You are on page 1of 9

Bài tập tuần 2

1) Hội nghị thành lập Đảng và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng?
 Hội nghị thành lập Đảng diễn ra từ ngày 6/1-7/2/1930 tại Hồng Kông (Trung
Quốc).
 Cương lĩnh đầu tiên của Đảng:
o Mục tiêu
 Làm tư sản dân quyền cách mạng
 Thổ địa cách mạng
o Nhiệm vụ
 Nhiệm vụ trước mắt
 Phương diện chính trị: “đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong
kiến”
 Phương diện xã hội: dân chúng tự do, nam nữ bình quyền.
 Phương diện kinh tế: Thủ tiêu hết các thứ quốc trái, thu sản nghiệp lớn
của đế quốc Pháp giao cho Chính phủ công nông binh, thu ruộng đất
chia cho dân nghèo.
 Chống đế quốc và chống phong kiến là nhiệm vụ cơ bản, trong đó chống đế
quốc và giành độc lập dân tộc đặt ở vị trí hàng đầu.
o Lực lượng:
 Gốc của cách mạng: liên minh công nông
 Hết sức liên lạc: tiểu tư sản, trí thức, trung nông, thanh niên, Tân Việt
 Lợi dụng và nếu bộ phận nào ra mặt phản cách mạng thì phải đánh đổ: phú
nông, trung và tiểu tư sản, tư bản An nam.
 Đoàn kết tất cả các giai cấp, lực lượng tiến bộ -> xây dựng khối đại đoàn
kết
o Lãnh đạo: xác định vai trò lãnh đạo của Đảng.
 “Đảng là đội tiên phong của giai cấp vô sản phải thu phục cho được đại bộ
phận của giai cấp mình, phải làm cho giai cấp mình lãnh đạo được dân
chúng.”
 “Đảng là đội tiên phong của đạo quân vô sản gồm một số lớn của giai cấp
công nhân và làm cho họ có đủ năng lực lãnh đạo quần chúng.
o Phương pháp: bạo lực cách mạng.”
o Quan hệ quốc tế:
 Tranh thủ sự đoàn kế, ủng hộ của các dân tộc bị áp bức và giai cấp vô sản
trên thế giới nhất là giai cấp vô sản Pháp.
 Cách mạng Việt Nam liên lạc mật thiết và là một bộ phận của cách mạng
vô sản thế giới.
2) So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa Cương lĩnh Chính trị đầu tiên và Luận
cương tháng 10/1930?
Nội dung Cương lĩnh Chính trị đầu Luận cương tháng
tiên (2/1930) 10/1930
Phương hướng và mục -Cách mạng tư sản dân - Cách mạng tư sản dân
tiêu cách mạng quyền và thổ địa cách quyền => cách mạng
mạng => xã hội cộng sản XHCN (bỏ qua thời kỳ
tư bản chủ nghĩa)
Nhiệm vụ của cách mạng - Đánh đổ chủ nghĩa đế -Đánh đổ phong kiến và
quốc Pháp và phong chủ nghĩa đế quốc.
kiến. -Vấn đề thổ địa là mục
- Xây dựng nước Việt tiêu chủ yếu của cách
Nam hoàn toàn độc lập. mạng tư sản dân quyền
- Xây dựng chính phủ
công nông binh
- Thâu tóm hết tài sản
lớn của tư bản đế quốc
Pháp, giao cho chính phủ
công nông binh quản lí;
Thu ruộng đất của địa
chủ phong kiến chia cho
dân.
Lực lượng cách mạng Đoàn kết tất cả các giai Giai cấp vô sản và giai
cấp, tầng lớp: công nông, cấp nông dân là hai động
tư sản, tiểu tư sản, địa lực chính, trong đó giai
chủ. Giai cấp công nhân cấp vô sản lãnh đạo cách
là giai cấp lãnh đạo mạng.
Phương pháp cách mạng bạo lực cách mạng của Bạo lực cách mạng
quần chúng,
Đoàn kết quốc tế Nhấn mạnh cách mạng Liên lạc mật thiết với vô
Việt Nam là 1 bộ phận sản thế giới, nhất là vô
của cách mạng thế giới sản Pháp
Vai trò của Đảng. Sự lãnh đạo của Đảng Sự lãnh đạo của Đảng
Cộng sản là nhân tố Cộng sản là điều kiện cốt
quyết định thắng lợi của yếu cho thắng lợi của
cách mạng cách mạng
3) Chủ trương đấu tranh 1930 - 1931 và khôi phục phong trào cách mạng
Chủ trương đấu tranh 1930-1931
 Chỉ thị thành lập hội phản đế đồng minh (18-11-1930)
o Hoàn cảnh lịch sử
 Xuất hiện khuynh hướng “tả” đấu tranh giai cấp
 Tổ chức cách mạng vẫn đơn thuần công nông
o Nội dung chỉ thị
 Đoàn kết cả dân tộc là nhân tố đảm bảo thắng lợi
 Phê phán nhận thức tách rời vấn đề dân tộc với giai cấp, coi nhẹ việc
thành lập Hội phản đế Đồng Minh trong cách mạng thuộc địa
 Thiếu 1 tổ chức quảng đại quần chúng
 Chủ trương tổ chức toàn dân thành 1 mặt trận rộng, lớn.
o Ý nghĩa của Chỉ thị
 Tập hợp, đoàn kết được các giai cấp, tầng lớp
 Khẳng định vai trò của nhân dân trong sự nghiệp cách mạng
=>Là tổ chức tiền thân của MTTQVN
 1-1931, BTVTƯ ra Thông cáo về đế quốc Pháp buộc dân ta ra đầu thú vạch rõ thủ
đoạn của kẻ thù và hướng dẫn quần chúng đấu tranh.
 1931, các đồng chí Trung ương bị bắt, đồng chí TBT Trần Phú cũng bị địch bắt tại
Sài Gòn.
 5-1931, BTVTƯĐ ra chỉ thị nghiêm khắc phê phán chủ trương sai lầm về thanh
Đảng của Xứ ủy Trung kỳ
 11-4-1931, QTCS ra nghị quyết công nhận Đảng Cộng sản Đông Dương là chi bộ
độc lập
 6-1932, theo chỉ thị của QTCS, Lê Hồng Phong và một số đồng chí khác công bố
Chương trình hành động của ĐCSĐD
o Nội dung của Chương trình hành động của Đảng
 Khẳng định chiến lược CM Đông Dương
 Yêu cầu chung trước mắt
• Đòi quyền tự di TC, xuất bản, ngôn luận, đi lịa trong nước, nước
ngoài.
• Bỏ những luật hình đặc biệt, trả tự do cho người chính trị, giải
tán hội đồng đề hình
• Bỏ thuế thân, thuế ngụ cư và các thứ thuế vô lý khác.
• Bỏ các độc quyền về rượu, thuốc phiện và muối.
 Phát triển Đảng và quần chúng
 Đầu năm 1934, Ban lãnh đạo TƯ ở ngoài được thành lập, thực hiện chức năng như
BCHTƯ để lãnh đạo, chỉ đạo về trong nước
Khôi phục phong trào cách mạng 1932 -1935
 Đại hội lần thứ I (3-1935) họp tại Ma Cao (Trung Quốc) đề ra 3 nhiệm vụ trước
mắt:
o Củng cố và phát triển Đảng
o Đẩy mạnh cuộc vận động quần chúng
o Mở rộng tuyên truyền chống đế quốc, chống chiến tranh, ủng hộ Liên Xô và
Trung Quốc.
o Hạn chế: Vẫn chưa chưa đặt nhiệm vụ GPDT lên hàng đầu và tập hợp lực
lượng toàn dân tộc.
o Ý nghĩa: Đánh dấu sự phục hồi về tổ chức của Đảng và phong trào cách mạng
quần chúng.
4) Chủ trương đấu tranh 1936 1939 và 1939 - 1945?
Chủ trương đấu tranh 1936- 1939
• Điều kiện lịch sử và chủ trương của Đảng
o Khủng hoảng kinh tế 1929-1933 => xuất hiện phát xít => gây chiến tranh
phân chia lại thế giới
o Đại hội lần thứ VII của Quốc tế cộng sản 25/7/1935-20/8/1935) tại
Matxcơva
 Kẻ thù chính chủ nghĩa phát xít
 Nhiệm vụ chính: đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít
 Thành lập mặt trận nhân dân
=>điều chỉnh về đường lối CMVS TG
o Mặt trận Nhân dân Pháp được thành lập (3-1935)
o Tháng 7/1936, BCHTƯ họp tại Thượng Hải
 Nhiệm vụ trước mắt: chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc,
chống bọn phản động thuộc địa và tay sai, đòi tự do, dân chủ, cơm
áo và hòa bình.
 Lập mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương để tập hợp, đoàn kết
các giai cấp, các đảng phái, đấu tranh đòi những điều dân chủ đơn
sơ.
 Về hình thức và tổ chức đấu tranh: Chuyển từ bí mật, bất hợp pháp
sang đấu tranh công khai và bán công khai, hợp pháp và bán hợp
pháp.
 Hội nghị bầu đồng chí Hà Huy Tập làm tổng bí thư của Đảng
o Tháng 10/1936, Văn kiện “Chung quanh vấn đề chiến sách mới”
 Đảng nêu quan điểm: “Cuộc dân tộc giải phóng không nhất thiết
phải kết chặt với cuộc cách mạng điền địa…”
o Tháng 3/1938, Hội nghị BCHTƯ: Nhấn mạnh “Lập Mặt trận dân chủ thống
nhất là nhiệm vụ trung tâm của Đảng trong giai đoạn hiện tại”.
• Phong trào đấu tranh đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình
o Nắm cơ hội MTNDP thực hiện một số cải cách tiến bộ ở thuộc địa, Đảng
phát động một phong trào công khai rộng lớn của quần chúng
o Đầu năm 1937, Đảng vận động 2 cuộc biểu dương lực lượng quần chúng
dưới danh nghĩa “đón rước”, đưa “dân nguyện”
o Cuối năm 1937, theo sáng kiến của Đảng, Hội truyền bá chữ quốc ngữ
được thành lập
o Tháng 3-1938, Hội nghị TƯ Đảng quyết định thành lập Mặt trận Dân chủ
Đông Dương và bầu đồng chí Nguyễn Văn Cừ làm Tổng bí thư
o 1937-1938, tổ chức các cuộc vận động tranh cử vào Viện dân biểu Bắc kỳ,
Trung kỳ, Hội đồng quản hạt Nam kỳ…
o Năm 1939, TBT Nguyễn Văn Cừ Xb cuốn sách Tự chỉ trích thẳng thẵn chỉ
rõ những sai lầm, khuyết điểm, nêu rõ bài học.
o Tháng 9-1939, thực dân Pháp đàn áp phong trào, Đảng rút vào hoạt động bí
mật. Cuộc vận động dân chủ kết thúc.
Phong trào giải phóng dân tộc 1939-1945
 Bối cảnh lịch sử và sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng
o Thế giới
 Tháng 6-1941 Đức tiến công Liên Xô.
 Tháng 6-1940, Đức tiến công Pháp. Chính phủ của Thủ tướng Pêtanh
(Pétain) ký văn bản đầu hàng Đức.
 1-9-1939 Đức tấn công Ba Lan, Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ. Ở
Đông Dương, bộ máy đàn áp được tăng cường, lệnh thiết quân luật được
ban bố.
o Đông Dương
 Ngày 22 – 09- 1940, phát xít Nhật vào Đông Dương. Pháp, Nhật cấu kết
nhau thống trị nhân dân Đông Dương
 Ngày 28-9-1939, Toàn quyền Đông Dương ra Nghị định cấm tuyên truyền
cộng sản, đặt Đảng Cộng sản Đông Dương ra ngoài vòng pháp luật.
 Mâu thuẫn giữa dân tộc và thực dân ngày càng sâu sắc.
o Hội nghị BCHTW 6 (11-1939)
 Tạm gác khẩu hiệu “cách mạng ruộng đất”, thay bằng các khẩu hiệu chống
địa tô cao, chống cho vay lãi nặng, tịch thu ruộng đất của đế quốc và địa
chủ phản bội quyền lợi dân tộc chia cho dân cày.
 Chủ trương thành lập Mặt trận dân tộc phản đế Đông Dương.
o Hội nghị BCHTW 7 (11-1940)
 “Cách mạng phản đế và cách mạng thổ địa phải đồng thời”
 Chưa thật sự dứt khoát với chủ trương đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên
hàng đầu
o Hội nghị BCHTW 8 (5-1941)
 Cách mạng giải phóng dân tộc
 Lặp Mặt trận Việt Minh
 Trường Chinh làm tổng bí thư
 Nội dung quan trọng
 Thứ nhất, nhấn mạnh mâu thuẫn chủ yếu đòi hỏi phải được giải quyết
cấp bách là mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với đế quốc phát xít
Pháp-Nhật.
 Thứ hai, khẳng định: cuộc cách mạng chỉ phải giải quyết một vấn đề cần
kíp “dân tộc giải phóng”
 Thứ ba, giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước ở Đông
Dương, thi hành chính sách “dân tộc tự quyết”.
 Thứ tư, tập hợp rộng rãi mọi lực lượng dân tộc, bao gồm nông dân, công
nhân, địa chủ yêu nước, tư sản dân tộc và tiểu tư sản.
 Thứ năm, chủ trương sau khi cách mạng thành công sẽ thành lập nước
Việt Nam dân chủ cộng hòa theo tinh thần tân dân chủ, một hình thức
nhà nước “của chung cả toàn thể dân tộc”
 Thứ sáu, Hội nghị xác định chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang là nhiệm vụ
trung tâm của Đảng và nhân dân.
 Ý nghĩa Hội nghị TƯ lần thứ 8
 Khắc phục triệt để những hạn chế của luận Cương tháng 10/1930
 Khẳng định tính đúng đắn của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
 Là Hội nghị hoàn chỉnh đường lối chiến lược cách mạng của Đảng,
chuẩn bị lực lượng cho cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám sau này
 Chủ trương phát động Tổng khởi nghĩa giành chính quyền
o Tình hình quốc tế
 Giữa tháng 8/1945, Chiến tranh Thế giới thứ hai kết thúc: Liên Xô thắng
lớn, Anh Mỹ mở 2 mặt trận
o Tình hình trong nước
 Nhật đảo chính Pháp ngày 9/3/1945
o Ban Thường vụ Trung ương Đảng ra chỉ thị “Nhật – Pháp bắn nhau và hành
động của chúng ta” 12-3-1945
 Nhận định tình hình: Chính trị khủng hoảng, thời cơ chưa chín muồi
 Kẻ thù chính, duy nhất là phát xít Nhật
 Phương châm đấu tranh: Phát động chiến tranh du kích, khởi nghĩa từng
phần…
 Dự kiến thời cơ cách mạng
o Đảng chuẩn bị cho khởi nghĩa vũ trang
 Xây dựng Khu căn cứ Cao Bắc Lạng, lấy vùng Bắc Sơn, Vũ Nhai làm trung
tâm
 Ngày 22/12/1944, đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân được thành
lập
 Nhanh chóng phát triển lực lượng vũ trang, thành lập đội du kích
 Đội du kích Bắc Sơn
 Đội du kích Ba Tơ
 Đội du kích thiếu niên Đình Bảng
 Từ 13-15/08/1945, Hội nghị Đảng toàn quốc (Đại hội quốc dân) tại Tân
Trào - Tuyên Quang quyết định phát động toàn dân tổng khởi nghĩa.
 Phát động tổng khởi nghĩa
 Khẩu hiệu đấu tranh
o Phản đối xâm lược
o Hoàn toàn độc lập
o Chính quyền nhân dân
 Nguyên tắc chỉ đạo khởi nghĩa
o Tập trung
o Thống nhất
o Kịp thời,…
 Chính sách đối nội, đối ngoại
o Mười chính sách lớn của Việt Minh
o Lợi dụng mâu thuẫn đế quốc, tranh thủ sự ủng hộ từ Liên Xô
 Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi: “Giờ quyết định cho vận mệnh dân
tộc ta đã đến. Toàn thể đồng bào ta hãy đứng lên mà giải phóng cho ta”
 Đẩy mạnh khởi nghĩa từng phần, giành chính quyền bộ phận
 Giành chính quyền ở một số châu xã của Cao Bằng, Bắc Cạn, Lạng
Sơn…
 Khởi nghĩa Ba Tơ=> đội du kích Ba Tơ
 Thống nhất các lực lượng vũ trang thành Việt Nam giải phóng quân
 4/6 khu giải phóng Việt Bắc ra đời
 Phong trào “phá kho thóc giải quyết nạn đói”
 15/5/1945, Ban Thường vụ Trung ương Đảng triệu tập Hội nghị quân sự
cách mạng Bắc Kỳ tại Hiệp Hòa (Bắc Giang) => thống nhất các LLVT
thành Việt Nam giải phóng quân, phát triển LLBVT và xây dựng bảy chiến
khu trong cả nước.
o 12/8/1945, UB Lâm thời hạ lệnh khởi nghĩa trong khu
o 13/8/1945, thành lập Ủy ban Khởi nghĩa toàn quốc, ban bố “Quân lệnh số 1”
o 14/8/1945, Giải phóng quân lần lượt tiến công ở các tỉnh phía Bắc: Cao Bằng,
Bắc Cạn,...
o 16/8/1945, từ Tân Trào về giải phóng thị xã Thái Nguyên
o 17/8/1945, Mít tinh ở Hà Nội
o 19/8/1945, Mít tinh chuyển thành khởi nghĩa vũ trang tại thủ đô Hà Nội và
giành thắng lợi.
o 23/8/1945, khởi nghĩa giành chính quyền ở Thừa Thiên Huế.
o Đêm 23 rạng sáng 25/8/1945, diễn ra khởi nghĩa và nhanh chóng giành thắng
lợi ở Sài Gòn.
o 25/8/1945, lãnh tụ Hồ Chí Minh cùng với Trung ương Đảng và Ủy ban dân tộc
giải phóng về đến Hà Nội.
o 30/8/1945, vua Bảo Đại thoái vị
o 2/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc “Tuyên ngôn độc lập” khai sinh ra nước
Việt Nam dân chủ Cộng hòa.
5) Tích chất, ý nghĩa và bài học kinh nghiệm của Cách mạng Tháng Tám năm 1945
 Tính chất:
o Cách mạng Tháng Tám năm 1945 là một cuộc cách mạng giải phóng dân tộc
điển hình
 Tập trung hoàn thành nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng là giải phóng
dân tộc
 Lực lượng cách mạng bao gồm toàn dân tộc
 Thành lập chính quyền nhà nước “của chung toàn dân tộc”
o Cách mạng Tháng Tám năm còn có tính chất dân chủ.
 Một là, cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam là một bộ phận của phe
dân chủ chống phát xít.
 Hai là, cách mạng đã giải quyết một số quyền lợi cho nông dân, lực
lượng đông đảo nhất trong dân tộc.
 Ba là, cuộc cách mạng đã xây dựng chính quyền nhà nước dân chủ nhân
dân đầu tiên ở Việt Nam, xóa bỏ chế độ quân chủ phong kiến. Các tầng
lớp nhân dân được hưởng quyền tự do, dân chủ.
 Ý nghĩa:
o Ra đời nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
o Đưa dân tộc bước vào kỉ nguyên: Kỉ nguyên của độc lập tự do
o Làm phong phú kho tàng lý luận chủ nghĩa Mác Lê-nin
o Cổ vũ mạnh mẽ các dân tộc thuộc địa đấu tranh tự giải phóng
 Bài học kinh nghiệm:
o Thứ nhất, về chỉ đạo chiến lược, phải giương cao ngọn cờ giải phóng dân
tộc, giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ độc lập dân tộc và
cách mạng ruộng đất.
o Thứ hai, về xây dựng lực lượng: Trên cơ sở khối liên minh công nông, cần
khơi dậy tinh thần dân tộc trong mọi tầng lớp nhân dân, tập hợp mọi lực
lượng yêu nước
o Thứ ba, về phương pháp cách mạng: Nắm vững quan điểm bạo lực cách
mạng của quần chúng, ra sức xây dựng lực lượng chính trị và lực lượng vũ
trang, kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang
o Thứ tư, về xây dựng Đảng: Phải xây dựng một Đảng cách mạng tiên phong
của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và toàn dân tộc Việt Nam

You might also like