You are on page 1of 45

Chương 3: QUẢN TRỊ DỰ TRỮ

(Inventory Management)

Th.S Trương Thị Thúy Vị


Email : vi.truongthithuy@gmail.com
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

SV nắm kiến thức căn bản về dự trữ trong


logistics: khái niệm, phân loại, tầm quan
trọng của dự trữ
SV rõ được các loại dự trữ và phận loại chi
phí dự trữ
SV vận dụng các mô hình dự trữ tối ưu tại
công ty mình sẽ làm việc
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

3.1. Khái niệm, chức năng của dự trữ

3.2. Phân loại dự trữ

3.3. Các yêu cầu đối với quản trị dự trữ

3.4. Các mô hình quản trị dự trữ

3.5. Một số giải pháp cải tiến quản trị dự trữ


KHÁI NIỆM
 Đảm bảo cho quá trình tái SX
không bị gián đoạn
Theo  Tích luỹ lại một lượng đầu
nghĩa vào.
rộng  Sự tích luỹ, ngưng đọng
nguyên vật liệu, sản phẩm,
hàng hóa

 Đầu tư vốn lớn, tốn kém,


Theo nhưng cần thiết
nghĩa phổ  Có mối quan hệ mật thiết
thông với chất lượng dịch vụ
khách hàng
CHỨC NĂNG CỦA DỰ TRỮ

Chức năng
điều hoà các
biến động
Chức năng
Chức năng
cân đối
giảm chi phí
cung - cầu

Chức
năng
dự trữ
PHÂN LOẠI DỰ TRỮ
Phân loại
Vị trí của sản phẩm trên 1
dây chuyền cung ứng.
theo 4 tiêu
thức
Yếu tố cấu thành dự trữ 2
trung bình

Mục đích của dự trữ 3

4
Thời hạn dự trữ
1. Theo vị trí của SP trên dây chuyền cung ứng

Ghi chú Quy trình Logistics Quy trình Logistics ngược


Các loại dự trữ chủ yếu phân theo vị trí
trong hệ thống logistics

Dự trữ Dự trữ Dự trữ sản Dự trữ sản


nguyên vật bán thành phẩm trong phẩm trong
liệu phẩm sản xuất phân phối
2. Theo các yếu tố cấu thành dự trữ trung bình
Dự trữ chu kỳ : là dự trữ để đảm bảo cho việc tiêu
thụ sản phẩm (sản xuất hoặc bán hàng) được tiến hành
liên tục giữa hai kỳ đặt hàng (mua hàng) liên tiếp

Dự trữ định kỳ được xác định bằng công thức: Dck  Qn  m.t dh
Trong đó:
Dck : Dự trữ chu kỳ (Qui mô lô hàng nhập - Qn)
m : mức bán/ tiêu thụ sản phẩm bình quân 1 ngày đêm.
Tdh : thời gian của một chu kỳ đặt hàng (ngày)

Trong trường hợp chỉ có dự trữ chu kỳ, dự trữ trung bình bằng 1/2
qui mô lô hàng nhập
1
( D  Qn )
2
+ Dự trữ bảo hiểm: Dự trữ chu kỳ chỉ có thể đảm bảo
cho quá trình tiêu thụ sản phẩm được liên tục khi lượng cầu
( m) và thời gian cung ứng/ chu kỳ đặt hàng (tdh) không đổi.
Một khi m hoặc tdh hoặc cả hai yếu tố này thay đổi, dự trữ
chu kỳ không thể đảm bảo cho quá trình diễn ra liên tục, mà
cần có dự trữ dự phòng, hay dự trữ bảo hiểm.
Dự trữ bảo hiểm – Db – được tính theo công thức: Db = δ.z
Db- Dự trữ bảo hiểm
δ- Độ lệch tiêu chuẩn chung
z- Hệ số tương ứng với xác suất có sẵn sản
phẩm để tiêu thụ (tra bảng)

Trong trường hợp doanh nghiệp phải có dự trữ bảo hiểm,


dự trữ trung bình sẽ là: Q
D   Db
2
Dự trữ trên đường:
-Bao gồm: dự trữ hàng hoá được chuyên chở trên các
phương tiện vận tải, trong quá trình xếp dỡ, chuyển tải, lưu
kho tại các đơn vị vận tải.
-Dự trữ trên đường phụ thuộc vào thời gian sản phẩm nằm
trên đường và cường độ tiêu thụ hàng hóa, và bên đảm bảo
dự trữ trên đường là bên sở hữu sản phẩm trong quá trình
vận chuyển.
Dự trữ trên đường được tính theo công thức sau:

Dv  m.t v Dv- Dự trữ sản phẩm trên đường


m - Mức tiêu thụ sản phẩm bình quân một ngày
tv - Thời gian trung bình sản phẩm trên đường
Nếu doanh nghiệp có dự trữ trên đường thì dự trữ trung bình
sẽ là:
Q
D   Db  Dv
2
3. Phân loại theo mục đích của dự trữ
+ Dự trữ thường xuyên
+ Dự trữ thời vụ
4. Phân loại theo giới hạn của dự trữ:
-Dự trữ tối đa
-Dự trữ tối thiểu
-Dự trữ bình quân

Dự trữ bình quân được xác định bằng công thức:


1 1
d1  d 2  ...  d n
D 2 2
n 1
Trong đó:
D : Dự trữ trung bình
d1 , d 2 ,..., d n : mức dự trữ ở những thời điểm quan sát;
1,2, …, n : thời điểm quan sát mức dự trữ
CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI QUẢN TRỊ DỰ
TRỮ

Quản trị dự trữ trong doanh nghiệp phải đảm bảo


2 yêu cầu sau:
→Yêu cầu trình độ dịch vụ:
→Yêu cầu giảm chi phí dự trữ.
1 Yêu cầu dịch vụ
-Trình độ dịch vụ được xác định bằng thời gian thực hiện
đơn đặt hàng; hệ số thoả mãn mặt hàng, nhóm hàng và
đơn đặt hàng (sản xuất, bán buôn); hệ số ổn định mặt
hàng kinh doanh hệ số thoả mãn nhu cầu mua hàng của
khách (bán lẻ).
-Trình độ dịch vụ do dự trữ thực hiện được tính toán theo
công thức sau:

mt d- Trình độ dịch vụ (một loại sản phẩm)


d  1 mt- Lượng sản phẩm không thỏa mãn yêu
Mc
cầu tiêu thụ
Mc- Nhu cầu tiêu thụ sản phẩm của cả kỳ
Trường hợp một đối tượng tiêu thụ nhiều loại sản phẩm
thì trình độ dịch vụ chung được tính như sau:
n dc- Trình độ dịch vụ chung cho một đối
dc   di tượng tiêu thụ sản phẩm
i 1 di- Trình độ dịch vụ của mặt hàng i
n- Số sản phẩm cung cấp

Chỉ tiêu trình độ dịch vụ kế hoạch được xác định theo


công thức sau:

 . f z  d - độ lệch tiêu chuẩn chung


d  1 f(z) - Hàm phân phối chuẩn
Q
Q - Qui mô lô hàng nhập
2 Yêu cầu về giảm chi phí liên quan đến dự trữ
Có nhiều loại chi phí có liên quan đến quản trị dự
trữ. Tổng chi phí có liên quan đến dự trữ bao gồm:

F  F m  Fd  Fv  Fdh

Fm: Chi phí giá trị sản phẩm mua


Fd: Chi phí dự trữ
Fv: Chi phí vận chuyển
Fdh: Chi phí đặt hàng
Chi phí dự trữ là những chi phí bằng tiền để dự trữ.
Chi phí dự trữ trong mọt thời kỳ phụ thuộc vào chi
phí bình quân đảm bảo một đơn vị dự trữ và qui mô
dự trữ trung bình:
1 
Fd  f d .D  k d p Q  Db 
2 
f d : CP bình quân cho một đơn vị dự trữ
D : Dự trữ bình quân
kd : Tỷ lệ chi phí /giá trị SP cho một đơn vị SP
p: Giá trị của một ssơn vị sản phẩm
Q: Qui mô lô hàng
Db: Dự trữ bảo hiểm
Tỷ lệ chi phí đảm bảo dự trữ là % của tỷ số chi phí đảm
bảo dự trữ /giá trị trung bình của dự trữ.
CP về vốn Lượng vốn đầu tư vào hàng dự trữ

CP cho các Bảo hiểm


DV hàng Thuế
dự trữ
Trang bị trong kho
Chi phí
quản trị
CP kho bãi Kho công cộng
dự trữ
Kho thuê
Kho của công ty
Hao mòn vô hình
CP rủi ro
đối với Hư hỏng
hàng dự Hàng bị thiếu hụt
trữ
Điều chuyển hàng giữa các kho

Cấu thành chi phí dự trữ


Mô hình mức đặt hàng tối ưu
(EOQ: Economics Order Quantity)
 Lượng hàng hóa đặt hàng tối ưu mà đảm bảo chi phí lưu
kho là tối thiểu
 Điều kiện giả định để áp dụng mô hình EOQ
 Nhu cầu về hàng hóa được xác định và không đổi
 Việc bổ sung hàng hóa có thể dễ dàng và nhanh chóng
 Thời gian đặt hàng và nhận hàng luôn cố định
 Số lượng đặt hàng luôn nhận một lúc
 Chi phí vận chuyển không ảnh hưởng bởi số lượng và thời gian
vận chuyển
 Không có số lượng giảm giá
EOQ MODEL
Receive Inventory depletion
order (demand rate)
On-hand inventory (units)

Average
Q cycle
— inventory
2

1 cycle
Time
Tổng
EOQ chi phí = chi phí đặt hàng + chi phí
MODEL
lưu kho
TC = Cdh + Clk
 Chi phí đặt hàng Cdh: Bao gồm các chi phí giao dịch,
vận chuyển và chi phí giao nhận hang. Cdh được tính
cho mỗi lần đặt hàng khi doanh nghiệp đặt hàng từ bên
ngoài.

 Chi phí lưu kho Clk : bao gồm tất cả các chi phí lưu trữ
hàng hóa trong kho một khoản thời gian xác định trước
EOQ
ChiMODEL
phí đặt hàng (Cdh) bao
gồm các chi phí giao dịch, vận chuyển
và chi phí giao nhận hàng
 Cdh được
tính cho mỗi lần đặt hàng khi
doanh nghiệp đặt hàng từ bên ngoài
D
Cdh  P
Q

 D:nhu cầu về hàng dự trữ trong một


giai đoạn nhất định (thường là năm)
 Q: lượng hàng trong một đơn đặt hàng
 P: chi phí đặt hàng
EOQ MODEL

Tổng chi phí P

Chi phí đặt hàng Cdh

Mức đặt hàng Q


Chi phí lưu kho Clk : được tính trên mỗi đơn vị
hàng lưu kho hoặc được tính bằng tỷ lệ phần trăm trên
giá trị hàng lưu kho trong một thời kỳ, chi phí hư hỏng
và chi phí thiệt hại do hàng tồn kho bị lỗi thời, chi phí
bảo hiểm, chi phí thuế, chi phí đầu tư vào hàng tồn kho

Q
Clk    H
2

Q: lượng hàng trong một đơn hàng


H: Chi phí lưu kho một đơn vị dự trữ trong một giai đoạn
tương ứng xác định D
EOQ MODEL
Tổng chi phí P

Chi phí lưu kho Clk


Chi phí đặt hàng Cdh

Mức đặt hàng Q


EOQ MODEL
Tổng chi phí = chi phí đặt hàng + chi phí lưu
kho
TC = Cdh + Cdh
Tổng chi phí P

Chi phí lưu kho Clk

Chi phí đặt hang Cdh

Lượng dự trữ tối ưu Q* Mức đặt hàng Q

Đồ thị cân bằng chi phí để xác định EOQ


EOQ MODEL
EOQ MODEL
Như vậy để đạt mức đặt hàng Q* khi TC về min,
tức là:
EOQ MODEL
 Xác định thời đểm đặt hàng lại – Reorder point – ROP
Order received
ROP = dxL
On-hand inventory

L: Thời gian từ khi


đặt hàng đến khi
nhận được hàng (thời
gian chờ)
R d: nhu cầu cần tiêu
Order
placed dùng hang ngày về
TBO
L Lead time dự trữ
Thời gian giữa một lần đặt 𝑫
hàng 𝒅=
𝒔ố 𝒏𝒈à𝒚 𝒔ả𝒏 𝒙𝒖ấ𝒕 𝒕𝒓𝒐𝒏𝒈 𝒏ă𝒎
Ví dụ: Công ty B có số liệu cụ thể như sau: sản lượng bán
hàng năm là 560.000 đơn vị, giá mua mỗi đơn vị là 25.000
đồng, chi phí lưu trữ là 15% giá mua hàng và chi phí đặt hàng
là 783.783,5 đồng. Yêu cầu:
1. Tính lượng đặt hàng tối ưu, số lần đặt hàng tối ưu.
2. Nếu lượng bán tăng gấp đôi thì lượng đặt hàng tối ưu
tăng bao nhiêu phần trăm?
3. Nếu chi phí mỗi lần đặt hàng giảm 40% thì lượng đặt
hàng tối ưu thay đổi bao nhiêu phần trăm?
4. Nếu chi phí lưu kho giảm 30% thì EOQ là bao nhiêu?
5. Nếu thời gian từ lúc đặt hàng đến khi hàng về đến công ty
là 2 ngày thì lượng tồn kho lúc đặt hàng là bn? (Giả định 1
năm hoạt động 360 ngày)
2𝐷𝑃
1. Lượng đặt hàng tối ưu 𝑄* =
𝐻

2𝑥560.000.783.783,5
= = 15.300
25.000𝑥15%
56.000
Số lần đặt hàng tối ưu = = 37
13.500
2. Khi lượng bán tăng gấp đôi => P tăng gấp đôi
=> Q1* = 2Q* = 21.637
3. Khi lượng bán giảm 40%, P’ = (100% - 40%)x P = 0.6P

=> Q1* = 0.6Q* = 11.851

4. Khi chi phí lưu kho giảm 30%,

tức Clk’ = (100% - 30%)Clk:

1
Q1* = Q* = 18.287
0.7

560.000
5. Nếu L = 2(ngày): Qdh = x2 = 3.111
360
• Ưu điểm của mô hình EOQ:

+ Các tham số được sử dụng trong mô hình ít, đơn giản.

+ Mô hình có thể sử dụng dễ dàng cho nhiều loại sản


phẩm và nhiều loại chi phí dự trữ phù hợp với từng
loại hình hoạt động của doanh nghiệp.

+ Số lượng tối ưu EOQ ít nhạy cảm với sai số của các


tham số được sử dụng
MÔ HÌNH ĐẶT HÀNG THEO SẢN XUẤT
POQ – PRODUCTION ORDER QUANTITY MODEL

 Môhình này tương tự mô hình EOQ, chỉ khác ở điểm


hàng được đưa đến nhiều chuyến
 Áp dụng trong trường hợp
 DN không nhận toàn bộ NVL ngay mà nhận dần trong một thời
gian
 Quá trình sản xuất và vận chuyển sản phẩm diễn ra song song
cho đến khi đạt sản lượng sản xuất
 DN vừa sản xuất vừa bán đồng thời
 Lượng hàng tồn kho được duy trì ở một mức nhất định
 Chi phí reorder là như nhau
t – Thời gian sản xuất đủ có số lượng cho một đơn hàng
T – Chu kỳ cung ứng
p – Lượng hàng cung ứng mỗi ngày (mức độ sản xuất hàng ngày)
d – Lượng hàng sử dụng mỗi ngày (lượng hàng tiêu thụ hàng
ngày) – (d<p)
Qmax – Lượng hàng còn lại lớn nhất sau thời gian t
H – Chi phí tồn trữ/đv tồn kho/năm
Theo mô hình này thì :

Tổng số đơn vị Tổng số đơn vị


Mức dự hàng cung ứng hàng được sử
trữ tối đa = (sản xuất) trong - dụng trong thời
thời gian t gian t

Hay: Qmax = pt – dt
Q
Mặt khác Q = p.t => t
p
Thay vào công thức:
Q Q  d
Qmax  p. - d.  Qmax  Q. 1 - 
p p  p
Xác định lượng đặt hàng tối ưu Q* tương tự ở
EOQ

TC đạt min khi Cdh = Clk


D Qmax
Từ đó suy ra: P  H
Q *
2
 d
Q .1  
*

D  p
P H
Suy ra: Q *
2

2DP
Q *

 d 
H
 1  

Từ đó suy ra:  p 
Ví dụ : Nhu cầu sản xuất trong năm = 1000/năm (của sản
phẩm A)
Chi phí một lần đặt SX= $100
Chi phí lưu trữ = $20 cho một đơn vị hàng hóa 1 năm
Mức sản xuất = 10/ngày; Số ngày làm việc: 365 ngày/năm
Xác định: Lượng đơn hàng tối ưu; Mức dự trữ tối đa, Tổng
chi phí

Nhu cầu sử dụng hàng ngày: d = 1000/365 = 2.74/day

Lượng đơn hàng tối ưu = 2 ×1000×100= 117.36


Qp* 20×[1-(2.74/10)]

Mức dự trữ tối đa Qmax = 117.36 [1- (2.74/10)] = 85.2


1000 117.36
Tổng chi phí = 100 20 [1-(2.74/10)]
117.36 2
+
= 852.08 + 852.03 = $1704.11
CÁC GIẢI PHÁP NHẰM CẢI TIẾN QUẢN TRỊ DỰ TRỮ

• Cung ứng sản phẩm đầu vào (nguyên liệu, hàng mua,…) ổn định
về số lượng, cơ cấu, chất lượng, và thời gian => đảm bảo mức dự
trữ hợp lý
• Tăng tốc độ quá trình sản xuất và quá trình kinh doanh, và do đó
tăng tốc độ chu chuyển dự trữ, giảm thời gian dự trữ, giảm chi phí
dự trữ
• Xây dựng kế hoạch bảo trì, sửa chữa nhằm giảm dự trữ vật tư đáp
ứng cho 3 yêu cầu: duy trì, sửa chữa, thay thế
• Dự báo chính xác nhu cầu tiêu thụ vật tư, nguyên liệu, nhu cầu
mua hàng của khách hàng nhằm giảm dự trữ bảo hiểm
A plant manager of a chemical plant must determine
the lot size for a particular chemical that has a steady
demand of 30 barrels/day. The production rate is 190
barrels/day, annual demand is 10,500 barrels, setup
cost is $200, annual holding cost is $0.21/barrel, and
the plant operates 350 days/year. Determine the
production order quantity.
Demand: d = 30 barrels/day
D = 10,500 barrels/year

Setup cost: $200/setup

Holding cost: $0.21/barrel/year

Production: 190 barrels/day


2 DS
Q 
*

H (1  d / p )
p

2(10500)(200)
Q 
*

0.21(1  30 / 190)
p

Q  4873.4  4873barrels
*
p
CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Anh/chị hãy trình bày những hiểu biết của
mình về khái niệm dự trữ.
2. Trình bày các cách chủ yếu để phân loại dự
trữ. Cho ví dụ
3. Trình bày những nội dung cơ bản của Quản trị
dự trữ.
4. Trình bày về mô hình EOQ, POQ
5. Bài tập EOQ, POQ (file word đính kèm)
KẾT THÚC CHƯƠNG III

You might also like