You are on page 1of 15

CHƯƠNG 1

ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI VÀ LÃNH ĐẠO ĐẤU TRANH
GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930-1945)

1. Anh/Chị hãy chứng minh: Sự kiện Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là
một tất yếu của lịch sử.
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đầu năm 1930 là kết quả tất yếu của cuộc đấu
tranh giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp ở Việt Nam, là sản phẩm của sự kết
hợp giữa lý luận cách mạng với phong trào công nhân và phong trào yêu nước
sục sôi ỏ Việt Nam những năm đầu thế kỷ XX.
Lý luận cách mạng (chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh) đóng vai
trò là nền tảng tư tưởng và vũ khí tinh thần của Đảng. Từ khi có lý luận cách
mạng, các phong trào công nhân và phong trào yêu nước phát triển một cách có
tổ chức và tự giác.
- Giai cấp công nhân là lực lượng xã hội, là sức mạnh vật chất của Đảng.
Chỉ qua hoạt động của giai cấp công nhân, lý luận tiên tiến mới biến thành
hiện thực sinh động. Được soi sáng bằng lý luận Mác-Lênin, phong trào
công nhân mới có khả năng đấu tranh chính trị và giành được thắng lợi.
- Hoạt động truyền bá lý luận Mác-Lênin vào trong nước, sự phát triển
bồng bột của phong trào công nhân đã vượt quá khả năng lãnh đạo của
Hội thanh niên - một hình thức tổ chức quá độ. Từ sự phân hóa của Hội
thanh niên, đã ra đời hai tổ chức cộng sản: Đông Dương cộng sản Đảng
(6- 1929) và An Nam cộng sản Đảng (7-1929).
- Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập là sản phẩm của sự kết hợp chủ
nghĩa Mác-Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước của
nhân dân ta.
Chính khát vọng giải phóng dân tộc và sự thất bại của các phong trào yêu nước
trước năm 1930 đã đặt ra yêu cầu phải có lãnh tụ chính trị mới.
 Từ lực lượng yêu nước, các thành phần tiên tiến, xuất sắc tích cực tham
gia vào tổ chức Đảng Cộng sản.
 Xét về phía công nhân, sự tham gia của phong trào công nhân cũng chính
là sự tham gia của phong trào yêu nước vào việc thành lập Đảng, vì bản
thân phong trào công nhân cũng là phong trào yêu nước. Điển hình cho
sự chuyển hóa từ phong trào yêu nước thành phong trào cộng sản là tổ
chức Tân Việt dẫn đến sự hình thành Đông Dương cộng sản Liên đoàn
(cuối 1929 - đầu 1930). Bản thân Hội thanh niên ban đầu cũng là một tổ
chức yêu nước.
Sự tác động giữa các yếu tố đã thúc đẩy lẫn nhau, đưa phong trào cách mạng
Việt Nam không ngừng phát triển, dẫn đến điều kiện cho sự ra đời của Đảng đã
chín muồi.
Nghiên cứu tính tất yếu của sự ra đời của Đảng và các yếu tô' tạo thành Đảng sẽ
hình dung rõ hơn cội nguồn sức mạnh của Đảng và những phương hướng tác
động để xây dựng Đảng vững mạnh.

2. Anh/Chị hãy làm sáng tỏ những chuyển biến về kinh tế - chính trị - xã
hội Việt Nam dưới tác động chính sách cai trị của thực dân pháp cuối
thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX.
Trang 10 – sách hỏi đáp
3. Anh/Chị hãy trình bày các phong trào yêu nước của nhân dân Việt Nam
trước khi có Đảng và nguyên nhân thất bại của các phong trào.
Trước cuộc xâm lược của thực dân Pháp và sự bạc nhược, yếu hèn của triều
đình nhà Nguyễn, cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, xã hội Việt Nam đã dấy
lên nhiều phong trào yêu nước với hai khuynh hướng tư tưởng chủ yếu là: tư
tưởng phong kiên và tư tưởng tư sản.
- Cấc ph ong trào yêu n ước theo hệ tư tưởng phong kiên
- Phong trào cần Vương. Ngày 13-07-1885, vua Hàm Nghi xuống chiếu
"Cần Vương". Phong trào "Cần Vương" phát triển nhanh chóng khắp
ba miền Bắc, Trung, Nam và kéo dài đến khi cuộc khởi nghĩa Phan
Đình Phùng thất bại (1896).
- Cuộc khởi nghĩa nông dân tiêu biêu nhất của nông dân Việt Nam thời kỳ
này là cuộc khỏi nghĩa Yên Thế do Hoàng Hoa Thám lãnh đạo kéo dài 30
năm (1883-1913).
- Các phong trào yêu nước theo hệ tư tưởng tư sản
- Phong trào Đông Du (1906-1908), do nhà yêu nước Phan Bội Châu lãnh
đạo mở đầu cuộc vận động giải phóng dân tộc theo khuynh hướng dân
chủ tư sản. Phong trào này đã đưa một số thanh niên yêu nước sang du
học ở Nhật, dựa vào Nhật để đánh Pháp, dùng thơ văn yêu nước để thức
tỉnh nhân dân.
- Phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục (1907), do Lương Văn Can, Nguyễn
Quyền lãnh đạo diễn ra khá sôi nổi dưới các hình thức như tuyên truyền
cải cách, cổ vũ lòng yêu nước của nhân dân.
- Phong trào Duy Tân (1906-1908), do Phan Chu Trinh, Trần Quý Cáp,
Huỳnh Thúc Kháng... lãnh đạo, nhằm vận động cải cách văn hoá xã hội,
động viên lòng yêu nước, đả kích bọn vua quan phong kiến thối nát, khẩu
hiệu là: "ỷ Pháp, đả Pháp".
- Tổ chức Việt Nam Quang Phục hội (1912) nhằm "đánh đuổi giặc Pháp,
khôi phục việt Nam".
- Phong trào tư sản đấu tranh chống các thế lực tư bản nước ngoài, đòi cải
cách dân chủ, chống độc quyền xuất khẩu ở cảng Sài Gòn năm 1923.
- Phong trào yêu nước của các tầng lớp tiểu tư sản thành thị phát triển
mạnh như phong trào đấu tranh đòi trả tự do cho cụ Phan Bội Châu
(1925), tổ chức đám tang và truy điệu cụ Phan Chu Trinh (1926).
- Sự ra đời và hoạt động của Việt Nam Quốc dân đảng (từ 1927) và cuộc
khởi nghĩa Yên Bái (1930).

1. Các phong frào yêu nước đó là các cuộc biêu dương tinh thần yêu
nước, bất khuấi của dân tộc Việt Nam, nhưng hầu hết đã thất bại, vì:
- Trên thực tế, các phong trào cứu nước từ các lập trường phong kiến, tư
sản, tiểu tư sản, qua khảo nghiệm lịch sử đã thất bại. Thất bại của phong
trào cần Vương là do không có đường lôi đúng, vì giai cấp phong kiến,
địa chủ đã không còn khả năng dẫn dắt dân tộc đến thắng lợi.
- Cuộc khơi nghĩa Yên Thế dưới sự lãnh đạo của cụ Hoàng Hoa Thám cũng
chứng tỏ đó không phảỉ là con đường cứu nước, giải phóng dân tộc đúng
đắn.
- Các phong trào yêu nước theo khuynh hướng tư sản do đường lôi chính trị
không rõ ràng, nhất là không biết dựa vào quần chúng nhân dân mà chủ
yếu dựa vào uy tín cá nhân nên không tạo ra được sức mạnh tổng hợp,
không tạo ra được sự thống nhất cao trong những người khởi xướng
phong trào. Vì vậy, khi những người lãnh đạo bị bắt thì phong trào cũng
tan rã theo.
Thất bại của các phong trào yêu nước theo khuynh hướng tư sản đã nói lên
một sự thật: con đường dân chủ tư sản cuối cùng đều rơi vào tình trạng bế
tắc, không thể là con đường cứu nước. Xã hội Việt Nam lâm vào cuộc khủng
hoảng trầm trọng cả về đường lốì cứu nước và giai cấp lãnh đạo cách mạng.
Thực tế đó đòi hỏi phải có một đường lối cách mạng đúng đắn và một tổ chức
cách mạng có khả năng đưa phong trào yêu nước đi đến thắng lợi.

4. Anh/Chị hãy chứng minh: Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam gắn liền
với vai trò, công lao của Nguyễn Ái Quốc.

Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam là một sự kiện vĩ đại trong lịch sử dân tộc, đánh

dấu bước ngoặt quyết định trong quá trình đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất

nước. Sự kiện này gắn liền với công lao và vai trò to lớn của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc -

Hồ Chí Minh.

Cụ thể, công lao và vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt

Nam được thể hiện qua các điểm sau:

 Nguyễn Ái Quốc là người đầu tiên tìm ra con đường giải phóng dân tộc cho
Việt Nam. Từ năm 1911, Người đã bắt đầu ra đi tìm đường cứu nước. Trên
hành trình tìm đường cứu nước, Người đã tìm hiểu nhiều học thuyết, tư
tưởng của các nhà cách mạng trên thế giới. Người nhận thấy rằng, chủ nghĩa
Mác - Lênin là một học thuyết khoa học, cách mạng, phù hợp với hoàn cảnh
Việt Nam. Người đã vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào thực tiễn
Việt Nam, giải quyết những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, tạo ra cơ
sở lý luận cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.

- Nguyễn Ái Quốc là người trực tiếp lãnh đạo quá trình thành lập Đảng. Năm
1930, trong bối cảnh phong trào cách mạng Việt Nam đang phát triển mạnh
mẽ, Nguyễn Ái Quốc đã triệu tập Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản Việt
Nam tại Hương Cảng (Trung Quốc). Hội nghị đã quyết định hợp nhất các tổ
chức cộng sản thành Đảng Cộng sản Việt Nam. Nguyễn Ái Quốc là người chủ
trì Hội nghị và soạn thảo Điều lệ của Đảng.
- Nguyễn Ái Quốc là người đã định hướng cho sự phát triển của Đảng. Sau khi
Đảng được thành lập, Nguyễn Ái Quốc đã trực tiếp lãnh đạo Đảng, chỉ đạo
thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ cách mạng. Người đã xây dựng Đảng thành
một tổ chức cách mạng tiên phong, vững mạnh, là đội tiên phong của giai cấp
công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc Việt Nam.
1. Chuẩn bị vế mặt tư tưởng, chính trị
• Người viết sách, báo {Người cùng khổ, Bẳn ấn chê'độ thực dân
Phấp)... tập trung lên án chủ nghĩa thực dân và thực dân Pháp, vạch trần
bản chất xâm lược, phản động, bóc lột, đàn áp tàn bạo của chúng, thức tỉnh
lòng yêu nước, ý chí phản kháng của các dân tộc thuộc địa.
 Trong những năm ở Pháp, Nga và Trung Quốc, Người vừa họat động
tích cực trong phòng trào công nhân và phong trào giải phóng dân tộc,
vừa nghiên cứu lý luận học hỏi kinh nghiệm cách mạng các nước, kinh
nghiệm của cuộc Cách mạng Tháng Mười Nga, và dần hình thành tư
tưởng về con đường cứu nước, giải phóng dân tộc. Lý luận Mác-Lênin
và tư tưởng Hồ Chí Minh sẽ trở thành nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam
cho hoạt động của Đảng và là cơ sở cho hoạch định đường lối của Đảng
về sau.
 Phác thảo đường lối cứu nước (thể hiện tập trung trong tác phẩm Đường
cấch mệnh, năm 1927). Nội dung cơ bản của tác phẩm:
- Đi sâu vạch rõ bẳn chất phản động của chủ nghĩa thực dân. Chủ nghĩa
thực dân là kẻ thù chung của các dân tộc thuộc địa, của giai cấp công
nhân và nhân dân lao động trên thế giới, là kẻ thù trực tiếp và nguy hại
nhất của nhân dân các nước thuộc địa...
- Con đường đi lên của cách mạng Việt Nam là làm cuộc cách mạng giải
phóng dân tộc, hướng lên chủ nghĩa xã hội. Hai giai đoạn cách mạng này
có quan hệ mật thiết, tác dộng qua lại lẫn nhau.
- Mối quan hệ giữa cách mạng chính quổc và each mạng thuộc địa. Cách
mạng chính quốc và cách mạng thuộc địa có môì quan hệ khăng khít với
nhau. Phải thực hiện sự liên minh chiến đấu giữa các lực lượng cách mạng
ở thuộc địa và chính quốc. Đặc biệt Người chỉ rõ, cách mạng thuộc địa có
tính chủ động, độc lập, có thể giành thắng lợi trước cách mạng chính
quốc, góp phần đẩy mạnh cách mạng ở chính quốc.
 Về lực lượng each mạng: công nông là chủ, là gốc của cách mạng; cốn người
học trò, nhà buôn nhỏ, điền chủ nhỏ là bầu bạn của công nông. Cách mạng là
việc chung của dân chúng chứ không phải là việc của một hai người.
 Mục tiêu each mạng: quyền lực thuộc về nhân dân.
 Về đoàn kết quốc tế: đặt cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng
thế giới; phải thực hiện sự liên minh, đoàn kết với các lực lượng cách mạng
thế giới.
 Về Đảng, tác phẩm nhấn mạnh: cách mạng muốn thắng lợi trước hết phải có
Đảng Cộng sản lãnh đạo. Đảng đó phải lấy chủ nghĩa Mác-Lênin làm hệ tư
tưởng và vận dụng học thuyết đó vào Việt Nam.
• Tư tưởng của Nguyễn Ái Quốc được truyền bá vào Việt Nam đầu thế kỷ
XX, hướng cho các phong trào giải phóng dân tộc theo cách mạng vô sản, dẫn
đên sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.

Chuẩn bị vê mặt tố chức


Năm 1921, Nguyễn Ái Quốc cùng một số nhà cách mạng ở các nước thuộc
địa Pháp lập ra Hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa, nhằm tập hợp lực lượng
chống chủ nghĩh thực dân.
Năm 1924, Nguyễn Ái Quốc tới Quảng Châu - Trung Quốc. Người đã
cùng những nhà lãnh đạo cách mạng Trung

Quốc, Triều Tiên, Ân Độ, Thái Lan, Inđônêxia... thành lập Hội liên hiệp các dân
tộc bị áp bức ỏ Á Đông.
Tháng 6 năm 1925, Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam cách mạng
thanh niên (nòng cốt là Cộng sản Đoàn) để huấh luyện cán bộ, trực tiếp truyền
bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào phong* trào công nhân, phong trào yêu nước ở
Việt Nam. Đây là tổ chức tiền thân của Đảng.
Hội Việt Nam cách mạng thanh niên và tác phẩm Đường cách mệnh đã
trực tiếp chuẩn bị về chính trị, tư tưởng và tổ chức cho việc thành lập chính đảng
vô sản ở Việt Nam, dẫn đến sự ra đời của các tổ chức cộng sản: Đông Dương
cộng sản Đảng (6-1929), An Nam cộng sản Đảng (7-1929), Đông * Dương cộng
sản liên đoàn (1-1930). Nguyễn Ái Quốc đã chủ động triệu tập và chủ trì Hội
nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản ở cửu Long - Hương cảng - Trung Quốc,
thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam vào ngày 3-2-1930. Hội nghị thông qua
Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Điều lệ vắn tắt của Đảng và Lời kêu gọi
của Nguyễn Ái Quốc nhân dịp thành lập Đảng.

Ý nghĩa sự ra đời của Đảng


 Đảng ra đời đánh dấu bước ngoặt vĩ đại của lịch sử cách mạng nước ta,
chấm dứt thời kỳ khủng hoảng về đường lôi cứu nước và giai cấp lãnh
đạo cách mạng đầu thế kỷ XX ở Việt Nam. Nó chứng tỏ rằng giai cấp
công nhân Việt Nam đã hoàn toàn trưởng thành và đủ sức lãnh đạo cách
mạng.
 Đảng ra đời là một sự kiện có ý nghĩa quyết định đối với toàn bộ quá trình
phát triển của cách mạng Việt Nam.
Đây chính là điều kiện cơ bản quyết định mọi thắng lợi của cách mạng Việt
Nam.
 Đảng ra đời mở ra một thời kỳ mới cho sự phát triển của dân tộc - thời kỳ
độc lập dân tộc, dân chủ, gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Đảng ra đời trở
thành ngọn cờ đoàn kết các yếu tô giai cấp, dân tộc, quóc tế tạo thành
sức mạnh tổng hợp cho cách mạng thắng lợi.

Như vậy, có thể khẳng định rằng, sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam gắn liền
với công lao và vai trò to lớn của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh. Đảng Cộng
sản Việt Nam ra đời là một bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử dân tộc, mở ra thời kỳ
mới cho cách mạng Việt Nam.

5. Anh/Chị hãy trình bày nguyên nhân ra đời của các tổ chức cộng sản ở
Việt Nam trong năm 1929. Sự ra đời của các tổ chức cộng sản này đã
phản ánh điều gì?
Câu 3 sách hỏi đáp trang 26
6. Anh/Chị hãy chứng minh: Bản lĩnh chính trị độc lập, tự chủ, sáng tạo
được phản ánh trong nội dung Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo (2-1930).
7. Anh/Chị hãy trình bày phong trào cách mạng 1930-1931. Kết quả và ý
nghĩa lịch sử của phong trào đó.
Hoàn cảnh lịch sử và diễn biến của cạo trào
 Trong những năm 1929-1933, chủ nghĩa tư bần thế giới bị khủng hoảng kinh
tế nặng nề.
 ơ Đông Dương, thực dân Pháp thực hiện chương trình khai thác thuộc địa lần
hai (1919-1929). Chúng tăng cường vơ vét tài nguyên và bóc lột nhân dân ta,
công nhân bị sa thải, thất nghiệp, nông dân bị bần cùng, nạn đói diễn ra trầm
trọng, thợ thủ công bị phá sản, nhà buôn đóng cửa, công chức bị mất việc,
nhiều nhà tư sản dân tộc và địa chủ nhỏ cũng bị sa sút, phá sản..., không khí
xã hội căng thảng, ngột ngạt. Mâu thuẫn giữa nhân dân ta với đế quốc Pháp
ngày càng thêm gay gắt.
 Ngày 3-2-1930, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đảm nhận sứ mệnh lãnh đạo
cách mạng của đất nước. Đường lối cách mạng của Đảng phản ánh đúng
nguyện vọng của quần chúng, được quần chung đón nhận sôi nổi rộng khắp.
z Phong trào đấu tranh của quần chúng đã bùng lên mạnh mẽ từ đầu năm 1930.
Phong trào mở đầu bằng những cuộc bãi công của 5000 công nhân đồn điền Phú
Riềng, của 4000 công nhân Nhà máy sợi Nam Định, của 400 công nhân Nhà
máy diêm, Nhà máy cưa Bên Th ủy-Vinh. Đến tháng 9-1930, các phong trào
này đã trở thành cao trào cách mạng mạnh mẽ, đỉnh cao của cao trào là sự ra đời
của Xôviết Nghệ-Tỉhh. Từ tháng 9-1930 đến đầu năm 1931, tại hai tỉnh Nghệ
An và Hà Tĩnh, Xôviết là một hình thức chính quyền cách mạng đã tồn tại và
phát huy quyền làm chu nông thôn của quần chúng, điều hành mọi mặt đời sống
xã hội. Hoảng sợ trước khí thế và sức mạnh của Xô viết Nghệ-Tĩnh, thực dân
Pháp và bọn phong kiên tay sai điên cuồng khủng bố trắng, dìm các "làng đỏ"
trong máu lửa.
• Kêí quả, ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm
V Cao trào cách mạng 1930-1931 khăng định đường lối cách mạng Việt Nam do
Đảng ta đề ra trong Cương lĩnh đầu tiên của Đảng là đứng đắn, qua đó hình
thành trong thực tế khối liên minh công - nông, khẳng định trên thực tế bản chất
cách mạng và năng lực lãnh đạo của Đảng. Đảng đã xác lập được quyền lãnh
đạo cách mạng Việt Nam - đây là thành quả to lớn nhất của cao trào 1930- 1931
và Xôviết Nghệ - Tĩnh. Quần chúng được giác ngộ cách mạng, nâng cao trình độ
chính trị, nhân dân thấy được con đường cứu nước duy nhất ở Việt Nam là con

đường cách mạng của chủ nghĩa Mác-Lênin do Đảng ta lãnh đạo.
Cao trào cách mạng 1930-1931 là cuộc chuẩn bị đầu tiên của Đảng và nhân
dân ta cho khởi nghĩa giành chính quyền.
Cao trào cách mạng 1930-1931 đã rèn luyện đội ngũ cán bộ, đảng viên.
Đảng rút được nhiều bài học kinh nghiệm quý báu về xác định nhiệm vụ,
mục tiêu trước mắt của cách mạng, về sử dụng những hình thức và phương
pháp cách mạng thích hợp để vận động quần chúng đấu tranh khi chưa có
tình thế cách mạrig trực tiếp, bài học về xây dựng Đảng, về xây dựng, củng
cố khối liên minh công - nông.
8. Anh/Chị hãy so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa Cương lĩnh chính trị
đầu tiên (2/1930) và Luận cương chính trị (10/1930). Qua đó chỉ ra mặt hạn
chế của Luận cương.
ương lĩnh chính trị đầu tiên (2/1930) và Luận cương chính trị (10/1930) là hai văn
kiện quan trọng của Đảng Cộng sản Việt Nam, được thông qua tại Hội nghị hợp nhất
các tổ chức cộng sản Việt Nam. Hai văn kiện này có những điểm giống nhau và khác
nhau cơ bản sau:

Những điểm giống nhau

 Cả hai văn kiện đều khẳng định mục tiêu của cách mạng Việt Nam là giải
phóng dân tộc, thực hiện độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.

 Cả hai văn kiện đều khẳng định vai trò lãnh đạo của giai cấp vô sản trong
cách mạng Việt Nam.

 Cả hai văn kiện đều xác định nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam trong giai
đoạn hiện tại là cách mạng tư sản dân quyền, trong đó có hai nhiệm vụ chủ
yếu là đánh đổ đế quốc, phong kiến và thực hiện ruộng đất cho dân cày.

 Cả hai văn kiện đều xác định phương pháp cách mạng là bạo lực cách mạng.

Những điểm khác nhau

 Cách xác định giai cấp lãnh đạo: Cương lĩnh chính trị đầu tiên xác định giai
cấp lãnh đạo cách mạng Việt Nam là giai cấp vô sản và nhân dân lao động,
trong đó giai cấp vô sản giữ vai trò lãnh đạo. Luận cương chính trị xác định
giai cấp lãnh đạo cách mạng Việt Nam là giai cấp vô sản và nông dân, trong
đó giai cấp vô sản giữ vai trò lãnh đạo.

 Cách xác định nhiệm vụ của cách mạng tư sản dân quyền: Cương lĩnh chính
trị đầu tiên xác định nhiệm vụ của cách mạng tư sản dân quyền là đánh đổ đế
quốc, phong kiến, thực hiện ruộng đất cho dân cày, xây dựng chế độ dân chủ
cộng hòa. Luận cương chính trị xác định nhiệm vụ của cách mạng tư sản dân
quyền là đánh đổ đế quốc, phong kiến, thực hiện ruộng đất cho dân cày,
thành lập chính quyền Xô viết.
 Cách xác định hình thức giai cấp: Cương lĩnh chính trị đầu tiên xác định giai
cấp là hình thức giai cấp, còn Luận cương chính trị xác định giai cấp là lực
lượng sản xuất.

Ý nghĩa của những điểm khác nhau

Những điểm khác nhau giữa Cương lĩnh chính trị đầu tiên và Luận cương chính trị
phản ánh sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào thực tiễn Việt Nam của
lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc.

Cụ thể, sự khác nhau về cách xác định giai cấp lãnh đạo thể hiện sự vận dụng sáng
tạo của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc về vấn đề liên minh giai cấp ở Việt Nam. Trong bối
cảnh giai cấp công nhân Việt Nam còn non trẻ, chưa có nhiều kinh nghiệm lãnh đạo
cách mạng, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đã xác định giai cấp nông dân, lực lượng đông
đảo trong xã hội Việt Nam, là lực lượng đồng minh quan trọng của giai cấp công
nhân.

Sự khác nhau về cách xác định nhiệm vụ của cách mạng tư sản dân quyền thể hiện
sự vận dụng sáng tạo của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc về vấn đề mục tiêu của cách
mạng Việt Nam. Trong bối cảnh phong trào cách mạng Việt Nam đang phát triển
mạnh mẽ, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đã xác định nhiệm vụ của cách mạng tư sản dân
quyền là tiến lên chủ nghĩa xã hội, đáp ứng yêu cầu của cách mạng và xu thế của
thời đại.

Sự khác nhau về cách xác định hình thức giai cấp thể hiện sự vận dụng sáng tạo
của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc về vấn đề bản chất giai cấp. Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đã
xác định giai cấp là lực lượng sản xuất, là cơ sở của mối quan hệ sản xuất, là cơ sở
của mâu thuẫn giai cấp.

Tuy vậy, so với Cương lĩnh cách mạng đầu tiên của Đảng, Luận cương chính
trị có một số hạn chế, đó là: xác định không đúng mâu thuẫn chủ yếu của xã hội
thuộc địa, do đó không đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu. Trong khi
nhấn mạnh vai trò của công - nông, chưa chú ý đếh vị trí, vai trò và khả năng cách
mạng của giai cấp, tầng lớp khác và sự cần thiết của việc đoàn kết dân tộc, chống
đế quốc.
9. Anh/Chị hãy trình bày chủ trương và nhận thức mới của Đảng Cộng sản
Đông Dương về vấn đề dân tộc và dân chủ giai đoạn 1936 – 1939.

10. Theo Anh/Chị, tại sao Đảng đẩy mạnh các phong trào đấu tranh vận động
dân chủ giai đoạn 1936-1939? Kể tên các phong trào và rút ra ý nghĩa lịch
sử.
11. Anh/Chị hãy phân tích chủ trương chiến lược mới của Đảng Cộng sản Đông
Dương giai đoạn 1939-1945. Và rút ra ý nghĩa lịch sử.
12. Anh/Chị hãy chứng minh: Nghị quyết của hội nghị Trung ương Tám (tháng
5 -1941) đã giải quyết đúng đắn mối quan hệ dân tộc và dân chủ, phản đế và
phản phong.
13. Anh/Chị hãy phân tích nội dung và ý nghĩa của Chỉ thị “Nhật-Pháp bắn
nhau và hành động của chúng ta” ngày 12/3/1945.
14. Anh/Chị hãy chứng minh: Chủ trương phát động Tổng khởi nghĩa giành
chính quyền của Đảng trong cách mạng Tháng Tám năm 1945 là một quyết
định đúng thời cơ.
15. Anh/Chị hãy chứng minh: tính cách mạng giải phóng dân tộc điển hình và
tính dân chủ được thể hiện trong cách mạng tháng Tám năm 1945.

CHƯƠNG 2
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG NGOẠI XÂM,
HOÀN THÀNH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC
(1945-1975)
1. Anh/Chị hãy phân tích tình thế “Ngàn cân treo sợi tóc” của cách mạng Việt
Nam sau Cách mạng Tháng 8 năm 1945 và chủ trương, sách lược của Đảng
giải quyết tình thế khó khăn trên.
2. Theo anh/chị, trong giai đoạn hiện nay, Việt Nam cần phát huy bài học kinh
nghiệm gì từ sách lược ngoại giao của Đảng thời kỳ 1945-1946?
3. Anh/Chị hãy phân tích nội dung cơ bản của Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ II (2-1951) để làm rõ đây là một bước tiến mới của Đảng về mọi mặt.
4. Anh/Chị hãy phân tích những thuận lợi, khó khăn của tình hình quốc tế và
trong nước sau ngày ký Hiệp định Giơnevơ năm (7-1954). Tình hình trên đặt
ra yêu cầu bức thiết gì?
5. Anh/Chị hãy làm sáng tỏ quá trình Đảng lãnh đạo chuyển hướng cách mạng
miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công (1954 – 1960).
6. Anh/Chị hãy phân tích nội dung Đại hội III (tháng 9-1960) để làm sáng tỏ
đây là Đại hội xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh hòa bình
thống nhất nước nhà.
7. Anh/Chị hãy phân tích nội dung đường lối kháng chiến chống Mỹ, cứu nước
của Đảng tại Hội nghị lần thứ 11 (3-1965) và Hội nghị lần thứ 12 (12-1965)
và rút ra ý nghĩa lịch sử.
8. Anh/Chị hãy làm sáng tỏ chủ trương của Đảng về xây dựng hậu phương,
chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ ở miền Bắc (1965-1968). Trình
bày kết quả và ý nghĩa lịch sử.
9. Anh/chị hãy trình bày quá trình Đảng lãnh đạo quân dân miền Nam đánh bại
chiến lược “chiến tranh cục bộ” của Mỹ (1965-1968). Đánh giá sự chỉ đạo
của Đảng trong giai đoạn này.
10. Anh/Chị hãy trình bày quá trình Đảng lãnh đạo quân dân miền Nam đánh bại
chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”, giải phóng miền Nam, thống nhất
Tổ quốc (1969-1975). Đánh giá sự chỉ đạo của Đảng trong giai đoạn này.
11. Từ thực tiễn lãnh đạo cách mạng thời kỳ 1954 – 1975, Đảng ta rút ra những
kinh nghiệm gì? Hãy phân tích một kinh nghiệm anh/chị tâm đắc nhất.
CHƯƠNG 3
ĐẢNG LÃNH ĐẠO CẢ NƯỚC QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ
TIẾN HÀNH CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI (TỪ NĂM 1975 ĐẾN NAY)
1. Anh/Chị hãy trình bày đường lối phát triển kinh tế của Đảng được thông qua
tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV (12-1976). Qua đó nêu hạn chế của
chủ trương này?
2. Anh/Chị hãy Phân tích những quan điểm mới được đề ra tại Đại hội V của
Đảng (3-1982). Nêu ý nghĩa và hạn chế của Đại hội?
3. Anh/Chị hãy chứng minh: Chủ trương công nghiệp hóa “tập trung sức phát
triển mạnh nông nghiệp, coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu” thông qua tại
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V (3-1982) được đánh giá là một bước
điều chỉnh đúng đắn, phù hợp với thực tiễn của Việt Nam?
4. Anh/Chị hãy phân tích ba bước đột phá kinh tế của Đảng thời kỳ trước đổi
mới (1986).
5. Anh/Chị hãy trình bày những chủ trương đổi mới kinh tế được đề ra tại Đại
hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng (12-1986). Rút ra nhận xét chủ
trương trên.
6. Anh/Chị hãy trình bày những nội dung và kết quả chỉ đạo đổi mới quan
trọng của Đảng tại các Hội nghị Trung ương Đảng khóa VI trên lĩnh vực
kinh tế.
7. Anh/Chị hãy chứng minh: Cương lĩnh năm 1991 đã giải đáp đúng đắn vấn
đề cơ bản nhất của cách mạng Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội. Rút ra ý nghĩa của Cương lĩnh.
8. Anh/Chị hãy trình bày quan điểm của Đảng về công nghiệp hoá trong thời
kỳ mới được thông qua tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (6/1996).
Qua đó làm rõ trách nhiệm bản thân đối với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện
đại hóa đất nước.
9. Anh/Chị hãy làm rõ quan điểm của Đảng về xây dựng và phát triển nền văn
hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc được thông qua tại Hội nghị
Trung ương 5, khóa VIII (7/1998). Qua đó, hãy nêu trách nhiệm của bản
thân để đóng góp vào việc giữ gìn, phát huy, truyền bá các giá trị truyền
thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam?
10. Anh/Chị hãy làm sáng tỏ bước trưởng thành trong nhận thức của Đảng về
con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta được thông qua tại Đại hội đại
biểu toàn quốc lần thứ IX (4-2001).
11. Anh/Chị hãy trình bày đặc trưng mô hình xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân
dân ta xây dựng được thông qua tại Đại hội toàn quốc lần thứ X (4-2006) và
chỉ ra những khó khăn, thách thức trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội
ở Việt Nam hiện nay.
12. Anh/Chị hãy trình bày những điểm bổ sung, phát triển của Cương lĩnh xây
dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển
năm 2011) so với Cương lĩnh năm 1991.
13. Anh/Chị hãy trình bày một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay
được thể hiện thông qua Nghị quyết số 12-NQ/TW do Hội nghị Trung
ương 4 khóa XI ban hành ngày 16/1/2012. Qua đó, hãy đề xuất giải pháp
nâng cao chất lượng đội ngũ đảng viên hiện nay.
14. Anh/Chị hãy trình bày các quan điểm chỉ đạo của Trung ương Đảng về xây
dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển
bền vững đất nước, tại Hội nghị Trung ương 9 khóa XI (6/2014). Qua đó,
làm rõ đóng góp của bản thân vào việc xây dựng nhân cách, lối sống tốt đẹp.
15. Anh/Chị hãy trình bày các quan điểm chỉ đạo của Trung ương Đảng nhằm
đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo được thông qua tại Hội nghị
Trung ương 8, khóa XI (11-2013). Để đáp ứng với yêu cầu trên, sinh viên
cần làm gì?
16. Anh/Chị hãy trình bày sáu nhiệm vụ trọng tâm để đẩy mạnh toàn diện, đồng
bộ công cuộc đổi mới được thông qua tại Đại hội XII (1/2016). Để phát huy
nhân tố con người, sinh viên cần phải làm gì?
17. Anh/Chị hãy trình bày quan điểm phát triển đất nước trong thời kỳ mới của
Đảng tại Đại hội XIII (2021). Để “khơi dậy mạnh mẽ tinh thần yêu nước,
khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc”, trách nhiệm tiên phong
của bản thân và sinh viên Việt Nam hiện nay là gì?
18. Anh/Chị hãy trình bày những bài học lớn về sự lãnh đạo của Đảng từ khi
Đảng ra đời cho đến nay. Qua đó, anh/chị tâm đắc nhất bài học nào? Vì sao?

You might also like