You are on page 1of 10

Chương 1: Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời và lãnh đạo đấu tranh giành chính quyền (1930

– 1945)

CHƯƠNG 1: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI VÀ LÃNH


ĐẠO ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930-1945)
I. ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ
ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG (02/1930)
1.1 Bối cảnh lịch sử và quá trình Nguyễn Ái Quốc thành lập Đảng
1. Hiệp ước Harmand được ký kết vào ngày tháng năm nào? 25/8/1883.
2. Người đại diện cho triều đình nhà Nguyễn ký hiệp ước Harmand là ai?
Nguyễn Đình Tuất và Nguyễn Trọng Hợp.
3. Triều đình nhà Nguyễn ký với Pháp hiệp ước Pa-tơ-nốt vào ngày tháng năm
nào? 06/6/1884 – sau khi ký hiệp ước Pa-tơ-nốt đã đưa Việt Nam vào thời
kỳ Pháp thuộc. Chia Việt Nam thành 03 xứ: Bắc Kỳ, Trung Kỳ (thống xứ cai
quản) và Nam Kỳ (thống đốc cai quản).
4. Chính sách cai trị của thực dân Pháp là: độc quyền về kinh tế, chuyên chế
về chính trị, nô dịch về văn hóa.
5. 03 giai cấp, tầng lớp mới là: Tư sản, tiểu tư sản, công nhân.
6. Liên minh công nông được xác định tại: Đại hội II.
7. Giai cấp công nhân có thể đóng vai trò lãnh đạo cách mạng với điều kiện: (1)
Được tổ chức lại. (2) Được vũ trang bằng lý luận của chủ nghĩa Marx –
Lenin. (3) Có đội tiên phong lãnh đạo là Đảng Cộng sản.
8. Xã hội Việt Nam dưới chính sách cai trị của thực dân Pháp xuất hiện mấy
mâu thuẫn cơ bản? Mâu thuẫn nào là mâu thuẫn cơ bản nhất?
02 mâu thuẫn cơ bản:
Dân tộc Việt Nam >< Đế quốc xâm lược (mâu thuẫn cơ bản nhất)
Nông dân Việt Nam >< Địa chủ phong kiến
9. Trước khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, các phong trào yêu nước Việt
Nam diễn ra theo mấy khuynh hướng? 03 khuynh hướng: phong kiến, dân
chủ tư sản (trước khi chủ nghĩa Marx Lenin được truyền bá vào Việt Nam)
và vô sản (Sau khi chủ nghĩa Marx Lenin được truyền bá vào Việt Nam).
10. Phong trào Yên Thế: Do sứ mệnh lịch sử của giai cấp phong kiến đã hết
sức, nên cần phải có giai cấp mới để đứng lên lãnh đạo -> Đó là giai cấp
nông dân do Hoàng Hoa Thám lãnh đạo. Cuộc khởi nghĩa kéo dài gần 30
năm nhưng thất bại do lực lượng còn ít, phương pháp đấu tranh chủ yếu là
đánh du kích và gây được tiếng vang lớn. Cần có giai cấp khác đứng trên lập
trường khác để lãnh đạo nhân dân chống Pháp.

1
Chương 1: Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời và lãnh đạo đấu tranh giành chính quyền (1930 – 1945)

11. Xu hướng bạo động: Sự kiện thành lập Việt Nam Quang Phục Hội năm
1912 đánh dấu bước chuyển hẳn sang lập trường dân chủ tư sản của nhà yêu
nước Phan Bội Châu. Việt Nam Quang Phục Hội để “đánh đuổi giặc Pháp,
khôi phục nước Việt Nam độc lập, thành lập cộng hòa dân quốc Việt Nam”.
12. Xu hướng cải cách:
- Quan điểm: “bất bạo động, bạo động tất tử, bất vọng ngoại, vọng ngoại
tất vong”.
- Chủ trương: “khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh”. Dựa vào Pháp
để đánh đổ phong kiến .
13. Phan Bội Châu mất vào năm nào? Năm 1926.
14. Cả 2 nhà yêu nước Phan Bội Châu và Phan Chu Trinh không nhìn thấy
được bản chất của chủ nghĩa đế quốc.
15. Nguyên nhân dẫn đến sự thất bại của phong trào yêu nước theo khuynh
hướng phong kiến và dân chủ tư sản:
- Thiếu đường lối chính trị đúng đắn.
- Thiếu lực lượng hùng mạnh của toàn dân tộc.
- Thiếu phương pháp đấu tranh thích hợp.
- Thiếu một tổ chức lãnh đạo chặc chẽ. (nguyên nhân chủ yếu) vì các phong
trào đấu tranh diễn ra lẻ tẻ, rời rạc, chưa có sự thống nhất.
2.1 Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiện thành lập Đảng
1. Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước vào ngày tháng năm nào? 05/6/1911.
2. Từ năm 1911 – 1917, Bác bôn ba khắp các châu lục và làm đủ nghề.
3. Năm 1917, Bác thành lập Hội những người Việt Nam yêu nước bên cạnh đó
là sự thắng lợi của cuộc Cách mạng Tháng Mười Nga.
4. Năm 1919, Bác gửi bản yêu sách đến hội nghị Versail bao gồm 08 điểm của
nhân dân An Nam và cuối cùng Bác đưa ra nhận định: “đem sức ta mà giải
phóng cho ta”.
5. Tháng 7/1920, Bác đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn
đề dân tộc và thuộc địa của V.I.Lenin.
6. Tháng 12/1920, Bác tham dự đại hội Tua, bỏ phiếu tán thành Quốc Tế 3.
7. Năm 1925, cuốn sách “Bản án chế độ thực dân Pháp” được xuất bản. Bác ví
chủ nghĩa đế quốc như con đỉa 2 vòi.
8. Năm 1923, thành lập Tâm Tâm Xã -> Tháng 2/1925, thành lập Cộng Sản
Đoàn -> Tháng 6/1925, thành lập Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên,
lấy báo Thanh Niên làm cơ quan ngôn luận của hội.
2
Chương 1: Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời và lãnh đạo đấu tranh giành chính quyền (1930 – 1945)

9. Tác phẩm nào thể hiện những nội dung cơ bản về đường lối cách mạng Việt
Nam? Tác phẩm “Đường Kách Mệnh” năm 1927.
10. Năm 1928, phong trào công nhân phát triển theo hướng “Vô sản hóa”, Hội
Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên đã đưa chủ nghĩa Marx – Lenin thâm
nhập có hệ thống vào phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân ở Việt
Nam.
3.1 Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam và Cương Lĩnh chính trị đầu tiên
của nước ta
1. 03 tổ chức Cộng sản Việt Nam ra đời là đánh dấu bước phát triển về chất
của sự phát triển phong trào vô sản ở nước ta.
- An Nam Cộng sản Đảng: 8/1929 Tổ chức tiền thân là Hội Việt
Nam Cách Mạng Thanh Niên.
- Đông Dương Cộng sản Đảng: 6/1929
- Đông Dương Cộng sản Liên Đoàn: 9/1929 (Tổ chức tiền thân là Tân
Việt).
2. Hội nghị thành lập Đảng:
- Từ ngày 06/01 – 07/02/1930, Hội nghị thành lập Đảng được diễn ra ở
Hương Cảng, Trung Quốc.
- Ngày 24/02/1930, hoàn thành thống nhất các tổ chức cộng sản. Vì đến
ngày này Đông Dương Cộng sản Liên Đoàn gia nhập Đảng Cộng sản
Việt Nam.
- Quyết định lấy ngày 03/02 dương lịch hằng năm là ngày kỷ niệm thành
lập Đảng khi nào? Đại hội Đảng lần III năm 1960.
- Lãnh tựu Nguyễn Ái Quốc nêu ra bao nhiêu điểm cần thảo luận và thống
nhất? 05 điểm.
3. Nội dung cơ bản và ý nghĩa của Cương Lĩnh chính trị đầu tiên:
- Phương hướng chiến lược: Tư sản dân quyền cách mạng (cách mạng giải
phóng dân tộc) và Thổ địa cách mạng (cách mạng ruộng đất) => Xã hội
cộng sản => Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
- Nhiệm vụ cơ bản của cách mạng: chống đế quốc (giải phóng dân tộc),
chống phong kiến (đấu tranh giai cấp) => Phản đế, phản phong.
- Lực lượng cách mạng: toàn thể dân tộc Việt Nam, công – nông làm lực
lượng chính.
- Phương pháp cách mạng: bạo lực cách mạng, kết hợp nhiều hình thức
đấu tranh, trong đó gồm 02 hình thức chính: chính trị và vũ trang.

3
Chương 1: Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời và lãnh đạo đấu tranh giành chính quyền (1930 – 1945)

- Lãnh đạo cách mạng: giai cấp công nhân Việt Nam thông qua chính đảng
là Đảng Cộng sản Việt Nam.
- Quan hệ thế giới: là một bộ phận của cách mạng thế giới.
4. Ý nghĩa của Cương Lĩnh chính trị đầu tiên:
- Cương lĩnh chính trị đầu tiên là sự vận dụng sáng tạo của quan điểm chủ
nghĩa Marx – Lenin và tư tưởng cứu nước của Hồ Chí Minh vào thực tiễn
cách mạng Việt Nam.
- Cương lĩnh đặt nền móng hình thành khối Đại đoàn kết toàn dân.
- Cương lĩnh là ngọn cờ dẫn đường cho cách mạng Việt Nam phát triển.
- Cưỡng lĩnh thể hiện đường lối chính trị đúng đắn (giương cao ngọn cờ
giải phóng dân tộc) và phương pháp cách mạng khoa học (bạo lực cách
mạng).
5. Ý nghĩa ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam:
- Chấm dứt cuộc hủng hoảng về đường lối cứu nước.
- Cách mạng Việt Nam trở thành một bộ phận khăng khít của cách mạng
vô sản thế giới.
- Tạo nên những bước nhảy vọt cho cách mạng Việt Nam.
II. LÃNH ĐẠO QUÁ TRÌNH ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930-
1945)
1.1 Phong trào cách mạng 1930 – 1931 và khôi phục phong trào 1932 – 1935
1. Từ ngày 14 – 31/10/1930, họp Hội nghị lần thứ I, đổi tên Đảng Cộng sản
Việt Nam thành Đảng Cộng sản Đông Dương.
2. Trần Phú (1904 – 1931), mất ở Sài Gòn. Người chủ trì Hội nghị Trung
Ương lần I. Soạn thảo và ban hành luận cương tháng 10/1930.
3. So sánh cương lĩnh chính trị đầu tiên với luận cương tháng 10/1930
 Mặt thống nhất:
- Phương hướng chiến lược: độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã
hội.
- Nhiệm vụ cách mạng: chống đế quốc, chống phong kiến.
- Lực lượng cách mạng: công – nông là động lực chính.
- Phương pháp cách mạng: bạo lực cách mạng.
- Quan hệ cách mạng: cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách
mạng thế giới.
- Lãnh đạo cách mạng: Đảng Cộng sản.

4
Chương 1: Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời và lãnh đạo đấu tranh giành chính quyền (1930 – 1945)

 Khác nhau:
- Cương lĩnh chính trị đầu - Luận cương chính trị
tiên: tháng 10/1930:
 Mâu thuẫn chủ yếu: toàn thể  Không xác định.
dân tộc Việt Nam với đế quốc
xâm lược.
 Nhiệm vụ cách mạng: đặt  Đặt nhiệm vụ đấu tranh giai
nhiệm vụ giải phóng dân tộc cấp (thổ địa cách mạng) lên
lên hàng đầu. hàng đầu.
 Lực lượng cách mạng: toàn  Phủ nhận vai trò các giai
thể dân tộc Việt Nam. cấp, tầng lớp khác ngoài
công nông.

4. Cuộc đấu tranh khôi phục tổ chức, phong trào cách mạng và đại hội Đảng
lần thứ I tháng 3/1935.
- Giai đoạn thoái trào của phong trào cách mạng: Từ năm 1930 – 1933
cả nước có đến 246.532 người bị bắt.
- Chủ trương khôi phục tổ chức Đảng và phong trào cách mạng:
 Chương trình hành động của Đảng Cộng sản Đông Dương
(6/1932).
 Sơ thảo lịch sử phong trào Cộng sản Đông Dương (3/1933).
 Ban chỉ huy ở ngoài của Đảng Cộng sản Đông Dương (1934).
 Đại hội đại biểu lần thứ I của Đảng (3/1935).
- Đại hội Đảng lần I đánh dấu thắng lợi trong công cuộc khôi phục
tổ chức Đảng và phong trào cách mạng.
- Đại hội Đảng lần I (3/1935) đề ra 03 nhiệm vụ trước mắt.
2.1 Phong trào dân chủ 1936 – 1939
1. Lê Hồng Phong là người dẫn đầu đoàn đại biểu của Đảng Cộng sản Đông
Dương đến dự Đại hội VII Quốc tế Cộng sản.
2. Chủ trương nhận thứuc mới của Đảng:
- Hội nghị BCHTW 2 (7/1936), BCHTW 3 (3/1937), BCHTW 4
(9/1937), BCHTW 5 (3/1938): đề ra những chủ trương mới về chính
trị, tổ chức và hình thức đấu tranh.

5
Chương 1: Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời và lãnh đạo đấu tranh giành chính quyền (1930 – 1945)

- Tháng 10/1936, nghị quyết chung quanh vấn đề nghiên cứu chiến sách
mới: nhận thức lại mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ dân tộc và dân chủ.
- Tháng 7/1939, Tổng bí thư Nguyễn Văn Cừ xuất bản tác phẩm “Tự
chỉ trích”:
+ Tổng kết kinh nghiệm cuộc vận động dân chủ.
+ Là một văn kiện lý luận quan trọng về xây dựng Đảng.
3. Phong trào đòi quyền tự do, dân chủ, cơm áo, hào bình:
- Hà Huy Tập là Tổng Bí Thư thứ 3 của Đảng (1936 – 1938) là người
viết sơ thảo lịch sử phong trào Cộng sản Đông Dương.
- Đồng chí Hà Huy Tập, Nguyễn Thị Minh Khai, Nguyễn Văn Cừ bị xử
bắn tại bãi bắn Bà Điểm, Hóc Môn vào ngày 26/8/1941.
3.1 Phong trào giải phóng dân tộc 1939 – 1945
1. Nội dung chuyển hướng chỉ đạo chiến lược qua 3 hội nghị trung ương 6, 7,
8:
- Một là, đưa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu.
- Hai là, thành lập mặt trận Việt Minh.
- Ba là, quyết định xúc tiến chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang.
2. Ngày thành lập mặt trận Việt Minh ngày 19/5/1941.
3. Phong trào chống Pháp – Nhật, đẩy mạnh chuẩn bị lực lượng cho cuộc
khởi nghĩa vũ trang:
- Trong lực lượng chính trị: là áo giáp, thành lũy, bảo vệ Đảng.
- Trong lực lượng vũ trang: quyết định trực tiếp đến thắng lợi cách
mạng.
- Trênn lĩnh vực văn hóa – tư tưởng: đề cương văn hóa Việt Nam là
cương lĩnh tuyên ngôn của Đảng về văn hóa trước Cách mạng tháng
Tám. Ra đời năm 1943 với 03 nguyên tắc: dân tộc, khoa học, đại
chúng.
4. Cao trào kháng Nhật cứu nước.
- Kẻ thù chính: Phát xít Nhật.
- Phát động một cao trào kháng Nhật cứu nước.
- Đề ra chủ trương phá kho thóc Nhật giải quyết nạn đói.
- Hình thức khởi nghĩa: khởi nghĩa từng phần.
5. Tại sao vào thời điểm này không phát động Tổng Khởi Nghĩa?

6
Chương 1: Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời và lãnh đạo đấu tranh giành chính quyền (1930 – 1945)

Thời cơ khởi nghĩa chưa chín muồi, nên ta khởi nghĩa từng phần để tiến lên
Tổng Khởi Nghĩa.
- Thứ nhất, Phát xít Nhật còn mạnh và chưa bị quân đồng minh đánh
bại.
- Thứ hai, tình hình nước ta nhân dân đang rơi vào nạn đói nên chưa
huy dộng được sức dân.
- Thứ ba, lực lượng vũ trang chưa được thống nhất nên chưa có sự
chuẩn bị chu đáo.
- Thứ tư, các tầng lớp trung gian chưa ngã hẳn về phía cách mạng.
6. Hội nghị Đảng toàn quốc tại Tân Trào (từ 13-15/8/1945) (đây là hội nghị
đưa ra chủ trương Tổng Khởi Nghĩa).
- Chủ trương: Tổng Khởi Nghĩa trước khi quân đồng minh đổ bộ vào
Đông Dương. (So với HNTW tháng 3/1945: Tổng Khởi Nghĩa khi
quân đồng minh đổ bộ vào Đông Dương) bởi vì sau khi đánh Nhật
xong thì quân đội đồng minh lấy cớ ở lại nước ta ổn định tình hình,
Anh vào nước ta sẽ tạo điều kiện cho Pháp xâm lược nước ta, chiếm
lại Đông Dương. Tưởng Giới Thạch dưới sự cố vấn của Mỹ sẽ thôn
tín nước ta. Sau khi quân đồng minh giành thắng lợi thì chia thuộc
địa cho Pháp do Việt Nam từng là thuộc địa của Pháp. Còn nếu khi
ta đánh Nhật trước khi quân đồng minh vào thì khi quân đồng minh
vào thì chỉ làm nghĩa vụ quốc tế nên không có cớ ở lại nước ta vì
nước ta đã có độc lập và chủ quyền. Nếu họ ở lại lâu dài thì họ có ý
đồ xâm lược nước ta, lúc này ta có quyền đánh lại họ.
7. Đại hội quốc dân họp tại Tân Trào (16/8/1945) (đại hội tán thành chủ
trương Tồng Khởi Nghĩa).
8. Sau khi lệnh Tổng Khởi Nghĩa đã được nhận thì Hà Nội là tỉnh giành
thắng lợi đầu tiên.
9. Sự kiện chuẩn bị về mặt tổ chức sau khi giành chính quyền là: thành lập
ủy ban dân tộc giải phóng (15 cán bộ và 12 bộ)
10.Tổng khởi nghĩa kéo dài 15 ngày.

7
Chương 2: Đảng lãnh đạo hai cuộc kháng chiến, hoàn thành giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước
(1945 – 1975)

CHƯƠNG 2: ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN,


HOÀN THÀNH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC, THỐNG NHẤT ĐẤT
NƯỚC (1945 – 1975)
I. LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG, BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG,
KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VÀ CAN
THIỆP MỸ (1945 – 1954)
1.1 Xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng, kháng chiến chống thực dân
Pháp xâm lược Nam Bộ (1945 – 1946)
1. Xây dựng chế độ mới và chính quyền cách mạng:
Chủ trương xây dựng chính quyền cách mạng được thể hiện qua:
- Chỉ thị Kháng chiến kiến quốc của Trung Ương 25/11/1945.
- Chỉ thị tình hình và Trung Ương 03/3/1946.
- Chỉ thị Hòa để tiến (09/3/1946) của Ban Thương Vụ Trung Ương.
- Những bài phát biểu của Bác Hồ và Tổng Bí Thư Trường Chinh.
2. Nội dung đường lối:
Các nhiệm vụ chủ yếu và cấp bách:
- Củng cố chính quyền (nhiệm vụ chủ yếu và cấp bách), chống thực dân Pháp
xâm lược, bài trừ nội phản, cải thiện đời sống nhân dân.
- Thêm bạn bớt thù, Hoa – Việt than thiện; độc lập về chính trị, nhân nhượng về
kinh tế.
3. Để tạm hòa với Pháp, chính phủ ta ký với Pháp 2 văn bản là Hiệp định Sơ bộ
6/3/1946 và Tạm ước 14/9/1946.
2.1 Đường lối kháng chiến toàn quốc của Đảng và quá trình thực hiện từ 1946 –
1950
4. Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng ta được hình thành, bổ
sung và phát triển qua thực tiễn cách mạng Việt Nam trong những năm 1945 –
1947:
- Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chí Minh (19/12/1946).
- Chỉ thị “Toàn dân kháng chiến” của Trung Ương Đảng (12/12/1946).
- Tác phẩm “kháng chiến nhất định thắng lợi của Trường Chinh.
5. Tại sao kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài và dựa vào sức mình là chính?
- Toàn dân: do so sánh tương quan lực lượng của ta yếu hơn của Pháp nên dựa
vào sức mạnh, tinh thần đoàn kết của nhân dân để giành thắng lợi.
- Toàn diện: Pháp đánh ta trên tất cả các mặt nên ta buộc phải đánh lại.

8
Chương 2: Đảng lãnh đạo hai cuộc kháng chiến, hoàn thành giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước
(1945 – 1975)

- Kháng chiến lâu dài: phát huy yếu tố thiên thời địa lợi bởi Pháp muốn đánh
nhanh thắng nhanh.
- Dựa vào sức ta là chính: lúc này chưa có nước nào đặt quan hệ ngoại giao với
ta nên ta phải tự dựa vào ta.
3.1 Đẩy mạnh cuộc kháng chiến đến thắng lợi 1951 – 1954
1. Đại hội II được gọi là “Đại hội kháng chiến”.
2. Đại hội thông qua Chính cương của Đảng lao động Việt Nam.
- Tính chất xã hội: xã hội Việt Nam hiện nay gồm 3 tính chất: dân chủ nhân
dân, một phần thuộc địa và nửa phong kiến.
- Mâu thuẫn chủ yếu: mâu thuẫn giữa tính chất nhân dân và tính chất thuộc địa
(thực dân Pháp và can thiệp Mỹ).
- Nhiệm vụ cách mạng:
+ Hoàn thành giải phóng dân tộc.
+ Đánh đổ đế quốc giành độc lập thống nhất đất nước.
+ Xóa bỏ những tàn tích phong kiến và nữa phong kiến đem lại ruộng đất cho
nông dân.
+ Phát triển chế độ dân chủ nhân dân cho CNXH.
- Động lực cách mạng chính: Công – Nông – Trí thức (đây là lần đầu tiên
cương lĩnh xác định động lực chính cách mạng có thêm đội ngũ trí thức).
- Con đường đi lên CNXH trải qua 3 giai đoạn.
- Chính sách của Đảng: có 15 chính sách lớn nhằm phát triển chế độ dân chủ
nhân dân, gây mầm móng cho CNXH và đẩy mạnh kháng chiến thắng lợi đặt
cơ sở kiến thiết quốc gia tạo tiền đề tiến tới CNXH.
3. Tổng Bí Thư Trường Chinh, TBT thứ 5 của Việt Nam.
4. Ngày thật sự mở màn chiến dịch Điện Biên Phủ là 13/3/1954 và kết thúc vào
ngày 07/5/1954

9
10

You might also like