You are on page 1of 44

CHƯƠNG 6: DỰ TRỮ

1. Khái niệm dự trữ NỘI DUNG


2. Phân loại dự trữ

3. Các loại chi phí dự trữ

4. Mô hình EOQ

5. Mức độ dịch vụ khách hàng

6. Dự báo nhu cầu


• Hàng dự trữ bao gồm nguyên
vật liệu, bán thành phẩm, dụng
cụ, phụ tùng, và thành phẩm dự
trữ.
1. Khái
niệm dự • Một hoạt động logistics có sự
trữ đầu tư tốn kém với chi phí lớn.
• Quan hệ thuận với hoạt động
dịch vụ khách hàng, và nghịch
với hoạt động vận tải
Khái niệm dự trữ

KháiDVKH
niệm dự +
trữ Dự trữ
_

Vận tải
• Tùy theo loại hình doanh nghiệp mà
các dạng hàng dự trữ khác nhau như:
 DN dịch vụ thì hàng dự trữ là
dụng cụ, phụ tùng, phương tiện
Khái niệm thực hiện dịch vụ.
dự trữ  DN thương mại thì hàng dự trữ là
hàng hóa mua về và bán lại.
 DN sản xuất thì bao gồm nguyên
vật liệu, bán thành phẩm và thành
phẩm.
2. CÁC LOẠI HÀNG DỰ TRỮ

2.1. Phân loại theo vị trí của hàng hóa trong


chuỗi cung ứng

2.2. Phân loại theo mục đích dự trữ

2.3. Phân loại theo kỹ thuật ABC


2.1. Phân loại theo vị trí của hàng hóa trong chuỗi cung ứng

Quy trình Logistics


Logistics ngược
2.2. Phân loại theo mục đích dự trữ

Hàng dự trữ định kỳ (Cycle stock):

Dùng để phục vụ cho quá trình sản xuất, và đáp ứng


nhu cầu của khách hàng trong điều kiện bình thường
đã được dự báo trước.

Dự trữ trong quá trình vận chuyển (In-transit stock):

Hàng hóa đang trên đường vận chuyển từ một nơi


đến nơi khác. VD: NVL đang luân chuyển từ NCC
đến NSX, sản phẩm đang luân chuyển từ NSX đến
NPP.
Phân loại theo mục đích dự trữ

Hàng hóa lưu kho dự phòng (Buffer stock):

Dùng để bù đắp vào những nhu cầu không ổn định.

Dùng để bù đắp thời gian giao hàng không ổn định

Dự trữ đầu cơ (Speculative inventory):

Dự trữ dùng vì mục đích tăng lợi nhuận

 Dự trữ hàng hóa với dự báo tương lai sẽ tăng giá,


hoặc trở nên khan hiếm, hoặc biến động tình hình
chính trị, xã hội, và điều kiện tự nhiên.
Phân loại theo mục đích dự trữ

Hàng hóa lưu kho theo mùa (Seasonal inventory):

Hàng hóa được tích lũy trước mùa bán, nhằm duy trì
sự ổn định của việc sản xuất, và của lực lượng lao
động

Tồn kho quá hạn (Obsolete Inventory):

Hàng hóa tồn kho không bán hết dẫn đến lỗi thời
hoặc hàng hóa tồn kho đã ngừng sản xuất.

Kết quả của việc dự báo không chính xác nhu cầu.
2.3. Phân loại theo kỹ thuật ABC

• Kỹ thuật ABC dựa vào nguyên tắc Pareto.

• Phân loại hàng hóa theo loại A, B, C.


Loại A chỉ chiếm 20% tổng số lượng hàng hóa dự trữ
nhưng lại có 80% tổng giá trị hàng hóa dự trữ.
Loại B chiếm 30% tổng số lượng hàng hóa dự trữ và
15% tổng giá trị hàng hóa dự trữ.
Loại C chiếm 50% tổng số lượng hàng hóa dự trữ
nhưng chỉ có 5% tổng giá trị hàng hóa dự trữ.
• Có nhiều loại chi phí lưu trữ, chủ yếu chia
làm 2 tập hợp chính:
 Các loại chi phí tỷ lệ thuận với số
lượng lưu trữ bao gồm: chi phí lưu
3. Các loại kho.
chi phí lưu  Các loại chi phí tỷ lệ nghịch với số
trữ
lượng lưu trữ bao gồm: chi phí đặt
hàng, chi phí mua hàng
 Trong mô hình EOQ chủ yếu tập trung
vào CP lưu kho và CP đặt hàng
 Chi phí lưu kho bao gồm chi phí cơ hội
vốn, chi phí lãi vay (nếu đi vay), lương
nhân viên, chi phí sử dụng trang thiết bị
kho, thuế, bảo hiểm, hư hỏng, và chi phí
3. Các loại khấu hao nhà kho (nếu đầu tư xây kho),
chi phí lưu
trữ tiền thuê kho (nếu có), chi phí thuê đất.
 Thông thường các khoản chi phí con
được tính theo % của tổng phí lưu
kho
 Chi phí đặt hàng bao gồm chi phí
chuẩn bị một yêu cầu mua hàng, chi
phí để lập được một đơn đặt hàng
như chi phí thương lượng, chi phí
3. Các loại nhận và kiểm tra hàng hóa, và chi phí
chi phí lưu
trữ trong thanh toán.
• Xác định lượng hàng hóa lưu trữ
định kỳ (EOQ) nhằm tối thiểu hóa
tổng chi phí lưu trữ dựa trên việc
4. EOQ - Mô
hình lượng xác định chi phí lưu kho và chi
đặt hàng phí đặt hàng.
kinh tế cơ
• Tổng chi phí lưu trữ sẽ thấp nhất
bản
khi chi phí lưu kho hàng hóa = với
chi phí đặt hàng.
EOQ
Mô hình lượng đặt hàng kinh tế cơ bản EOQ
Công thức:

• Chi phí đặt hàng = (D x S) / Qdh

• Chi phí lưu kho/ chi phí nắm giữ/ chi phí quản lý dự
trữ = (Qlk / 2) * H
D: Tổng nhu cầu lưu trữ 1 Qlk: Số lượng lưu kho 1 lần
năm. H: Chi phí lưu kho 1 đơn vị 1
S: Chi phí đặt hàng 1 lần năm
Qdh: Số lượng đặt hàng 1 lần
Mô hình lượng đặt hàng kinh tế cơ bản EOQ

Công thức:

• Tổng chi phí = Chi phí đặt hàng + Chi phí lưu kho

= (D x S) / Qdh + (Qlk x H) / 2
Mô hình lượng đặt hàng kinh tế cơ bản EOQ

• EOQ tại điểm chi phí đặt hàng = chi phí lưu kho

(D x S) / EOQ = (EOQ x H) / 2
Bài tập EOQ:
Ví dụ 1:

Để hoàn thành kế hoạch sản xuất hàng năm,


công ty TDS cần 1,000 đơn vị nguyên vật liệu. Chi
phí đặt hàng là 100USD/đơn hàng. Chi phí lưu
kho là 5 USD/đơn vị/năm. Xác định mức đặt hàng
tối ưu (EOQ)
GỢI Ý VÍ DỤ 1

D= 1000 đv
S=100$/đặt hàng
H= 5$/đv

2 xDxS
EOQ=
H
Bài tập EOQ:
Ví dụ 2:

Công ty ABC có nhu cầu đặt hàng lưu trữ 1 năm là


3000 sản phẩm với giá 50$/sản phẩm. Chi phí đặt
hàng trung bình là 100$/lần và chi phí lưu kho bình
quân bằng 25% giá trị sản phẩm, .
Hãy xác định số lượng hàng hóa lưu trữ tối ưu.
GỢI Ý VÍ DỤ 2

D= 3000 đv
S=100$/đặt hàng
C=50$
i=25%

H=i x C=

EOQ=
Bài tập EOQ:
Ví dụ 3:

Công ty CAB tính toán nhu cầu vật tư cho năm sau là
1.000 kg/năm. Tại điểm EOQ, tổng chi phí lưu kho 1 năm
là 200,000,000đ và chi phí 1 lần đặt hàng 200.000 đồng.
Xác định:
1. Sản lượng đặt hàng tối ưu.
2. Số lần đặt hàng.
GỢI Ý VÍ DỤ 3

D= 1000kg
S=200,000đ/đặt hàng
Clk= 200,000,000đ
Tìm EOQ đựa trên Clk
Bài tập EOQ - Ví dụ 4:

Công ty TRA có nhu cầu 1 năm về sản phẩm A là 3000


sản phẩm. Chi phí đặt hàng trung bình là 100$/lần và chi
phí lưu kho 1 đơn vị trong 1 năm là 10$.
Hãy xác định:
a. Lượng đặt hàng tối ưu.
b. Số lượng đơn hàng mong muốn trong 1 năm.
c.Tổng chi phí dự trữ hàng hóa (CPLK + CPĐH)
Bài tập EOQ - Ví dụ 5:

Công ty T96 dự báo nhu cầu lưu trữ sản phẩm năm sau
là 100.000 sản phẩm. Chi phí lưu kho 1 USD/sp/năm.
Chi phí đặt hàng 80 USD/đơn.
a. Công ty nên lưu trữ bao nhiêu sản phẩm để đạt chi
phí lưu trữ đạt tối ưu ?
b. Độ dài của một đơn hàng là bao lâu khi thời gian làm
việc của công ty là 50 tuần/năm và 6 ngày/tuần ?
c. Tính Tổng chi phí lưu trữ (CP lưu kho + CP đặt
hàng)
Bài tập EOQ - Ví dụ 5 tiếp theo:
- d. Công ty thuê 1 công ty vận tải vận chuyển hàng hóa
với mức chiết khấu chi phí như:
- - Nếu vận chuyển 1 lần 3000 đơn vị, chi phí vận tải là
$5/đơn vị.
- - Nếu vận chuyển 1 lần Q đơn vị (mức EOQ tìm được),
chi phí vận tải là $4/đơn vị.
- - Nếu vận chuyển 1 lần 5000 đơn vị, CPVT là $3/đơn vị.
Em hãy chọn phương án để tổng chi phí Logistics (CPVT +
CPLK + CPĐH) thấp nhất.
Mô hình lượng đặt hàng kinh tế cơ bản EOQ

Điều kiện thực hiện:

 Tỷ lệ nhu cầu gần như cố định và xác định;

 Thời gian từ khi đặt hàng đến khi nhận là không đổi
và được xác định trước;

 Chi phí đặt hàng là cố định, không liên quan đến số


lượng hàng đặt và không có chính sách chiết khấu
(giá mua giảm theo lượng bán tăng);
Mô hình lượng đặt hàng kinh tế cơ bản EOQ

Điều kiện thực hiện:

 Không cho phép có hiện tượng thiếu hàng;

 Hạng mục sản phẩm chỉ là chủng loại đơn nhất.


Mô hình lượng đặt hàng kinh tế cơ bản EOQ
Mô hình lượng đặt hàng kinh tế cơ bản EOQ

Điểm tái đặt hàng ROP (Re-order Point) là điểm mà ở


đó số lượng tồn kho còn lại đủ cho nhu cầu sử dụng
trong thời gian giao hàng từ nhà cung cấp (Leadtime -
L):

𝑫
𝑹𝑶𝑷 =𝒅 × 𝑳= ×𝑳
𝑺 ố 𝒏𝒈 à 𝒚 𝒍 à 𝒎 𝒗𝒊 ệ 𝒄 𝒕𝒓𝒐𝒏𝒈𝒏 ă 𝒎
Ví dụ ROP 1

• Một nhà phân phối lốp xe kỳ vọng sẽ bán được 9600


sản phẩm vào năm sau. Chi phí lưu kho hàng năm là
16$/lốp, và chi phí đặt hàng là 75$/đơn hàng. Nhà
phân phối này làm việc 320 ngày/năm. Thời gian
chờ hàng là 2 ngày.
a. Tính số lượng đặt hàng tối ưu theo EOQ
b. Tính điểm tái đặt hàng ROP
Ví dụ ROP 2
Hãy xác định lượng đặt hàng tối ưu bằng phương pháp.
EOQ cho công ty, biết:
- Trung bình một ngày công ty bán được 20 đơn vị hàng
hóa.
- Một năm công ty làm việc 240 ngày.
- Chi phí đặt hàng 1 lần 40 USD/lần.
- Giá một đơn vị hàng hóa là 100 USD.
- Chi phí tồn kho trong một năm của một đơn vị bằng 25%
giá một đơn vị hàng hóa.
Biết thời gian chờ hàng là 4 ngày. Tính ROP.
Ví dụ ROP 3
Một nhà bán lẻ có nhu cầu bán bia hàng ngày là 100
thùng. Nhà bán lẻ này hoạt động 320 ngày/năm. Biết chi
phí lưu kho hàng năm là 0.6$/thùng. Chi phí đặt hàng là
55$/đơn. Thời gian chờ hàng là 4 ngày.
a. Tính số lượng đặt hàng tối ưu theo EOQ
b. Tính số lần đặt hàng một năm.
c. Tính ROP.
d. Nếu thời gian chờ hàng L = 0, bao lâu thì doanh nghiệp
phải đặt hàng một lần.
Trong quản trị chuỗi cung ứng, mức độ
dịch vụ khách hàng (customer service
level) được tính toán dựa trên một số chỉ
số chất lượng. Bao gồm: tỷ lệ hoàn thành
5. Mức độ
đơn hàng (order fill rate), tỷ lệ hết hàng
dịch vụ
(stockout rate), tỷ lệ giao hàng đúng giờ,
khách hàng
tỷ lệ hàng trễ (backorder level) … Nói
chung, mức độ dịch vụ khách hàng thể
hiện khả năng đáp ứng nhu cầu khách
hàng của chuỗi.
Lưu ý rằng mức tồn kho tối ưu được
tính toán dựa trên một mức độ dịch vụ
mục tiêu cụ thể.
Nếu tất cả mọi yếu tố khác giữ
nguyên:
5. Mức độ • Service level càng cao thì mức độ tồn
dịch vụ kho càng cao.
khách hàng • Với cùng một mức tồn kho, thời gian
chờ hàng (lead time) càng cao thì
service level càng thấp.
• Mức tồn kho càng thấp thì hiệu quả
của một đơn vị hàng hóa bổ sung lên
service level càng cao.
5. Mức độ dịch vụ khách hàng
 Dự báo nhu cầu nhằm:
• Dự báo được nhu cầu vật tư, sản
phẩm
• Lập được kế hoạch cung ứng vật
6. Dự báo
tư, kế hoạch sản xuất.
nhu cầu
• Tính toán được lượng hàng hóa
dự trữ cần thiết.
 Dữ liệu dùng cho dự báo bao gồm
• Dữ liệu sơ cấp
• Dữ liệu thứ cấp.
 Dữ liệu sơ cấp là dữ liệu được thu
6.1. Nguồn thập từ các cuộc điều tra, khảo sát,
dữ liệu cho
và ghi chép thực tế.
dự báo
 Dữ liệu thứ cấp là dữ liệu từ các tài
liệu, báo cáo có sẵn như các tài liệu
kế toán, bản ghi chép, số liệu thống
kê dân số.
 Phương pháp dự báo bao gồm:
• Phương pháp dự báo định tính
• Phương pháp dự báo định
6.2. lượng.
Phương
pháp dự
báo
 Phương pháp dự báo định tính
thường được sử dụng để xử lý dữ
liệu ở dạng câu hỏi mở được thu
thập từ các phương pháp như lấy ý
6.2.1.
Phương kiến từ chuyên gia, hoặc từ các
pháp dự nhóm tập trung.
báo định • VD: Xu hướng thời trang năm sau
tính
sẽ như thế nào, mức độ sử dụng
sản phẩm của công ty sẽ như thế
nào, khách hàng yêu cầu gì từ
sản phẩm.
 Phương pháp dự báo định lượng
thường được sử dụng để xử lý dữ
liệu ở dạng số liệu mà thường

6.2.2. được thu thập từ các phương


Phương pháp như khảo sát trực tuyến,
pháp dự khảo sát trên giấy, khảo sát qua
báo định
lượng email.
 Các bản câu hỏi khảo sát thường
được xây dựng theo thang đo
Likert 5 hoặc 7.
 Ví dụ: Đánh giá mức độ hài lòng
của việc sử dụng sản phẩm, đánh
giá thời gian giao hàng, đánh giá
6.2.2. chất lượng dịch vụ khách hàng.
Phương
pháp dự
báo định
lượng

You might also like