You are on page 1of 3

 So sánh điểm tương đồng và khác nhau giữa phong trào cách

mạng 1930 – 1931 với phong trào cách mạng 1936 – 1939 theo
các nội dung sau
 Điểm khác nhau giữa phong trào cách mạng 1930 – 1931 với phong trào
cách mạng 1936 – 1939

Nội dung Phong trào cách mạng Phong trào cách mạng
1930 - 1931 1936 - 1939
1) Kẻ thù Đế quốc phong kiến Thực dân Pháp phản động
và tay sai
2) Nhiệm vụ trực Chống đế quốc giành độc Chông chế độ phản động
tiếp trước mắt lập dân tộc. Chống phong thuộc địa, chống phát xít,
kiến giành ruộng đất cho chống chiến tranh đòi tự
dân cày do, dân sinh, dân chủ,
cơm áo hòa bình
3) Hình thức,
phương pháp đấu Bãi công, biểu tình, đấu Công khai, bí mật, hợp
tranh tranh vũ trang pháp, bất hợp pháp
4) Lực lưỡng và mặt
trận Công nông Đông đảo các tầng lớp
nhân dân
5) Quy mô Nông thôn, các trung tâm Cả nước, chủ yếu ở thành
công nghiệp thị
6) Bài học kinh +> Về công tác tư tưởng, +> Xây dựng mặt trận
nghiệm xây dựng khối liên minh Dân tộc Thống nhất
công nông và mặt trận +> Tổ chức, lãnh đạo
dân tộc thống nhất, tổ quần chúng đấu tranh
chức lãnh đạo quần chúng công khai, hợp pháp
đấu tranh +> Đảng thấy được những
+> Là cuộc tập dượt đầu hạn chế trong công tác
tiên cho cách mạng tháng mặt trận, vấn đề dân tộc.
Tám Đây là cuộc tập dượt
chuẩn bị cho Cách mạng
tháng 8/1945

 Điểm giống nhau giữa phong trào cách mạng 1930 – 1931 với phong trào
cách mạng 1936 – 1939
Về quy mô: rộng lớn, diễn ra rộng khắp cả nước, trên nhiều mặt trận. đặc biệt như
phong trào Đông Dương đại hội, “đón rước”, các cuộc bãi công, hoạt động kỉ niệm
Quốc tế lao động 1-5-1938.

- Về lực lượng: thu hút đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia. Ngoài tầng lớp
cơ bản là công nhân và nông dân, có sự tham gia của đông đảo các tầng lớp nhân
dân khác có tinh thần dân chủ chống phát xít, chống chiến tranh như tiểu tư sản,
địa chủ vừa và nhỏ và cả ngoại kiều ở Đông Dương.

- Về hình thức đấu tranh: đa dạng, phong phú với nhiều hình thức công khai, bán
công khai.

⟹ Phong trào dân chủ 1936 -1939 là cuộc diễn tập lần thứ 2, chuẩn bị cho Tổng
khởi nghĩa tháng Tám năm 1945.

2) So sánh cương lĩnh chính trị đầu tiên (2/1930) và luận cương
chính trị (10/1930)
 Điểm giống nhau giữa chính trị đầu tiên (2/1930) và luận cương
chính trị (10/1930)

+> Phương hướng chiến lược: Làm cách mạng tư sản dân quyền và thổ địa
cách mạng để đi tới xã hội cộng sản.

+> Nhiệm vụ và mục tiêu là Chống đế quốc và phong kiến làm cho nước Nam
được hoàn toàn độc lập.

+> Tính chất của cách mạng: Lúc đầu là cuộc cách mạng tư sản dân quyền sau
đó tiếp tục phát triển bỏ qua thời kỳ tư bản thẳng tiến lên con đường XHCN.

+> Phương pháp cách mạng: Sử dụng bạo lực cách mạng. Tuyệt đối không đi
vào con đường thỏa hiệp.

+> Về lực lượng lãnh đạo cách mạng: Giai cấp vô sản thông qua đội tiên phong
là ĐCS.

+> Về quan hệ quốc tế: CM Việt Nam và CM Đông Dương là một bộ phận của
CM vô sản thế giới.
 Điểm khác nhau giữa chính trị đầu tiên (2/1930) và luận cương chính
trị (10/1930)

Nội dung Cương lĩnh chính trị Luận cương chính trị
đầu tiên (2/1930) (10/1930)
Đường lối chiến lược Tiến hành cách mạng tư Cách mạng dân quyền,
sản dân quyền và thổ địa tiếp tục phát triển bỏ qua
cách mạng để đi tới xã hội thời kì TBCN tiến lên
cộng sản XHCN
Nhiệm vụ cách mạng Chông đế quốc và tay sai, Chống phong kiến giành
giành độc lập dân tộc ruộng đất cho dân cày
Lực lượng cách mạng Chủ yếu là công dân, Giai cấp công nhân và
nông dân, trí thức nông dân
Lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Đảng Cộng sản Đông
Nam Dương
Mối quan hệ với cách
mạng TG

You might also like