You are on page 1of 17

BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG

BÀI TẬP LỚN

MÔN KỸ THUẬT VI XỬ LÝ
ĐỀ TÀI : ĐỒNG HỒ LED: GIỜ,PHÚT GIÂY BẰNG LED KÉP (7 ĐOẠN)

Giảng viên hướng dẫn : Thầy Trương Cao Dũng


Nhóm môn học: 02
Nhóm bài tập lớn:06

Thành viên nhóm:


Hà Phương Thảo-B21DCVT407
Nguyễn Văn Lương-B21DCVT279
Đào Công Thành-B21DCVT399
Nguyễn Vũ Minh Việt-B21DCVT463
Trần Thu Hoài-B21DCVT199
Đỗ Ngọc An-B21DCVT049
Nguyễn Tùng Quân-B21DCVT359
Hà Nội – 11/2023

LỜI NÓI ĐẦU


Hiện nay, khoa học công nghệ ngày càng phát triển, vi điều khiển ARM đang
ngày càng thông dụng và phát triển hơn. Trong đó STM32F1x là một loại rất phổ
biến được sử dụng trong nhiều loại thiết bị, nó cũng cung cấp các phương tiện để
liên kết với nhiều loại vi điều khiển khác. Dòng MCU STM32flx do
STMicroelectronics tạo ra bao gồm lõi xử lí ARM Cortex-M3 32 bit và hỗ trợ các
ngoại vi thông dụng như I2C, SPI, RTC,... Ngôn ngữ lập trình vô cùng dễ
sử dụng tương thích với ngôn ngữ C và thư viện rất phong phú và
được chia sẻ miễn phí. Chính vì những lý do như vậy nên ARM
hiện đang dần phổ biến và được phát triển ngày càng mạnh mẽ
trên toàn thế giới.
Trên cơ sở kiến thức đã học trong môn học: Kỹ thuật vi xử lý, hệ thống nhúng,
... Cùng với những hiểu biết của mình về các thiết bị diện tử, nhóm em dã quyết
định thực hiện đề tài: Sử dụng vi điều khiển STM32F103C8T6 thiết kế đồng hồ
đo điện áp, hiển thị giá trị lên led 7 thanh dải đo từ 1 - 12V, sử dụng 1 nút
nhãn chuyển thang do giữa V và mV với mục đích để tìm hiểu thêm về ARM,
làm quen với các thiết bị diện tử,cách lập trình và nâng cao hiểu biết cho bản thân.
Trong quá trình thực hiện có lẽ khó có thể tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế vì
thể nhóm em rất mong có được sự góp ý và nhắc nhở từ thầy giáo để có thể hoàn
thiện đề tài của mình.
Em xin chân thành cảm ơn!
PHẦN 1
TỔNG QUAN

Trong phần bài tập lớn này nhóm em sử dụng những thành phần sau:
1, Vi điều khiển STM32F103C8T6
I,Giới thiệu tổng quan:
- Là vi điều khiển 32bit, thuộc họ F1 của dòng chip STM32 hãng ST.
- Lõi ARM COTEX M3.
- Tốc độ tối đa 72Mhz.
- Bộ nhớ :
64 kbytes bộ nhớ Flash
20 kbytes SRAM
- Clock, reset và quản lý nguồn
Điện áp hoạt động từ 2.0 → 3.6V.
Sử dụng thạch anh ngoài từ 4Mhz → 20Mhz.
Thạch anh nội dùng dao động RC ở mode 8Mhz hoặc 40Khz.
- Chế độ điện áp thấp:
Có các mode: ngủ, ngừng hoạt động hoặc hoạt động ở chế độ chờ.
Cấp nguồn ở chân Vbat bằng pin ngoài để dùng bộ RTC và sử dụng dữ liệu được lưu trữ
khi mất nguồn cấp chính.
- 2 bộ ADC 12 bit với 9 kênh cho mỗi bộ
Khoảng giá trị chuyển đổi từ 0 – 3.6 V
Có chế độ lấy mẫu 1 kênh hoặc nhiều kênh.
- DMA:
7 kênh DMA
Có hỗ trợ DMA cho ADC, UART, I2C, SPI.
- 7 bộ Timer:
3 Timer 16 bit hỗ trợ các mode Input Capture/ Output Compare/ PWM.
1 Timer 16 bit hỗ trợ để điều khiển động cơ với các mode bảo vệ ngắt Input, dead-time.
2 Watchdog Timer để bảo vệ và kiểm tra lỗi.
1 Systick Timer 24 bit đếm xuống cho hàm Delay,….
- Có hỗ trợ 9 kênh giao tiếp:
2 bộ I2C.
3 bộ USART
2 SPI
1 CAN
USB 2.0 full-speed interface
- Kiểm tra lỗi CRC và 96-bit ID.

II. Giới thiệu về kit STM32F103C8T6

3
Kit phát triển STM32F103C8T6 Blue Pill ARM Cortex-M3 là loại được sử dụng để nghiên
cứu về ARM nhiều nhất hiện nay.

4
Các thông số kĩ thuật:

 Điện áp cấp 5VDC qua cổng Micro USB sẽ được chuyển đổi thành 3.3VDC qua IC nguồn
và cấp cho Vi điều khiển chính.
 Tích hợp sẵn thạch anh 8Mhz.
 Tích hợp sẵn thạnh anh 32Khz cho các ứng dụng RTC.
 Ra chân đầy đủ tất cả các GPIO và giao tiếp: CAN, I2C, SPI, UART, USB,...
 Tích hợp Led trạng thái nguồn, Led PC13, Nút Reset.
 Kích thước: 53.34 x 15.24mm.

2,Màn hình LCD 20x4


Ngày nay, thiết bị hiển thị LCD 2004 (Liquid Crystal Display) được sử dụng trong rất
nhiều các ứng dụng của VĐK. LCD 1602 có rất nhiều ưu điểm so với các dạng hiển thị
khác như: khả năng hiển thị kí tự đa dạng (chữ, số, kí tự đồ họa); dễ dàng đưa vào mạch
ứng dụng theo nhiều giao thức giao tiếp khác nhau, tiêu tốn rất ít tài nguyên hệ thống, giá
thành rẻ,…
Thông số kĩ thuật của sản phẩm LCD 2004:
- Điện áp: 5V
- Ngõ giao tiếp: 16 chân
- Màu sắc: xanh lá hoặc xanh dương
- Module hỗ trợ giao tiếp với vi điều khiển: LCD I2C 16x2

5
LCD 20x04 xanh lá

Chức năng của từng chân LCD 1602:


- Chân số 1 - VSS : chân nối đất cho LCD được nối với GND của mạch điều khiển
- Chân số 2 - VDD : chân cấp nguồn cho LCD, được nối với VCC=5V của mạch điều
khiển
- Chân số 3 - VE : điều chỉnh độ tương phản của LCD
- Chân số 4 - RS : chân chọn thanh ghi, được nối với logic "0" hoặc logic "1":
+ Logic “0”: Bus DB0 - DB7 sẽ nối với thanh ghi lệnh IR của LCD (ở chế độ “ghi” -
write) hoặc nối với bộ đếm địa chỉ của LCD (ở chế độ “đọc” - read)
+ Logic “1”: Bus DB0 - DB7 sẽ nối với thanh ghi dữ liệu DR bên trong LCD
- Chân số 5 - R/W : chân chọn chế độ đọc/ghi (Read/Write), được nối với logic “0” để ghi
hoặc nối với logic “1” đọc
- Chân số 6 - E : chân cho phép (Enable). Sau khi các tín hiệu được đặt lên bus DB0-DB7,
các lệnh chỉ được chấp nhận khi có 1 xung cho phép của chân này như sau:
+ Ở chế độ ghi: Dữ liệu ở bus sẽ được LCD chuyển vào thanh ghi bên trong khi phát hiện
một xung (high-to-low transition) của tín hiệu chân E
+ Ở chế độ đọc: Dữ liệu sẽ được LCD xuất ra DB0-DB7 khi phát hiện cạnh lên (low-to-
high transition) ở chân E và được LCD giữ ở bus đến khi nào chân E xuống mức thấp

- Chân số 7 đến 14 - D0 đến D7: 8 đường của bus dữ liệu dùng để trao đổi thông tin với
MPU. Có 2 chế độ sử dụng 8 đường bus này là: Chế độ 8 bit (dữ liệu được truyền trên cả 8
đường, với bit MSB là bit DB7) và Chế độ 4 bit (dữ liệu được truyền trên 4 đường từ DB4
tới DB7, bit MSB là DB7)
- Chân số 15 - A : nguồn dương cho đèn nền
- Chân số 16 - K : nguồn âm cho đèn nền

Sơ đồ khối LCD 2004


◆ BLOCK DIAGRAM

6
Cách đọc và ghi vào LCD 2004
Quy trình ghi vào LCD 2004 như sau:

1. Chân RS kéo xuống 0 nếu gửi Lệnh (Command) điều khiển LCD, lên 1 gửi data
(ghi vào DD RAM)
2. Chân R/W: Kéo xuống 0 ghi dữ liệu
3. Các chân D0 – D7: Khi ghi dữ liệu, các chân D0-D7 của LCD sẽ ở chế độ Input,
chân MCU kết nối vào sẽ ở chế độ OutPut
4. Chân EN sẽ được kéo lên 1 để chốt dữ liệu vào LCD, sau đó lại nhả về 0
Khi lập trình chúng ta sẽ sử dụng bảng Timing để delay thời gian cho phù hợp.

Timing Diagram Write Mode – Cách ghi dữ liệu vào LCD

Bảng Timing ghi vào LCD2004

Quy trình đọc LCD2004:

1. Chân RS kéo xuống 0 nếu gửi Lệnh (Command) điều khiển LCD, lên 1 gửi data
(ghi vào DD RAM)
2. Chân R/W: Kéo lên 1 để đọc dữ liệu

7
3. Các chân D0 – D7: Khi đọc dữ liệu, các chân D0-D7 của LCD sẽ ở chế độ
Output, chân MCU kết nối vào sẽ ở chế độ Input
4. Chân EN sẽ được kéo lên 1 để chốt dữ liệu vào LCD, sau đó lại nhả về 0
Khi lập trình chúng ta sẽ sử dụng bảng Timing để delay thời gian cho phù hợp.

Timing Diagram Read Mode – Cách đọc dữ liệu từ LCD

Các lệnh trong LCD2004


Để ghi các lệnh vào LCD2004 chúng ta sử dụng bảng lệnh sau:

fOSC is 270 kHz)


Instruction RS R/: DB7 DB6 DB5 DB4 DB3 DB2 DB1 DB0 Description
Clear 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 Clears entire display and sets
display DDRAM address 0 in address

counter.
Table0 6
Return 0 0 0
Instructions
0 0 0
(cont)
0 1 — Sets DDRAM address 0 in 1.52 ms
home address counter. Also returns
Execution Time
display from being shifted to (max) (when fcp or
Code
original position. DDRAM
RS R/: DB7 DB6 DB5 DB4 DB3 DB2 DB1 DB0 fOSC is 270 kHz)
Instruction Description
contents remain unchanged.
Write data 1 0 Write data Writes data into DDRAM or 37 µs
Entry 0 0 0 0 0 0 0 1 I/D S Sets cursor move direction 37 µs
mode setto CG or and specifies display
CGRAM. shift. tADD = 4 µs*
DDRAM These operations are
Read data 1 1 Read data Readsduring
performed data from
dataDDRAM
write or 37 µs
from CG or CGRAM.
and read. tADD = 4 µs*
DDRAM
Display 0 0 0 0 0 0 1 D C B Sets entire display (D) on/off, 37 µs
on/off cursor on/off (C), and blinking
control of cursor position character

(B).

Cursor or 0 0 0 0 0 1 S/C R/L — — Moves cursor and shifts 37 µs


display display without changing

shift DDRAM contents.

Function 0 0 0 0 1 DL N F — — Sets interface data length 37 µs


set (DL), number of display lines

(N), and character font (F).

Set 0 0 0 1 ACG ACG ACG ACG ACG ACG Sets CGRAM address. 37 µs
CGRAM CGRAM data is sent and

address received after this setting.

8
Các bit 1 tương ứng với lệnh, và các bit sau bit 1 tương ứng với tham số.

Quy trình khởi tạo LCD 2004:


Để khởi tạo LCD 2004 chế độ 4 bit chúng ta sẽ lập trình theo trình tự sau:Với chế độ 4bit,
để gửi 1byte (8bit) chúng ta sẽ gửi 2 lần 4bit.

3,Module LCD I2C PCF8574


LCD có quá nhiều nhiều chân gây khó khăn trong quá trình đấu nối và chiếm dụng nhiều
chân trên vi điều khiển. Chính vì vậy module PCF8574 ra đời. Thay vì phải mất 6 chân vi
điều khiển để kết nối với LCD 16×2 (RS, EN, D7, D6, D5 và D4) thì module IC2 bạn chỉ
cần tốn 2 chân (SCL, SDA) để kết nối.

Module I2C hỗ trợ các loại LCD sử dụng driver HD44780(LCD 16×2, LCD 20×4, …),

Module PCF8574 cũng đươc thiết kế để hàn một cách nhanh chóng vào các loại LCD16x2,
20×4… Khiến việc đấu nối trở nên dễ dàng hơn rất nhiều.

9
Thông số kĩ thuật

 Điện áp hoạt động: 2.5-6V DC.


 Hỗ trợ màn hình: LCD1602,1604,2004 (driver HD44780).
 Giao tiếp: I2C.
 Địa chỉ mặc định: 0X27 (có thể điều chỉnh bằng ngắn mạch chân A0/A1/A2).
 Tích hợp Jump chốt để bật/tắt đèn nền LCD
 Tích hợp biến trở xoay điều chỉnh độ tương phản cho LCD.
Cách kết nối với LCD và vi điều khiển
Hàn trực tiếp module PCF8574 vào sau LCD như hình sau:

Để kết nối với vi điều khiển, chúng ta chỉ sử dụng các chân SDA và SCL và 2 đường
nguồn và cấp nguồn 5V.

Cách điều khiển Module LCD I2C PCF8574:


Sơ đồ khối

10
Nhìn vào sơ đồ khối của PCF8574 chúng ta thấy, đầu ra của nó gồm 8 chân P0-P7 Tương
ứng với 4 bit RS, RW, BL (Back Light), EN và 4 bit Data D4 – D7 trên LCD.

Đầu vào sẽ gồm 2 chân SDA và SCL giao tiếp với vi điều khiển, 3 chân A0, A1, A2 để
thay đổi địa chỉ cho PCF8574. Nghĩa là ta có thể mắc nối tiếp 8 thiết bị PCF8574 trên cùng
1 bus I2C.

Các bit 4-7 được fix sẵn, chỉ có các bit 1 2 3 tương ứng với A2,A1,A0 có thể được sửa đổi,
khi hàn các chân trên Board (Mặc định là 1 1 1). Để tính toán địa chỉ chúng ta dựa vào
bảng sau:

11
Cách truyền dữ liệu cho module LCD I2C PCF8574
Lệnh ghi lên LCD I2C

Để ghi lên LCD I2C chúng ta sẽ làm theo các bước:

<S> <slave address + write> <ACK> <data out> <ACK> <data out> <ACK> … … <data
out> <ACK> <P>

Khi bắt đầu truyền dữ liệu, MCU sẽ truyền địa chỉ vào mạn I2C, nếu Module nào có cùng
địa chỉ, chúng sẽ gửi ACK, sau đó MCU sẽ gửi các data tương ứng với Command và
Paragram truyền vào LCD theo chế độ 4 BIT.

12
Lệnh đọc LCD I2C

Để đọc từ LCD I2C chúng ta sẽ làm theo các bước:

<S> <slave address + read> <ACK> <data in> <ACK> <data in> <ACK> … … <data
in> <ACK> <P>

Phần II,Cách thức hoạt động:


1.Tạo hàm delay bằng timer:

13
2, Cấu hình cho I2C:

14
3,Cài đặt và điều chỉnh thông số của đồng hồ

15
16
17

You might also like