You are on page 1of 9

LỊCH SỬ ĐẢNG

1. Kết quả:
- Mặt trận nhân dân Pháp thành lập từ tháng 5-1935 do
Đảng Cộng sản Pháp làm nòng cốt, đã giành được
thắng lợi vang dội trong cuộc tổng tuyển cử năm 1936,
dẫn đến sự ra đời của Chính phủ Mặt trận nhân dân
Pháp. Chính phủ ban bố nhiều quyền tự do dân chủ,
trong đó có những quyền được áp dụng ở thuộc địa,
tạo không khí chính trị thuận lợi cho cuộc đấu tranh đòi
các quyền tự do dân chủ, cải thiện đời sống của nhân
dân các nước trong hệ thống thuộc địa Pháp. Nhiều tù
chính trị cộng sản được trả tự do. Các đồng chí đã
tham gia ngay vào công việc lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng
góp phần rất quan trọng thúc đẩy phong trào cách
mạng phát triển.
- Các tổ chức công khai hợp pháp trong tỉnh thu hút
hàng trăm quần chúng tham gia. Qua đó, là tuyên
truyền giáo dục chủ trương, chính sách của Đảng về
Mặt trận dân chủ, nâng cao sự hiểu biết chính trị, gây ý
thức quan tâm thời cuộc, trao đổi tin tức, bàn việc đầu
tranh chống bất công, đòi chính quyền thực dân phong
kiến địa phương bao đảm đời sống, đổi được tự do đi
lại làm ăn... Các hoạt động đó đem lại quyền lợi thiết
thực hằng ngày cho quần chúng nền ngày càng ăn sâu,
lan rộng trong các tầng lớp nhân dân và trở thành
phong trào mang tính quân chủng rộng rãi. Dưới sự chỉ
đạo của Đảng cộng sản, ngày 7-7-1936 những người
làm thuê và công nhân đã kéo lên chủ dồn diễn dài
tăng lương và tiền khoản. Bọn chủ cho tay chân dần áp
nhưng anh chị em lao động vẫn đoàn kết cấu tranh làm
cho công việc tại đồn điền đình trệ. Sau 2 tháng đấu
tranh liên tục, bọn chủ phải tăng lương và mức công
theo việc cho lực lượng lao động tại đồn điền. Tính đến
cuối năm 1936, Hội Tương Tế ai hữu đã được thành lập
ở Phúc Bởi, Quần Kênh, Canh Hoạch, Phong Cốc. Thuẫn
Hậu, Xã Lê, Trung Lập, Diễn Hảo... Dưới sự chỉ đạo của
các chiến sĩ cộng sản, Hội đã thực hiện xuất sắc vai trò
tập hợp đoàn kết các tầng lớp nhân dân giúp đỡ tương
trợ nhau trong sản xuất và đời sống, tổ chức đấu tranh
đổi quyền tự do dẫn chủ, chống áp bức bóc lột, đưa
phong trào cách mạng trong những năm 1936-1939 từ
thấp lên cao, từ quy mô làng xã tiến lên quy mô cả
tống, cả huyện, từ đầu tranh dỏi quyền lợi kinh tế tiến
tới đấu tranh chính trị, từ phong trào nhỏ lẻ tiền tới
cao trào. Đảng Cộng sản Đông Dương đã phục hồi hệ
thống tổ chức sau một thời gian đấu tranh cực kỳ gian
khổ và tranh thủ cơ hội thuận lợi để xây dựng, phát
triển tổ chức đang và các tổ chức quần chủng rộng rãi.
- Dưới sự lãnh đạo của Đảng, cuộc vận động dân chủ
diễn ra trên quy mô rộng lớn, lôi cuốn đông đảo quần
chúng tham gia với những hình thức đấu tranh phong
phú. Mặt trận nhân dân Pháp trả tự do một số tù chính
trị, thi hành một số cải cách xã hội cho lao động ở các
thuộc địa Pháp và cử một ủy ban điều tra thuộc địa
đến Đông Dương. Đảng phát động một phong trào đấu
tranh công khai của quần chúng, mở đầu bằng cuộcvận
động lập “Ủy ban trù bị Đông Dương dại hội" nhằm thu
thập nguyện vọng quần chúng, tiền tới triệu tập Đại hội
đại biểu nhân dân Đông Dương. Hưởng ứng chủ
trương của Đảng, quân chủng sổi nổi tổ chức các cuộc
mit tinh. hội họp để tập hợp "dân nguyện”. Trong một
thời gian ngắn, ở khắp các nhà máy, hầm mỏ, đồn điền,
từ thành thị đến nông thôn đã lập ra các “Uy ban hành
động" để tập hợp quần chúng. Riêng ở Nam Kỳ có 600
ủy ban hành động. Các báo chí tiếng Việt và tiếng Pháp
của Đảng. Mặt trận Dân chủ Đông Dương ra đời. Nhiều
sách chính trị phổ thông được xuất bản dễ giới thiệu
chủ nghĩa Mác-Lênin và chính sách mới của Đảng. Cuốn
Vấn để dân cày (1938) của Qua Ninh (Trường Chinh) và
Văn Đình (Võ Nguyên Giáp) tố cáo tội ác của đế quốc và
phong kiến đối với nông dân và làm rõ vai trò quan
trọng của nông dân trong cách mạng. Cuốn Chủ nghĩa
Các Mác của Hai Triều được in và phát hành năm 1938.
Ngoài ra còn một số cuốn sách giới thiệu về Liên Xô,
cách mạng Trung Quốc, Mặt trận nhẫn dân Pháp và
Mặt trận nhân dân Tây Ban Nha. Ngoài ra còn có những
cuốn sách tố cáo tội ác đế quốc và phong kiến, làm rõ
vai trò của nông dân, giới thiệu về Liên Xô, về cách
mạng Trung Quốc, truyền bá chữ quốc ngữ... Ngày 5-5-
1937, Tổng Bí thư Hà Huy Tập với bút danh Thanh
Hương xuất bản cuốn Tôrôtxky và phản cách mạng phê
phán những luận điệu “tử” khuynh của các phần tư
Torotkit ở Việt Nam như Tạ Thu Thấu, Hồ Hữu Tưởng...
góp phần xây dựng Đảng về tư tưởng, chính trị và tổ
chức. Cuộc biểu dương lực lượng quần chúng trong
ngày Quốc tế lao động năm 1938 là một thắng lợi nổi
bật về hoạt động của Mặt trận Dần chủ Đông Dương.
Đó là kết quả của một quá trình vận động chính trị sâu
rộng trong quần chúng, đồng thời cũng là biểu hiện của
sự trưởng thành của Đảng Cộng sản Đông Dương về
nghệ thuật huy động, tổ chức quần chúng trong đấu
tranh, kể cả tranh thủ những người Pháp dân chủ, phân
hóa, cô lập bọn phản động đang cầm quyển ở Đông
Dương và bẻ lũ tay sai của chúng. Qua cuộc vận động
dân chủ, Đội quân chính trị quần chúng gồm hàng triệu
người được tập hợp, giác ngộ và rèn luyện. Uy tín và
ảnh hưởng của Đảng được mở rộng. Tổ chức Đảng
được cũng cố và phát triển. Đến tháng 4-1938, Dung có
1.597 đảng viên hoạt động bí mật và hơn 200 đảng
viên hoạt động công khai. Số hội viên trong các tổ chức
quần chúng công nhân, nông dân, phụ nữ, học sinh,
cứu tế là 35.009 người.
- Cuộc vận động dân chủ 1936-1939 đã làm cho trận
địa và lực lượng cách mạng được mở rộng ở cả nông
thôn và thành thị, thực sự là một bước chuẩn bị cho
thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám sau này.
2. Ý nghĩa.
- Đảng tích lũy thêm nhiều kinh nghiệm mới. Đó là kinh
nghiệm về chỉ đạo chiến lược: giải quyết mối quan hệ
giữa mục tiêu chiến lược và mục tiêu trước mắt; về xây
dựng một mặt trận thống nhất rộng rãi phù hợp với
yêu cầu của nhiệm vụ chính trị, phấn hoa và có lập cao
độ kẻ thủ nguy hiểm nhất; về kết hợp các hình thức tổ
chức bí mật và công khai để tập hợp quân chủng và các
hin thức, phương pháp đấu tranh: tổ chức Đông Dương
đại hội, đấu tranh nghị trường, trên mặt trận báo chí,
đổi dân sinh, dân chủ, bãi công lớn của công nhân vùng
mô (12-11-1936), kỷ niệm Ngày Quốc tế lao động 1-5.
Thực tiễn phong trào chỉ ra rằng: “Việc gì đúng với
nguyện vọng nhân dân thì được quần chủng nhân dẫn
ủng hộ và hãng hải đấu tranh, và như vậy mới thật là
một phong trào quần chúng". Chủ trương của Đảng đã
giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa mục tiêu chiến
lược và mục tiêu cụ thể trước mắt của cách mạng, các
mối quan hệ giữa liên minh công – nông và mặt trận
đoàn kết dân tộc rộng rãi, giữa vấn đề dân tộc và vấn
đề giai cấp, giữa phòng trào cách mạng Đông Dương,
phong trào cách mạng ở Pháp và trên thế giới để ra các
hình thức tổ chức và đấu tranh linh hoạt, thích hợp
nhằm hướng dẫn quần chúng đấu tranh giành quyền
lợi hàng ngày, chuẩn bị cho những cuộc đấu tranh cao
hơn vì độc lập và tự do. Cao trào dân chủ 1936-1939
thực sự là cuộc vận động cách mạng sâu rộng, hiếm có
ở một xứ thuộc địa, đã tuyên truyền đường lối, chủ
trương cách mạng của Đảng cho quảng đại nhân dân,
mở rộng lực lượng và trận địa cách mạng, sáng tạo nên
những hình thức tổ chức, hình thức đấu tranh mới lĩnh
hoạt, gắn kết phong trào cách mạng Đông Dương với
cuộc đấu tranh chung chống chủ nghĩa phát xít của
nhân dân thế giới Các tổ chức công khai hợp pháp
trong tỉnh thu hút hàng trăm quan chung tham gia. Qua
đó, ta tuyên truyền giáo dục chủ trương, chính sách
của Đảng về Mặt trận dân chủ, nâng cao sự hiểu biết
chính trị. gây ý thức quan tâm thời cuộc, trao đổi tin
tức, bản việc đấu tranh chống bất công, đòi chính
quyền thực dân phong kiến địa phương bảo đảm đời
sống. dõi được tự do di lại làm ăn... Các hoạt động đó
đem lại quyền lợi thiết thực hằng ngày cho quần chúng
nên ngày càng ăn sâu, lan rộng trong các tầng lớp nhân
dân và trở thành phong trào mang tính quần chúng
rộng rãi. Cuộc vận động dân chủ của Đảng Cộng sản
Đông Dương trong những năm 1936-1939 thực sự là
một cuộc đấu tranh cách mạng sôi nổi, có tính quần
chúng rộng rãi nhằm thực hiện mục tiêu trước mắt là
chống phản động thuộc địa và tay sai, đòi tự do, dân
chủ, cơm áo và hòa bình. Về cơ bản, các khẩu hiệu cách
mạng của Đảng trong thời kỳ này đều bao hàm cả hai
nội dung dân tộc và dân chủ. Cao trào cách mạng đó đã
diễn ra trên tất cả các mặt trận: chính trị, kinh tế, văn
hóa, tư tưởng với các hình thức đấu tranh rất phong
phủ và linh hoạt: bãi công, bãi chợ, bãi khóa, biểu tình,
mít tinh, báo chí và lợi dụng cả nghị trường của địch.
Các hoạt động hợp pháp và nửa hợp pháp, công khai và
bí mật... đều được sử dụng phối hợp chặt chẽ với các
tổ chức, hỗ trợ cho nhau. Tuy vậy, Đảng vẫn luôn luôn
có ý thức lấy các tổ chức bí mật làm nòng cốt, giữ vững
sự lãnh đạo của Đảng đối với các tổ chức hoạt động
công khai và chuẩn bị sẵn sàng để đối phó với mọi thủ
đoạn đánh phá của kẻ thủ, nhanh chóng chuyển bộ
phận hoạt động công khai vào hoạt động bí mặt khi
điều kiện hoạt động công khai không còn nữa. Qua
cuộc vận động dân chủ rộng lớn, uy tín và ảnh hưởng
của Đảng được mở rộng và nâng cao trong quần chúng,
Chủ nghĩa Mác-Lênin và đường lỗi chủ trương cách
mạng của Đảng được công khai tuyên truyền phổ cập
trong tất cả các giai cấp và tầng lớp nhân dân ở nông
thôn và đô thị, đồng bằng và miền núi. Tổ chức Đảng
được củng cố và phát triển. Số đảng viên của Đảng
ngày càng thêm đông. Đến tháng 4-1938, toàn Đảng có
1.597 đảng viên hoạt động bí mật và hơn 200 đảng
viên hoạt động công khai. Số hội viên trong các tổ chức
quần chúng công nhân, nông dẫn, phụ nữ, học sinh,
cứu tế là 35.009 người 1. Đội quân chính trị quần
chúng gồm hàng triệu người được Đảng tập hợp,
giácngộ và rèn luyện với nhiều hình thức khác nhau.
Mặt trận dân chủ đã hình thành trong thực tiễn là "sự
liên hiệp các lớp nhân dân các dạng phải tấn bộ để
chống phát xít và chế độ thuộc địa phản động, là một
hình thức đặc biệt của Mặt trận phản để rộng rãi".
Đảng đã xây dựng được một đội ngũ cán bộ đồng đảo,
dày dặn trong đấu tranh, trường thành về tư tưởng
chính trị và tổ chức và tích lũy thêm nhiều kinh nghiệm
mới: Nắm vững hoàn cảnh cụ thể của cách mạng trong
mỗi thời kỳ để xác định đúng kẻ thù và nhiệm vụ chính
trị cụ thể trước mắt để huy động đến mức cao nhất lực
lượng cách mạng và tiến bộ lên trận tuyến đấu tranh,
triệt để khai thác những chỗ yếu của kẻ thù, tập trung
ngọn lửa đấu tranh nhằm giành thắng lợi lớn mà so
sánh lực lượng lúc đó cho phép chuẩn bị điều kiện tiến
lên giành những thắng lợi lớn hơn về sau. Phân tích
chính xác thái độ chính trị của các giai cấp, các tầng lớp
nhân dân, các đảng phải chính trị, thực hiện một liên
minh dân chủ rộng rãi, kết hợp dùng dẫn sự liên minh
bên dưới với liên minh bên trên, lấy liên minh bên dưới
- liên minh công nông làm nền tảng, xây dựng một mặt
trận thống nhất rộng rãi phù hợp với yêu cầu của
nhiệm vụ chính trị, phân hóa và cô lập cao độ kẻ thù.
Sử dụng khéo léo các hình thức tổ chức và đấu tranh,
kết hợp công khai với bí mật, hợp pháp với không hợp
pháp, kết hợp các mặt đấu tranh kinh tế, chính trị, văn
hóa, kết hợp đấu tranh của quần chúng với đấu tranh
nghị trường, kết hợp tuyên truyền với tổ chức đấu
tranh giành thắng lợi trong từng cuộc đấu tranh, trong
từng mặt trận, tiến lên giành thắng lợi lớn nhất cho
cách mạng.

You might also like