You are on page 1of 53

QUẢN TRỊ SẢN XUẤT

CHƯƠNG 4
QUẢN TRỊ TỒN KHO – NHU CẦU ĐỘC LẬP

Giảng viên hướng dẫn: TS. Hoàng Văn Hải


Khoa Quản Trị Kinh Doanh – Trường Đại học Kinh Tế, Đại Học Đà Nẵng

Đà Nẵng, tháng 7 - 2020


NỘI DUNG
4.1. Vai trò của tồn kho và quan điểm về lượng tồn kho cần thiết

4.2. Các chi phí liên quan đến tồn kho

4.3. Các mô hình quản trị tồn kho nhu cầu độc lập
4.3.1. Qui mô lô đặt hàng hiệu quả (EOQ)
4.3.2. Qui mô lô sản xuất hiệu quả (EPL)
4.3.3. Đánh giá cơ hội chiết khấu giảm giá
4.3.4. Mô hình đặt hàng với chi phí cạn dự trữ xác định
4.4. Xác định mức tồn kho đặt hàng lại
4.4.1. Phương pháp xác định mức dự trữ bảo hiểm
4.4.2. Mô hình tồn kho có tính đến sự cạn dự trữ

Đọc tài liệu: Chương 7 TL [1]


QUẢN TRỊ SẢN XUẤT Chương 3: Hoạch định tổng hợp
MỤC TIÊU

Sau khi hoàn thành chương này:


• Hiểu được các khái niệm cơ bản về tồn kho, mô hình tồn kho

• Phân tích các chi phí liên quan đến tồn kho

• Tính toán quy mô đặt hàng

• Tính toán điểm đặt hàng lại

QUẢN TRỊ SẢN XUẤT Chương 4: Quản trị tồn kho – Nhu cầu độc lập
TỒN KHO NHU CẦU ĐỘC LẬP
1. Giới thiệu
Hàng tồn kho: hàng hóa được bảo quản trong kho nhằm đáp ứng nhu
cầu cho SX hay cho khách hàng.

+ Trả lời được 2 câu hỏi:


 Lượng đặt hàng là bao nhiêu mỗi lần đặt hàng?
(chi phí tồn kho là ít nhất)
 Khi nào thì tiến hành đặt hàng?
(lúc nào đặt hàng, và bao lâu thì tái đặt hàng)

QUẢN TRỊ SẢN XUẤT Chương 4: Quản trị tồn kho – Nhu cầu độc lập
TỒN KHO NHU CẦU ĐỘC LẬP
2. Các loại hàng tồn kho
2.1. Tồn kho nguyên vật liệu
Dự trữ NVL đầu vào (thường được cung cấp từ nhà thầu phụ ví dụ:
hóa chất, cao su, vải…)
 Quản lý: Bộ phận Vật tư.
2.2. Tồn kho bán thành phẩm
Kho trung gian, dự trữ BTF dùng cho khâu SX tiếp theo (được cung cấp
từ các bộ phận trong nội bộ nhà máy ví dụ: quai, đế,…)
 Quản lý: Bộ phận Sản xuất.

QUẢN TRỊ SẢN XUẤT Chương 4: Quản trị tồn kho – Nhu cầu độc lập
TỒN KHO NHU CẦU ĐỘC LẬP
2. Các loại hàng tồn kho
2.3. Tồn kho thành phẩm
Dữ trữ TF để cung cấp cho khách hàng (ví dụ: dép thành phẩm, tấm
đế cung cấp cho các công ty khác,…)
 Quản lý: Bộ phận bán hàng, Tiếp thị.

2.4. Tồn kho các mặt hàng linh tinh khác


Dự trữ các công cụ phục vụ cho quá trình SX,…
 Quản lý: Bộ phận Kỹ thuật, Bảo trì.

QUẢN TRỊ SẢN XUẤT Chương 4: Quản trị tồn kho – Nhu cầu độc lập
TỒN KHO NHU CẦU ĐỘC LẬP
3. Chức năng của tồn kho

- Duy trì sự độc lập của các công đoạn (giảm bớt sự lệ thuộc giữa
khâu trước và khâu sau, khắc phục được sự trì hoãn của các khâu do
sự cố…)

- Đáp ứng sự thay đổi nhu cầu SX (khi nhu cầu thay đổi thì đủ thời
gian cho các khâu điều chỉnh tốc độ SX phù hợp…)

QUẢN TRỊ SẢN XUẤT Chương 4: Quản trị tồn kho – Nhu cầu độc lập
TỒN KHO NHU CẦU ĐỘC LẬP
3. Chức năng của tồn kho
- Tạo sự linh hoạt cho điều độ SX: không bị động trong quá trình lập điều
độ SX do có hàng dự trữ sẵn sàng…)

- Tạo an toàn khi thay đổi th/g cung ứng NVL: (đủ NVL phục vụ cho SX khi
nhà thầu phụ cung cấp trễ, hoặc khâu trước bị sự cố,…)

- Giảm chi phí đặt hàng vì đơn hàng có số lượng Lớn: (chi phí nhân
công, thông tin liên lạc, di chuyển…, đặt số lượng lớn tiết kiệm chi phí đặt hàng
bị lặp lại)

QUẢN TRỊ SẢN XUẤT Chương 4: Quản trị tồn kho – Nhu cầu độc lập
TỒN KHO NHU CẦU ĐỘC LẬP
4. Hệ thống kiểm soát tồn kho

Hệ thống KS liên tục Hệ thống KS định kỳ


Lượng đặt hàng cố định Lượng đặt hàng thay đổi
Mức dự trữ tồn kho thấp Mức dự trữ cao hơn
Chi phí phục vụ giám sát Chi phí phục vụ giám sát
cao thấp hơn

QUẢN TRỊ SẢN XUẤT Chương 4: Quản trị tồn kho – Nhu cầu độc lập
TỒN KHO NHU CẦU ĐỘC LẬP
5. Chi phí tồn kho

1. Chi phí vốn (Capital cost): chi phí cho việc mua hàng tồn kho

2. Chi phí tồn trữ (Holding cost): bảo quản, lưu trữ hàng trong kho

3. Chi phí đặt hàng (Order cost): chi phí cho việc phát đơn đặt hàng

4. Chi phí do thiếu hụt (Shortage cost): chi phí phải bồi hoàn do không
đủ hàng cung cấp cho khách hàng khi đã nhận hợp đồng

QUẢN TRỊ SẢN XUẤT Chương 4: Quản trị tồn kho – Nhu cầu độc lập
TỒN KHO NHU CẦU ĐỘC LẬP
6. Mô hình tồn kho
6.1 Mô hình tối ưu cơ bản (EOQ)
Một số ký hiệu:
- P: giá mua đơn vị (đồng/đơn vị)
- D: nhu cầu hàng năm (đơn vị/năm)
- H (Ch): chi phí tồn trữ đơn vị (đồng/đơn vị/năm)
- S (Co): chi phí đặt hàng (đồng/đơn hàng)
- Q: số lượng đặt hàng (đơn vị/đơn hàng)
- TC: tổng chi phí (đồng/năm)

QUẢN TRỊ SẢN XUẤT Chương 4: Quản trị tồn kho – Nhu cầu độc lập
TỒN KHO NHU CẦU ĐỘC LẬP
6. Mô hình tồn kho
6.1 Mô hình tối ưu cơ bản (EOQ)
Một số giả thiết:
a. Nhu cầu là liên tục với cùng một mức tỷ lệ.
b. Quá trình cũng liên tục
c. Không có ràng buộc về số lượng đặt hàng, sức chứa kho bãi, nguồn
vốn…
d. Lượng đặt hàng Q chỉ nhận một lần cho mỗi lần đặt hàng.
e. Tất cả chi phí không đổi.
f. Không cho phép hụt hàng.
g. Không được giảm giá trên lượng đặt hàng.

QUẢN TRỊ SẢN XUẤT Chương 4: Quản trị tồn kho – Nhu cầu độc lập
TỒN KHO NHU CẦU ĐỘC LẬP
6. Mô hình tồn kho
6.1 Mô hình tối ưu cơ bản (EOQ)
Độ dốc = -d
Mức tồn kho Hàng TK đang
Q được sử dụng

Q/2 Tái cung cấp

Thời gian
0
T T T
Chu kỳ đặt hàng theo mô hình EOQ
QUẢN TRỊ SẢN XUẤT Chương 4: Quản trị tồn kho – Nhu cầu độc lập
TỒN KHO NHU CẦU ĐỘC LẬP
6. Mô hình tồn kho
6.1 Mô hình tối ưu cơ bản (EOQ)
Chi phí hàng năm, ($)

Độ dốc =0
Tổng chi
Phí tồn trữ
Tổng chi phí
tối thiểu
Phí đặt hàng

Q* Lượng đặt hàng, Q


Chi phí theo mô hình EOQ

QUẢN TRỊ SẢN XUẤT Chương 4: Quản trị tồn kho – Nhu cầu độc lập
TỒN KHO NHU CẦU ĐỘC LẬP
6. Mô hình tồn kho
6.1 Mô hình tối ưu cơ bản (EOQ) 2SD (2)
Chi phí hàng năm, ($)
Q*  
H
Độ dốc =0
Tổng chi
Phí tồn trữ
Tổng chi phí
tối thiểu
Phí đặt hàng

Q* Lượng đặt hàng, Q


Chi phí theo mô hình EOQ

QUẢN TRỊ SẢN XUẤT Chương 4: Quản trị tồn kho – Nhu cầu độc lập
TỒN KHO NHU CẦU ĐỘC LẬP
6.1 Mô hình tối ưu cơ bản (EOQ)
Ví dụ
C.ty có nhu cầu sử dụng 80.000 kiện hàng mỗi năm. Với các chi phí sau
đây:
(giá đơn vị) P = $0.40 / kiện hàng
(phí tồn kho đơn vị) H = $0.10 / kiện hàng / năm
(phí đặt hàng) S = $80 / lần đặt
Biết C.ty làm việc 220 ngày trong 1 năm.

QUẢN TRỊ SẢN XUẤT Chương 4: Quản trị tồn kho – Nhu cầu độc lập
TỒN KHO NHU CẦU ĐỘC LẬP
6.1 Mô hình tối ưu cơ bản (EOQ)
Giải: Số lượng đặt hàng tối ưu/ lần đặt hàng

2SD (2)(80)(80.000)
Q*    11314 Kiện hàng
H 0.1

Số đơn hàng/ năm (Số lần đặt hàng/ năm)


D 80.000
N  # 7, 07 Lần đặt hàng
Q * 11.314

QUẢN TRỊ SẢN XUẤT Chương 4: Quản trị tồn kho – Nhu cầu độc lập
TỒN KHO NHU CẦU ĐỘC LẬP
6. Mô hình tồn kho
6.1 Mô hình tối ưu cơ bản (EOQ)
Thời gian giữa hai lần đặt hàng

220
T   27, 5 ngày
8

Tổng chi phí hàng tồn kho:


SD HQ *
TC    pD  $33.131, 4
Q* 2

QUẢN TRỊ SẢN XUẤT Chương 4: Quản trị tồn kho – Nhu cầu độc lập
TỒN KHO NHU CẦU ĐỘC LẬP
6. Mô hình tồn kho
6.2 Mô hình (EOQ) – điểm đặt hàng lại R
Mức tồn Độ dốc = -d
kho Hàng TK đang
Q được sử dụng

Q/2
R Tái cung cấp

0
T L T T Thời gian

Chu kỳ đặt hàng theo mô hình EOQ


QUẢN TRỊ SẢN XUẤT Chương 4: Quản trị tồn kho – Nhu cầu độc lập
TỒN KHO NHU CẦU ĐỘC LẬP
6. Mô hình tồn kho
6.2 Mô hình (EOQ) – điểm đặt hàng lại R

L: th/gian giữa lúc bắt đầu đặt hàng đến khi hàng đến
d: số lượng tiêu thụ trong 1 ngày (độ dốc)
R: điểm đặt hàng lại
R = Ld

QUẢN TRỊ SẢN XUẤT Chương 4: Quản trị tồn kho – Nhu cầu độc lập
TỒN KHO NHU CẦU ĐỘC LẬP
6. Mô hình tồn kho
6.3 Mô hình theo sản lượng SX (POQ)
Mức tồn kho
Độ dốc = (p – d)
Q
Độ dốc = (– d)

Imax

0
Tc Tp Thời gian
T
Chu kỳ đặt hàng theo mô hình POQ
QUẢN TRỊ SẢN XUẤT Chương 4: Quản trị tồn kho – Nhu cầu độc lập
TỒN KHO NHU CẦU ĐỘC LẬP
6. Mô hình tồn kho
6.3 Mô hình theo sản lượng SX (POQ)
- Thay đổi giả thiết d trong mô hình EOQ:
 d’. hàng được cấp liên tục từ khi đặt hàng cho đến khi
lượng hàng tích lũy đạt đến sản lượng Q đặt hàng.
 T = Q/d (ngày). Nếu Tp: th/gian SX Q đơn vị
 Tp = Q/p.
Tc: th/gian mà không có SF nào được SX
 Tc + Tp = T
QUẢN TRỊ SẢN XUẤT Chương 4: Quản trị tồn kho – Nhu cầu độc lập
TỒN KHO NHU CẦU ĐỘC LẬP
6. Mô hình tồn kho
6.3 Mô hình theo sản lượng SX (POQ)
 Mức tồn kho tối đa theo POQ là:
 pd 
I max  Q 
 p 
 Sản lượng tối ưu theo POQ là:

2SD p
Q*  x
H pd

QUẢN TRỊ SẢN XUẤT Chương 4: Quản trị tồn kho – Nhu cầu độc lập
TỒN KHO NHU CẦU ĐỘC LẬP
6. Mô hình tồn kho
6.3 Mô hình theo sản lượng SX (POQ)
Ví dụ
Nhu cầu hàng năm: D = 40.000 thú nhồi bông
Mức độ cấp trung bình: p = 2.000 đvsp/ngày.
Chi phí đặt hàng: S = 350 USD/ lần.
Công ty hoạt động: 200 ngày/năm.
Chi phí sản xuất: 0.9 USD/ đơn vị sp
Chi phí tồn trữ (HxImax/2) = 20% chi phí SX

QUẢN TRỊ SẢN XUẤT Chương 4: Quản trị tồn kho – Nhu cầu độc lập
TỒN KHO NHU CẦU ĐỘC LẬP
6. Mô hình tồn kho
6.3 Mô hình theo sản lượng SX (POQ)
Hãy tính:
Lượng đặt hàng tối ưu?
Số lần cấp hàng trong năm?
Mức tồn kho lớn nhất?

QUẢN TRỊ SẢN XUẤT Chương 4: Quản trị tồn kho – Nhu cầu độc lập
TỒN KHO NHU CẦU ĐỘC LẬP
6. Mô hình tồn kho
6.3 Mô hình theo sản lượng SX (POQ)

Giải
Mức nhu cầu/ngày (d) = D/200 = 40.000/200 = 200 đvsp/ngày

Lượng đặt hàng tối ưu:

2SD p 2($350)(40.000) 2000


Q*  x  x  13.146
H pd (0.2)($0.9) 2000  200

QUẢN TRỊ SẢN XUẤT Chương 4: Quản trị tồn kho – Nhu cầu độc lập
TỒN KHO NHU CẦU ĐỘC LẬP
6.3 Mô hình theo sản lượng SX (POQ)
Số lần cấp trong năm
D 40.000
n   3 Lần
Q * 13.146
Mức tồn kho lớn nhất là
 pd 
I max  Q   11.831
 p 

QUẢN TRỊ SẢN XUẤT Chương 4: Quản trị tồn kho – Nhu cầu độc lập
TỒN KHO NHU CẦU ĐỘC LẬP
6. Mô hình tồn kho
6.4 Mô hình tối ưu cơ bản (EOQ) có giảm giá

TC
P1

P2
P3

Q1 Q2 Q
QUẢN TRỊ SẢN XUẤT Chương 4: Quản trị tồn kho – Nhu cầu độc lập
• B1: tìm Q ở mỗi mức chiết khấu khác nhau.
• Xác định mô hình áp dụng: EOQ và POQ
• B2: So sánh Q tìm được ở b1 với mức sản lượng được hưởng chiết
khấu
• if Q nằm trong khoảng [Qmin; Qmax]  Q = Q;
• if Q <Qmin thì Q = Qmin;
• if Q > Qmax thì Q = Qmax.
• B3 Tính tổng chi phí ở các mức chiết khấu (TC)
• TC = Da/Q*S + Itb*H + P*D
• B4: Chọn mức chiết khấu có TC thấp nhất
• P/án chọn = min(TC(Q1), TC(Q2),…)

5/10/2022 Sources of Idiosyncratic Volatility puzzle 29


TỒN KHO NHU CẦU ĐỘC LẬP
6.4 Mô hình tối ưu cơ bản (EOQ) có giảm giá
Ví dụ: Có một món hàng với số liệu sau:
D = 1.000 đơn vị mỗi năm
H = 20% giá mua/đơn vị/năm
S = 100.000đ / lần đặt.
P1 = 50.000đ / đơn vị nếu mua từ 0 đến 199
P2 = 45.000đ / đơn vị nếu mua từ 200 đến 499
P3 = 42.500đ / đơn vị nếu mua từ 500 trở lên
QUẢN TRỊ SẢN XUẤT Chương 4: Quản trị tồn kho – Nhu cầu độc lập
TỒN KHO NHU CẦU ĐỘC LẬP
6.4 Mô hình tối ưu cơ bản (EOQ) có giảm giá
Giải
Đầu tiên ta tính 3 trị số EOQ tương ứng với ba giá trị của P (P1, P2, P3)
Lượng đặt hàng tối ưu:
2 SD 2(100.000)(1.000)
Q1    141
iP1 20%(50.000)
2 SD 2(100.000)(1.000)
Q2    149
iP 2 20%(45.000)
2SD 2(100.000)(1.000)
Q3    153
iP3 20%(42.500)
QUẢN TRỊ SẢN XUẤT Chương 4: Quản trị tồn kho – Nhu cầu độc lập
TỒN KHO NHU CẦU ĐỘC LẬP
6. Mô hình tồn kho
6.4 Mô hình tối ưu cơ bản (EOQ) có giảm giá
Với Q1 = 141, Q2 = 149, Q3 = 153. Trong trường hợp này Q2 và
Q3 là không phù hợp. Do đó ta chọn Q2 = 200 và Q3 = 500 ở 2 lần
giảm giá.

Tổng phí tồn kho ứng với từng trị số EOQ được tính như sau:
iPQ SD
TC  PD  
2 Q

QUẢN TRỊ SẢN XUẤT Chương 4: Quản trị tồn kho – Nhu cầu độc lập
TỒN KHO NHU CẦU ĐỘC LẬP
6.4 Mô hình tối ưu cơ bản (EOQ) có giảm giá
0.2 x50.000 x141 100.000 x1.000
TC (141)  (50.000)(1.000)  ( )( )  51.410.000 đ
2 141
0.2 x45.000 x200 100.000 x1.000
TC (200)  (45.000)(1.000)  ( )( )  46.400.000 đ
2 200

0.2 x42.500 x500 100.000 x1.000


TC (500)  (42.500)(1.000)  ( )( )  44.820.000 đ
2 500

Vì trị số TC(500) là thấp nhất, nên sẽ đặt mỗi


lần 500 đơn vị

QUẢN TRỊ SẢN XUẤT Chương 4: Quản trị tồn kho – Nhu cầu độc lập
TỒN KHO NHU CẦU ĐỘC LẬP
6.4 Mô hình tối ưu cơ bản (EOQ) có giảm giá
VÍ DỤ STT
Số lượng Mức chiết khấu
Giá chiết khấu (Pr)
chiết khấu (%)
1 0 đến 999 0 5$
2 1000 đến 1999 4 4.8$
3 Trên 2000 5 4.75$

HÃY XÁC ĐỊNH MỨC DỰ TRỮ TỐI ƯU?

Biết, nhu cầu sản phẩm 1 năm là 5000 sản phẩm


Chi phí tồn trữ đơn vị là 49$

QUẢN TRỊ SẢN XUẤT Chương 4: Quản trị tồn kho – Nhu cầu độc lập
TỒN KHO NHU CẦU ĐỘC LẬP
6.4 Mô hình tối ưu cơ bản (EOQ) có giảm giá
Đường chi phí cho mức
chiết khấu 2
Tổng chi phí
theo chiết
khấu 1
Đường chi phí cho mức
chiết khấu 3
Tổng Chi phí

b
Số lượng Q theo mức chiết khấu 2;
điều chỉnh sao cho tiến 1000 sp
a
Điểm hưởng
chiết khấu 2
Điểm hưởng
chiết khấu 1 1000 2000 Số lượng đặt hàng
QUẢN TRỊ SẢN XUẤT Chương 4: Quản trị tồn kho – Nhu cầu độc lập
TỒN KHO NHU CẦU ĐỘC LẬP
6.4 Mô hình tối ưu cơ bản (EOQ) có giảm giá

Trong đó, C là chi phí đơn vị


2DS
QOPT = i là Phần trăm chi phí theo giá mua
i∗C

2∗5000∗49 2∗5000∗49 2∗5000∗49


Q1 = = 𝟕𝟎𝟎 𝒔𝒑 Q2 = = 𝟕𝟏𝟒 𝒔𝒑 Q3 = = 𝟕𝟏𝟖 𝒔𝒑
0.2∗5 0.2∗4.8 0.2∗4.𝟕𝟓

Nên điều chỉnh đến 1000 sp Nên điều chỉnh đến 2000 sp

TC(Q1) = 25700$ TC(Q2) = 24725$ TC(Q3) = 24822.5$

QUẢN TRỊ SẢN XUẤT Chương 4: Quản trị tồn kho – Nhu cầu độc lập
TỒN KHO NHU CẦU ĐỘC LẬP
6.5 Mô hình tồn kho một giai đoạn
Điều kiện áp dụng: Là những sản phẩm được mua và nhận tại thời điểm bắt đầu
một giai đoạn, và được bán trong suốt giai đoạn đó. Những sản phẩm không bán
được thì không thể dự trữ cho những giai đoạn tiếp theo.
Ví dụ: Báo ngày, hoa quả tươi, hoa, …

Những sản phẩm không bán được sẽ bị loại bỏ (không có giá trị) hoặc được bán với
giá ưu đãi, hoặc trả về nhà SX với mức giá thấp hơn nhiều lần so với giá gốc.

Mức doanh số thu được từ bán SP không bán được thì được gọi là giá trị thanh lý
(cứu vãn) (Salvage value).

QUẢN TRỊ SẢN XUẤT Chương 4: Quản trị tồn kho – Nhu cầu độc lập
TỒN KHO NHU CẦU ĐỘC LẬP
6.5 Mô hình tồn kho một giai đoạn

Chi phí thiếu hụt (Cs) = là chi phí đại diện cho mức lợi nhuận trên 1 đơn vị sp bị mất đi
do không cung không đủ cầu.

Cs = Doanh thu trên một đơn vị - Chi phí cho mỗi đơn vị

Chi phí dư thừa (Ce): chênh lệch giữa chi phí mua và giá trị còn lại của các mặt hàng còn
lại cuối kỳ.
Nếu có chi phí liên quan đến việc xử lý các sản phẩm thừa lớn, chi phí cứu vãn sẽ là âm.

Ce = Giá mua trên một đơn vị - giá thanh lý cho mỗi đơn vị

QUẢN TRỊ SẢN XUẤT Chương 4: Quản trị tồn kho – Nhu cầu độc lập
TỒN KHO NHU CẦU ĐỘC LẬP
6.5 Mô hình tồn kho một giai đoạn

TÌNH HUỐNG:

Với chi phí của việc đánh giá quá cao (dư thừa – P>D) / đánh giá thấp nhu cầu
(thiếu hụt – P<D) và xác suất của các quy mô nhu cầu khác nhau (P).

VẬY, CÂU HỎI: NÊN ĐẶT HÀNG/MUA BAO NHIÊU?

Xác định số lượng đặt hàng hoặc mức tồn kho sẽ giảm thiểu chi phí dư thừa (dư
hàng) hoặc thiếu hụt (thiếu hụt).

QUẢN TRỊ SẢN XUẤT Chương 4: Quản trị tồn kho – Nhu cầu độc lập
TỒN KHO NHU CẦU ĐỘC LẬP
6.5 Mô hình tồn kho một giai đoạn

BẢN CHẤT: Nhu cầu có thể là rời rạc hoặc liên tục
Ví dụ: Nhu cầu về máy tính, báo thường là nhu cầu rời rạc (integer)

Ví dụ: Nhu cầu về xăng dầu là nhu cầu liên tục (continuous)

Ví dụ: Nhu cầu về thức ăn dễ hư thối như cá, thịt là nhu cầu liên tục

VẬY, MỤC TIÊU: NÊN ĐẶT HÀNG/MUA BAO NHIÊU – Q=?


Đặt p = xác suất để nhu cầu D < Q;
xác suất không bán được sản phẩm thứ Q
Vậy, (1-p) = xác suất bán được sản phẩm thứ Q

QUẢN TRỊ SẢN XUẤT Chương 4: Quản trị tồn kho – Nhu cầu độc lập
TỒN KHO NHU CẦU ĐỘC LẬP
6.5 Mô hình tồn kho một giai đoạn
KHI NHU CẦU LÀ BIẾN RỜI RẠC
Giá trị kỳ vọng lỗ từ bán sp thứ Q là: p*Ce

Lợi nhuận kỳ vọng từ bán sp thứ Q là: (1-p)*Cs

Vì vậy, sản phẩm thứ Q nên được đặt hàng nếu: p*Ce ≤ (1-p)*Cs

C𝑠
p*Ce ≤ (1-p)*Cs Hay p ≤
Ce+Cs
ĐIỂM ĐẶC HÀNG TỐI ƯU (Q) là điểm thõa mãn:
C𝑠
p ≤ trong đó p = xác suất để nhu cầu (D) < Q
Ce+Cs

QUẢN TRỊ SẢN XUẤT Chương 4: Quản trị tồn kho – Nhu cầu độc lập
TỒN KHO NHU CẦU ĐỘC LẬP
6.5 Mô hình tồn kho một giai đoạn
KHI NHU CẦU LÀ BIẾN RỜI RẠC

C𝑠
p ≤ Đây là mức phục vụ là xác suất mà

Ce+Cs nhu cầu không vượt quá mức tồn kho

Ce là chi phí nhu cầu lớn hơn phần ước tính trên mỗi đơn vị sp
Cs là chi phí nhu cầu nhỏ hơn phần ước tính trên mỗi đơn vị sp
P là xác suất mà mỗi sản phẩm được bán

QUẢN TRỊ SẢN XUẤT Chương 4: Quản trị tồn kho – Nhu cầu độc lập
TỒN KHO NHU CẦU ĐỘC LẬP
6.5 Mô hình tồn kho một giai đoạn
NHU CẦU BÁNH XÁC SUẤT NHU
VÍ DỤ (ĐVỊ: TÁ) CẦU XẢY RA (p)
1800 0.05
Biết: Giá bán mỗi sp là 0.69$
2000 0.10
Chi phí sx/ giá mua là 0.49$
2200 0.20
Chi phí thanh lý là 0.29$
2400 0.30
2600 0.20
HÃY XÁC ĐỊNH 2800 0.10
MỨC DỰ TRỮ BÁNH TỐI ƯU? 3000 0.05

QUẢN TRỊ SẢN XUẤT Chương 4: Quản trị tồn kho – Nhu cầu độc lập
TỒN KHO NHU CẦU ĐỘC LẬP
6.5 Mô hình tồn kho một giai đoạn
NHU CẦU XÁC SUẤT
GIẢI BÁNH NHU CẦU p=P(D<Q)
(ĐVỊ: TÁ) XẢY RA (p)
Cs = Doanh thu trên một đơn vị - Chi phí cho mỗi đơn vị
1800 0.05 0.05
Cs = 0.69$ - 0.49$ = 0.2$
2000 0.10 0.15
Ce = Giá mua trên một đơn vị - giá thanh lý cho mỗi đơn vị
Ce = 0.49$ - 0.29$ = 0.2$ 2200 0.20 0.35
2400 0.30 0.65
Vậy mức dự trữ tối ưu là
C𝑠 0.2 2600 0.20 0.85
P(D<Q) ≤ = = 0.5
Ce+Cs 0.2+0.2 2800 0.10 0.95
3000 0.05 1.00

QUẢN TRỊ SẢN XUẤT Chương 4: Quản trị tồn kho – Nhu cầu độc lập
TỒN KHO NHU CẦU ĐỘC LẬP
6.5 Mô hình tồn kho một giai đoạn
KHI NHU CẦU LÀ BIẾN LIÊN TỤC

Có 2 dạng phân phối cơ bản:


- Phân phối đều liên tục;
- Phân phối chuẩn

MỨC DỰ TRỮ
BAO NHIÊU
LÀ HỢP LÝ

QUẢN TRỊ SẢN XUẤT Chương 4: Quản trị tồn kho – Nhu cầu độc lập
TỒN KHO NHU CẦU ĐỘC LẬP
6.5 Mô hình tồn kho một giai đoạn
Ví dụ: J&B Shop là cửa hàng bán lịch. Đơn p
đặt hàng mỗi năm một lần cho lịch trong
năm đó vào khoảng tháng 9. Những cuốn
lịch có chi phí sx là 1.5$ và J&B bán chúng
với giá 3$ mỗi cuốn. Cuối tháng 7, J&B giảm
giá lịch xuống còn 1$ và có thể bán hết số
lịch dư với giá này. J&B nên dự trữ bao nhiêu
lịch nếu nhu cầu từ tháng 9 đến tháng 7 có 150 D 850
thể ước tính bằng phân phối đều giữa 150
và 850

QUẢN TRỊ SẢN XUẤT Chương 4: Quản trị tồn kho – Nhu cầu độc lập
TỒN KHO NHU CẦU ĐỘC LẬP
6.5 Mô hình tồn kho một giai đoạn
p
Chi phí thừa (Ce) = Giá mua - Giá trị còn lại
= 1,5-1 = 0,5 $

Chi phí thiếu hụt (Cs) = Giá bán - Giá mua p 1-p

= 3-1,5 = 1,5 $
C𝑠 1.5
P(D<Q) ≤ = = 0.75
Ce+Cs 0.5+1.5 a=150 D Q b=850

Bây giờ, hãy tìm Q để p = xác suất (cầu <Q) = 0,75


Q = a + p(b-a) = 150+0.75(850-150) = 675 (sp)

QUẢN TRỊ SẢN XUẤT Chương 4: Quản trị tồn kho – Nhu cầu độc lập
TỒN KHO NHU CẦU ĐỘC LẬP
6.5 Mô hình tồn kho một giai đoạn
Ví dụ: J&B Shop là cửa hàng bán lịch. Đơn p
đặt hàng mỗi năm một lần cho lịch trong
năm đó vào khoảng tháng 9. Những cuốn
lịch có chi phí sx là 1.5$ và J&B bán chúng
với giá 3$ mỗi cuốn. Cuối tháng 7, J&B giảm
giá lịch xuống còn 1$ và có thể bán hết số
lịch dư với giá này. J&B nên dự trữ bao nhiêu
lịch nếu nhu cầu từ tháng 9 đến tháng 7 có 500
thể ước tính bằng phân phối chuẩn với μ =
D
500 và σ = 120

QUẢN TRỊ SẢN XUẤT Chương 4: Quản trị tồn kho – Nhu cầu độc lập
TỒN KHO NHU CẦU ĐỘC LẬP
6.5 Mô hình tồn kho một giai đoạn p
1-p = 0.25
Chi phí trung bình (Ce) = Giá mua - Giá trị còn lại
= 1,5-1 = 0,5 $

Chi phí thiếu hụt (Cs) = Giá bán - Giá mua


= 3-1,5 = 1,5
p = 0.75
C𝑠 1.5
P(D<Q) ≤ = = 0.75
Ce+Cs 0.5+1.5 μ = 500
D
Bây giờ, hãy tìm Q để p = 0,75  Z=0.68
(tra chỉ số Z trong bảng phân phối) Ce Cs
Mức phục vụ =
Q = μ + z*σ  Q = 500+0.68*120 = 582 75%

QUẢN TRỊ SẢN XUẤT Chương 4: Quản trị tồn kho – Nhu cầu độc lập
TỒN KHO NHU CẦU ĐỘC LẬP
6.5 Mô hình tồn kho một giai đoạn p

Ví dụ:
Đội bóng rổ đại học của ĐHKT sẽ chơi trong
một trận đấu vào cuối tuần này. Dựa trên kinh
nghiệm trong quá khứ, Cty A bán trung bình
2.400 áo sơ mi với độ lệch chuẩn là 350 và Cty
A có thể giả định rằng nhu cầu về áo sơ mi tuân
500
theo phân phối chuẩn. Cty A kiếm được 10$
trên mỗi chiếc áo bán được, nhưng mất 5$ cho D

mỗi chiếc áo không bán được. Mức tồn kho tối


ưu cho áo sơ mi là bao nhiêu?

QUẢN TRỊ SẢN XUẤT Chương 4: Quản trị tồn kho – Nhu cầu độc lập
TỒN KHO NHU CẦU ĐỘC LẬP
6.5 Mô hình tồn kho một giai đoạn p

Do nhu cầu theo phân phối chuẩn nên:


Q = μ + z*σ;

Cs = 10$ và Ce = 5$;
P ≤ 10$ / (10$+ 5$) = .667 500
Z0.667 = 0.432 D

Do đó, chúng ta cần dự trữ mức:


Q = 2,400 +0.432*350 = 2.551 chiếc áo sơ mi

QUẢN TRỊ SẢN XUẤT Chương 4: Quản trị tồn kho – Nhu cầu độc lập
TỒN KHO NHU CẦU ĐỘC LẬP
6.5 Mô hình tồn kho một giai đoạn

C𝑠 Ce Cs
Mức phục vụ =
Ce+Cs
Mức phục vụ

Số lượng 
Cs = chi phí thiếu hụt trên đơn vị.
Ce = Chi phí dư thừa trên đơn vị.
Điểm cân bằng

QUẢN TRỊ SẢN XUẤT Chương 4: Quản trị tồn kho – Nhu cầu độc lập
Tóm tắt nội dung chương:
• Hiểu được các khái niệm cơ bản về tồn kho, mô hình tồn kho

• Phân tích các chi phí liên quan đến tồn kho

• Tính toán quy mô đặt hàng

• Tính toán điểm đặt hàng lại

QUẢN TRỊ SẢN XUẤT Chương 4: Quản trị tồn kho – Nhu cầu độc lập

You might also like