You are on page 1of 7

GIẢI BÀI TẬP KINH TẾ VĨ MÔ I

CHƯƠNG 3.
Bài 3.2. Phân tích trên mô hình AD-AS trong ngắn hạn. Các nhận định sau đây đúng hay
sai? Tại sao?
c. Do ảnh hưởng của dịch bệnh, tiêu dùng C giảm, từ đó dẫn đến sản lượng cân bằng giảm,
suy thoái kinh tế
d. Chính phủ tăng chi tiêu để phòng chống dịch bệnh, kết quả là tổng cung, tổng cầu tăng,
tỷ lệ thất nghiệp giảm

GIẢI

c. Do ảnh hưởng của dịch bệnh, tiêu dùng C giảm, từ đó dẫn đến sản lượng cân bằng
giảm, suy thoái kinh tế (đúng, đồ thị C)
P

AS
1
P E
1 1
P2 E
2

AD1
AD2

0
Y Y Y
2 1

d. Chính phủ tăng chi tiêu để phòng chống dịch bệnh, kết quả là tổng cung, tổng cầu
tăng, tỷ lệ thất nghiệp giảm (đúng, đồ thị A)
P

AS
1
P E
2 2
P E
1 1

AD
2
AD
1

0
Y Y Y
1 2

1
Bài 3.4. Giả sử nền kinh tế Việt Nam đang ở trạng thái cân bằng tối ưu. Năm 2011, do ảnh
hưởng của khủng hoảng kinh tế thế giới, các bạn hàng của Việt Nam phải thắt chặt chi tiêu
và do vậy nhập khẩu ít hàng của Việt Nam hơn.
a/ Hãy giải thích bằng đồ thị AD – AS điều gì sẽ xảy ra với mức giá, sản lượng và việc làm
trong ngắn hạn. Minh họa bằng đồ thị.
GIẢI
a/ Hãy giải thích bằng đồ thị AD – AS điều gì sẽ xảy ra với mức giá, sản lượng và việc
làm trong ngắn hạn. Minh họa bằng đồ thị. X giảm, NX giảm, AD giảm dịch chuyển,
AS giảm di chuyển, sản lượng giảm, giá giảm, thất nghiệp tăng. (đồ thị C)
P

AS
1
P E
1 1
P2 E
2

AD1
AD2

0
Y Y Y
2 p

2
Bài 3.5. Hãy cho biết những nhận định sau đây đúng hay sai? Giải thích và trình bày trên
đồ thị?
a/ Trên thị trường tiền tệ, khi suy thoái kinh tế tác động làm giảm thu nhập cân bằng, kết
quả là cung, cầu tiền giảm và lãi suất cân bằng giảm.
c/Vận dụng mô hình giao điểm Keynes, trong điều kiện mức giá cố định và tổng cầu quyết
định sản lượng cân bằng, khi chính phủ quyết định giảm thuế suất, đường tổng cầu sẽ
dịch chuyển tăng và sản lượng cân bằng tăng.
f/ Trong mô hình AD-AS trong ngắn hạn, việc Ngân hàng trung ương giảm tỷ lệ dự trữ bắt
buộc trên thị trường tiền tệ sẽ dẫn đến kết quả làm gia tăng mức giá và sản lượng cân
bằng trên thị trường hàng hóa.
GIẢI
a/
Đúng
Giải thích: Thu nhập giảm làm cầu tiền giảm, đường cầu tiền MD dịch chuyển giảm,
lãi suất cân bằng giảm, cung tiền giảm di chuyển.
Đồ thị:
r MS0

r0 E0

r1 E1

MD1 MD0
0 M0 M

c/
Đúng
Giải thích: Chính phủ giảm thuế suất, tổng cầu tăng, AD dịch chuyển tăng độ dốc, sản
lượng cân bằng tăng.
AD = (Co+Io+Go+Xo-Mo-MPC.To-Ir.r) + [MPC(1-t) +MPI -MPM]Y
Đồ thị:
AD 450 AD1

E1 AD0

E0

AD

0 Y0 Y1 Y

f/

3
Đúng
Giải thích:
NHTW giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc rb, số nhân tiền tệ mm tăng, MS tăng dịch chuyển,
lãi suất cân bằng giảm, đầu tư tăng làm AD dịch chuyển tăng, P cân bằng tăng, AS di
chuyển tăng, Y cân bằng tăng.
Đồ thị:
P AS

P1 E1

P0 E0
AD1

AD0
0 Y0 Y1 Y

CHƯƠNG 4.
Bài 4.3. Một nền kinh tế mở có các số liệu sau: (ĐVT: tỷ đồng)
C = 1800 + 0,8Yd T = 300 + 0,5Y I = 200 + 0,9Y
G = 500 X = 400 M = 100 + 0,7Y
a/ Xác định tổng cầu và sản lượng cân bằng, biểu diễn trên đồ thị?
b/ Tại mức SLCB Y*, hãy xác định C, S?
c/ Tại mức SLCB Y*, hãy xác định B, NX?
d/ Khi đầu tư tự định tăng thêm 500 tỷ thì sản lượng cân bằng thay đổi như thế nào?
e/ Tại Ya = 6000 tỷ, các doanh nghiệp sẽ phản ứng như thế nào?
f/ Khi chi tiêu Chính phủ giảm 100 tỷ và xuất khẩu tăng 200 tỷ thì sản lượng cân
bằng thay đổi như thế nào? Cán cân ngân sách và cán cân thương mại thay đổi ra sao?
g/ Tại mức sản lượng nào thì ngân sách CP cân bằng? Tại mức sản lượng nào thì
cán cân ngoại thương cân bằng?

Giải
a/ Xác định tổng cầu và sản lượng cân bằng, biểu diễn trên đồ thị?
AD
Y*=
1−∝
AD=C+ I +G+ X−M −MPC .T −Ir . r =1800+200+500+ 400−100−0 , 8 x 300−0.0 =
2560
a = MPC(1-t) + MPI – MPM = 0,8 (1-0,5) + 0,9 – 0,7 = 0,6
AD 2560
Y*= = =6400 tỷ đồng AD = AD + a.Y = 2560 + 0,6.Y
1−∝ 1−0 , 6
4
AD
450

E AD=2560+0,6.Y
6400

2560

0 Y*=6400 Y

b/ Tại mức SLCB Y*, hãy xác định C, S?


T = 300 + 0,5Y* = 300 + 0,5 x 6400 = 3500 tỷ đồng
Yd = Y – T = Y* - T = 6400 – 3500 = 2900 tỷ đồng
C = 1800 + 0,8Yd = 1800 + 0,8 x 2900 = 4120 tỷ đồng
S=Yd - C= 2900 – 4120 = - 1220 tỷ đồng

c/ Tại mức SLCB Y*, hãy xác định B, NX?


B= T - G = 300 + 0,5.Y* – 500 = 300 + 0,5 x 6400 – 500 = 3000 tỷ đồng. NS
thặng dư
NX = X – M = 400 – 100 – 0,7.Y* = 400 – 100 – 0,7 x 6400 = - 4180 tỷ đồng.
Thâm hụt ngoại thương

d/ Khi đầu tư tự định tăng thêm 500 tỷ thì sản lượng cân bằng thay đổi như thế
nào?
D AD DI 500
DY* = 1−∝ = 1−∝ = 1−0 ,6 = 1250 tỷ đồng

Tức sản lượng cân bằng của nền kinh tế tăng thêm 1250 tỷ đồng. Sản lượng
Y** = 6400 + 1250 = 7650 tỷ đồng

5
e/ Tại Ya = 6000 tỷ, các doanh nghiệp sẽ phản ứng như thế nào?
AD = AD + a.Y = 2560 + 0,6.Y
ADya = 2560 + 0,6.Ya = 2560 + 0,6 x 6000 = 6160 tỷ đồng > Y = 6000 tỷ đồng.
DN phải tăng sản lượng. Tức DN tăng đầu tư là:
∆ I = {1−a } .( ADya−Ya)
= [1- 0,6] x (6160 – 6000) = 64 tỷ đồng

f/ Khi chi tiêu Chính phủ giảm 100 tỷ và xuất khẩu tăng 200 tỷ thì sản lượng
cân bằng thay đổi như thế nào? Cán cân ngân sách và cán cân thương mại thay đổi
ra sao?
D AD D G+ D X −100+200
DY* = 1−∝ = 1−∝
=
1−0 , 6
=¿ 250 tỷ đồng

Sản lượng cân bằng của nền kinh tế tăng thêm 250 tỷ đồng. Tức Y** = 6400+250 =
6650 tỷ
B = T-G =(300+0,5Y**)-(500-100) = 300 + 0,5 x 6650 – 400 = 3225 tỷ đồng. NS
thặng dư
NX = X – M = (400+200) – 100 – 0,7 x 6650 = - 4155 tỷ đồng. Thâm hụt ngoại
thương

g/ Tại mức sản lượng nào thì ngân sách CP cân bằng? Tại mức sản lượng nào
thì cán cân ngoại thương cân bằng?
B = T-G = 0 => T=G => 300 + 0,5.Y = 500=> Ycb = 200/0,5 = 400 tỷ
NX=X-M = 0 => X=M => 400 = 100 + 0,7.Y=>Ynx=300/0,7 = 428,57
tỷ

CHƯƠNG 5.

Bài 5.3. Trong một nền kinh tế, các NHTM giữ 5% tổng số tiền gửi dưới dạng dự trữ tiền
mặt (ra). Công chúng giữ tiền giấy để giao dịch (N) với 1 khối lượng tiền mặt bằng 1⁄4
lượng tiền gửi (D) vào các NHTM (không kì hạn). Lượng tiền mạnh trong nền kinh tế là
(H) 1000 tỷ đồng. Xác định:
a/ Số nhân tiền tệ m
m
b/ Khối lượng tiền giao dịch trong nền kinh tế MS?

6
c/ Nếu dự trữ tiền mặt của các ngân hàng thương mại (ra) giảm xuống còn 4%, cung tiền
mới MS2 là bao nhiêu?
Giải
Trong một nền kinh tế, các NHTM giữ ra=5%=0,05 tổng số tiền gửi dưới dạng dự trữ tiền
mặt. Công chúng giữ tiền giấy để giao dịch với 1 khối lượng tiền mặt bằng s=1⁄4 lượng
tiền gửi vào các NHTM (không kì hạn). Lượng tiền mạnh trong nền kinh tế là H=1000 tỷ
đồng
a/ Số nhân tiền tệ m
m

mm =
( s +1 )
=
( 14 )+1 =
0 ,25+ 1
=4 ,17
s+ ra 1 0 ,25+ 0 ,05
( )+ 0 , 05
4
b/ Khối lượng tiền giao dịch trong nền kinh tế?
MS = mm.H = 4,17 x 1000 = 4170 tỷ
c/ Nếu dự trữ tiền mặt của các ngân hàng thương mại giảm xuống còn 4% (ra = 4% =
0,04), cung tiền mới là bao nhiêu?

mm =
( s +1 )
=
( 14 )+1 =
0 , 25+1
=4 , 31
s+ ra 1 0 , 25+0 , 04
( )+ 0 , 04
4
MS2=mm.H = 4,31 x 1000 = 4310 tỷ
CHƯƠNG 2.

Bài 2.1. Dưới đây là số liệu về GDP của Việt Nam (nguồn: niên giám thống kê 2016)

Năm GDPn (nghìn tỷ đồng) GDPr (nghìn tỷ đồng)


2015 4.192,9 2.875,9
2016 4.502,7 3.054,5
a/ GDP danh nghĩa năm 2016 tăng bao nhiêu phần trăm so với năm 2015?
b/ GDP thực tế năm 2016 đã tăng bao nhiêu phần trăm so với năm 2015?
So sánh hai kết quả thu được ở a và b, giá trị nào được sử dụng để so sánh tốc độ tăng
trưởng kinh tế của Việt Nam năm 2016 so với năm 2015? Giải thích?
c/ Tính DGDP của năm 2016 và năm 2015? Tỷ lệ lạm phát của năm 2016 là bao nhiêu?
Nó cho ta biết điều gì?

You might also like