You are on page 1of 91

QUẢN TRỊ LOGISTICS CĂN BẢN

1
BÀI 3
QUẢN TRỊ DỰ TRỮ VÀ MUA HÀNG

2
Học liệu
▪ An Thị Thanh Nhàn, Nguyễn Văn Minh, Nguyễn Thông Thái (2018). Giáo trình
Quản trị logistics kinh doanh. Chương 5

▪ Lê Công Hoa, Nguyễn Thành Hiếu (2022). Giáo trình Quản trị Hậu cần (tái bản
lần thứ nhất), Chương 7

▪ Đặng Đình Đào, Trần Văn Bão, Phạm Cảnh Huy, Đặng Thị Thúy Hồng
(2018). Giáo trình Quản trị logistics Chương 4, 5

▪ Bộ Công Thương (2017 - nay), Báo cáo Logistics Việt Nam


Các nội dung chính

▪ Dự trữ: khái niệm, chức năng


và phân loại
▪ Quản trị dự trữ trong doanh
nghiệp
▪ Nguồn hàng
▪ Quản trị tạo nguồn và mua hàng

4
DỰ TRỮ

5
Thảo luận
Đâu là dự trữ?

1. Doanh nghiệp X mua 2 tấn nguyên liệu để sản xuất


sản phẩm trong kỳ tới về cất trong kho

2. Bạn sinh viên mua 5 cuốn vở Hồng Hà dự định


dùng trong học kỳ tới

3. Công ty lương thực A có 5 tạ gạo nếp bị giảm phẩm


cấp còn tồn trong kho, dự định đem bán làm thức ăn
chăn nuôi

4. Công ty B mua 10 tấn hàng từ nhà cung cấp, hàng


đang được vận chuyển từ Nam ra Bắc bằng đường
sắt

5. Công ty thời trang E đang tìm cách giải quyết số


trang phục từ mùa đông năm ngoái chưa bán được
6 còn tồn lại trong hệ thống kho hàng.
Khái niệm Dự trữ
▪ Dự trữ: Trạng thái của sản phẩm/hàng hóa
▪ Dự trữ hàng hóa là trạng thái sản phẩm hàng hóa chưa được
sử dụng (tiêu dùng) theo công dụng, mục đích của nó.
▪ Dự trữ hàng hóa là sự tích lũy và ngưng đọng của vật tư,
nguyên liệu, bán thành phẩm, thành phẩm và hàng hóa tại bất
kỳ vị trí nào trong hệ thống logistics nhằm đáp ứng yêu cầu
của sản xuất và phân phối tại doanh nghiệp
▪ Dự trữ: Hoạt động có chủ đích của nhà quản trị liên quan đến
các hình thái kinh tế của sản phẩm hữu hình trong hệ thống
logistics nhằm thỏa mãn nhu cầu của sản xuất, kinh doanh và
tiêu dùng với chi phí thấp nhất
Sự hình thành Dự trữ
▪ Nguyên nhân chủ yếu: sự phát triển của phân công lao
động xã hội và chuyên môn hóa sản xuất.
▪ Sự khác biệt về sở hữu tư liệu sản xuất
▪ Khoảng cách địa lý giữa SX và TD
▪ Sự khác biệt về thời gian giữa SX và TD

▪ → Trong nền KTQD, dự trữ hàng hóa là tất yếu khách


quan
Các chức năng của Dự trữ

1. Cho phép đạt mức sản lượng kinh tế trong sản xuất và phân
phối
2. Cân bằng cung cầu
3. Cho phép chuyên môn hóa
4. Giảm những thay đổi bất thường trong hoạt động kinh doanh
Các loại dự trữ trong nền kinh tế
Dự trữ của DN sản xuất

4 loại dự trữ chính ở DNSX:


▪ Nguyên vật liệu/Vật tư (Raw materials) - các đầu vào của sản xuất chưa được
chế biến
▪ Bán thành phẩm (Work-in-process) (WIP) - các nguyên vật liệu đang trong quá
trình chế biến, chưa sẵn sàng để tiêu thụ
▪ Thành phẩm/Sản phẩm (Finished goods)–sản phẩm đã kết thúc quá trình sản xuất,
sẵn sàng để đưa lên phương tiện vận tải
▪ Maintenance, repair & operating (MRO)–các nguyên vật liệu/vật tư được sử dụng
trong quá trình vận hành sản xuất
Phân loại dự trữ của Doanh nghiệp

Theo tính chất (mục đích) của dự trữ:

▪ Dự trữ thường xuyên

▪ Dự trữ bảo hiểm

▪ Dự trữ trên đường vận chuyển

▪ Dự trữ chuẩn bị
Dự trữ thường xuyên (chu kỳ)

Đặc điểm:
▪ Dự trữ thường xuyên là lực lượng vật tư/hàng hóa dự trữ chủ yếu (lớn nhất) của
DN để đảm bảo cho sản xuất/kinh doanh được tiến hành liên tục giữa hai kỳ cung
ứng liên tiếp của NCC.
▪ Biến động thường xuyên từ tối đa đến tối thiểu. Dự trữ thường xuyên đạt tối đa
khi DN nhập hàng về và đạt tối thiểu trước kỳ nhập hàng tiếp sau.
▪ Phụ thuộc vào cường độ tiêu thụ sản phẩm và độ dài của chu kỳ đặt hàng
Dự trữ thường xuyên (chu kỳ)

▪ Cách xác định:

Phương pháp định mức: Dtx = m x t (tấn)

Dtx = Dự trữ thường xuyên tối đa tính cho một loại vật tư (tấn...)
m = Mức tiêu dùng vật tư/mức bán hàng hóa bình quân một ngày đêm trong kỳ (tấn)
t = chu kỳ nhập hàng (ngày)
Dự trữ chuẩn bị

▪ Đối với những loại vật tư/hàng hóa khi nhập về cần có thời gian chuẩn bị
mới đưa vào tiêu dùng sản xuất/kinh doanh thì còn phải tính thêm dự trữ
chuẩn bị.

▪ Dự trữ chuẩn bị cần thiết đối với những mặt hàng sau khi nhập kho cần
phải trải qua các khâu phân loại, làm đồng bộ, sơ chế và chuẩn bị cho phù
hợp với yêu cầu sản xuất/kinh doanh.

▪ Lượng dự trữ chuẩn bị tương đối ổn định và thường được xác định theo
kinh nghiệm của nhà quản trị.
Dự trữ bảo hiểm
▪ Dự trữ bảo hiểm là lực lượng dự trữ để phòng trường hợp:
▪ nhập hàng không bảo đảm đủ về số lượng, không đủ về chất lượng;
▪ NCC vi phạm về thời gian nhập hàng
▪ Mức tiêu dùng bình quân ngày đêm thực tế cao hơn so với kế hoạch
▪ Các lý do khách quan dẫn đến việc nhập hàng bị cản trở, chậm trễ...
▪ Phương pháp xác định:
▪ Phương pháp thống kê kinh nghiệm
▪ Tính toán bằng số liệu thực tế trong một thời kỳ về tỷ lệ “trục trặc” do vi phạm khối lượng, chất lượng
hàng hóa hoặc thời gian giao hàng có ảnh hưởng tới dự trữ thường xuyên bao nhiêu phần trăm.
Dbh = Dtx . h
Dbh = dự trữ bảo hiểm (tấn...)
Dtx = dự trữ thường xuyên (tấn...)
h = tỷ lệ so với dự trữ thường xuyên (%)
Dự trữ trên đường vận chuyển
▪ Bao gồm dự trữ hàng hóa được chuyên chở trên các phương tiện vận tải, trong quá
trình xếp dỡ, chuyển tải… tại các đơn vị;

▪ Phụ thuộc vào thời gian sản phẩm nằm trên đường vận chuyển và cường độ tiêu thụ
hàng hóa.

▪ Các xác định:


Dvc = m x tvc
Dvc = dự trữ trên đường vận chuyển (tấn...)
m = Mức tiêu dùng vật tư/mức bán hàng hóa bình quân một ngày đêm trong kỳ
(tấn)
tvc = thời gian trung bình của sản phẩm trên đường (ngày)
Phân loại dự trữ của Doanh nghiệp

Theo giới hạn của dự trữ:

▪ Dự trữ tối đa

▪ Dự trữ tối thiểu

▪ Dự trữ bình quân


Mô hình Dự trữ

DDN

= +
max max

max D DN D tx D bh
D tx

Dtx

min
=
min
D tx D DN D bh
Dbh

t
t1 = t2 = t3

19
Dự trữ trung bình/bình quân của doanh nghiệp
▪ Khi DN chỉ có dự trữ thường xuyên:

1
Dbq = D
2 tx

▪ Khi DN phải có thêm Dự trữ bảo hiểm:

1
Dbq = D + Dbh
2

▪ Khi DN phải có thêm Dự trữ bảo hiểm và Dự trữ trên đường:

1 +
Dbq = D + Dbh Dvc
2
20
QUẢN TRỊ DỰ TRỮ

21
Khái niệm và yêu cầu của Quản trị dự trữ

▪ Khái niệm: Quản trị dự trữ là việc kiểm soát các


thông số dự trữ trong doanh nghiệp để chủ động
duy trì lực lượng hàng hóa dự trữ cần thiết đáp
ứng yêu cầu và mục tiêu kinh doanh của doanh
nghiệp
▪ Yêu cầu:
▪ Trình độ dịch vụ: thỏa mãn nhu cầu của khách hàng
▪ Giảm chi phí dự trữ
Yêu cầu về trình độ dịch vụ
▪ Tính sẵn sàng của hàng hóa dự trữ: Thể hiện năng lực đáp
ứng của doanh nghiệp → mức độ thỏa mãn nhu cầu
khách hàng về thời gian, chủng loại, mức độ ổn định…

▪ Thông qua:
▪ Tăng dự trữ: thường làm tăng chi phí dự trữ và làm
tăng chi phí của cả hệ thống
▪ Cải tiến việc quản trị:
▪ vận chuyển sản phẩm nhanh
▪ chọn nguồn hàng tốt
▪ quản trị thông tin hiệu quả…
Giảm chi phí dự trữ
Đóng vai trò quan trọng vì:
• Chiếm tỷ lệ đáng kể trong tổng chi phí ở DN
• Mức dự trữ ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ mà doanh nghiệp chuyển giao cho khách hàng
• Các quyết định đánh đổi về chi phí (Cost tradeoff)
Các loại chi phí dự trữ
▪ Chi phí mang/duy trì dự trữ (inventory carrying cost)
▪ Chi phí vốn (capital cost)
▪ Chi phí kho/mặt bằng (storage space cost)
▪ Chi phí dịch vụ (inventory service cost)
▪ Chi phí rủi ro (inventory risk cost)

▪ Chi phí đặt/xác định hàng (order/setup cost)


▪ Chi phí đặt hàng (ordering cost)
▪ Chi phí xác định hàng (setup cost)

▪ Chi phí đề phòng hết hàng (expected stock-out cost)

▪ Chi phí điều chuyển hàng giữa các địa điểm (in-transit inventory
carrying cost)
Mối quan hệ giữa chi phí dự trữ và mức độ dịch vụ

26
Phân loại hàng hóa dự trữ - Phương pháp ABC
▪ Phân chia các loại hàng hóa thành 3 nhóm theo tầm quan trọng/giá trị:
▪ A : những hàng hóa quan trọng nhất
▪ B : những hàng hóa ít quan trọng hơn A
▪ C: những hàng hóa ít quan trọng nhất
▪ Nguyên tắc Pareto (Pareto’s Rule (80-20 Rule))
▪ A: những sản phẩm có tỷ trọng mặt hàng dự trữ thấp (20%) nhưng tỷ
trọng doanh số cao (80%) → yêu cầu trình độ dịch vụ khách hàng cao nhất
▪ B: (30%) - → yêu cầu trình độ dịch vụ vừa phải
▪ C: (50%) - → yêu cầu trình độ dịch vụ không cao
Phân loại hàng hóa dự trữ - Phương pháp ABC (ví dụ)
Phân loại hàng hóa dự trữ - Quadrant Model
Các quyết định dự trữ cơ bản
▪ Quyết định hệ thống dự trữ:
▪ Độc lập hay Phụ thuộc
▪ Kéo hay đẩy

▪ Quyết định các thông số của hệ thống dự trữ:


▪ Trình độ dịch vụ
▪ Điểm đặt hàng
▪ Quy mô lô hàng
▪ Các loại dự trữ:
▪ Dự trữ bảo hiểm
▪ Dự trữ bình quân
Hệ thống dự trữ: Độc lập vs Phụ thuộc
• Nhu cầu phụ thuộc: nhu cầu liên quan trực tiếp đến nhu cầu của sản phẩm khác;
• Ví dụ: nhu cầu trong các ngành chế biến, chế tạo (manufacturing)
• Các phương pháp phổ biến khi xác định dự trữ: JIT, MRP, VMI, và EOQ
• Nhu cầu độc lập: không liên quan đến nhu cầu của sản phẩm khác
• Ví du: nhu cầu trong bán lẻ (end-use/finished items)
• Các phương pháp phổ biến khi xác định nhu cầu dự trữ: DRP, VMI, và EOQ

Production//Assembly

31
Hệ thống dự trữ: Kéo vs Đẩy
▪ Hệ thống kéo:
▪ là hệ thống trong đó các đơn vị của DN hoạt động độc lập, việc hình thành và điều tiết dự trữ do từng
đơn vị đảm nhiệm (dựa trên nhu cầu của khách hàng kéo hút sản phẩm qua hệ thống logistics)
▪ ví dụ: MacDonald’s
▪ Linh hoạt, phản ứng nhanh với sự thay đổi đột ngột của nhu cầu
▪ Phù hợp với các DN hoạt động độc lập trên các thị trường rộng lớn, hoặc các DN mà việc quản trị dự trữ
tập trung tốn kém chi phí và không hiệu quả
▪ Thường áp dụng đối với nhu cầu độc lập
▪ Bao gồm: JIT, QR, EOQ, VMI

▪ Hệ thống đẩy:
▪ Là hệ thống do một trung tâm điều tiết dự trữ chung chủ động quản trị (“đẩy sản phẩm dự trữ vào các
đơn vị)
▪ Sử dụng kế hoạch dự trữ để quản trị dự trữ trên cơ sở dự báo nhu cầu
▪ Thường áp dụng đối với nhu cầu phụ thuộc
▪ Bao gồm: MRP, DRP, EOQ, VMI
32
Hệ thống dự trữ: Toàn hệ thống vs Từng cơ sở

▪ Cách tiếp cận Toàn hệ thống (System-wide approach):


các quyết định về lập kế hoạch và điều hành dự trữ được bao
trùm toàn bộ các điểm (nodes) trong toàn hệ thống logistics
▪ Ví dụ: MRP và DRP

▪ Cách tiếp cận từng cơ sở (Single-facility approach): các


quyết định về lập kế hoạch và điều hành dự trữ được thực
hiện giữa từng điểm giao hàng và nhận hàng
▪ Ví dụ: EOQ và JIT

33
Tự tìm hiểu
Tìm hiểu tài liệu và tổng hợp về các mô hình
quản lý dự trữ sau:

▪ EOQ (Economic Order Quantity)

▪ MRP (Materials Requirement Planning)

▪ DRP (Distribution Resourse Planning)

▪ JIT (Just in Time)

▪ VMI (Vendor-Managed Inventory System

34
Economic Order Quantity (EOQ)
Là mô hình xác định một lượng đặt hàng cố định mỗi lần đặt hàng để có tổng
chi phí thấp nhất

Mô hình EOQ đơn giản


• Các giả định:
• 1. Nhu cầu liên tục, ổn định với cơ cấu đã biết
• 2. Thời gian thực hiện chu kỳ nhập hàng ổn định
• 3. Đảm bảo thỏa mãn mọi nhu cầu
• 4. Giá cả hàng hóa ổn định, không phụ thuộc vào quy mô lô hàng và thời
gian (không có chiết khấu)
• 5. Không có dự trữ trên đường
• 6. Không có sự tác động qua lại giữa các loại hàng hóa trong cơ cấu dự trữ
• 7. Không có giới hạn về vốn và diện tích bảo quản hàng hóa

35
Economic Order Quantity (EOQ)

36
Economic Order Quantity (EOQ)
Xác định lượng đặt hàng Q tối ưu:

37
Economic Order Quantity (EOQ)

38
Economic Order Quantity (EOQ)
Nittany Fans of Lewistown, Pennsylvania, USA là nhà phân phối quạt
công nghiệp sử dụng trong các nhà máy, nhà kho và các cơ sở sản
xuất. Số liệu về Cty như sau:
✓ Annual demand (R): 36,000 fans
✓ Fan value (price) (V): $4000 each
✓ Inventory carrying cost rate (annual) (W): 25%
✓ Cost per order to replenish inventory (A): $200
Lượng đặt hang tối ưu cho Nittany Fans là bao nhiêu?


2(36,000)(200)
-----------------------
Q=
4,000 (.25)

39
Các cách tiếp cận khác: để tái đặt hàng (replenishment)

• Just in Time (JIT)


• Materials Requirements Planning (MRP)
• Distribution Resource Planning (DRP)
• Quick Response (QR)
• Efficient Consumer Response (ECR)
• Vendor Managed Inventory (VMI)

40
Just - in – time (JIT)

▪ Phương pháp phổ biến để quản lý dự trữ ở DN chế biến, chế tạo

▪ Được thiết kế để tiết kiệm thời gian (lead time) và tránh lãng phí

▪ Giảm đáng kể lượng hàng hóa dự trữ và chi phí vận hành

▪ Được sử dụng phổ biến để quản trị dòng nguyên vật liệu chính, bán thành phẩm từ điểm cung
ứng đến các cơ sở sản xuất

▪ Sản phẩm phải được giao đúng thời gian khi DN cần/có nhu cầu sử dụng, không giao hàng
sớm hay muộn hơn thời điểm phát sinh nhu cầu

▪ 4 đặc điểm của JIT:


▪ Dự trữ bằng 0
▪ Lượng hàng mỗi lần đặt nhỏ ( so với tổng quy mô nhu cầu
▪ Thời gian (lead time) ngắn
▪ Không có lỗi trong giao nhận (zero defects)

41
Lợi ích của JIT

• JIT giảm dự trữ thừa ở cả người mua và người bán


• JIT tối thiểu hóa việc chờ đợi
• JIT có thời gian (lead times) ngắn với các địa điểm gần
• JIT tạo áp lực về chất lượng cao trong chuỗi cung ứng
• JIT đòi hỏi mối quan hệ hợp tác qua lại cùng thắng (requires win-win relationships &
partnerships) để tạo ra một chuỗi cung ứng lành mạnh và hiệu quả
• JIT cho phép thời gian sản xuất ngắn hơn, hiệu quả hơn, giúp cho các doanh nghiệp tinh giản,
hiệu quả, đáp dứng nhanh và linh hoạt hơn với thị trường

42
Materials Requirements Planning (MRP)
▪ DN lập kế hoạch về nhu cầu NVL khi:
▪ Quy trình sản xuất của DN cần nhiều loại NVL
khác nhau để tạo ra SP nên cần nhiều NCC
khác nhau
▪ Các rủi ro của việc dự trữ/tồn kho quá ít và
không chủ động
▪ Mối quan hệ với Nhà cung cấp

▪ Căn cứ xác định:


▪ Kế hoạch sản xuất của DN
▪ Định mức vật liệu
▪ Tồn kho đầu kỳ về NVL của DN
▪ Kế hoạch cung ứng NVL của DN

43
Lợi ích của MRP

▪ Duy trì lượng tồn kho an toàn hợp lý


▪ Tối thiểu hóa dự trữ
▪ Giúp xác định được các vấn đề của quy trình sản xuất
▪ Xác định được lịch trình sản xuất kinh doanh dựa trên nhu
cầu thực tế
▪ Phối hợp đặt hàng giữa các điểm sản xuất kinh doanh khác
nhau
▪ Phù hợp với các mô hình/lịch trình sản xuất không liên tục

44
Distribution Resource Planning (DRP)
▪ Được sử dụng phổ biến đối với các hệ
thống logistics đầu ra (outbound logistics)
để xác định mức dự trữ hợp lý cần duy trì
để đảm bảo cả mục tiêu chi phí và dịch vụ

▪ Thường đươc sử dụng phối hợp cùng MRP

▪ Bắt đầu với nhu cầu của khách hàng và lùi


lại để xác định lượng đặt hàng để đảm bảo
nhu cầu sản phẩm cuối cùng cần thiết cho
toàn hệ thống

45
ECR (Efficient
Consumer Response)

ECR (Efficient Consumer Response)

46
VMI (Vendor-managed Inventory
▪ Phát triển bởi Wal-Mart để các nhà cung cấp của Wal-Mart có thể
quản trị dự trữ của họ trong các trung tâm phân phối của Wal-
Mart

▪ Nguyên tắc: các nhà cung cấp của Wal-Mart có thể quản trị dự
trữ của Wal-Mart hơn là chính Wal-Mart

▪ Tối ưu hóa hoạt động của chuỗi cung ứng trong đó nhà cung cấp
chịu trách nhiệm về mức độ lưu kho của nhà bán lẻ. Nhà cung
cấp được tiếp cận với các dữ liệu về hàng hóa trong kho của nhà
bán lẻ và chịu trách nhiệm điều phối các đơn đặt hàng.
47
ROP – Re-order Point Technique

48
KHO HÀNG

49
Khái niệm kho hàng
▪ Giác độ hình thái tự nhiên: là một bộ phận cơ sở
VCKT của SXKD dùng để dự trữ và bảo quản vật
tư hàng hóa phục vụ cho sản xuất và lưu thông.
Bao gồm: Nhà kho, bãi, các thiết bị chứa đựng…

▪ Giác độ kinh tế: Kho là loại hình cơ sở logistics


thực hiện việc dự trữ, bảo quản và chuẩn bị hàng
hóa nhằm cung ứng hàng hóa cho khách hàng với
trình độ dịch vụ cao nhất và chi phí thấp nhất

50
Phân loại kho hàng

51
Lợi ích của kho hàng
▪ Lợi ích kinh tế: Tổng chi phí logistics giảm
▪ Hợp nhất và phân tách hàng/Consolidation
▪ Phân loại/Chia chọn/Sorting
▪ Bảo quản theo mùa/Seasonal Storage
▪ Hậu cần ngược/Reverse logistics

▪ Lợi ích dịch vụ: đáp ứng nhu cầu khách hàng
▪ Lưu trữ gần địa điểm/Spot stocking
▪ Lưu trữ đủ các dòng sản phẩm/full line stocking
▪ DV giá trị gia tăng/value-added services
52
Các chức năng của kho hàng
• Gom hàng: Khi hàng hoá/nguyên liệu được nhập từ nhiều nguồn nhỏ, lẻ
khác nhau thì kho đóng vai trò là điểm tập kết để hợp nhất thành lô hàng
lớn, như vậy sẽ có được lợi thế nhờ qui mô khi tiếp tục vận chuyển tới nhà
máy/thị trường bằng các phương tiện đầy toa/xe/thuyền.
• Phối hợp hàng hoá: Để đáp ứng tốt đơn hàng gồm nhiều mặt hàng đa dạng
của khách hàng, kho bãi có nhiệm vụ tách lô hàng lớn ra, phối hợp và ghép
nhiều loại hàng hoá khác nhau thành một đơn hàng hoàn chỉnh, đảm bảo
hàng hoá sẵn sàng cho quá trình bán hàng. Sau đó từng đơn hàng sẽ được
vận chuyển bằng các phương tiện nhỏ tới khách hàng.
• Bảo quản và lưu giữ hàng hoá: đảm bảo hàng hoá nguyên vẹn về số lượng,
chất lượng trong suốt quá trình tác nghiệp; tận dụng tối đa diện tích và dung
tích kho; chăm sóc giữ gìn hàng hoá trong kho
53
Các quyết định quản trị

54
Quyết định mức độ sở hữu
▪ Là quyết định của doanh nghiệp tự đầu tự xây và khai thác kho riêng
hay thuê không gian chứa hàng trong một khoảng thời gian nhất định
▪ Căn cứ:
▪ Cân đối giữa năng lực tài chính và chi phí kho: kho riêng cần phải có
đầu tư ban đầu lớn về đất đai, thiết kế/xây dựng và trang thiết bị (bất
động sản), bởi vậy doanh nghiệp có qui mô lớn, nhu cầu thị trường ổn
định, lưu chuyển hàng hoá qua kho cao thì thường mới tính đến việc
đầu tư cho kho riêng.
▪ Cân đối giữa tính linh hoạt và khả năng kiểm soát: ưu điểm nổi trội của
kho công cộng là tính linh hoạt về vị trí/qui mô với nhiều loại hình dịch
vụ khác nhau tuy nhiên khi nhu cầu thời vụ tăng đột biến thì kho công
cộng có thể không đáp ứng được nhu cầu thuê chứa hàng của doanh
nghiệp.
55
Quyết định mức độ tập trung
▪ Doanh nghiệp cần quyết định sẽ sử dụng bao nhiêu kho? Ít kho với qui mô lớn hay nhiều kho với qui
mô nhỏ? Địa điểm kho ở khu vực nào: gần thị trường/gần nguồn hàng?

▪ Căn cứ vào:
▪ Thị trường mục tiêu
▪ Quá trình phát triển thị trường của doanh nghiệp: tăng số điểm nhu cầu, tăng qui mô và cơ cấu nhu
cầu
▪ Tăng trưởng qui mô và cơ cấu nhu cầu trên thị trường mục tiêu
▪ Nhu cầu về dịch vụ logistics của khách hàng: mặt hàng, thời gian, địa điểm,….
▪ Nguồn hàng
▪ Số lượng và qui mô và cơ cấu nguồn hàng cung ứng cho thị trường
▪ Vị trí phân bố nguồn hàng cả về địa điểm và khoảng cách
▪ Điều kiện giao thông vận tải
▪ Mạng lưới các con đường giao thông
▪ Hạ tầng cơ sở kĩ thuật của các điểm dừng đỗ: bến cảng, sân bay, ga tàu
▪ Sự phát triển các loại phương tiện vận tải
▪ Cước phí vận chuyển: Phải xem xét xu hướng chuyển dịch chi phí vận tải khi xác định địa điểm phân
bố giữa nguồn và thị trường. Nếu xu hướng giảm thì nên đặt vị trí phân bố ở ngay khu vực nhu cầu thị
trường.
56
Bố trí không gian nhà kho
▪ Căn cứ:
▪ Nhu cầu về hàng hoá lưu trữ và trung chuyển qua kho (hiện tại và tương lai)
▪ Khối lượng/thể tích hàng hoá và thời gian lưu hàng trong kho
▪ Bố trí đủ diện tích các khu vực dành cho các tác nghiệp như nhận hàng, giao
hàng, tập hợp đơn hàng, dự trữ dài ngày/ngắn ngày, văn phòng, chỗ cho bao
bì và đường đi cho phương tiện/thiết bị kho

▪ Nguyên tắc:
▪ Sử dụng hiệu quả mặt bằng kho;
▪ Sử dụng tối đa độ cao của kho; Sử dụng hiệu quả thiết bị bốc dỡ, chất xếp;
▪ Di chuyển hàng hoá theo đường thẳng nhằm tối thiểu hoá khoảng cách vận
đông của sản phẩm dự trữ.
57
Quy trình nghiệp vụ kho hàng

58
MUA VÀ QUẢN TRỊ NGUỒN CUNG

59
Tạo nguồn và Mua hàng (1)
▪ Mua hàng (Purchasing): đề cập đến chức
năng giao dịch để mua hàng hóa/dịch vụ của
doanh nghiệp.

▪ Tạo nguồn hàng (Procurement): liên quan


đến quá trình và các hoạt động tác động đến
các nguồn cung để tạo ra nguồn hàng đầu
vào phù hợp với yêu cầu kinh doanh của
doanh nghiệp
Mục tiêu của tạo nguồn hàng/Mua hàng
▪ Đảm bảo cung ứng liên tục đáp ứng yêu cầu SXKD của doanh nghiệp

▪ Tăng cường sự thỏa mãn khách hàng

▪ Đạt được hiệu quả kinh tế/”Value for money:


▪ Đúng số lượng, chất lượng, thời gian, địa điểm, nhà cung cấp với giá cả hợp lý
▪ Chi phí mua hàng thấp nhất

▪ Phát triển mối quan hệ với nhà cung cấp hiện tại và tiềm năng

▪ Phát triển mối quan hệ với các bộ phân chức năng khác

▪ Hỗ trợ chiến lược chung của tổ chức


Chiến lược mua
▪ Là tập hợp các mục tiêu và kế hoạch dài hạn về tạo nguồn hang hóa và dịch vụ nhằm đáp ứng tốt
nhất các yêu cầu cảu sản xuất, phân phối và gia tăng giá trị cho doanh nghiệp
▪ Xác lập chiến lược mua:
▪ B1: Phân loại các hàng hóa DN cần mua dựa trên mức độ rủi ro từ phía nguồn cung và mức
độ tác động đến lợi nhuận tiềm năng
▪ Rủi ro cung ứng: dựa trên tính sẵn có, số lượng NCC, mức độ cạnh tranh, cơ hội thuê
ngoài, khả năng dự trữ và thay thế…
▪ Ảnh hưởng đến lợi nhuận: căn cứ vào lượng mua, tỷ trọng trên tổng chi phí mua, ảnh
hưởng đến SP đầu ra…
▪ B2: Hình thành ma trận phân loại sản phẩm và xác định các nhóm mặt hang
▪ B3: Đề xuất chiến lược mua cho mỗi nhóm hàng
Phân loại nguồn hàng/Ma trận Kraljic
Bài tập thảo luận
▪ Phân tích đặc điểm của 4 nhóm hàng hóa?
▪ Đề xuất chiến lược mua cho 4 nhóm hàng hóa?
Chiến lược đối với 4 nhóm hàng
Đối với nhóm hàng đơn giản
▪ Đặc điểm: ▪ Chiến lược: Quản lý quy trình mua (đơn
▪ Nhiều nguồn cung cấp giản hóa, thậm chí tự động hóa)
▪ Nhiều sản phẩm/dịch vụ thay thế ▪ Sử dụng các sản phẩm được tiêu
▪ Giá trị thấp, giao dịch cá nhân/quy mô nhỏ chuẩn hóa
▪ Sử dụng cho nhu cầu hang ngày ▪ Tối ưu hóa khối lượng đặt hàng để
▪ Quy trình mua đơn giản, ai cũng có thể thực kiểm soát chi phí
hiện ▪ Đơn giản hóa quy trình mua thông
▪ Ví dụ: văn phòng phẩm qua các công cụ điện tử/tự động
▪ Giảm chi phí hành chính
Đối với nhóm hàng đòn bẩy
▪ Đặc điểm: ▪ Chiến lược: Tối đa hóa lợi thế thương
▪ Khối lượng tiêu thụ nội bộ lớn mại
▪ Nguồn cung dồi dào ▪ Đặt hàng quy mô lớn
▪ Chiếm một phần đáng kể trong chi tiêu mua ▪ Lựa chọn và xây dựng mối quan hệ
sắm với nhà cung cấp ưu tiên
▪ Thị trường nhạy cảm ▪ Đồng thời nỗ lực tìm kiếm nhà cung
▪ Ví dụ: xăng dầu cấp/sản phẩm thay thế
Đối với nhóm hàng trở ngại
▪ Đặc điểm: ▪ Chiến lược: Đảm bảo tính liên tục của
▪ Rủi ro nguồn cung cao (ít nhà cung cấp do nguồn cung
quy trình sản xuất/công nghệ/cung cấp dịch ▪ Duy trì mối quan hệ với nhà cung
vụ phức tạp) cấp, đảm bảo nguồn cung hiện tại
▪ Ít sản phẩm/dịch vụ/nguồn cung thay thế (yêu cầu NCC giao hàng đúng hạn,
▪ Giá bán cao (do ít nhà cung cấp, thậm chí thậm chí yêu cầu mức dịch vụ cao)
độc quyền) ▪ Hợp đồng trung và dài hạn
▪ Ví dụ: linh kiện điện tử ▪ Phát triển các sản phẩm/nhà cung
cấp thay thế
Đối với nhóm hàng chiến lược
▪ Đặc điểm: ▪ Chiến lược: Phát triển mối quan hệ đối
▪ Quan trọng đối với lợi nhuận và hoạt động tác với nhà cung cấp
của doanh nghiệp ▪ Chú trọng đàm phán hợp đồng theo
▪ Ít nguồn cung đủ điều kiện hướng phát triển mối quan hệ đối tác
▪ Có giá trị cao, DN thường chi tiêu lớn với nhà cung cấp
▪ Thường là các mặt hàng/dịch vụ có thông ▪ Hỗ trợ và phát triển năng lực cốt lõi
số kỹ thuật phức tạp; thiết kế và chất lượng của nhà cung cấp
ảnh hưởng trực tiếp đến lợi thế cạnh tranh
của doanh nghiệp
Quá trình mua hàng

QĐ mua QĐ Lựa
Xác định Nhận Đánh giá
hay tự phương chọn nhà
nhu cầu thức mua hàng sau mua
làm cung cấp
Nghiên cứu thị trường nguồn hàng
▪ Nắm được khả năng của các nguồn cung ứng loại hàng về số lượng, chất lượng, thời gian và địa
điểm NCC.
▪ Xác định rõ NCC là người trực tiếp sản xuất - kinh doanh hay là người trung gian, địa chỉ, nguồn
lực, khả năng sản xuất công nghệ và nghiên cứu cả chính sách tiêu thụ hàng hóa của NCC.
▪ Ưu tiên thiết lập mối quan hệ truyền thống, trực tiếp, lâu dài với các bạn hàng tin cậy, là một trong
những yếu tố tạo được sự ổn định trong nguồn cung ứng
▪ Các phương pháp:
▪ nghiên cứu, khảo sát thực tế
▪ hội chợ, triển lãm thương mại
▪ mạng internet
▪ quảng cáo và xúc tiến thương mại
▪ báo chí, tạp chí thương mại và chuyên ngành…
Lựa chọn nhà cung cấp
Nội dung hợp đồng
▪ Tên gọi, chủng loại hàng mua

▪ Số lượng hàng mua và phương pháp xác định

▪ Chất lượng hàng mua và phương pháp xác định

▪ Giá mua

▪ Điều kiện giao nhận

▪ Điều kiện thanh toán

▪ …
Giá cả (1)
Nguồn thông tin giá cả:
• Thị trường hàng hóa
• Niêm yết giá
• Báo giá
• Đàm phán

Mục tiêu của quá trình tạo nguồn là mua được các hàng hóa/dịch
vụ ở mức giá cả tốt nhất

75
Giá cả (2)

76
Giá cả (3)

77
Trong đó:

• Chi phí cơ bản (Traditional basic input costs): chi phí mua hàng hóa mà DN phải trả cho NCC
• Chi phí giao dịch trực tiếp (Direct transaction costs): các chi phí liên quan đến giao dịch lô hàng
(ví dụ chi phí internet, điện thoại…)
• Chi phí quan hệ với NCC (Supply relational costs): chi phí liên quan đến tạo lập và duy trì mối
quan hệ với NCC
• Các chi phí khác:
• Landed costs: chi phí vận tải
• Quality costs/factors: chi phí làm hàng theo yêu cầu
• Operations/logistics costs: chi phí vận hàng/logistics: chi phí nhận hàng, bốc dỡ hàng, các chi phí liên
quan đến kích cỡ, trọng lượng, hình dạng, mật độ của hàng hóa…

78
Tổng chi phí sở hữu (TCO)

Tổng chi phí sở hữu (Total Cost of


Ownership –TCO): là tất cả chi phí liên
quan đến việc mua bán, chuẩn bị, khởi động,
vận hành của một sản phẩm hay một khoản
đầu tư.

Xem xét TCO là một cách tiếp cận toàn diện


hơn để DN đánh giá việc mua hàng. TCO
bao gồm cả giá mua ban đầu lẫn tất cả các
chi phí trực tiếp và gián tiếp liên quan đến
việc sở hữu hàng hóa
79
CP mua hàng - đỉnh của tảng băng trôi

80
Một số điều khoản/hợp đồng đặc biệt
Mua lại (buy back): NCC mua lại các sản phẩm không bán
được (với mức giá xác định trước)

Chia sẻ doanh thu (revenue sharing): DN mua hàng chia


sẻ một phần doanh thu với NCC, đổi lại nhận được chiết
khấu trong giá bán
• DN mua hàng nhận được chiết khấu về giá
• NCC nhận được thu nhập ngay cả sau khi bán hàng

Linh hoạt về số lượng (quantity flexibility): NCC nhận lại


các sản phẩm không bán được (với điều kiện con số này
81
Kiểm tra hàng hóa, thực hiện hợp đồng

Kiểm tra số lượng và chất lượng hàng hóa:

Chuẩn bị hoạt động giao nhận, vận chuyển hàng


hóa

Thanh toán

Đánh giá hoạt động mua


82
e-Sourcing và e-Procurement
Là việc sử dụng các công cụ/năng lực điện tử để tiến hành các hoạt
động và quuy trình liên quan đến tạo nguồn và mua hàng cho
doanh nghiệp

Các hoạt động phổ biến:


• Nghiên cứu thông tin về hàng hóa và NCC
• Kiểm tra hàng hóa và dự trữ
• Đàm phán giá cả
• Đặt hàng hóa/dịch vụ
• Kiểm tra tình trạng của hàng hóa
• Phát hành hóa đơn
• Thanh toán
• …

83
e-Sourcing và e-Procurement
• Lợi ích:
• Giảm chi phí vận hành
• Tiết kiệm thời gian
• Cải thiện việc kiểm soát dự trữ và tiêu dung
Supplier
• Bất lợi:
• An toàn/bảo mật
• Mất dữ liệu cá nhân
• Các vấn đề về kỹ thuật
• Các giao thức tiêu chuẩn (protocols)
• Sự tin cậy của hệ thống

Customer

84
Các mô hình tổ chức mua hàng (1): Tập trung
▪ Đặc điểm: ▪ Ưu điểm:
▪ Phòng mua hàng đặt ở trụ sở công ty hoặc ▪ Lợi thế nhờ quy mô (chiết khấu, các
cơ sở sản xuất lớn nhất điều khoản mua khác, chi phí vận
▪ Tổ chức mua sắm tập trung cho tất cả các chuyển)
mặt hang của DN
▪ Quyền lực đàm phán lớn
▪ Tập trung yêu cầu mua hang từ các bộ
▪ Tránh trùng lặp
phận, quyết định tất cả các bước trong quá
trình mua ▪ Chuyên môn hóa cao
▪ Mức độ kiểm soát tập trung cao ▪ Giảm chi phí (giao dịch, vận chuyển)
▪ Không có sự cạnh tranh giữa các cơ
sở của doanh nghiệp
▪ Quản lý hệ thống nhà cung cấp
chung
Các mô hình tổ chức mua hàng (2): Phân quyền
▪ Đặc điểm: ▪ Ưu điểm:
▪ Các phòng mua của từng bộ phận tự quyết ▪ Nắm rõ nhu cầu
định mua cho bộ phận của mình ▪ Nắm rõ thông tin về nguồn mua địa
▪ Mức độ kiểm soát tập trung thấp phương
▪ Phản hồi và đáp ứng nhanh
▪ Giảm thủ tục hành chính
Các mô hình tổ chức mua hàng (3): Hỗn hợp
▪ Đặc điểm: ▪ Ưu điểm:
▪ Kết hợp cả 2 cấu trúc Tập trung và Phân quyền ▪ Thống nhất về chiến lược
▪ Trụ sở chính thường: ▪ Phát huy được lợi thế của
▪ xây dựng chiến lược/chính sách mua 2 hình thức: vừa có tính
▪ xác lập các tiêu chuẩn kinh tế nhờ quy mô vừa
▪ đàm phán những mặt hàng quan trọng/khối lượng lớn đáp ứng được các nhu cầu
cá biệt
▪ quản lý tồn kho giữa các địa điểm
▪ đào tạo kỹ năng
▪ giải quyết các vấn đề pháp lý…
▪ Địa phương/bộ phận thường:
▪ đặt hàng
▪ thương lượng và ký kết hợp đồng mua tại địa phương
Quản lý nguồn cung ứng

▪ Nguồn cung ứng bao gồm các nhà cung cấp và các loại hàng hóa/dịch vụ cần mua
▪ Quản lý nguồn cung ứng: là cách thức doanh nghiệp áp dụng để có được nhà cung cấp và
hàng hóa/dịch vụ đáp ứng yêu cầu kinh doanh của doanh nghiệp
▪ Bao gồm các quyết định:
▪ Số lượng nhà cung cấp
▪ Cách thức giao dịch với các nhà cung cấp
▪ Quản trị quan hệ với nhà cung cấp
Số lượng nhà cung cấp
▪ Là quyết định DN sẽ sử dụng 1 NCC duy nhất hay nhiều NCC cho mỗi mặt hàng/dịch vụ cần mua

▪ Sử dụng 1 nhà cung cấp: ▪ Sử dụng nhiều nhà cung cấp:


▪ Chỉ mua hàng từ một NCC:
▪ Nguồn duy nhất (sole sourcing)
▪ DN mua hàng từ nhiều NCC (multiple
▪ Nguồn đơn (single sourcing) sourcing)
▪ Ưu điểm: ▪ Ưu điểm:
▪ Thiết lập mối quan hệ tốt hơn
▪ Khả năng đáp ứng nhu cầu
▪ Chất lượng hàng hóa ổn định
▪ Chi phí thấp hơn ▪ Giảm rủi ro gián đoạn nguồn cung
▪ Hiệu quả vận chuyển ▪ Tạo sự cạnh tranh giữa các NCC
▪ Áp dụng:
▪ Mua sản phẩm hoặc quy trình độc quyền
▪ Thông tin hữu ích từ NCC
▪ Lượng hàng cần mua nhỏ
▪ Hàng hóa và dịch vụ không ảnh hưởng nhiều đến
DN
Phân tầng nhà cung cấp
▪ Là quyết định DN sẽ quản lý giao dịch với NCC như thế nào để hiệu quả và giảm chi phí

▪ DN giao dịch trực tiếp với từng NCC: ▪ DN giao dịch với các nhóm NCC:
▪ Phù hợp với DN có số lượng ít NCC ▪ Phối hợp các NCC riêng lẻ có liên quan
▪ Ví dụ: DN chuyên môn hóa trong cùng lĩnh vực

▪ Đa cấp:
▪ Mối quan hệ với NCC được xác định dựa trên dòng chảy của
SP/DV hướng tới NTD
▪ Các NCC có trách nhiệm quản lý các NCC nhỏ hơn
Quản trị quan hệ với nhà cung cấp

▪ Quản trị mối quan hệ với NCC (SRM – Supplier Relationship Management): là tập hợp các phương
pháp và ứng dụng quản lý cần thiết đối với các nhà cung cấp sản phẩm và dịch vụ nhằm mang lại lợi
nhuận cho doanh nghiệp
▪ SRM là hoạt động có chủ đích của doanh nghiệp nhằm tạo ra, duy trì, kiểm soát và phát triển các
liên kết tối ưu, phù hợp với các NCC
▪ Mục tiêu:
▪ Đảm bảo đầu vào cho hoạt động SXKD
▪ Xây dựng mối quan hệ lâu dài, ổn định với NCC
▪ Nâng cao hiệu suất và khả năng đáp ứng của CCU

You might also like