You are on page 1of 46

NHóMi3

lÀM RÕ SỰ LINH HOẠT CỦA


ĐẢNG TRONG VIỆC ĐIỀU CHỈNH
ĐƯỜNG LỐI ĐẤU TRANH 1930-
1945
1 Bối cảnh lịch sử phong trào

NHÓMi2
cách mạng
1930-1931
Tình hình thế giới:
Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 làm
cho nền kinh tế xã hội của tất cả các nước tư bản
chủ nghĩa đều bị đình trệ. Cuộc khủng hoảng đã
gây ra những hậu quả hết sức nặng nề không chỉ
kinh tế mà cả chính trị xã hội cho thế giới tư bản
chủ nghĩa.
Cũng như nhiều đế quốc khác muốn thoát khỏi tình
trạng bi thảm của cuộc khủng hoảng, giới tư bản
tài chính Pháp tìm cách trút hậu quả của nó lên
đầu nhân dân lao động ở chính quốc cũng như ở
các nước thuộc địa ( trong đó có Đông Dương )
Tình hình trong nước:
Ảnh hưởng cuộc khủng hoảng kinh tế
1929-1933 làm cho nền kinh tế Việt
nam đình đốn. -Pháp tăng cường đàn áp
vơ vét bóc lột,khiến nhân dân ta khổ cực
về vật chất và căng thẳng về tinh thần -
mâu thuẫn xã hội gay gắt -->phong trào
đấu tranh phát triển mạnh 
2
Chủ trương đấu tranh của đảng trong
phong trào cách mạng 1930-1931
Kẻ thù: Phong trào cách mạng 1930-1931 xác định kẻ
thù chủ yếu là đế quốc và phong kiến. Điều này được thể
hiệ thông qua khẩu hiệu “đả đảo đế quốc”, “đả đảo phong
kiến”

Mục tiêu-nhiệm vụ: Từ cách mạng tư sản dân quyền lên


cách mạng xã hội chủ nghĩa, giành chính quyền về tay
nhân dân. Chống đế quốc Pháp, giành độc lập dân tộc.
Chống địa chủ phong kiến, giành ruộng đất cho dân cày.
Hai nhiệm vụ chiến lược là đánh đổ phong kiến và đánh
đổ đế quốc có quan hệ khăng khít với nhau.
Vẫn giương cao khẩu hiệu: “Độc lập dân tộc và người cày
có ruộng”
Hình thức tổ chức và biện pháp đấu tranh:
Phương pháp là bí mật bất hợp pháp
Hình thức là Kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang (mít tinh, biểu tình của công nhân, biểu tình có vũ
trang của nông dân).
Đấu tranh chính trị từ bãi công chuyển sang biểu tình quần chúng hoặc biểu tình có vũ trang, hoạt động bí mật, lập
Xô Viết Nghệ Tĩnh.
 

Hình thức tập hợp lực lượng:


Do trong bản luận cương tháng 10 (1930) của Trần
Phú đánh giá không đúng khả năng cách mạng của các
tầng lớp nhân dân trong xã hội nên trong thời kì này
chỉ chủ trương bước đầu thực hiện xây dựng khối liên
minh công-nông.
 
 
Lực lượng tham gia:
Chính do những thiếu sót về xác định lực lượng cách mạng trong luận cương tháng 10 của Đảng ta
nên thời kì này chủ yếu chỉ thu hút sự tham gia của công nhân và nông dân- hai lực lượng được xác
định là nòng cốt của cách mạng, còn những tầng lớp khác chỉ tham gia rất ít.
 

Địa bàn:
Nông thôn và các trung tâm công nghiệp
 
3
Ý nghĩa của phong trào đấu tranh
1930-1931
Ý nghĩa của phong trào cách mạng 1930 - 1931:

Phong trào cách mạng 1930 - 1931 chỉ diễn ra


trong một thời gian ngắn nhưng có ý nghĩa
lịch sử to lớn.
Khẳng định đường lối đúng đắn của Đảng,
quyền lãnh đạo của giai cấp công nhân đối với
cách mạng Đông Dương. Từ trong phong trào,
khối liên minh công - nông được hình thành.
Đảng Cộng sản Đông Dương được công nhận
là bộ phận độc lập, trực thuộc Quốc tế Cộng
sản.

=> Phong trào cách mạng 1930 - 1931 được


coi là cuộc tập dượt đầu tiên cho Cách mạng
tháng Tám năm 1945.
Bài học
4 kinh nghiệm

• Bài học kinh nghiệm quý báu về: công tác tư tưởng, xây dựng khối
đoàn kết công nông, công tác mặt trận, tổ chức, lãnh đạo quần
chúng,...
• Kinh nghiệm bước đầu về kết hợp hai nhiệm vụ chiến lược chống đế
quốc và chống phong kiến, kết hợp phong trào đấu tranh của công
nhân và nông dân, thực hiện liên minh công nông dưới sự lãnh đạo
của giai cấp công nhân, kết hợp phong trào cách mạng ở đô thị, kết
hợp các hình thức tổ chức và đấu tranh cách mạng của quần chúng.
• Tuy nhiên do nhấn mạnh một chiều đến vấn đề giai cấp mà chưa quan tâm
thích đáng đến vấn đề dân tộc nên trong cao trào 1930 - 1931, vấn đề sách
lược và phương pháp cách mạng chừng nào đó còn thiếu linh hoạt, mềm dẻo
do đó mặt trận phản đế chưa được phát triển rộng rãi.
Phong trào dân chủ
1936 – 1939

* Hoàn cảnh lịch sử:


- Đầu những năm 30, chủ nghĩa phát xít xuất
hiện nguy cơ chiến tranh thế giới.

- Tháng 6/1936, Mặt trận nhân dân lên cầm


quyền ở Pháp

- Ở Việt Nam, ảnh hưởng của cuộc khủng


khoảng kinh tế (1929 – 1933) vẫn tiếp diễn. Đời
sống chính trị và kinh tế rất căng thẳng.
Chủ trương của Đảng Cộng sản
Đông Dương

 Nhiệm vụ chiến lược của Cách mạng tư


sản Dân quyền Đông Dương: Chống đế
quốc và phong kiến.
 Nhiệm vụ trực tiếp: Trước mắt là đấu
tranh chống chế độ phản động thuộc
địa, chống phát xít, chống chiến tranh.
 Mục tiêu: Đòi tự do, dân sinh, dân chủ,
cơm áo, hòa bình.
Những phong trào đấu tranh tiêu biểu
Đấu tranh đòi các quyền tự do, dân sinh, dân chủ
*Phong trào Đông Dương đại hội:

- Các ủy ban hành động thành lập khắp nơi, phát truyền
đơn, ra báo, mít tinh, thảo luận dân chủ, dân sinh…
- Tháng 9/1936, Pháp giải tán- Ủy ban hành động, cấm hội
họp, tịch thu các báo.

- Qua phong trào, đông đảo quần chúng được giác ngộ,
đoàn kết đấu tranh đòi quyền sống. Đảng thu được một số
kinh nghiệm.
* Phong trào đón Gô-Đa: 1937, lợi dụng
sự kiện đón Gô-đa và Toàn quyền mới sang
+ Ti
Đông Dương, Đảng tổ chức quần chúng mít
hiện vật
tinh, biểu dương lực lượng đưa ra yêu sách với xóa
về dân chủ, dân sinh. đảm bảo
động và
* 1937-1939: Nhiều cuộc mít tinh, biểu động.
tình đòi quyền sống tiếp tục diễn ra, nhân + Tiề
ngày Quốc tế lao động 1/5/1938, lần đầu hút tiền
tiên nhiều cuộc mít tinh tổ chức công khai vòng đồ
ở Hà Nội, Sài Gòn. hạch toá
 Đấu tranh nghị trường: Hình thức đấu tranh
mới của Đảng + Ti
Mục tiêu: Mở rộng lực lượng Mặt trận dân chủ
hiện và
vật
vạch trần chính sách phản động của thực dân,
vớitay
xóa
sao, bênh vực quyền lợi của nhân dân. đảm bảo
động và
động.
 Đấu tranh trên lĩnh vực báo chí: + Tiề
Từ 1937, báo chí công khai của Đảng bằng hút
tiếng
tiền
Việt và bằng tiếng Pháp trở thành mũi xungvòng
kíchđồ
trong cuộc vận động dân chủ, dân sinh. hạch toá
- Cuối 1937, Đảng phát động phong trào truyền bá + Ti
chữ Quốc ngữ giúp quần chúng đọc được sách báo, hiện vật
với xóa
nâng cao sự hiểu biết về chính trị và cách mạng.
đảm bảo
động và
- Cuộc đấu tranh lĩnh vực báo chí đã thu kết quả to động.

lớn về văn hóa – tư tưởng: Đông đảo các tầng lớp + Tiề
nhân dân được giác ngộ về con đường cách mạng. hút tiền
vòng đồ
hạch toá
Ý nghĩa của phong trào dân chủ 1936-1939:

Là một phong trào đấu tranh chính trị


diễn ra trên qui mô rộng lớn

Quần chúng được giác ngộ về chính trị,


trở thành lực lượng chính trị hung hậu của
cách mạng.

Cán bộ được tập hợp và trưởng thành.

Là cuộc diễn tập lần 2 của Đảng và


quần chúng chuẩn bị cho CMT8.
Bài học kinh nghiệm:

- Tổ chức, lãnh đạo quần chúng đấu tranh công khai, hợp pháp.
- Đấu tranh tư tưởng trong nội bộ Đảng và với các đảng phái phản động.
-
- Đảng thấy được hạn chế trong công tác mặt trận, dân tộc…
- Phong trào dân chủ 1936 – 1939 để lại nhiều bài học về xây dựng Mặt
trận dân tộc thống nhất; về kết hợp mục tiêu chiến lược với mục tiêu trước
mắt, về sử dụng các hình thức đấu tranh…
Giai đoạn 1939 – 1945

Bối cảnh lịch sử và chủ


trương mới của Đảng
Tình hình thế giới

- CTTGT2 bùng nổ, 1/9/1939, Đức tấn công Ba Lan, Anh tuyên chiến với Đức.
Đức lần lượt chiếm các nước Châu Âu. Pháp lao vào vòng chiến. Chính phủ Pháp
thi hành nhiều biện pháp đàn áp trong nước và phong trào cách mạng ở thuộc địa.
ĐCS Pháp bị đặt ra ngoài vòng pháp luật. Tháng 6/1940, Đức tấn công Pháp. Pháp
đầu hàng Đức.
Tình hình trong nước
28/9/1939, toàn quyền Đông Dương ra nghị định cấm tuyên truyền
Cộng Sản, cấm lưu hành, tàn trữ tài liệu Cộng Sản, đặt Đảng Cộng
Sản Đông Dương ra ngoài vòng pháp luật.
Ở Việt Nam và Đông Dương, Pháp đã thi hành chính sách thời chiến
hết sức trắng trợn, chúng phát xit hóa toàn bộ máy chính trị, đan áp
phong trào cách mạng của nhân dân. Chúng ban bố lệnh tổng động
viên, chính sách “kinh tế chỉ huy” nhằm vơ véc sức người sức của.
Từ giữa năm 1941, tình trong nước và thế giới có nhiều chuyển biến
mới
CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG
Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 11/1939

Ý nghĩa: Đánh dấu sự chuyển hướng quan trọng, dương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc, đưa nhân
dân bước vào giai đoạn trực tiếp vận động cứu nước.
Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (tháng 5/1941) do
Nguyễn Ái Quốc chủ trì
- Thứ nhất, giải quyết cấp bách là mâu thuẫn giữa dân tộc Việt
Nam với đế quốc Pháp và phátxít Nhật

- Thứ hai, khẳng định


- Thứ tư, tập hợp
đứt khoát chủ trương
rộng rãi mọi lực lượng
“phải thay đổi chiến
dân tộc
lược”
- Thứ năm, thành lập
- Thứ ba, thi nước Việt Nam Dân
hành chính sách chủ Cộng Hòa theo
‘Dân tộc tự tinh thần tân dân chủ
quyết”
- Thứ sáu, xác định khởi nghĩa vũ trang
Ý nghĩa:
+ Hoàn chỉnh chủ trương chiến lược giải phóng dân tộc được đề ra tại
Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng tháng 11/1939.
+ Khẳng định lại đường lối cách mạng giải phóng dân tộc đứng đắn trong
-
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng, đồng thời khắc phục triệt để
những hạn chế của Luận cương Chính trị tháng 10 – 1930.
+ Là sự chuẩn bị về đường lối và phương pháp cách mạng cho thắng lợi
của Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945.
Chuẩn bị về
lực lượng cách
mạng
Xây dựng lực
lượng vũ trang
Xây dựng
căn cứ địa
Chỉ đạo chiến lược Xây dựng lực lượng

BÀI HỌC KINH


NGHIỆM

Xây dựng Đảng


Phương pháp cách mạng
Với thắng lợi của Cách mạng Tháng

KẾT Tám năm 1945,Đảng đã lãnh đạo nhân


dân đưa lịch sử đân tộc sang trang
mới, đánh dấu bước nhảy vọt vĩ đại
LUẬN trong quá trình tiến hóa của đân tộc.
Bảng tóm tắt chủ trương của Đảng
qua 3 giai đoạn
Nội dung so sánh 1930-1931 1936-1939 1939-1945

Thực dân Pháp phản


Kẻ thù Đế quốc và phong kiến Pháp - Nhật
động và tay sai
Đ Đ D
ộ ộ â
c c n

l l c
ậ ậ h
Chống đế quốc giành Chống Phát xít, chống Chống đế quốc Phát xít
p p ủ
,
d d r
độc lập dân tộc, chống nguy cơ chiến tranh,
â â u
n n ộ
Pháp - Nhật, giành độc
n

phong kiến giành chống phản động


t t g
ộ ộ lập dân tộc
Mục tiêu- nhiệm vụ c c đ

ruộng đất cho dân cày thuộc địa, đòi tự do
t

d
dân chủ, cơm áo hòa
â
n

bình
c
à
y

Độc lập dân tộc Độc lập dân tộc Dân chủ, ruộng đất dân
Nhiệm vụ tạm gác
cày
Đấu tranh chính trị hợp Đi từ khởi nghĩa từng
Bãi công, biểu tình, pháp công khai, bán phần đến tổng khởi
Hình thức đấu tranh công khai, bắt hợp nghĩa
biểu tình có vũ trang pháp
Đ Đ D
Công nhân, nông dân,
ộ ộ â
c c n

l tiểu
l c tư sản, tư sản dân Chủ yếu là công nông
Lực lượng tham gia Chủ yếu là công nông p ập hủ

, tộc
d d r
â â u
n n ộ
n
Chủ trương thành lập Mặt trận thống nhất
t t g
ộ ộ Mặt trận thống nhất
c c đ

hội phản đế đồng minh nhân dân phản đế
t dân tộc phản đế Đông
Mặt trận d
Đông Dương â
n
Đông Dương Dương Mặt trận Việt
c
à
Minh
y

Cả nước, đỉnh cao là Cả nước, tập trung chủ Cả nước


Quy mô Xô Viết Nghệ Tĩnh yếu ở các đô thị lớn
Thể hiện đường lối đấu tranh Hoàn chỉnhchủ trương chiến
Khẳng định đường lối đúng linh hoạt của Đảng trong lược giải phóng dân tộc được đề
đắn của Đảng và quyền lãnh tình hình mới; cán bộ; đảng ra tại Hội nghị Ban Chấp hành
đạo của công nhân viên được rèn luyện và Trung ương Đảng tháng
trưởng thành 11/1939.

Khẳng định lại đường lối cách


mạng giải phóng dân tộc đứng
Ý nghĩa Hình thành trên thực tế khối
Xây dựng được lực lượng đắn trong Cương lĩnh chính trị
chính trị hùng hậu cho cách đầu tiên của Đảng, đồng thời
liên minh công - nông
mạng khắc phục triệt để những hạn
chế của Luận cương Chính trị
tháng 10 – 1930.

Là sự chuẩn bị về đường lối và


ĐCSĐD được công nhận là Là cuộc tập dợt thứ hai cho phương pháp cách mạng cho
phân bộ độc lập tổng khởi nghĩa tháng Tám thắng lợi của Tổng khởi nghĩa
tháng Tám năm 1945.
-

Cách mạng Tháng


Tám thành công để lại
Công tác tư tưởng, Tổ chức lãnh đạo đấu cho Đảngvà nhân đân
xây dựng khối liên tranh công khai, hợp Việt Nam nhiều bài
minh công - nông- Xây pháp- Xây dựng mặt học kinh nghiệmquý
dựng mặt trận dân tộc trận dân tộc thống báu.Thứ nhất, về chỉ
Bài học xây dựng thống nhất- Tổ chức nhất- Đảng thấy được đạo chiến lược.Thứ
lãnh đạo quần chúng những hạn chế của hai, về xây dựng lực
đấu tranh mình lượngThứ ba, về
phương pháp cách
mạngThứ tư, về xây
dựng Đảng
Câu hỏi số 1: Hội nghị ban chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Đông
Dương tháng 11-1939 được tổ chức tại?

 A. Bà Điểm – Hóc Môn  B. Pác Pó – Cao Bằng

 C. Chiêm Hóa – Tuyên Quang  D. Từ Sơn – Bắc Ninh


Câu hỏi số 1: Hội nghị ban chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Đông
Dương tháng 11-1939 được tổ chức tại?

 A. Bà Điểm – Hóc Môn  B. Pác Pó – Cao Bằng

 C. Chiêm Hóa – Tuyên Quang  D. Từ Sơn – Bắc Ninh


Câu hỏi số 2: Căn Cứ đầu tiên của Việt Nam được Đảng Cộng sản Đông
Dương xây dựng trong giai đoạn 1939 – 1945 là:

 A. Cao Bằng  B. Bắc Sơn – Võ Nhai

 C. Việt Bắc  D. Thái Nguyên


Câu hỏi số 3: Chủ trương và nhận thức mới của Đảng trong những năm
1936 – 1939 đã xác định kẻ thù nguy hại ngay trước mắt của nhân dân
Đông Dương là

 A. Chủ nghĩa phát xít và phong kiến tay sai  B. Phản động thuộc địa và bè lũ tay sai

 C. Chủ nghĩa đế quốc và phong kiến  D. Phong kiến và tư sản maị bản
Câu hỏi số 4 : Một trong những ý nghĩa của phong trào vận động dân chủ
1936 – 1939 là?

 A. Thực dân Pháp phải chấp nhận tất cả  B. Thực dân Pháp rút quân ra khỏi lãnh
những yêu sách dân chủ thổ Việt Nam

 C. Đưa các cán bộ của Đảng gia nhập  D. Giúp cán bộ, đảng viên của đảng được rèn
vào nghị trường Pháp luyện và trưởng thành
Câu hỏi số 5:Sự kiện nào được Nguyễn Ái Quốc đánh giá “ giai cấp vô sản
ta đã trưởng thành và đủ sức lãnh đạo cách mạng” ?

 A. Chi bộ Cộng sản đầu tiên của Việt  B. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản
Nam ra đời (1929) Việt Nam (1930)

 C. Thành lập tổ chức Công Hội đỏ Bắc  D. Sự ra đời của ba tổ chức Cộng Sản
Kỳ ( 1929) (1929)
Câu hỏi số 6: Hai văn kiện nào dưới đây được coi như là Cương lĩnh chính
trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam?

 A. Chánh cương vắn tắt là Lời kêu gọi của  B. Sách lược vắn tắt và Lời kêu gọi của Đảng
Đảng
 C. Chánh cương vắn tắt và Sách lược  D. Sách lược vắn tắt và chương trình
vắn tắt của Đảng vắn tắt của Đảng
CẢM ƠN VÌ ĐÃ
XEM

You might also like