tả yêu cầu

NV14 YC114.01 Hệ thống cần tự động


cập nhật thông tin hạn
sử dụng khi có thay đổi
trong kho (nhập hàng
mới, xuất hàng,...)
NV14 YC114.02 Cung cấp thông tin trực
quan bằng biểu đồ, hình
ảnh để dễ dàng so sánh
và phân tích dữ liệu.

NV14 YC114.03 Cung cấp giao diện trực


quan, dễ sử dụng để
người dùng có thể thao
tác và truy xuất thông tin
nhanh chóng

NV14 YC114.04 Có thể tùy chỉnh thời


gian cảnh báo (ví dụ: 7
ngày, 15 ngày, 30 ngày)
và mức độ cảnh báo (sắp
hết hạn, hết hạn)

NV14 YC114.05 Báo cáo có thể được xuất


ra nhiều định dạng khác
nhau như PDF, Excel,
CSV,...

NV14 YC114.06 Chức năng báo cáo hạn


sử dụng cần được tích
hợp với các chức năng
khác của phần mềm quản
lý kho như quản lý kho,
nhập xuất kho,... để đảm
bảo tính chính xác và cập
nhật của dữ liệu.

15 Báo cáo chất lượng (F115)


15.1 Mô tả
Chức năng báo cáo chất lượng: đóng vai trò quan trọng trong việc theo dõi và quản lý chất
lượng của các mặt hàng lương thực thực phẩm trong kho, giúp doanh nghiệp đảm bảo an toàn
thực phẩm, đảm bảo chất lượng và nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Mục đích:

· Đảm bảo chất lượng sản phẩm: Giúp doanh nghiệp theo dõi và kiểm soát chất lượng của
từng mặt hang.

· Giúp phân loại chất lượng của từng mặt hàng

40
15.2 Quy trình thực hiện

1. Báo cáo tổng hợp chất lượng:


· Cung cấp thông tin tổng quan về số lượng và giá trị hàng hóa theo chất lượng, giúp doanh nghiệp
đánh giá tình trạng chất lượng và phân loại chất lượng mặt hàng
· Báo cáo có thể được phân loại theo:

1. Mặt hàng
2. Kho hàng
3. Loại hàng hóa (thành phẩm, nguyên vật liệu,...)
4. Chất lượng

2. Báo cáo theo giá trị dinh dưỡng:


· Cung cấp thông tin về giá trị dinh dưỡng của hàng hóa theo hạn sử dụng, giúp doanh nghiệp
quản lý chất lượng sản phẩm và xây dựng chiến lược kinh doanh phù hợp.
3. Báo cáo theo thành phần:
· Cung cấp thông tin về thành phần dinh dưỡng của thực phẩm, giúp doanh nghiệp theo dõi
và kiểm soát chất lượng nguyên liệu đầu vào.
4. Báo cáo theo vi sinh vật:
· Cung cấp thông tin về vi sinh vật của hàng hóa theo hạn sử dụng, giúp doanh nghiệp đảm bảo
an toàn thực phẩm và kiểm soát chất lượng sản phẩm.
5. Báo cáo tổng hợp phân loại.
· Dựa vào các yếu tố trên để tạo ra một hệ thống phân loại chất lượng từ 1 đến 5 từ đó đưa
ra chính sách xử lý,mức giá hợp lí cho sản phẩm để đưa ra thị trường tiêu thụ
15.3 Yêu cầu

Mã nghiệp vụ Mã YC Mô tả yêu cầu

NV15 YC115.01 Hệ thống cần tự động cập nhật thông tin chất lượng khi
có thay đổi trong kho (nhập hàng mới, xuất hàng,...)

NV15 YC115.02 Cung cấp thông tin trực quan bằng biểu đồ, hình ảnh để
dễ dàng so sánh và phân tích dữ liệu.

NV15 YC115.03 Cung cấp giao diện trực quan, dễ sử dụng để người dùng
có thể thao tác và truy xuất thông tin nhanh chóng

NV14 YC115.04 Dựa vào yếu tố chấm điểm phân loại chất lượng từ 1
đến 5

NV14 YC115.05 Báo cáo có thể được xuất ra nhiều định dạng khác nhau
như PDF, Excel, CSV,...

NV14 YC115.06 Chức năng báo cáo hạn sử dụng cần được tích hợp với
các chức năng khác của phần mềm quản lý kho như
quản lý kho, nhập xuất kho,... để đảm bảo tính chính xác
và cập nhật của dữ liệu.

16 Tích hợp hệ thống kế toán (F116)


16.1 Mô tả
Chức năng cung cấp hệ thống kế toán giúp cho người dùng có khả năng thống kê các mức
chi tiêu,doanh số, giá nhập… từ đó đưa ra kế hoạch cho các mặt hang đưa ra giá bán và chương
trình hợp lý đối với từng loại sản phẩm.
Mục đích: Tối đa hóa lợi nhuận,giúp cho người dùng có chính sách tính toán hợp lí giảm thiểu sự
hao hụt,phát hiện lỗ hổng trong hệ thống quản lý.
Độ ưu tiêu:Rất quan trọng

42
16.2 Quy trình thực hiện

1,Thu thập dữ liệu: Thu thập các yếu tố liên quan đến kinh tế như giá nhập,doanh thu theo
ngày,mặt hàng tạo ra doanh thu nhiều nhất.

2,Tính toán: Tính toán lời lỗ dựa vào các yếu tố đã thu thập được dựa vào đó đê đưa ra báo cáo.

3,Báo cáo: Đưa ra báo cáo theo dạng văn bẳn,biểu đồ theo các quý,năm,tháng,ngày từ đó đưa ra
các so sánh để người dùng có cái nhìn trực quan nhất về tình hình tài chính và đưa ra chính sách
hợp lí để quản lí , đưa ra các chương trình khuyến mãi với mức hợp lý,…

16.3 Yêu cầu

Mã nghiêp Mã YC Mô tả yêu cầu


vụ
NV16 YC116.01 Cung cấp đầy đủ các thông tin như doanh số,giá nhập dựa
vào hóa đơn bán hàng và nhập hàng

NV16 YC116.02 Đưa ra các lựa chọn báo cáo như biểu đồ hoặc văn bản

NV16 YC116.03 Đưa ra các báo cáo định kỳ như theo ngày,tháng.quý hoặc
năm

NV16 YC116.04 So sánh các mức doanh thu theo từng ngày,tháng,năm

NV16 YC116.05 Cập nhật thông tin giá bán từng mặt hàng

17. Tích hợp thiết bị di động (F117)


17.1 Mô tả
Chức năng tích hợp trên di động cung cấp sự đa dạng trong việc sử dụng phần mềm trên
các nền tảng đồng thời tạo ra sự linh hoạt trong việc năm thông tin và quản lý kho hàng.
Mục đích : Tạo ra sự tiện lợi,dễ dàng trong việc năm được thông tin và quản lý cho người dùng ở
mọi nơi

17.2 Quy trình thực hiện

44
1,Người dùng thực hiện các bước đăng nhập trên điện thoại giống như các bước trên các nền tảng
khác bao gồm tài khoản và mật khẩu.

2,Sau khi đăng nhập thành công thì giao diện sử dụng sẽ hiện lên sau đó cung cấp cho người dùng
những lựa chọn tương tự trên các nền tảng khác,xem thông tin cần thiết như doanh thu,giá
bán,lượng hàng tồn…

3,Người dùng có thể nhận thông báo bất cứ lúc nào về sự thay đổi chênh lệch giá bán,doanh thu
hoặc báo cáo hàng ngày

17.3 Yêu cầu

Mã nghiêp vụ Mã YC Mô tả yêu cầu

NV17 YC117.01 Đồng bộ về cơ sở dữ liệu

NV17 YC117.02 Cung cấp giao diện dễ sử dụng thân thiện với người dùng

NV17 YC117.03 Đưa ra thông báo hàng ngày về những sự thay đổi trong kho
hàng như lượng hàng tồn kho,xuất kho,…
NV17 YC117.04 Cung cấp đầy đủ các chức năng tương tự như các nền tàng
khác

NV17 YC117.05 Có các lựa chọn ngôn ngữ

18. Quản lý giá cả (F118)


18.1 Mô tả
Chức năng quản lý giá cả giúp người dùng thống kê,nắm rõ thông tin về thị trường,đóng
góp trong việc phân tích tài chính,kế toán
Mục đích: giúp quản lý tài chính một cách hiệu quả,lấy giá cả làm nền tảng để có phương pháp
tạo ra lợi nhuận hiệu quả.
18.2 Quy trình thực hiện

1. Thu thập Dữ Liệu: Thu thập thông tin về giá cả thị trường, giá mua vào, và chi phí
liên quan đến sản phẩm thực phẩm.
2. Nhập Dữ Liệu: Nhập các thông tin thu thập được vào hệ thống phần mềm.
3. Xác Định Giá Cả: Sử dụng các phương pháp định giá như chi phí trung bình từ đó xác
định giá cả sản phẩm.

46
4. Phân Tích và Điều Chỉnh: Phân tích xu hướng giá cả và điều chỉnh giá bán dựa trên
các yếu tố như chi phí, cung cầu, và chiến lược kinh doanh.
5. Quản Lý Khuyến Mãi: Thiết lập các chương trình khuyến mãi hoặc chiết khấu và tích
hợp vào giá bán cuối cùng.
6. Báo Cáo: Tạo báo cáo giá cả để theo dõi và quản lý hiệu quả, cung cấp thông tin
cho quyết định kinh doanh.
7. Cập Nhật Giá Cả: Định kỳ cập nhật giá cả trong hệ thống để phản ánh chính xác
thị trường và chiến lược kinh doanh.
18.3 Yêu cầu

Mã nghiêp vụ Mã YC Mô tả yêu cầu

NV18 YC118.01 Có đầy đủ dữ liệu thông tin về thị trường

NV18 YC118.02 Quản lý các chương trình khuyến mãi và chiết khấu, tích
hợp vào hệ thống giá

NV18 YC118.03 Tạo báo cáo giá cả chi tiết, bao gồm lịch sử giá, biến động
và so sánh với các chỉ số thị trường.

NV18 YC118.04 Khả năng cập nhật giá theo thời gian thực dựa trên biến
động thị trường và chi phí nhập hàng.

19. Quản lý nhà cung cấp (F119)


19.1 Mô tả
Chức năng quản lý nhà cung cấp giúp người dùng giúp quản lý mối quan hệ với nhà cung
cấp một cách hiệu quả, từ đó nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ, đồng thời tối ưu hóa
chi phí và thời gian.
Mục đích: Giúp tối ưu nguồn cung với giá cả và chất lượng tốt nhất,ngoài ra còn duy trì đánh
giá nhà cung cấp trong quá trình 2 bên hợp tác

19.2 Quy trình thực hiện


1. Tổng hợp Danh Sách Nhà Cung Cấp: Tạo danh sách các nhà cung cấp tiềm năng và thu thập
thông tin chi tiết về họ.

2. Xây Dựng Tiêu Chí Đánh Giá: Phát triển các tiêu chí để đánh giá nhà cung cấp dựa trên
chất lượng sản phẩm, giá cả, độ tin cậy, và khả năng giao hàng.

3. Đánh Giá và Lựa Chọn Nhà Cung Cấp: So sánh và đánh giá các nhà cung cấp dựa trên các tiêu chí
đã xác định để chọn ra nhà cung cấp phù hợp nhất.

4. Sử Dụng Công Cụ Theo Dõi: Áp dụng các công cụ theo dõi để giám sát hiệu suất của nhà cung
cấp, bao gồm việc giao hàng và chất lượng sản phẩm.

48
5. Quản Lý Hợp Đồng và Thanh Toán: Quản lý các hợp đồng, đơn đặt hàng và thực hiện các
giao dịch thanh toán với nhà cung cấp.

6. Phân Tích và Cải Tiến: Phân tích dữ liệu thu thập được từ các công cụ theo dõi để cải tiến
quy trình làm việc và mối quan hệ với nhà cung cấp.

7. Tích Hợp Với Hệ Thống Quản Lý Kho: Đảm bảo rằng thông tin nhà cung cấp được tích hợp
và cập nhật liên tục trong hệ thống quản lý kho để đồng bộ hóa dữ liệu và quy trình làm việc

19.3 Yêu cầu

Mã nghiêp vụ Mã YC Mô tả yêu cầu

NV19 YC119.01 Lưu trữ và cập nhật thông tin chi tiết của nhà cung cấp như
tên, thông tin liên lạc, địa chỉ

NV19 YC119.02 Đánh giá hiệu suất của nhà cung cấp, bao gồm việc giao
hàng và chất lượng sản phẩm

NV19 YC119.03 Quản lý công nợ và xử lý các giao dịch thanh toán với nhà
cung cấp, theo dõi các khoản thanh toán đến hạn

20. Quản lý khách hàng (F120)


20.1 Mô tả
Chức năng quản lý khách hàng giúp người dùng giúp quản lý mối quan hệ với khách hàng
giúp một cách hiệu quả, từ đó nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ.

Mục đích: Giúp phân tích xu hướng khách hàng nhằm tối ưu lượng sản phẩm bán ra ,thu thập
những góp ý để nâng cao chất lượng dịch vụ.
20.2 Quy trình thực hiện
1. Thu Thập Thông Tin Khách Hàng: Ghi nhận thông tin cá nhân, thông tin liên lạc, và dữ liệu
nhân khẩu học của khách hàng.

2. Xây Dựng Cơ Sở Dữ Liệu Khách Hàng: Lưu trữ thông tin khách hàng trong một hệ thống cơ sở
dữ liệu để dễ dàng truy cập và quản lý.

3. Phân Tích Dữ Liệu Khách Hàng: Sử dụng các công cụ phân tích để hiểu rõ hơn về nhu cầu và
hành vi mua hàng của khách hàng.

50
4. Quản Lý Mối Quan Hệ: Phát triển các chương trình chăm sóc khách hàng để xây dựng và duy
trì mối quan hệ tốt đẹp với khách hàng.

5. Tối Ưu Hóa Chiến Lược Bán Hàng: Áp dụng thông tin thu thập được để tối ưu hóa chiến
lược bán hàng và marketing.

6. Báo Cáo và Phân Tích: Tạo báo cáo chi tiết về hoạt động mua hàng và sở thích của khách hàng để
hỗ trợ quyết định kinh doanh

20.3 Yêu cầu

Mã nghiêp vụ Mã YC Mô tả yêu cầu

NV20 YC120.01 Lưu trữ thông tin một cách an toàn và có thể truy cập dễ
dàng khi cần thiết.

NV20 YC120.02 Khả năng thu thập thông tin cá nhân, thông tin liên lạc, và
dữ liệu nhân khẩu học của khách hàng

NV20 YC120.03 Khả năng tạo ra các báo cáo và dự báo dựa trên dữ liệu
khách hàng.

NV20 YC120.04 Đảm bảo thông tin khách hàng được bảo mật và tuân thủ
các quy định về bảo vệ dữ liệu cá nhân.

21. Quản lý đơn đặt hàng (F121)


21.1 Mô tả
Chức năng quản lý đơn đặt hàng giúp người dùng quản lý đơn đặt hàng,tối ưu trong việc
sắp xếp các đơn đặt hàng

Mục đích: Đảm bảo cho chất lượng đơn hàng được đặt,tối ưu thời gian cũng như chi phí cho từng
đơn hàng.
21.2 Quy trình thực hiện
1. Tiếp nhận thông tin đặt hàng: Nhận thông tin từ khách hàng và nhập vào hệ thống.

2. Kiểm tra hàng tồn kho: Xác định số lượng và tình trạng của hàng hóa có sẵn trong kho.

3. Xác nhận đơn hàng: Sau khi kiểm tra, xác nhận đơn hàng với khách hàng và tiến hành các
bước tiếp theo.

4. Đóng gói hàng hóa: Chuẩn bị và đóng gói sản phẩm theo yêu cầu của đơn hàng.

52
5. Giao hàng: Sắp xếp việc vận chuyển hàng hóa đến địa chỉ của khách hàng.

6. Chăm sóc và xử lý các vấn đề phát sinh sau bán hàng: Theo dõi phản hồi của khách hàng và
giải quyết các vấn đề có thể phát sinh sau khi giao hàng.

21.3 Yêu cầu

Mã nghiêp Mã YC Mô tả yêu cầu


vụ

NV21 YC121.01 Có khả năng tự động cập nhật thông tin đơn hàng khi có sự thay đổ

NV21 YC121.02 Thống kê chi phí và quản lý giao hàng

NV21 YC121.03 Kết hợp với các nền tảng bán hàng trực tuyến để quản lý đơn hàng
từ nhiều nguồn khác nhau

NV21 YC121.04 Đảm bảo thông tin khách hàng được bảo mật và tuân thủ các quy
định về bảo vệ dữ liệu cá nhân.

NV21 YC121.05 Có khả năng tìm kiếm và sắp xếp hóa đơn theo nhiều tiêu chí khác
nhau

NV21 YC121.06 Cung cấp khả năng thanh toán linh hoạt cho khách hàng

NV21 YC121.07 Tự động hóa việc liên kết với các đối tác vận chuyển để tối ưu
hóa quy trình giao hàng và cho phép khách hàng theo dõi quá trình
vận chuyển

22. Xác định vị trí lưu trữ (F122)


22.1 Mô tả
Chức năng xác định vị trí lưu trữ giúp quản lý,sắp xếp hàng hóa trong kho một cách hiệu
quả qua đó đạt hiệu quả tối đa trong khả năng lưu trữ.
Mục đích: Đảm bảo rằng hàng hóa được lưu trữ một cách hiệu quả, giảm thiểu rủi ro hỏng hóc và
tối ưu hóa không gian lưu trữ, từ đó cải thiện hiệu suất làm việc của kho và đảm bảo chất lượng
sản phẩm.
22.2 Quy trình thực hiện

1. Thu thập thông tin: Tiến hành thu thập dữ liệu về hàng hóa, bao gồm kích thước, trọng
lượng, yêu cầu lưu trữ đặc biệt (nếu có), và số lượng hàng hóa.

54
2. Phân loại và sắp xếp: Dựa trên thông tin đã thu thập, phân loại hàng hóa theo loại, kích
thước hoặc yêu cầu lưu trữ đặc biệt và sắp xếp chúng vào các nhóm tương ứng.

3. Xác định vị trí lưu trữ: Sử dụng thông tin về không gian kho và các yêu cầu lưu trữ để xác định
vị trí lưu trữ tối ưu cho từng loại hàng hóa.

4. Gán mã vị trí: Mỗi vị trí lưu trữ được gán một mã duy nhất, giúp dễ dàng theo dõi và quản
lý hàng hóa trong kho.

5. Cập nhật hệ thống: Thông tin về vị trí lưu trữ và mã vị trí được cập nhật vào hệ thống quản
lý kho để đảm bảo tính chính xác và dễ dàng truy xuất.

6. Kiểm tra và điều chỉnh: Thực hiện kiểm tra định kỳ để đảm bảo rằng quy trình lưu trữ đang
được thực hiện một cách chính xác và hiệu quả.

22.3 Yêu cầu

Mã nghiêp Mã YC Mô tả yêu cầu


vụ

NV22 YC122.01 Khả năng cung cấp thông tin chính xác về vị trí lưu trữ của
hàng hóa và cập nhật thông tin này một cách liên tục

NV22 YC122.02 Khả năng phân tích và đề xuất cách sắp xếp hàng hóa để tối
ưu hóa không gian lưu trữ

NV22 YC122.03 Kết hợp với các nền tảng bán hàng trực tuyến để quản lý
đơn hàng từ nhiều nguồn khác nhau

NV22 YC122.04 Người dùng có thể dễ dàng truy xuất thông tin về vị trí lưu
trữ của hàng hóa mà không cần tìm kiếm thủ công

NV22 YC122.05 Cung cấp các báo cáo chi tiết về việc sử dụng không gian
lưu trữ và hiệu suất lưu trữ

III. Các yêu cầu phi chức năng


*Hiệu năng:
1. Độ ổn định: Phần mềm cần phải ổn định và không gây ra sự cố
thường xuyên, giúp người dùng thực hiện công việc một cách liền
mạch.
2. Độ phản hồi: Phản hồi từ phần mềm cần phải nhanh chóng và đáng
tin cậy, giúp người dùng cảm thấy thoải mái khi sử dụng.
3. Tốc độ xử lý: Phần mềm cần có khả năng xử lý dữ liệu nhanh chóng,
đặc biệt là trong các tình huống cần thiết phải xử lý lượng dữ liệu lớn.
4. Tính năng tải trọng: Phần mềm cần phải có khả năng chịu tải tốt,
không bị gián đoạn hoặc gặp sự cố khi có nhiều người dùng truy
cập cùng một lúc.
5. Tiêu thụ tài nguyên: Phần mềm cần tiêu tốn ít tài nguyên hệ thống
như CPU, bộ nhớ và băng thông mạng, đồng thời cũng không gây ra
quá nhiều gánh nặng đối với hạ tầng máy chủ.
6. Tương thích với nền tảng: Phần mềm cần phải tương thích với
các nền tảng phần cứng và phần mềm khác mà doanh nghiệp sử
dụng, đảm bảo tính linh hoạt và dễ tích hợp.
7. Hiệu suất cao trong các tác vụ quản lý: Đảm bảo phần mềm có thể
thực hiện các tác vụ quản lý chất lượng như theo dõi, kiểm tra và
báo cáo một cách hiệu quả và nhanh chóng.
8. Sự ổn định của dữ liệu: Phần mềm cần bảo đảm tính toàn vẹn và ổn
định của dữ liệu, đặc biệt là trong các tình huống sự cố hoặc mất
điện.
9. Bảo mật thông tin: Đảm bảo tính bảo mật của thông tin và dữ
liệu trong quá trình xử lý và lưu trữ.
10.Hỗ trợ kỹ thuật: Phần mềm cần có hỗ trợ kỹ thuật hiệu quả để
giải quyết các vấn đề liên quan đến hiệu năng một cách nhanh
chóng và hiệu quả.

*Bảo mật:
1. Tính riêng tư: Đảm bảo rằng dữ liệu và thông tin của khách hàng, nhà
cung cấp và các thông tin nhạy cảm khác được bảo vệ một cách an
toàn và không bị truy cập trái phép.
2. Kiểm soát truy cập: Cung cấp các cấp độ truy cập khác nhau dựa trên
vai trò và quyền hạn của người dùng, giúp ngăn chặn truy cập trái
phép và đảm bảo tính bảo mật của dữ liệu.
3. Mã hóa dữ liệu: Sử dụng các phương pháp mã hóa mạnh mẽ để
bảo vệ dữ liệu khi lưu trữ và truyền tải, đảm bảo rằng dữ liệu
không thể đọc được nếu bị truy cập trái phép.
4. Bảo vệ mạng: Đảm bảo tính bảo mật của mạng thông tin bằng cách
sử dụng các biện pháp bảo mật mạng như tường lửa, phát hiện xâm
nhập và mã hóa dữ liệu trên mạng.

56
5. Bảo mật hệ thống: Bảo vệ hệ thống khỏi các mối đe dọa bằng cách
cập nhật và áp dụng các bản vá bảo mật, cài đặt phần mềm diệt virus
và thực hiện các biện pháp bảo mật khác.
6. Quản lý phiên làm việc: Đảm bảo rằng phiên làm việc của người
dùng được quản lý một cách an toàn, bao gồm đăng nhập an toàn,
quản lý phiên đăng nhập và đăng xuất tự động.
7. Bảo mật vật lý: Đảm bảo rằng các thiết bị lưu trữ dữ liệu và máy
chủ được bảo vệ một cách vật lý, bao gồm truy cập có kiểm soát,
giám sát và bảo vệ trước sự cố vật lý như cháy nổ và thiên tai.
8. Chính sách và quy trình bảo mật: Thực hiện các chính sách và quy
trình bảo mật chi tiết để hướng dẫn người dùng và nhân viên về các
biện pháp bảo mật cần thiết và các hành vi an toàn trên hệ thống.
9. Giám sát và kiểm tra: Thực hiện việc giám sát và kiểm tra định kỳ để
phát hiện và ngăn chặn các mối đe dọa bảo mật một cách kịp thời
và hiệu quả.

You might also like