You are on page 1of 14

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỊCH SỬ ĐẢNG

1. Nội dung cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (2/1930)
+ các văn kiện : chánh cương vắn tắt cửa Đảng , sách lược vắn
tắt cửa Đảng , chương trình tóm tắt của Đnagr do nguyễn ái
quốc soạn thảo được hội nghị hợp nhất thành lâpj Đảng thông
qua hợp thành Cương lĩnh chính trị đầu tiên của đảng ( gọi tắt
là cương lĩnh )
* Nội dung của cương lĩnh (gồm 6 nội dung )
1, Phương hướng chiến lược của cách mạng việt nam : “ Tư sản
dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội
cộng sản “
2, Nhiệm vụ chủ yếu trước mắt của cách mạng việt nam :
+ về chính trị : Đánh đổ chủ nghĩa đế quốc Pháp và phong kiến
, làm cho nước nam hoàn toàn độc lập , lập chính phủ công
nông binh , tổ chức thành lập quân đội công nông.
+ về Kinh tế : Thủ tiẻu các thứ quốc trái , tịch thu toàn bộ sản
nghiệp lớn của tư bản pháp, giao cho chính phủ công nông binh
quản lý . tịch thu ruông đát của địa chủ phong kiến , chia cho
dân nghèo , bỏ sưu thuế mở mnag công nông.
+ về diện xã hội : Phải làm cho dân chúng được tự do tổ chức
hội họp , nam nữ bình quyền , phổ thông giáo dục theo công
nống hoá.
3, về lực lượng cách mạng
+ Phải đoàn kết công nhânn, nhân dân đây là lực lượng cơ
bản
+ giai cấp công hân lãnh đạo
+ Đoàn kết tát cả các giai cấp , các lực lượng tiến tiến bộ yêu
nước để tập trung chống đế quốc vad tay sai .
4, Phương pháp cách mạng
+ Tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc bằng con đường
bạo lực cách mạng .
+ có sách lược đấu tranh cách mạng thích hợp để lôi kéo tiến
hành nhận thức , trung nông về phía giai cấp vô sản .
5,Về mối quan hệ giữa CMVN vad CMTG
+ cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng vô sản
thế giới .
+ phải liên lạc mật thiết , tranh thủ sự đoàn kết , ủng hộ của
các dân toọc bị áp bức vfa giai cấp vô sản thế giới , nhất là giai
cấp vô sản pháp .
6, vai trò lãnh đạo của đảng
+ đảng là đội tiên phong của giai cấp vô sản
+ Phải thu phục được đaoij bộ phận giai cấp mình
+ Phải làm giai cấp mình lãnh đạo được dân chúng .

*Ý nghĩa cương lĩnh chính trị đầu tiên


+ xác dịnh đúng đắn con đường cách mạng là giải phóng dân
tộc theo phương hướng cách mạng vô sản .
+ Giải quyết tình trạng khủng hoảng đường lối cách mạng về
giai cấp lãnh đạo cách mạng diễn ra đầu thế kỉ XX
+ Là ngọn cờ soi đường cho cách mạng đi qua nhiều thắng lợi ,
là vũ khí lí luận sắc bén .
+ Mở ra con đường và hướng phát triển mới cho CMVN

2. Nội dung của luận cương chính trị của đảng cộng sản Đông
dương ( 10/1930)
* Nội dung cơ bản của luận cương chính trị thánh
10/1930.
Luận cương xác định những vấn đề cơ bản của các mạng Việt
nam
- Luận cương đã phân tích tính chất xã hội việt nam là xã hội
thuộc địa nửa phong kiến thực dân pháp kết hợp 2 lối bóc lột
tư bản chủ nghĩa và bóc lột phong kiến để thu lợi nhuận lớn
nhất .
+ về mâu thuẫn giai cấp ở Đông Dương: một bên là thợ
thuyền dân cày và các phần tử lao động với một bên là địa chủ
phong kiến , tư bản và đế quốc chủ nghĩa .
+ tính chất của Cách mạng đông Dương : Lúc dầu” là một
cuộc cách mạng tư sản dân quyền.... có tính chất thổ địa và
phản đế “ sau đó phát triển bỏ qua thời kỳ tư bản tiến thẳng
lên con đường xã hội chủ nghĩa .
+ Nhiệm vụ của cách mạng tư sản dân quyền : Đánh đổ các
di tích phong kiến để thực hành thổ địa cách mạng triệt để và
đánh đổ đế quốc làm cho đong dương hoàn toàn độc lập . Hai
mặt này có quan hệ mật thiết trong đó vấn đề thổ địa là cái cốt
của cách mạng tư sản dân quyền .
+ Sắp xếp lực lượng cách mạng : trong cuộc cách mạng tư
sản dân quyền , vô sản giai cấp và nông dân là hai động lực
chính , nhưng vô sản có cầm quyền lãnh đạo thì cách mạng mới
thắn lợi được .
Các giai cấp và tầng lớp khác : tư sản thương ngiệp và công
nghiệp đứng về đế quốc ; bộ phận thủ công nghiệp trong giai
cấp tiêu tư sản có thái độ do dự , tiểu tư sản thương gia không
tán thành cách mạng, tiểu tư sản tri thức có xu hướng cải
lương.
+Về phương pháp cách mạng : Luận cương nhấn mạnh sự
cần thiết phải sử dụng bạo lực cách mạng : vũ trang lao động
+ về vai trò lãnh đạo của Đảng : ‘ điều cốt yếu cho sự thắng
lợi cách mạng Đông dương là cần phải có một đảng cộng sản ,
có một đường lối chính trị đúng , có kỷ luật, tập trung mật thiết
liên lạc với quần chúng và tưnhf trải đấu tranh mà trưởng
thành . Đảng là đội tiên phong của Giai cấp vô sản lấy chủ nghĩa
Mác lênin làm gốc .
+ về mối quan hệ giữa cách mạng việt nam với cách mạng
thế giới : luận cương ctri nhấn mạnh : vô sản đông dương phải
kiên lạc mất thiết với cách mạng thế giới , nhất là vô sản pháp
với quần chúng cách mạng ở các nước thuộc địa , bán thuộc địa
nhất là trung quốc và Ấn độ , cách mạng Đông dương là một bộ
phận của cách mạng vô sản thế giới.

* Hạn chế của luận cương tháng 10/1930


+ Một là , Luận cương chưa phân tích sâu sắc đặc điểm của xã
hội Việt Nam nên không nêu được mâu thuẫn chủ yếu cần giải
quyết của xã hội Việt nam là mâu thuẫn giữa dân tộc Việt nam
và đế quốc Pháp và tay sai của chubgs , do đó không đặt nhiệm
vụ chống đế quốc lên hàng đầu .
+ hai là luận cương đánh giá chưa đúng vai trò cách mạng
tầng lớp tiểu tư sản và mặt yêu nước của tư sản dân tộc , chưa
thấy được khả năng phân hóa và lôi kéo bộ phận địa chủ vưad
và nhỏ trong cách mạng giait phóng dân tộc . Luận cương chính
trị nhận rõ vai trò của liên minh công nông , nhưng lại chưa đề
cấp vấn đề Mặt trận dân tộc thống nhất .

3. So sánh hai văn kiện : Cương lĩnh chính trị đầu tiên (t2/1930
và luận cương chính trị t10/1930, trình bày nội dung thể hiện
tính thống nhất và những nội dung thể hiện sự khác nhau
giữa 2 văn kiện .
Cương lính ctri(2/1930) Luận cương ctri t10/1930

Đường lối chiến tiến hành cách mạng tư sản Cách mạng tư sản dân quyền ,
lược dân quyền và thổ địa cách tiếp tục phát triển bỏ qua thời
mạng để đi tới xã hội kỳ TBCN , tiến lên XHCN
Nhiệm vụ Đánh đổ đế quốc Pháp , Đánh đổ phong kiến , đánh đổ
phong kiến tư sản phản cách đế quốc , hai nhiệm vụ có quan
mạng làm cho nước Vn hoàn hệ khăng khít với nhau .
toàn độc lập

Lực lượng Công dân ,nông dân tiểu tư Công nhân , nông dân
sản tri thức , còn phú nông ,
trung và tiểu địa chủ , tư sản
thì lợi dụng hoặc trung lập

Lãnh đạo Đảng cộng sản Việt nam , đội Lãnh đạo cách mạng là giai cấp
tiên phong của giai cấp vô sản vô sản với đội tiên phong là
, giữu vai trò lãnh đạo cách đảng Cộng sản
mạng

* Giống nhau ;
- Đường lối chiến lược : Đèu tiến hành cách mạng tư sản dân
quyền và xã hội chủ nghĩa .
- Nhiệm vụ cách mạng : chống đế quốc và phong kiến
- Lực lượng cách mạng : công nhân và nông dân
- Lãnh đạo : giai cấp công nhân với đội tiên phong là đảng cộng
sản .
- Mối quan hệ với cách mạng thế giới : là một bộ phận của cách
mạng thế giới.

* Khác nhau :
- Nội dung cách mạng tư sản dân quyền
+ cương lĩnh ; chỉ thực biện nhiệm vụ chống đế quốc
+ Luận cương : bao gồm cả nhiệm vụ vhoongs đế quốc và
phong kiến
- Mối quan hệ giữa nhiệm vụ dân tộc và dân chủ
+ Cương lĩnh : đánh đổ đế quóc phong kiến tư sản phản cách
mạng ( Nhiệm vụ dân tọc được nhấn mạnh )
+ Luận cương : Đánh đổ đế quốc và phong kiến có quan hệ
khăng khít với nhau ( nhiệm vụ chống phong kiến được nhấn
mạnh)
- Lực lượng cách mạng
+ cương lĩnh : công hân , nông dân , tiểu tư sản , trung tiểu địa
chủ
+ luận cương : Chỉ bao gồm công nhân và nông dân
Tính thống nhất và sự khách nhau gữa hai văn kiện
*tính thống nhất
Những nội dung của luận cương chính trị được thống nhất về
cơ bản với cương lĩnh chính trị đầu tiên của Hội nghị thành lập
Đảng:
- Cùng xác định phương hướng chiến lược cơ bản của cách
mạng là làm cách mạng tư sản dân quyền và thổ địa cách mạng
để đi tới XH Cộng sản Xác định nhiệ vụ và mục tiêu của cách
mạng là chống dếd quốc và phong kiến , làm cho nước nam
được hoàn toàn độc lập
- Tính chất cửa cách mạng lúc đầu là cuộc acchs mạng tư
sản , dânq quyền sau đó tiếp tục phát triển bỏ qua thời kỳ tư
bản tiến thẳng lên con đường xã hội chủ nghĩa ( độc lâpk dân
tộc gắn liền vhur nghĩa xã hội )
- Phương pháp cách mạng : sử dụng bạo lực cách mạng
của quần chúng , tuyệt đối không đi vào con đường thảo hiệp .
- Về lực lượng lãnh đạo cách mạng là giai cấp vô sản thông
qua đội tiên phong của mình là Đảng cộng sản
- Về mối quan hệ C/m VN vô sản t/g : cách mạng việt nam
với cách mạng đông dương là một bộ phận của cách mạng vô
sản thế giới .
Những điểm chưa thống nhất và là hạn chế của luận cương
* Hạn chế của luận cương tháng 10/1930
+ Một là , Luận cương chưa phân tích sâu sắc đặc điểm của xã
hội Việt Nam nên không nêu được mâu thuẫn chủ yếu cần giải
quyết của xã hội Việt nam là mâu thuẫn giữa dân tộc Việt nam
và đế quốc Pháp và tay sai của chubgs , do đó không đặt nhiệm
vụ chống đế quốc lên hàng đầu .
+ hai là luận cương đánh giá chưa đúng vai trò cách mạng
tầng lớp tiểu tư sản và mặt yêu nước của tư sản dân tộc , chưa
thấy được khả năng phân hóa và lôi kéo bộ phận địa chủ vưad
và nhỏ trong cách mạng giait phóng dân tộc . Luận cương chính
trị nhận rõ vai trò của liên minh công nông , nhưng lại chưa đề
cấp vấn đề Mặt trận dân tộc thống nhất .

4. Nội dung của chỉ thị nhật pháp bắn nhau và hành động của
chúng ta . Tại sao Đảng cs Đông dương chưa phát động tổng
khởi nghĩa tgian này mà chỉ phát động cao trào kháng nhật
cứu nước lamg tiền đề sẵn sàng chuyển lên tổng khởi nghĩa
khi có đủ điều kiện.
* nội dung của chỉ thị nhật pháp bắn nhau và hàn động của
chúng ta
+ Nhận định tình thế cách mạng : Nhật đảo chính phấp chống
Đông dương , tạo ra một cuộc khủng hoảng chính trị ssau sắc ,
nhưng điều kiện khởi nghĩa chưa đến .
+ xác định đối tượng của cm: sau cuộc đảo chính phát xít nhật
là kẻ thù chính , kẻ thù cụ thể và truuwocs mắt của nhân dân
đông dương. Từ đó ra khẩu hiệu :’đánh đổ phát xít nhật’
+ Chỉ thị ra chủ trương cao trào kháng chiễn chống nhật cứu
nước làm tiền đè cho tổng khởi nghĩa . các hình thức tổ chức
thay đổi cho thích hợp.
+ Phương châm chiến đấu : Phát động chiến tranh du kích , gp
từng phần mở rộng căn cứ địa .
+ Dự kiến điều kiện thuận lợi ( thời cơ ) để tổng khởi nghĩa .
. Khi quân đồng Minh ( anh - Mỹ ) kéo vào Đông Dương
đánh Nhật . quânn Nhật kéo ra mặt trận ngăn cản quân đồng
minh để phía sau sơ hở .
. Ở trong nước Nhật , c/m nhật sẽ ùng nổ , chinmhs quyền
nhân dân Nhật sẽ thành lập . quân đội nhật bị mất tinh thần ,
hoang mang lung lạc . chúng ta sẽ tiến hành khởi nghĩa

* Đảng cs Đông dương chưa phát động tổng khởi nghĩa tgian
này mà chỉ phát động cao trào kháng nhật cứu nước làm tiền
đề sẵn sàng chuyển lên tổng khởi nghĩa khi có đủ điều kiện.

5. Phân tích thời cơ tổng khởi nghĩa giành chính quyền cách
mạng tháng 8/1945
*Khách quan
- Đầu tháng 8/1945, quân đồng minh tấn công quân nhật ở
Châu á
Hoàn cảnh
+ Trong nước
 Cao trào kháng nhật cứu nước phát triển và thắng lợi ở
nhiều địa phương. Đảng và nhà nước ra sức chuẩn bị sẵn
safng mọi mặt
 Thời cơ giành chính quyền chỉ tồn tại trong thời gian rất
ngắn, từ khi nhật tuyên bố đầu hàng đến trước khi quan
đồng minh vào Đông Dương
+ Thế giới
 8/5/1945 ở Châu Âu, phát xít Đức thất trận và đầu hàng
đồng minh vô điều kiện (9/5/1945) chiến tranh thế giới ở
Châu Âu.
 T8/1945 ở Châu Á - Thái bình dương phát xít nhật đầu hàng
vô điều kiện CTTG THỨ 2 kết thúc
=> Đây là thời cơ ngàn năm có một để tiến hành tổng khởi
nghĩa
*Lệnh tổng khởi nghĩa
- Ngày 13/8/1945 UBKN toàn quốc được thành lập và ban bố
“quân lệnh số 1” ra lệnh tổng khởi nghĩa trong toàn quốc
- Ngày 14-15/8 hội nghị toàn quốc của Đảng họp tại Tân Trào
quyết định phát động tổng KN giành chính quyền
- Ngày 16/8/1945 Đại hội quốc dân họp tại Tân Trào: Tán thành
chủ trương tổng Kn, thành lập ủy ban giải phóng dân tộc VN do
Chủ tịch Hồ chí minh làm chủ tịch
- Chủ tịch Hồ chí minh gửi thư kêu gọi Toàn quốc kháng chiến

6. Hoàn cảnh Việt nam sau cách mạng t8/1945 ( đặc biệt lưu ý
những khó khăn nghiêm trọng khiến đát nước đứng trước
tình thế ngàn cân treo sợi tóc )
* Thuận lợi:
- Trên thế giới : Sau chiến tranh thế giới thứ hai so sánh lực
lượng cách mạng và phản cách mạng thay đổi có lợi cho ta .
- phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới phát triển mạnh
mẽ , phong trào đấu tranh vì hòa bình , dân chủ phát triển ở
nhiều nước tư bản .
- Chủ nghĩa xã hội từ một nước là liên xô đang trong qua trình
hình thành hệ thống thế giới.
- hệ thống các nước xã hội chủ nghũa ( trừ mĩ ) đã suy yếu
nhiều .
=>> điều kiện khách quan thuận lợi .
- Trong nước : có những thuận lợi cơ bản
+ sự lánh đạo tài tình , sáng suốt cửa đảng đứng đầu là chủ
tịch hồ chí kinh .
+ Chúng ta đã giành chính quyền trong cả nước , từ trung
ương đến địa phương .
+ Nhân dân ta bước đầu làm chủ đất nước và hưởng những
thành quả do cách mạng đưa đến nên quyết tâm bảo vệ thành
quả của cách mạng .
+ lòng nhiệt tình của nhân dân và tính ưu việt của chế độ mới.
* Khó Khăn :
Giặc ngoại xâm và nội phản : Chưa bao giờ trên đất nước ta có
nhiều kẻ thù đến như vậy.
- Ngoại xâm :
+ từ vĩ tuyến 16 trở ra Bắc có gắn 20 vạn quân Trường ,
theo sau chúng là bọn việt Quốc , Việt Cách .
+ Từ vĩ tuyến 16 trở vào nam , hơn một vạn quân Ánhau
chúng là quân Pháp.
+ Còn hơn 6 vạn Nhật nguyên vũ khí đang chờ giải giáp.
+ Thực dân phaps kẻ thù nguy hiểm nhất lúc đó ráo riết
quay trở lại.
Nội phản : các lực lượng phản cách mạng ở cả hai miền
đều ngó đầu dậy chống phá cách mạng.
. Kinh tế - tài chính
+ nền kinh tế nước ta sau hơn 80 năm thuộc Pháp và gần 5
năm thuộc Nhật là nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu , lại bị vơ
vét cạn kiệt , tiêu điều nghèo nàn , phụ thuộc vào kinh tế Pháp .
Các ngành sản xuất chưa kịp phục hồi .
+ Nạn đói cuối năm 1944 đầu năm tư 1945 chưa được khắc
phúc . Nạn lụt lớn , làm vỡ đê ở 9 tỉnh Bắc Bộ , tiếp theo đó là
hạn hán kéo dài làm cho hơn một nửa diện tích ruộng đất
không thể cày cấy được .

7. Nội dung cơ bản đường lối kháng chiến chống thực dân
Pháp xâm lược ( 1945-1954)
Đường lối kháng chiến chống pháp được thể hiện chủ yếu từ
các văn kiện tác phẩm .
+ Chỉ thị “ Kháng chiến kiên quốc “ 25/11/1945
+ Chỉ thị “ tình hình và chủ trương “3/3/1945
+ Chỉ thị “ Hòa để tiến “ 9/3/1946
+ Chỉ thị toàn dân kháng chiến 12/12/ 1946
+ Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của chủ tịch Hồ chí Minh
19/12/1946
+ Tác phẩm : kháng chiến nhất định thắng lợi “ của tổng bí
thư trường Chinh (9/1947)
Nội dung cơ bản của đường lối là : dựa trến sức mạnh toàn dân
tiến hành kháng chiến , toàn dân , toàn diện, lâu dài và dựa vào
sức mình là chính ( gồm 5 nội dung)
1. Mục tiêu kháng chiến
Đánh đổ thực dân pháp xâm lược , giành nền độc lập , tự do
thống nhất hoàn toàn , vì nền tự do dân chủ và góp phần bảo
vệ hòa bình thế giới .
2. Kháng chiến toàn dân
- là đem toàn bộ sức dân , lực dân động viên toàn dân tích
cực tham gia kháng chiến
- xây dựng sự đồng thuận nhất trí của cả nước , đánh địch ở
mọi nơi mọi lúc .
- Quân đội nhân dân làm nòng cốt cho toàn quốc đánh giặc.
3. Kháng chiến toàn vẹn
- Là đánh địch trên mọi lĩnh vực , mọi mặt trận : Quân sự , ctri,
kinh tế , văn hóa , tư tưởng ngoại giao.
- mặt trận quân sự đấu tranh vũ trang giữ vai trò mũi nhọn ,
mang tính quyét định.
- Động viên và phát huy mọi tiềm năng , sức mạnh cyar dân
tộc phục vụ kháng chiến thắng lợi.
4. Kháng chiến lâu dài ( Trường Kỳ kháng chiến )
- Kháng chiến lâu dài là để chống lại âm mưu đánh nhanh
thắng nhanh dùng người việt trị người Việt của thực dân Pháp,
để có thời gian củng cố , Xây dựng lực lượng , nhằm chuyển
hóa tương quan lực lượng giữa ta và kẻ thù .
5. Kháng chiến dựa vào sức mình là chính
- Lấy nguồn nội lực của dân tộc , phát huy nguồn sức mạnh ,
vật chất tinh thần của nhân dân ta là chính.
- Tìm kiếm và phát huy cao độ có hiệu quả , sự ủng hộ giúp đơc
tinh thần và vật chất của quốc tế khi có điều kiện.
- Độc lập và tự chủ về đường lối là yếu tố quan trọng hàng
đầu .

8. Nội dung cơ bản của đường lối kháng chiến chống Mỹ cứu
nước trong gia đoạn đầu 1965-1975
1. Quyết tâm chiến lược
- Nhận định cuộc chiến tranh cục bộ mà Mỹ tiến hành ở miền
Nam vẫn là cuộc chiến tranh xâm lược thực dân mới , Mỹ buộc
phải thực thi trong thế thua , thế thất bại và bị động cho nên nó
chứa đựng đầy mâu thuẩn về chiến lược .
- Trung ương đảng khẳng định chúng ta có đủ diều kiện và sức
mạnh để đánh mỹ và chống mỹ .
_ Quyết tâm đánh thắng giặ mỹ xâm lược. Coi đây là nhiệm vụ
thiêng liêng của cả dân tộc.
2. Mục tiêu chiến lược
- Mục tiêu chiến lược kiên quyết đánh bại cuộc chiến tranmh
xâm lược của đế quốc mỹ trong bất kỳ tình huống nào , để
bảo vệ miền Bắc , giải phóng miền nam hoàn thành cách
mạng dân tộc , dân chủ nhân dân trong cả nước , tiến tới
thực hiện hòa bình thống nhất nước nhà.
3. Phương châm chiến lược
- Đảy mạnh cuộc chiến tranh nhân dân chống chiến tranh cục
bộ ở Miền Nam
- Phát đọng chiến tranh nhân dan để chống chiến tranh phá
hoại cả mỹ ở Miền bắc.
- Thực hiện kháng chiến lâu dài dựa vào sức mình là chính .
tuy nhiên vẫn tập trung lực lượng , tranh thủ thời cơ giảnh
lợi quyết định trong thời gian tương đối ngắn trên chiến
trường miền Nam.
4. Tư tưởng chỉ đạo chiến lược :
- Đối với miền Nam : Giữu vững và phát triển thế tiến công
đánh địch ở cả 3 vùng chiến lược ( rừng , níu , đồng bằng và
thành thị ) xác định đấu tranh quân sự có tác dụng quyết
định trực tiếp và giữ một vị trí ngày càng quan trọng.
- Đôi với miền Bắc : chuyển hướngây dựng kinh tế , làm cho
miền bắc vững mạnh về kinh tế và quốc phòng , để bảo vệ
vững chắc chi viện sức người , sức của cho miền Nam và đề
phòng địc đánh ra Bắc .
5. Nhiệm vụ mối quan hệ cách mạng 2 miền.
- Nhiệm vụ :
+ Miền bắc là hậu phương lớn
+ Miền nam là tuyèn tuyến lớn
- Mối quan hệ
+ hai nhiệm vụ trên tách rời nhau mà mật thiết gắn bó nhau.
+ Tất cả để đánh thắn giặc Mỹ xâm lược.

9. Mô hình , mục tiêu của xã hội chủ nghĩa được Đange xá


định trong cương lĩnh xây dưng dất nước trong thời kì quá độ
lên CNXH ( bổ sung phát triển năm 2011)
- Cương lĩnh xây dựng dất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH
nêu 7 phương hướng lớn :
+ Xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa
+ Phát triển lược sane xuất ,công ngiệp hóa đất nước theo
hướng hiện đại gắn liền với phát triển một nền nông nghiệp
toàn diện là nhiệm vụ trung tâm.
+ Thiết lập từng bước quan hệ sản xuất XHCN từ thấp đến
cao với sự đa dạng về hình thức sở hữu .
+ Phát triển nền kinh tế nhiều thành phần , theo đinh hướng
XHCN , vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà
nước .
+ tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa trên lĩnh vực tư tưởng
, văn hóa , làm cho thế giới quan Mác lênin , tư tưởng đạo đức
HCM giữ vị trí chủ đạo trong đời sống tinh thần XH
+ Thực hiện cuộc sống đại đoàn kết dân tộc
+ thực hiệnn2 nhiệm chiến lược Xd và bảo vệ tổ quốc,
- Cưỡng lĩnh xá định tgian quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước
ta là một quá trình lâu dài , trải qua nhiều chặng đường với
những định hương lớn về mọi lĩnh vực .
Mục tiêu tổng quát khi kết thúc thời kỳ quá độ là xây dựng xong
về cơ bản những cơ sở kinh tế của CNXH , với kiến trúc thượng
tần về ctri và tư tưởng , văn háo phù hợp , làm cho nước ta trở
thành một nước XHCN phồn vinh
* Cương lĩnh nêu rõ quan điểm :
- Xây dựng hệ thống thống trị , nhà nước XHCN của nhân dân ,
do Nd vì Nd
- Đảng cộng sản Việt Nam là một bộ phận và là tổ chức lãnh
đạo hệ thống chính trị dảng phái
- lấy tập trung dân chủ làm nguyên tắc tổ chức cơ bản
- Xây dưbgj đảng trong sạch, vững mạnh về ctri , tư tưởng tổ
chức .

You might also like