You are on page 1of 12

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM

Đơn vị đo áp suất

1 Pa = 1 N/m2. (Kpa, Mpa)

1 bar = 105 N/m2=750mmHg

1 at = 0,981.105 N/m2 = 1 kgf/cm2 = 10 mH2O = 735,5 mmHg.

1 mmH2O = 9,81N/m2.

1 mmHg = 133,32 N/m2.

Aùp suaát tuyeät ñoái (p)

p = pkq + pd

p = pkq - pck

1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM
Công, nhiệt lượng, nhiệt dung riêng
dwtt  pdv dv > 0  W > 0 : hệ dãn nở thì sinh công.
dv < 0  W < 0 : hệ nén ép thì nhận công
dw lđ  dpv
dwkt = – vdp dp < 0  Wkt > 0 : hệ dãn nở thì sinh công kt.
dp > 0 Wkt < 0 : hệ nén ép thì nhận công kt

Q > 0 : nếu đó là nhiệt do hệ nhận vào.


dq = Tds = Cdt
Q < 0 : nếu bản thân hệ tỏa nhiệt.

C = C = 22,4.C’ ; Cp-Cv=R=8314

Cp-Cv=R

Cp n
k C hh   g i Ci
Cv i 1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM
n
Thành phần khối lượng:
g
i 1
i 1
n
Thành phần thể tích, mol:
ri 
Vi ni
 ; r 1
i 1
i
V n
Mối quan hệ giữa thành phần khối lượng gi và thành phần thể tích ri
g 
i ri  n i i ;
gi  ri ;
  g i i i 1
Phân tử lượng của hỗn hợp
n
   ri .i ;
n
1 8314 8314 gi
 R   8314.
n
 n
i
  r .
i 1 gi i 1
i i
i 1 i i 1

Thế tích riêng và khối lượng riêng của hỗn hợp


n n
gi
v    ri i ;
i 1 i
i 1
Ri 
Phân áp suất của các thành phần pi  pgi  pgi  ri . p
R i 3
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM

 Bảng số liệu giá trị thực nghiệm


Bảng NDR kmol của một số loại chất khí (kcal/kmol.độ)
Khí lý tưởng (µc)p, kcal/kmol.độ (µc)v, kcal/kmol.độ k

Loại có 1 nguyên tử 5 3 1,667

Loại có 2 nguyên tử 7 5 1,4

Loại có 3 nguyên tử 9 7 1,286

Bảng NDR kmol của một số loại chất khí (kJ/kmol.độ)


Khí lý tưởng (µc)p, kJ/kmol.độ (µc)v, kJ/kmol.độ k

Loại có 1 nguyên tử 20,9 12,6 1,667

Loại có 2 nguyên tử 29,3 20,9 1,4

Loại có 3 nguyên tử 37,7 29,3 1,286

Nhóm 1 nguyên tử: gồm các khí như Ar, Ne, He,…
Nhóm 2 nguyên tử: gồm các khí như O2, N2, H2, CO, Không khí,…
Nhóm 3 nguyên tử: gồm các khí như CO2, SO2, CH4, C2H2, C2H4,… 4
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM

Định luật nhiệt động thứ nhất

dq = du + dw; dq = du + pdv
d 2
dq = di – vdp; dq = di + dwkt dq  di 
2
Vì:
du = Cv.dT; di = Cp.dT
Nên các biểu thức viết cho ĐL1 có thêm các dạng sau
dq = du + pdv = Cv.dT + pdv
dq = di – vdp = Cp.dT – vdp

Cho 1 kg chất môi giới: Cho G kg chất môi giới:


q=∆u+Wtt Q=∆U+Wtt
q=∆i +Wkt Q=∆I +Wkt
∆u=Cv∆T ∆U=GCv∆T
∆i=Cp∆T ∆I=GCp∆T
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM
v2 T2
p = const 
v1 T1

w12 = p(v2 – v1) (J/kg)  W12 = p(V2 – V1) (J)

wkt12 = 0

Qp = GCp(T2 – T1) (J) , ∆U=GCv∆T


T2
S  GC p ln (J/K)
T1

p2 T2
v = const 
p1 T1

w12 = 0

Wkt12 = V(p1 – p2), (J)

Qv= U = GCv(T2 – T1), (J)


T2
S  S2  S1  GCv ln (J/K)
T1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM
p2 v1
T = const 
p1 v2
p1 V
W12  Wkt12  GRT ln  p1V1 ln 2 (J)
p2 V1
QT = W12 , (J)

V2 p
S  GR ln  GR ln 1
V1 p2
Cp
dq = 0, pvk = const, k
Cv
k 1 1
k k 1 1/ k
p2  v1  T2  p2 k v  v2  p1  v1  T2  k 1
  ;    1  ;   ;   ;
p1  v2  T1  p1   v2  v1  p2  v2  T1 

GR pV - p V
W12  T1 - T2   1 1 2 2
k -1 k -1
 k 1
  k 1

   
W12  1 1 1   2   
pV p k GRT1  p2 k

1   
k 1  p1  k  1   p1  
   
7
Wkt12 =k. W12 , S = 0, I=- Wkt12
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM

Quá trình đa biến pvn = const


n 1 n 1 n
p2  v1  v2
1
1 n n 1
 p n T2  p2 n v  v  v2  T1  n 1 p2  T1 1 n
  ;  1  ;    2   1  ;   ;   ;
p1  v2  v1  p2  T1  p1   v1   v2  v1  T2  p1  T2 

GR  p1V1  p2V2  p1V1   V1 


n 1
 GRT1   V1 
n 1
 pV  T 
Wtt  T1  T2    1      1      1 1 1  2 
n 1 n 1 n  1   V2   n  1   V2   n  1  T1 
   

nGR
Wkt  T1  T2   nWtt
n 1

Q = GCn (T2 – T1)

Cn  C p Cp nk
n ; k ; Cn  Cv
Cn  Cv Cv n 1

nk
Q  GCv T2  T1 
n 1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM

Biểu diễn các quá trình trên đồ thị p - v

9
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM

Biểu diễn các quá trình trên đồ thị T - s

10
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM

Ví dụ 1

Ví dụ 2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM

Ví dụ 3

Cho 2,5 kg khí Mêtan (CH4) giãn nở người ta nhận được một công thay đổi
thể tích là 650 kJ. Trong quá trình giãn nở nội năng của khối khí giảm đi một
lượng là 255 kJ. Xác định nhiệt lượng trao đổi và độ biến thiên nhiệt độ của
quá trình.

Ví dụ 4
Khảo sát một hệ thống nhiệt động hở làm việc với chất môi giới là khí lý
tưởng A, ở trạng thái ban đầu nhiệt độ của khí là t1 = 600oC. Sau khi cho khí
giản nở theo quá trình đoạn nhiệt thuận nghịch đến trạng thái 2 có nhiệt độ t2
= 220oC thì thấy áp suất khí giảm 10 lần so với ban đầu. Công suất sinh ra của
hệ thống trong quá trình giản nở W = 1455 kW. Cho biết lưu lượng khí đi qua
hệ thống G = 3,5 kg/s.
Xác định:
1. Số mũ đoạn nhiệt của quá trình,
2. Giá trị nhiệt dung riêng khối lượng đẳng áp Cp và đẳng tích Cv của khí A.

You might also like