You are on page 1of 3

Trường hợp tính cho nhiều loại sản phẩm, nhiều doanh nghiệp:

∑ K aj j
j=l
Ka =
s s Trong đó:
∑j
j=l

j=1 , s : loạ sản phẩm, số đơn vị.


j: trọng số của sản phẩm loại j, đơn vị thứ j.
6.3.1.2. Mức chất lượng
Mức chất lượng là đặc tính tương đối của chất lượng thực thể, dựa trên sự so sánh một
hoặc tổng thể các chỉ tiêu chất lượng của thực thể với mẫu chuẩn (tiêu chuẩn, thiết kế, nhu
cầu thị trường...)
Chất lượngthực thể
M Q=
Chất lượng chuẩn
Có hai phương pháp đánh giá mức chất lượng sản phẩm.
+: là phương pháp đánh giá mức chất lượng dựa trên việc sử dụng chỉ tiêu riêng lẻ
Phương pháp vi phân (q i) và được biểu thị thông qua hệ số mức chất lượng ( K ma ).
c
q i= i
co i
+ Phương pháp tổng hợp : là phương pháp đánh giá mức chất lượng dựa trên việc sử
dụng chỉ tiêu chất lượng tổng hợp, được biểu thị gián tiếp thông qua hệ số mức chất lượng
(Km).
K
K m=
K0
n
ci
∑ v
K a i=l c oi i
K ma= = n
K oa
∑ vi
i=l
Với K: hệ số chất lượng của thực thể.
K 0 : hệ số chất lượng của nhu cầu, mẫu chuẩn.
Hệ số mức chất lượng tính theo phương pháp trung bình số học có trọng số ( K ma) như sau:
n

Ka ∑ ci vi
i=l
K ma= =
K oa n

∑ c ¿ vi
i=l
Trong đó:
coi là giá trị chuẩn của chỉ tiêu chất lượng thứ 1, thường là số điểm cao nhất trong thang
điểm.
K oa : hệ số chất lượng của chuẩn.
Trường hợp tính cho nhiều loại sản phẩm, nhiều đơn vị:
s

∑ K maj j
K ma = j=l
s s

∑j
j=l
Chi phí ẩn có thể tính được một cách gián tiếp như sau:
SCP=1−K ma
6.3.2. Hệ số hiệu quả sử dụng
Cần phải nghiên cứu chất lượng sản phẩm theo quan điểm tổng hợp kinh tế – kỹ thuật.
Trước kia, người ta có xu thế nghiên cứu chủ yếu tính kỹ thuật của sản phẩm mà có phần coi
nhẹ tính kinh tế xã hội của nó.
Trong nền kinh tế thị trường, nếu coi thường mặt kinh tế – xã hội của sản phẩm thì đã thất
bại một nửa trong sản xuất kinh doanh. Người sản xuất phải có nhiệm vụ và phải quan tâm
đến lợi ích của người tiêu dùng. Người sản xuất phải chịu trách nhiệm về sản phẩm của mình
sản xuất ra trong quá trình sử dụng cả về mặt lượng nhu cầu được thỏa mãn và cả về
mặt giá nhu cầu được thỏa mãn.
Để miêu tả sự liên quan giữa hai mặt lượng và giá nhu cầu được thỏa mãn, các nhà
khoa học đã đưa ra khái niệm trình độ chất lượng (T c) và chất lượng toàn phần (Qt )
6.3.2.1. Trình độ chất lượng (T c)
Trình độ chất lượng của sản phẩm là khả năng thỏa mãn số lượng nhu cầu xác định,
trong những điều kiện quan sát tính cho một đồng chi phí để sản xuất và sử dụng sản
phẩm đó.

Lnc
T c=
G nc
Trong đó:
Lnc : lượng nhu cầu, lượng công việc có khả năng được thỏa mãn.
Gnc : chi phí dự kiến để thỏa mãn nhu cầu (đồng).
Lnc : có thể được tính bằng các danh số hoặc các hư số (trong những trường hợp
chưa có phương tiện đo). Còn Gạc bao gồm chi phí sản xuất (biểu thị bằng giá mua) và
chi phí sử dụng.
Như vậy, thực chất T c là đặc tính kinh tế – kỹ thuật phản ánh khả năng tiềm tàng của
sản phẩm. Khả năng này chỉ có thể thực hiện được nếu chất lượng sản phẩm phù hợp
với chất lượng của nhu cầu.
Một vấn đề đặt ra, là cần phải có một khái niệm mới có khả năng hiện thực hóa trình
độ chất lượng. Đó là khái niệm chất lượng toàn phần Qt . Chất lượng toàn phần phản ánh
bản chất của quan hệ giữa lượng và giá nhu cầu được thỏa mãn.
6.3.2.2. Chất lượng toàn phần Qt
Chất lượng toàn phần của sản phẩm là mối tượng quan giữa hiệu quả có ích do sử
dụng sản phẩm với tổng chi phi để sản xuất và sử dụng sản phẩm đó.

H5
Qt =
G nctt
Trong đó:
H x: hiệu quả có ích do sử dụng sản phẩm. Cũng có thể tính Hạ bằng lượng nhu cầu
thực tế được thỏa mãn ( Lnctt ).
Gnctt chi phí thỏa mãn nhu cầu thực tế.
Trong sản xuất kinh doanh, khi mà chất lượng sản phẩm trở thành sự sống còn của
các đơn vị kinh tế, thì chất lượng toàn phần (Qt ¿ có tư cách là đại lượng cuối cùng quyết
định chất lượng sản phẩm. Mục tiêu của quản lý chất lượng là đạt tới giá trị cực đại của
chất lượng toàn phần.

You might also like