You are on page 1of 3

Họ và tên: Phạm Minh Trang

MSV: 11215889

So sánh sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng ta qua 2 giai đoạn của Cách mạng Việt
Nam đó là giai đoạn 1936 - 1939 và giai đoạn 1939 - 1941?

Giai đoạn 1936 -1939 Giai đoạn 1939 - 1941

Căn cứ để  Thế giới:  Thế giới:


Đảng đề ra nội - Chủ nghĩa phát xít ra đời và nắm quyền - Đầu tháng 9-1939, Chiến tranh thế giới
dung chỉ đạo ở Đức, Ý, Nhật đe dọa hòa bình và an thứ hai bùng nổ. Ở châu Âu, quân đội
CM ninh thế giới. phát xít Đức kéo vào nước Pháp. Chính
- Đại hội 7 QTCS (7/1935) họp ở phủ Pháp đầu hàng phát xít Đức, thực
Mátxcova, xác định kẻ thù nguy hiểm hiện chính sách thù địch đối với các lực
trước mắt là chủ nghĩa phát xít; đề ra chủ lượng tiến bộ trong nước và phong trào
trương thành lập Mặt trận dân chủ nhân cách mạng ở các nước thuộc địa.
dân ở các nước nhằm chống chủ nghĩa
phát xít và nguy cơ chiến tranh.  Trong nước:
Chiến tranh thế giới thứ 2 đã ảnh hưởng
- Tháng 6/1936, Mặt trận nhân dân lên mạnh mẽ và trực tiếp đến Đông Dương
cầm quyền ở Pháp, thi hành những cải và VN.
cách tiến bộ ở thuộc địa. nới rộng một số + Pháp đã thi hành các chính sách thời
quyền tự do, dân chủ tối thiểu ở các nước chiến rất trắng trợn, chúng thủ tiêu quyền
thuộc địa tự do, dân chủ mà ta giành được trong
thời kỳ 1936 – 1939.
 Trong nước: + 28/09/1939 Toàn quyền Pháp ra nghị
- Ở Việt Nam, ảnh hưởng của cuộc khủng định cấm tuyên truyền Cộng Sản, đóng
khoảng kinh tế (1929 – 1933) vẫn tiếp của các tờ báo và nhà sản xuất, cấm hội
diễn. Đời sống chính trị và kinh tế rất họp và tụ tập đông người.
căng thẳng. Yêu cầu của của mọi tầng lớp + Lợi dụng Pháp đầu hàng Đức,
xã hội là các quyền tự do, dân chủ, cải 22/09/1940 Nhật tiến vào Lạng Sơn và đổ
thiện đời sống bộ vào Hải Phòng.
+ 23/09/1940 Pháp ký hiệp định đầu hàng
Nhật.
+ Mâu thuẫn giữa dân tộc ta với đế quốc,
phát xít Pháp – Nhật trở nên gay gắt, đặt
nhân dân ta dưới 1 cổ 2 tròng áp bức.

Hội nghị Trung ương Đảng tháng 7/1936 Hội nghị trung ương sáu ( T11/1939), Hội
Các Hội nghị
họp tại Thượng Hải, Trung Quốc do đồng nghị trung ương bảy ( T11/1940), Hội
TW của Đảng
chí Lê Hồng Phong chủ trì nghị trung ương tám ( T5/1941)
trong thời gian
này
Chủ trương chỉ - Nhiệm vụ chiến lược của cách mạng tư - Đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên
đạo xuyên suốt sản dân quyền Đông Dương là chống đế hàng đầu; tạm gác khẩu hiệu cách mạng
quốc và phong kiến. ruộng đất, chỉ tịch thu ruộng đất của đế
giai đoạn
- Nhiệm vụ trực tiếp, trước mắt là đấu quốc và địa chủ phản bội quyền lợi dân
tranh chống chế độ phản động thuộc địa, tộc, chống tô cao, lãi nặng; thay khẩu
chống phát xít, chống chiến tranh hiệu lập chính quyền Xô viết công – nông
Mục tiêu: đòi tự do, dân sinh, dân chủ, – binh bằng khẩu hiệu lập chính quyền
cơm áo, hòa bình. dân chủ cộng hòa.
- Về khởi nghĩa vũ trang: Hội nghị TW
tháng 5-1941 quyết định phải xúc tiến
chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang, coi đây là
nhiệm vụ trung tâm của toàn Đảng và
toàn dân trong giai đoạn cách mạng hiện
tại

Thực dân phản động Pháp và tay sai Pháp - Nhật và tay sai
Kẻ thù chính
của CM

Chống thực dân phản động thuộc địa, tay Nhiệm vụ giải phóng dân tộc được đặt lên
Nhiệm vụ
sai; chống phát xít, chống chiến tranh. hàng đầu và là nhiệm vụ bức thiết nhất.
chính của CM
• Đòi tự do, dân chủ, dân sinh, cơm áo và
hòa bình

Thành lập Mặt trận thống nhất nhân dân - Thành lập Mặt trận VN độc lập đồng
Hình thức tổ
phản để Đông Dương. minh, đổi tên các Hội phản đế thành cứu
chức
T3/1938, đổi tên thành Mặt trận thống quốc, Đoàn kết bên nhau đặng cứu tổ
nhất Dân chủ Đông Dương quốc.
- Quyết định thành lập mặt trận
Việt – Minh để đoàn kết và tập hợp lực
lượng cách mạng nhằm mục tiêu giải
phóng dân tộc

+ Hợp pháp, nửa hợp pháp, công khai, + Chuyển từ hoạt động hợp pháp, nửa
Hình thức đấu
nửa công khai, bí mật, bất hợp pháp. hợp pháp sang hoạt động bí mật, bất hợp
tranh của
+ Bãi công, biểu tình, mittinh, yêu sách, pháp.
CMVN
sách báo, nghị trường + Đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên
tổng khởi nghĩa

Tình hình đất nước thay đổi. Phong trào đấu tranh giành độc lập diễn
Mối quan hệ
giữa CMVN và Do Mặt trận nhân dân lên cầm quyền ở ra ngày càng mạnh mẽ, cách mạng Việt
Pháp, thi hành những cải cách tiến bộ ở Nam là một phần của cách mạng thế giới.
CM thế giới
thuộc địa, nới rộng một số quyền tự do,
dân chủ tối thiểu ở các nước thuộc địa,
tạo điều kiện cho cách mạng ở Việt Nam.
Mối quan Mục tiêu của giai đoạn này là đấu tranh Chiến lược trước mắt của cách mạng
hệ giữa vấn đòi dân sinh, dân chủ, tự do cơm áo và Đông Dương là đánh đổ đế quốc và tay
Mối quan hệ hoà bình. Mặc dù khẩu hiệu đấu tranh sai, giải phóng các dân tộc Đông Dương,
giữa vấn đề chứa đựng nội dung cải cách dân chủ làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập.
dân tộc và dân trong khuôn khổ chính sách cai trị của “Cách mệnh phản đế và điền địa là hai cái
chủ trong CM chính quyền thực dân, nhưng phong trào mấu chốt của cách mệnh tư sản dân
ở Đông dương đấu tranh do Đảng Cộng sản Đông quyền. Không giải quyết được cách mệnh
Dương lãnh đạo hoàn toàn không có tính điền địa thì không giải quyết được cách
chất cải lương. mệnh phản đế. Trái lại không giải quyết
được cách mạng phản đế thì không giải
quyết được cách mệnh điền địa

You might also like