You are on page 1of 57

Chương 7:

QUẢN LÝ TỒN KHO


Nguyễn Thị Hoàng Mai
nthmai@hcmut.edu.vn

QLSXKS– C7: Quản lý tồn kho


10 QUYẾT ĐỊNH QUẢN TRỊ VẬN HÀNH

Thiết kế Quản lý Thiết kế Chiến lược Chiến lược


sản phẩm chất lượng công suất vị trí bố trí mặt bằng
và dịch vụ và quá trình

Thiết kế Quản lý Quản lý Điều độ Quản lý


công việc, chuỗi cung ứng tồn kho sản xuất bảo trì
nguồn nhân lực

QLSXKS– C7: Quản lý tồn kho 2


Một số quan điểm về tồn kho của các bộ phận
Một số quan điểm về tồn kho của các bộ phận

Sales Muốn có nhiều hàng tồn kho để có thể đáp ứng tất cả nhu cầu của khách hàng

Purchasing Mua hàng số lượng lớn sẽ được giá tốt

Tài chính Hàng hóa tồn kho “giam” vốn quá nhiều

Hàng tồn kho giúp khối sản xuất không bị tổn thất nặng nếu có sự cố kỹ thuật, hư
Sản xuất
hỏng máy, nhu cầu khách hàng thay đổi … xảy ra trong quá trình vận hành.

Tồn kho cao không có nghĩa là hàng hóa luôn ở trạng thái sẵn sàng cao!

QLSXKS– C7: Quản lý tồn kho


L.O.3.4 Giải thích các khái niệm liên quan
đến hàng tồn kho và quản lý tồn kho.
CHUẨN ĐẦU RA
L.O.3.5 Giải thích và áp dụng các mô hình
tồn kho EOQ, POQ, chiết khấu số lượng.

L.O.3.6 Tính điểm tái đặt hàng

QLSXKS– C7: Quản lý tồn kho 4


1.Giới thiệu về tồn kho
NỘI DUNG 2.Hệ thống kiểm soát tồn kho
3.Mô hình tồn kho

QLSXKS– C7: Quản lý tồn kho 5


1 GIỚI THIỆU VỀ TỒN KHO
1.1 Tầm quan trọng của tồn kho
1.2 Chức năng của hàng tồn kho
1.3 Các loại hàng tồn kho
1.4 Các loại chi phí tồn kho

2 HỆ THỐNG KIỂM SOÁT TỒN KHO


2.1 Hệ thống kiểm soát liên tục – Hệ thống kiểm soát định kỳ
2.2 Phân tích ABC

3 MÔ HÌNH TỒN KHO


3.1 Mô hình lượng đặt hàng kinh tế (EOQ)
3.2 Mô hình theo sản lượng sản xuất (POQ)
3.3 Mô hình chiết khấu theo sản lượng
3.4 Điểm tái đặt hàng
QLSXKS– C7: Quản lý tồn kho 6
1. GIỚI THIỆU
VỀ TỒN KHO

QLSXKS– C7: Quản lý tồn kho 7


1.1 Tầm quan trọng của tồn kho

Tất cả các tổ chức


đều quan tâm đến
hoạt động quản lý
tồn kho

8
Nhà kho dùng để làm gì?

 Tồn trữ hàng hóa cho


đến khi chúng được sử
dụng.
▪ Tiếp nhận hàng hóa
▪ Tồn trữ hàng hóa
▪ Chuyển hàng hóa từ
khu vực tồn trữ đến
nơi cần

9
1.1 Tầm quan trọng của tồn kho

QLSXKS– C7: Quản lý tồn kho 10


1.1 Tầm quan trọng của tồn kho

• Hàng tồn kho là một trong những


tài sản đắt nhất

• Chiếm tới 50% tổng vốn đầu tư

QLSXKS– C7: Quản lý tồn kho 11


1.1 Tầm quan trọng của tồn kho

Giảm tồn kho


• Giảm chi phí
• Tăng nguy cơ thiếu hụt hàng

Tăng tồn kho


• Tăng chi phí
• Giảm nguy cơ thiếu hụt hàng

QLSXKS– C7: Quản lý tồn kho 12


1.1 Tầm quan trọng của tồn kho

Mục tiêu của quản lý tồn kho là đảm bảo đủ lượng hàng hóa
để đáp ứng nhu cầu của khách hàng trong điều kiện hiệu quả về chi phí

Mô hình Đặt hàng Khi nào Điểm tái


tồn kho bao nhiêu? đặt hàng? đặt hàng

QLSXKS– C7: Quản lý tồn kho 13


1.2 Chức năng của hàng tồn kho

1. Đáp ứng được sự thay đổi nhu cầu khách hàng

2. Phòng ngừa rủi ro bị ảnh hưởng bởi thay đổi từ nhà cung cấp

3. Duy trì tính độc lập của các công đoạn

4. Tận dụng giảm giá nhờ số lượng

5. Tạo sự linh hoạt cho điều độ sản xuất

QLSXKS– C7: Quản lý tồn kho 14


1.2 Chức năng của hàng tồn kho

Dịch
vụ
khách
hàng

Cân Chi phí


bằng tồn kho

Chi phí vận hành

15
1.3 Các loại hàng tồn kho

Hàng tồn kho: hàng hóa được bảo quản trong kho nhằm đáp ứng nhu cầu
cho SX hay cho khách hàng.

Tồn kho Tồn kho Tồn kho Tồn kho


nguyên vật liệu bán thành phẩm thành phẩm phụ tùng

QLSXKS– C7: Quản lý tồn kho 16


1.3 Các loại hàng tồn kho
Tồn kho nguyên vật liệu

• Là nguyên phụ liệu đã được mua nhưng chưa được đưa vào quy trình sản xuất
• Thường được cung cấp từ nhà cung cấp hoặc nhà thầu phụ (ví dụ: hóa chất,
cao su, vải…)

QLSXKS– C7: Quản lý tồn kho 17


1.3 Các loại hàng tồn kho
Tồn kho bán thành phẩm

• Là các nguyên liệu đã trải qua một số thay đổi nhưng chưa được hoàn thành

QLSXKS– C7: Quản lý tồn kho 18


1.3 Các loại hàng tồn kho
Tồn kho thành phẩm

• Là sản phẩm hoàn chỉnh và chờ giao hàng

QLSXKS– C7: Quản lý tồn kho 19


1.3 Các loại hàng tồn kho
Tồn kho phụ tùng (MRO - Maintenance/ repair/ operating)
• Là những phụ tùng dành cho bảo trì/ sửa chữa/ vận hành.
• Những phụ tùng này cần thiết để đảm bảo máy móc và quy trình hoạt động
hiệu quả.

Không nằm trong cấu tạo sản phẩm nhưng cần thiết để tạo ra sản phẩm
QLSXKS– C7: Quản lý tồn kho 20
1.4 Các loại chi phí tồn kho
Chi phí vốn (Capital cost): Là chi phí cho việc mua hàng tồn kho.

Chi phí tồn trữ (Holding cost): Là chi phí lưu trữ, bảo quản hàng trong kho.

Chi phí
nhân công Chi phí
Chi phí cho mất mát,
nhà kho hư hỏng và
lỗi thời

Chi phí
tồn trữ

QLSXKS– C7: Quản lý tồn kho 21


1.4 Các loại chi phí tồn kho
Chi phí đặt hàng (Ordering cost)/Chi phí thiết lập (setup cost)
Chi phí đặt hàng Chi phí thiết lập

Chi phí cho việc phát đơn đặt hàng Chi phí để chuẩn bị máy
hoặc quy trình sản xuất

Không phụ thuộc vào số lượng đặt hàng trong mỗi đơn hàng
QLSXKS– C7: Quản lý tồn kho 22
1.4 Các loại chi phí tồn kho
Chi phí do thiếu hụt (Shortage cost)

• Là chi phí phát sinh khi gián đoạn sản xuất do thiếu nguyên phụ liệu/ linh kiện.

• Chi phí phải bồi hoàn cho khách hàng do không đủ hàng cung cấp khi đã nhận
hợp đồng.

• Chi phí thiệt hại do mất doanh số bán hàng.

Thường là ước tính chủ quan hay phỏng đoán từ kinh nghiệm

QLSXKS– C7: Quản lý tồn kho 23


2. HỆ THỐNG
KIỂM SOÁT
TỒN KHO

QLSXKS– C7: Quản lý tồn kho 24


2.1 Hệ thống kiểm soát liên tục - Hệ thống kiểm soát định kỳ

Hệ thống kiểm soát liên tục Hệ thống kiểm soát định kỳ


Đặc điểm • Số lượng đặt hàng cố định • Lượng đặt hàng thay đổi
• Đặt hàng khi hàng tồn kho đạt • Đặt hàng định kỳ vào những
đến điểm tái đặt hàng khoảng thời gian cụ thể

Ưu điểm • Mức dự trữ tồn kho thấp • Chi phí giám sát thấp
• Luôn nắm được tình trạng tồn
kho
Nhược điểm • Chi phí giám sát cao • Mức dự trữ tồn kho cao

QLSXKS– C7: Quản lý tồn kho 25


2.1 Hệ thống kiểm soát liên tục - Hệ thống kiểm soát định kỳ
Hệ thống Hệ thống
kiểm soát liên tục kiểm soát định kỳ
• Lượng đặt hàng cố định. • Lượng đặt hàng thay đổi.
• Mức dự trữ tồn kho thấp. • Mức dự trữ tồn kho cao
• Chi phí phục vụ giám sát hơn.
cao. • Chi phí phục vụ giám sát
thấp hơn.

Lượng đặt hàng Q

T T T

QLSXKS– C7: Quản lý tồn kho 26


2.2 Phân tích ABC

• Là phương pháp phân chia hàng tồn kho thành ba loại dựa trên giá trị hàng năm của từng
loại.
• Thiết lập các chính sách tập trung nguồn lực vào quản lý một số ít loại tồn kho “quan
trọng” thay vì những loại tồn kho “ít quan trọng”.

• Số lượng: 15%
A • Giá trị: 70-80%

• Số lượng: 30%
B • Giá trị: 15-20%

• Số lượng: 55%
C • Giá trị: 5%

QLSXKS– C7: Quản lý tồn kho 27


2.2 Phân tích ABC
Giá trị tồn kho = Nhu cầu hàng năm của từng loại tồn kho x Chi phí đơn vị

Nhóm A

Giá trị sử dụng hàng năm

Nhóm B
Nhóm C

Phần trăm lượng tồn kho

Dự báo tốt hơn, kiểm soát tốt hơn, độ tin cậy của nhà cung cấp tăng và giảm hàng tồn kho

QLSXKS– C7: Quản lý tồn kho 28


INVENTORY MODELS

3. MÔ HÌNH
TỒN KHO

QLSXKS– C7: Quản lý tồn kho 29


3.1 Mô hình EOQ
Mô hình lượng đặt hàng kinh tế - The Economic Order Quantity Model (EOQ)
Các ràng buộc:
1. Nhu cầu tồn kho được biết trước, liên tục với cùng một mức tỷ lệ, không đổi và
độc lập với các loại tồn kho khác.
2. Quá trình sử dụng cũng liên tục
3. Không có ràng buộc về số lượng đặt hàng, sức chứa kho bãi, nguồn vốn…
4. Lượng đặt hàng được nhận một lần cho mỗi lần đặt hàng.
5. Không có giảm giá nhờ số lượng.
6. Tất cả các chi phí là không đổi.
7. Hoàn toàn có thể tránh được thiếu hụt hàng.
QLSXKS– C7: Quản lý tồn kho 30
3.1 Mô hình EOQ

Q Quantity per order Lượng đặt hàng Đơn vị/đơn hàng

Q* Optimum quantity per order Lượng đặt hàng tối ưu Đơn vị/đơn hàng

D Demand Nhu cầu hàng năm Đơn vị/năm

p Price Giá mua đơn vị Đơn vị tiền tệ /đơn vị

H Holding cost Chi phí tồn trữ đơn vị Đơn vị tiền tệ /đơn vị/năm
Chi phí đặt hàng đơn vị/
S Setup cost/ Ordering cost Đơn vị tiền tệ /đơn đặt hàng
Chi phí thiết lập đơn vị
TC Total cost Tổng chi phí hàng năm Đơn vị tiền tệ /năm

QLSXKS– C7: Quản lý tồn kho 31


3.1 Mô hình EOQ
Tỷ lệ sử dụng d

Mức tồn kho Mức đặt hàng Q

Q/2

0
T T T Thời gian
QLSXKS– C7: Quản lý tồn kho 32
3.1 Mô hình EOQ

Chi phí hàng năm


Tổng chi phí:
Tổng chi phí D Q
TC = S + H + pD
Q Q 2
H
2
Tổng chi phí
tối thiểu
Chi phí tồn trữ
Lượng đặt hàng tối ưu:
Chi phí đặt hàng
D 2DS
S
Q Q* =
H
Lượng đặt hàng Lượng đặt hàng
tối ưu (Q*) (Q)
Chi phí theo mô hình EOQ
QLSXKS– C7: Quản lý tồn kho 33
3.1 Mô hình EOQ
VÍ DỤ 1

 C.ty Caric có nhu cầu sử dụng 1000 tấm tole 5mm mỗi năm. Với các
chi phí sau đây:
 (giá đơn vị) p = 6000 đ / tấm
 (phí tồn kho đơn vị) H = 5000đ/ tấm / năm
 (phí đặt hàng) S = 100000đ/lần đặt
 Biết công ty làm việc 300 ngày trong 1 năm.

Lượng đặt hàng tối ưu? Tổng chi phí hàng tồn kho? Thời gian
giữa 2 lần đặt hàng
QLSXKS– C7: Quản lý tồn kho 34
Giải: Số lượng đặt hàng tối ưu/ lần đặt hàng

2SD 2 *100000 *1000


Q* = = = 200 (tam)
H 5000

Số đơn hàng/ năm (Số lần đặt hàng/ năm)

D 1000
N= = = 5 (lan)
Q * 200
Thời gian giữa hai lần đặt hàng
= 60 (ngày )
300
T=
5
Tổng chi phí hàng tồn kho:
SD HQ *
TC = + +PD = 7000000
Q* 2 35
3.1 Mô hình EOQ
Mô hình EOQ
D
Chi phí đặt hàng hàng năm S
Q
Q
Chi phí tồn trữ hàng năm H
2
Giá trị hàng tồn kho hàng năm pD
D Q
Tổng chi phí hàng năm TC = S + H + pD
Q 2

Lượng đặt hàng tối ưu 2DS


Q* =
H
D
Số đơn hàng tối ưu hàng năm N=
Q∗
Số ngày làm việc trong năm
Thời gian giữa hai đơn hàng T =
N
QLSXKS– C7: Quản lý tồn kho 36
3.1 Mô hình EOQ
VÍ DỤ 2
Công ty A là một công ty cung cấp kim tiêm cho các bệnh viện. Công ty muốn
giảm chi phí tồn kho bằng cách xác định số lượng kim tiêm tối ưu cần có cho
mỗi đơn đặt hàng. Công ty có nhu cầu hàng năm là 1000 đơn vị, chi phí đặt
hàng là $10/đơn đặt hàng và chi phí tồn trữ đơn vị là $0,5. Công ty làm việc 250
ngày một năm.
Xác định:
a. Lượng đặt hàng tối ưu theo EOQ
b. Số đơn đặt hàng trong năm
c. Thời gian giữa hai đơn đặt hàng liên tiếp

QLSXKS– C7: Quản lý tồn kho 37


3.2 Mô hình POQ
Mô hình theo sản lượng sản xuất (Production Order Quantity Model)

Mức tồn kho p-d -d


Imax

Imax/2

Tp Tc Tp Tc 38
3.2 Mô hình POQ
Tổng chi phí D Q d
TC = S + 1− H
Q 2 p

Lượng đặt hàng tối ưu 2DS


Q* = d
H(1− )
p

Mức tồn kho tối đa theo POQ (Imax)  p−d 


I max = Q 
 p 

QLSXKS– C7: Quản lý tồn kho 39


3.2 Mô hình POQ

Mô hình POQ
D
Chi phí đặt hàng hàng năm S
Q
Q d
Chi phí tồn trữ hàng năm 1− H
2 p
Giá trị hàng tồn kho hàng năm pD
D Q d
Tổng chi phí hàng năm TC = S + 1− H + pD
Q 2 p

2DS
Lượng đặt hàng tối ưu Q* = d
H(1− )
p

40
3.2 Mô hình POQ
VÍ DỤ 1:

Nhà sản xuất và kinh doanh 1 bộ phận dùng cho dịch vụ hậu mãi của các
nhà bán lẻ xe gắn máy dự đoán nhu cầu cho bộ phận này trong năm tới
là 1000 đơn vị, với nhu cầu bình quân là 4 đơn vị/ ngày. Tuy nhiên, qúa
trình sản xuất đạt hiệu quả cao nhất với 8 đơn vị. Ngày. Vì thế Cty sản
xuất 8 đơn vị/ ngày, nhưng chỉ dùng có 4 đơn vị/ ngày. Tìm lượng đặt
hàng tối ưu? và thời gian giữa 2 lần đặt hàng. Biết:
Lượng cầu hàng năm: D = 1000 đơn vị
Chi phí đặt hàng: S = 10
CP lưu trữ: H = 0.5/ đơn vị/ năm
QLSXKS– C7: Quản lý tồn kho 41
3.2 Mô hình POQ
VÍ DỤ 1:

Lượng đặt hàng tối ưu:


2SD p 2 *10 *1000 8
Q* = x = x = 283 ( sp )
H p−d 0.5 8−4

Số lần cấp trong năm


N = D/Q = 1000/283 = 3.5 lần -> 4 lần

Khoảng thời gian giữa 2 lần đặt hàng


T = Tc + Tp

QLSXKS– C7: Quản lý tồn kho 42


3.2 Mô hình POQ
VÍ DỤ 1:
 p−d  8−4
Mức tồn kho lớn nhất là I max = Q   = 283 =142
 p   8 
Thời gian không cấp thêm
Tc = Imax/d = 142/4 = 35.5 (ngày)

Thời gian có cấp thêm


Tp = Q/p = 283/8 = 35.4 (ngày)

Khoảng thời gian giữa 2 lần cấp


T = Tc + Tp = 35.5 + 35.4 = 70.9 (ngày)
QLSXKS– C7: Quản lý tồn kho 43
3.2 Mô hình POQ
VÍ DỤ 2
Công ty A có nhu cầu hàng năm là 40.000 đơn vị, mức độ cấp trung bình là 2.000
đơn vị sản phẩm/ngày. Chi phí đặt hàng đơn v là $350 và chi phí sản xuất đơn vị
là $0,9. Công ty ước tính rằng chi phí tồn trữ đơn vị bằng 20% chi phí sản xuất.
Công ty làm việc 200 ngày một năm.
Xác định:
a. Lượng đặt hàng tối ưu theo POQ
b. Số lần cấp hàng trong năm là bao nhiêu
c. Mức tồn kho lớn nhất Imax
d. Thời gian giữa hai lần cấp hàng liên tiếp

QLSXKS– C7: Quản lý tồn kho 44


3.3 Mô hình đặt hàng chiết khấu theo số lượng
Quantity Discount Model
• Khi mua hàng với số lượng lớn thường được giảm giá
• Cần cân nhắc sự đánh đổi giữa giá thành sản phẩm giảm và chi phí tồn trữ tăng

Các bước phân tích sản lượng chiết khấu


1. Tính Q* cho từng khoảng giá
2. Điều chỉnh Q để có mức giá tối ưu
3. Tính tổng chi phí hàng năm cho từng mức sản lượng đặt hàng được xác định trong
bước 2. Chọn mức sản lượng có tổng chi phí thấp nhất.

QLSXKS– C7: Quản lý tồn kho 45


46
3.3 Mô hình đặt hàng chiết khấu theo số lượng
VÍ DỤ 1
Mức chiết khấu Số lượng mua % chiết khấu Giá đã chiết
khấu (P)
1 0-999 0 $5.00
2 1000-1999 4 $4.80
3 2000 trở lên 5 $4.75

Chi phí đặt hàng: $49/ đơn hàng


Nhu cầu hàng năm: 5000 đơn vị
Chi phí lưu kho (tồn trữ) = 20% giá mua

Số lượng đặt hàng tối ưu?


QLSXKS– C7: Quản lý tồn kho 47
3.3 Mô hình đặt hàng chiết khấu theo số lượng
VÍ DỤ 1
B1: Xác định Q* ở từng mức chiết khấu

2SD 2 * 49 * 5000
Q *1 = = = 700 (dvsp)
H 0.2 * 5

2SD 2 * 49 * 5000
Q *2 = = = 715 (dvsp)
H 0.2 * 4.8

2SD 2 * 49 * 5000
Q *3 = = = 719 (dvsp)
H 0.2 * 4.75
QLSXKS– C7: Quản lý tồn kho 48
3.3 Mô hình đặt hàng chiết khấu theo số lượng
VÍ DỤ 1

TC

P1
P2
P3

Q1 Q2 Q

QLSXKS– C7: Quản lý tồn kho 49


3.3 Mô hình đặt hàng chiết khấu theo số lượng
VÍ DỤ 1

B2: Điều chỉnh Q*


Q1 = 700
Q2 = 1000
Q3 = 2000

B3: Tính tổng chi phí hàng tồn kho cho các mức sản lượng đã điều chỉnh.
Mức khấu Giá đơn vị Q* Chi phí mua Chi phí đặt Chi phí tồn trữ Tổng chi phí
trừ hàng hàng
1 $5 700 5000*5 = 25000 350 350 25742

2 $4.8 1000 24000 245 480 24725

3 $4.75 2000 23750 147 950 24847

QLSXKS– C7: Quản lý tồn kho 50


3.3 Mô hình đặt hàng chiết khấu theo số lượng
VÍ DỤ 1

Mức Giá đơn Q* Chi phí mua Chi phí đặt Chi phí tồn Tổng chi
khấu trừ vị hàng hàng trữ phí
1 $5 700 5000*5 = 392 350 25742
25000
2 $4.8 1000 24000 245 480 24725

3 $4.75 2000 23750 147 950 24847

B4: Chọn Q* có tổng chi phí hàng tồn kho thấp nhất.
=> Chọn Q = 1000 đơn vị sản phẩm

QLSXKS– C7: Quản lý tồn kho 51


3.3 Mô hình đặt hàng chiết khấu theo số lượng
VÍ DỤ 2
Công ty đang cân nhắc đặt hàng với thông tin bên dưới
Nhu cầu hàng năm là 5200
Chi phí đặt hàng đơn vị là $200
Chi phí tồn trữ đơn vị bằng 28% chi phí đơn vị

Khoảng giá Lượng đặt hàng Chi phí đơn vị ($)


Giá gốc 0 đến 119 100
Giá chiết khấu 1 120 đến 1499 98
Giá chiết khấu 2 từ 1500 trở lên 96

a) Lượng đặt hàng tối ưu là bao nhiêu?


b) Chi phí hàng năm tối ưu là bao nhiêu?
QLSXKS– C7: Quản lý tồn kho 52
3.4 Điểm tái đặt hàng
• Trả lời cho câu hỏi: Khi nào đặt hàng?
• Do khoảng thời gian từ khi đặt hàng đến khi nhận hàng khác nhau, từ vài giờ
cho đến hơn vài tháng
L: khoảng thời gian từ lúc đặt
hàng đến lúc nhận hàng
(ngày/ tuần/ tháng)
Q* d: Nhu cầu hàng ngày/ tuần/
tháng (sp/thời gian)
R: Điểm tái đặt hàng (sp)

Điểm tái đặt hàng


R
ROP = d × L

L T QLSXKS– C7: Quản lý tồn kho 53


3.4 Điểm tái đặt hàng
VÍ DỤ 1
Nhà phân phối Apple có lượng cầu 8000 ipod/ năm. Công ty làm việc 250 ngày/năm
Bình quân, thời gian giao hàng là 3 ngày.
Tính điểm tái đặt hàng?

Nhu cầu cho 1 ngày:


d = 8000/250 = 32 (sp)
Điểm tái đặt hàng:
ROP = 32 * 3 = 96 (sp)

Khi nào lượng tồn kho xuống đến mức còn 96 sản phẩm
thì phải tiến hành đặt hàng

QLSXKS– C7: Quản lý tồn kho 54


3.4 Điểm tái đặt hàng
VÍ DỤ 2

Nhà máy A chuyên đóng xà lan phải dùng tôn 5mm với mức 4800 tấm
mỗi năm. Công ty làm việc 300 ngày trong một năm. Phí trữ hàng hàng
năm là 20000đ/tấm. Phí đặt hàng là 100000đ/lần đặt hàng. Người bán
tôn phải mất 5 ngày từ lúc nhận đơn hàng cho đến khi giao được tôn.
Chiến lược đặt hàng sẽ như thế nào?

QLSXKS– C7: Quản lý tồn kho 55


 Heizer, J., Render, B. & Munson, C. (2020). Operations
Management: Sustainability and Supply Chain
management (13th ed.). Pearson Education, Inc.
TÀI LIỆU  Nguyễn Như Phong (2013). Quản lý sản xuất. NXB Đại
THAM KHẢO học quốc gia TPHCM.

 Russell, R. S., Taylor III, B. W. (2017). Operations


management – Creating Value Along the Supply Chain,
(7th edition). Wiley.

QLSXKS– C7: Quản lý tồn kho 56


Trân trọng cảm ơn Anh/Chị
đã lắng nghe

You might also like