You are on page 1of 2

CÔNG THỨC TÍNH TOÁN HÓA PHÂN TÍCH 2

Biên soạn: Huỳnh Hoàng Thúc


1. Phân tích khối lượng:
1.1. Xác định hàm lượng bằng phương pháp kết tủa:
Tổng quát: M A
x y  M z Bt 
m1 m2
m2 KLPT ( M x Ay ) z
Công thức tính:
P .k .100 với
k .
m1 KLPT ( M z Bt ) x
1.2. Xác định hàm lượng bằng phương pháp bay hơi:

Công thức tính: C  a  b .100


Với a: khối lượng mẫu ban đầu
b: khối lượng mẫu lúc sau
a C: hàm lượng

2. Các loại dung dịch:


2.1. Dung dịch và nồng độ phần trăm:
mct
Công thức tính:
C%  .100 Với C%: nồng độ phần trăm
mdd mct : khối lượng chất tan nguyên chất (gam)
mdd : khối lượng dung dịch (gam)
m
C %  ct .100 Vdd : thể tích dung dịch (ml)
Vdd .d d : khối lượng riêng của dung dịch (g/ml)

2.2. Dung dịch và nồng độ đương lượng:


2.2.1. Đương lượng gam (E) : M
E
n
* Cách xác định n:
- Nếu là acid, n là số H+ có trong phân tử acid.
- Nếu là base, n là số nhóm OH- có trong phân tử base.
- Nếu là muối, n bằng tổng số hóa trị của các nguyên tử kim loại có trong muối.
- Nếu chất oxi hóa hoặc chất khử, n là số electron nhận hay cho của chất đó.
* Một số chất khử và chất oxi hóa thông dụng:
KMnO4 K2Cr2O7 H2O2 (n=2) H2C2O4 Na2S2O3 C6H12O6 FeCl3 (n=1) I2 (n=2)
(n=5) (n=6) (n=2) (n=1) (n=2) FeSO4 (n=1)

2.2.2. Nồng độ đương lượng (CN):


Công thức tính: mct Với mct : khối lượng chất tan nguyên chất (gam)
CN  .1000 E: đương lượng gam của chất tan
E.Vdd Vdd : thể tích dung dịch (ml)
CN : nồng độ đương lượng của dung dịch (N)

Công thức liên hệ giữa nồng độ đương lượng (CN) và nồng độ mol/lít (CM): CN = CM .n
2.2.3. Độ chuẩn (T):
Công thức tính mct [ gam]
T
Vdd [ml ]
3. Tính toán dựa vào các kĩ thuật phân tích thể tích trong các phương pháp phân tích thể tích:
- Bước 1: Tính nồng độ đương lượng của dung dịch mẫu (dung dịch chuẩn độ)

Chuẩn độ trực tiếp: Chuẩn độ thế: Chuẩn độ thừa trừ:


CN1.V1 = CN2.V2 CN1.V1 = CN4.V4 CN1.V1 = CN2.V2 – CN3.V3
C .V C .V C .V  C N3 .V3
 C N1 = N2 2  C N1 = N4 4  C N1 = N2 2
V1 V1 V1

- Bước 2: Tính khối lượng chất tan nguyên chất có trong Vđịnh mức :
C N .E.Vdm
m ct =
1000

- Bước 3: Tính nồng độ phần trăm hoặc hàm lượng của mẫu phân tích (mẫu phân tích) có trong Vo (thể
tích mẫu ban đầu được đem pha)
m ct
C% = .100
Vo .d
4. Pha dung dịch chuẩn độ:
4.1. Tính khối lượng chất tan để pha được dung dịch với nồng độ đương lượng đã biết trước:
C N .E.V
m ct =
1000
4.2. Xác định hệ số hiệu chỉnh K: CNo : nồng độ của dd chuẩn độ (N)
4.2.1. Công thức tính: C .V Vo: thể tích dd chuẩn độ. (ml)
K = No o .K o
C N .V CN : nồng độ của dd pha (N)
V : thể tích dd pha (ml)
4.2.2. Cách điều chỉnh nồng độ dung dịch: Ko : hệ số hiệu chỉnh của dd chuẩn
độ. cần điều chỉnh.
 K=1  CN thực = CN lý thuyết : dd pha được có nồng độ chính xác, không
 K  1  CN thực > CN lý thuyết : dd pha được có nồng độ lớn hơn nồng độ của dd cần pha. Ta cần thêm
nước vào.
 Lượng nước thêm thêm vào được tính bằng công thức: V H O = (K – 1,000) .V điều chỉnh
2

 K < 1  CN thực < CN lý thuyết : dd pha được có nồng độ nhỏ hơn (loãng hơn) nồng độ của dd cần pha. Ta
cần thêm hóa chất vào.
 Lượng hóa chất cần thêm vào: (1, 000  K ).a
m .Vđiều chỉnh
1000
m : khối lượng hóa chất cần thêm vào (g)
K: hệ số hiệu chỉnh của dd pha.
V điều chỉnh : thể tích dung dịch pha cần điều chỉnh (ml)
a : khối lượng hóa chất có trong 1000ml dd lý thuyết (a = CN.E (g) )

You might also like