You are on page 1of 31

Câu 1: Làm rõ chủ trương tập hợp lực lượng cách mạng của Đảng trong giai đoạn

1930 - 1945.
Tư tưởng chiến lược về mặt trận dân tộc thống nhất, về đại đoàn kết dân tộc đã được Nguyễn Ái Quốc đặt ra trong toàn
bộ tiến trình cách mạng. Bởi theo Người, để tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc phải huy độngđược sự tham gia của
tuyệt đại bộ phận các thành phần trong cộng đồng dân tộc. Đồng thời, cần tranh thủ sự hỗ trợ, giúp đỡ của các lực lượng
tiếnbộ trên thế giới đối với cách mạng Việt Nam. Đây là quan điểm sáng tạo trong tập hợp lực lượng cách mạng của
Người, định hướng xuyên suốt tiếntrình cách mạng, có tính chất quyết định tới thành bại của Cách mạng Tháng Tám năm
1945.
Căn cứ vào thái độ chính trị và khả năng cách mạng của các giai cấp tầng lớp trong xã hội Việt Nam, Đảng ta có chủ
trương tập hợp lực lượng qua từng giai đoạn cách mạng:
Giai đoạn 1930 – 1931:
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
oXác định lực lượng các mạng là công nhân, nông dân, tiểu tư sản, trí thức, phú nông, trung, tiểu
địa chủ....o
Đó là chủ trương đúng đắn, phù hợp với thái độ chính trị và khả năng cách mạng của các giai
cấp, tầng lớp, xã hội.
Luận cương chính trị tháng 10 – 1930
oXác định lực lượng các mạng là công nhân, nông dân.
oNhấn mạnh vai trò của công – nông, chưa lôi kéo các giai cấp, tầng lớp khác...
Giai đoạn 1936 – 1939
Đảng chủ trương tập hợp rộng rãi mọi lực lượng dân chủ từ lực lượng cơ bản là công nhân, nông dân
trong Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương (Mặt trận DCDD – 1938)
Chủ trương đúng đắn đó đáp ứng yêu cầu của cuộc vận động nhằm đòi quyền tự do, dân chủ...
Giai đoạn 1939 – 1945
oNăm 1939, Đảng chủ trương thành lập Mặt trận Thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương, tập hợp hết
thảy các giai cấp, tầng lớp...làm nhiệm vụ giảiphóng dân tộc.
oNăm 1941, Đảng chủ trương thành lập mặt trận Việt Minh, đoàn kết dân tộc Việt Nam không phân biệt
tín ngưỡng tôn giáo.
-> Chủ trương đoàn kết lực lượng toàn dân tộc của Đảng là chủ trương đúng đắn nhằm phát huy sức
mạng tổng hợp của cả dân tộc vào cuộc đấu tranh chống đế quốc, phát xít, cô lập cao độ kẻ thù. Chủ
trương ấy đáp ứng nguyện vọng cứu nước của mọi giới đồng bào..
Sự sáng tạo của Nguyễn Ái Quốc đã được lịch sử chứng minh tính đúngđắn. Tại Đại hội VII Quốc tế Cộng sản (7/1935)
những hạn chế về lý luậncách mạng thuộc địa đã được khắc phục. Đại hội VII chỉ ra rằng đối vớiphần lớn các thuộc địa
và nửa thuộc địa, bước đầu tiên của cách mạng tấtyếu là giai đoạn đấu tranh chống bọn đế quốc áp bức để giải phóng
dântộc; hướng cho các đảng cộng sản ở các nước thuộc địa và nửa thuộc địathực hiện đường lối tập hợp vào mặt trận
thống nhất tất cả những ai cókhả năng chống đế quốc, trong đó có cả tư sản dân tộc. Tuy nhiên, nhữngvấn đề cụ thể như
hình thức, nội dung, phương pháp hoạt động của mặttrận thì Quốc tế Cộng sản chưa nêu ra được.
Trong thời kỳ 1939 - 1945, Đảng ta đã thành lập các mặt trận: Mặt trậndân tộc thống nhất phản đế Đông Dương, Mặt trận
thống nhất dân tộcchống phát xít Pháp - Nhật ở Đông Dương. Đặc biệt, ngày 19/5/1941,theo sáng kiến của lãnh tụ
Nguyễn Ái Quốc, Mặt trận Việt Minh ra đời vớiquyết tâm “làm cho nước Việt Nam được hoàn toàn độc lập, làm cho
dânViệt Nam được sung sướng, tự do”. Mặt trận Việt Minh đã giương cao ngọncờ giải phóng dân tộc, tập hợp đoàn kết
mọi tầng lớp nhân dân trong cuộcđấu tranh giành độc lập, tự do cho dân tộc. Các tổ chức đoàn thể cứu quốc (thành viên
của Mặt trận Việt Minh) như:Nông dân cứu quốc, Công nhân cứu quốc, Thanh niên cứu quốc, Phụ nữcứu quốc, Phụ lão
cứu quốc, Văn hóa cứu quốc... đã thu hút được đôngđảo các tầng lớp quần chúng tham gia, đấu tranh dưới sự lãnh đạo
củaĐảng Cộng sản. Những hoạt động của các tổ chức cứu quốc ngày càng sôinổi và táo bạo, gây tiếng vang rộng rãi trong
quần chúng, đưa khí thếcách mạng dâng cao; phát triển rộng khắp trên các địa bàn, tạo nênnhững chuyển biến mạnh mẽ
trong phong trào cách mạng thời kỳ tiềnkhởi nghĩa. Lực lượng địch từng bước bị cô lập, công chức, binh lính, cảnhsát
trong chính quyền bù nhìn hoang mang, dao động, một bộ phận đãngả theo cách mạng.Thông qua phong trào Việt Minh,
dù số lượng cán bộ đảng viên trongnhững năm đó chưa nhiều, nhưng Đảng đã lãnh đạo phong trào cáchmạng phát triển
trên hầu khắp các miền của Tổ quốc. Mặt trận Việt Minhchính là cầu nối giữa Đảng với nhân dân, làm cho “ý Đảng thấm
tới lòngdân”; tạo thời cơ phát động cuộc Tổng khởi nghĩa trong cả nước. Đảng tađã xây dựng được một lực lượng chính
trị quần chúng mạnh mẽ, được rènluyện qua nhiều phong trào cách mạng. Đồng thời, xây dựng những khucăn cứ địa cách
mạng, các đội du kích và hình thành lực lượng vũ trangcách mạng.Ngay trong thời kỳ vận động thành lập Đảng, Hồ Chí
Minh đã quan tâmđào tạo cán bộ quân sự, nghiên cứu lý luận quân sự, đặt nền móng cho sựra đời của lực lượng vũ trang
cách mạng. Tiếp thu có chọn lọc những nộidung tích cực, những tinh hoa tri thức quân sự thế giới, Người đã biênsoạn
nhiều tài liệu huấn luyện cán bộ quân sự, tiêu biểu là “Chiến thuậtdu kích”. Dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Nguyễn Ái
Quốc, trong những năm1941 - 1944, những đội du kích, đội tự vệ, đội cứu quốc quân được xâydựng, củng cố ở nhiều xã,
huyện. Cuối năm 1944, Người ra chỉ thị thànhlập Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân; xác định rõ nguyên tắc
tổchức, phương thức hoạt động và phương châm tác chiến của lực lượng vũtrang. Tới tháng 5/1945, Việt Nam tuyên
truyền giải phóng quân, Cứuquốc quân và các tổ chức vũ trang cách mạng khác được thống nhấtthành Việt Nam giải
phóng quân. Đồng thời, lực lượng bán vũ trang gồmcác đội du kích, tự vệ và tự vệ chiến đấu được xây dựng ngày càng
rộngkhắp. Đây là những lực lượng nòng cốt hỗ trợ cho phong trào đấu tranhcách mạng của quần chúng đang dâng cao.
Sau khi về nước, trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam, với nhãn quanchính trị mẫn tiệp, Người đã có những nhận định
mới về tình hình thế giớivà đề ra sách lược đối ngoại mới cho cách mạng Việt Nam. Hồ Chí Minhluôn chú ý việc mở
rộng cánh cửa để cách mạng Việt Nam trở thành mộtbộ phận của cách mạng thế giới, để cuộc đấu tranh của nhân dân
ViệtNam là một bộ phận trong cuộc đấu tranh của nhân loại tiến bộ vì hòabình và những giá trị nhân đạo. Điều này có ý
nghĩa to lớn đối với cáchmạng Việt Nam và đã được Người thực hiện bằng tất cả sự nỗ lực vớinhững kết quả đáng kể.
Theo đó, nhân dân Việt Nam đã đoàn kết vớinhân dân Liên Xô, Trung Quốc, giai cấp vô sản và các dân tộc bị áp bứctrên
thế giới để đánh tan kẻ thù chung là phát xít, bảo vệ hòa bình. Ngườicũng là đầu mối trực tiếp trong nhiều mối quan hệ
với các nước Đồngminh, để cách mạng Việt Nam nhận được những sự cổ vũ, ủng hộ, giúp đỡcả về tinh thần và vật chất
cho công cuộc kháng Nhật, cứu nước; tạo ranhững tiền đề cho việc xác lập vị thế của nước Việt Nam độc lập trên
trườngquốc tế sau này.Khi thời cơ lịch sử xuất hiện, Hồ Chí Minh hạ quyết tâm cho toàn Đảng,toàn dân: “Lúc này thời cơ
thuận lợi đã tới. Dù phải hy sinh tới đâu, dùphải đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng phải kiên quyết giành cho đượcđộc
lập”. Đảng ta đã phát động quần chúng tiến hành cuộc khởi nghĩagiành chính quyền. Lực lượng cách mạng tổng hợp - bao
gồm lực lượngchính trị, lực lượng vũ trang, lực lượng lãnh đạo, lực lượng quần chúng đãkết hợp chặt chẽ với nhau, tạo
thành sức mạnh to lớn của khởi nghĩa toàndần đè bẹp mọi sự phản kháng của kẻ thù, lật đổ ách thống trị của đếquốc,
phong kiến. Chỉ trong ngày 19/8/1945, chính quyền ở Hà Nội đãhoàn toàn thuộc về tay nhân dân. Và cũng chỉ trong vòng
2 tuần, cuộcTổng khởi nghĩa Tháng Tám đã thắng lợi trọn vẹn trên phạm vi cả nước.Lịch sử Việt Nam đã sang một trang
mới.Sự vận dụng đúng đắn, sáng tạo của Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh vềtập hợp lực lượng cách mạng, thực hiện
thành công cuộc Tổng khởi nghĩagiành chính quyền Tháng Tám năm 1945 góp phần làm phong phú thêmlý luận và thực
tiễn về sách lược tập hợp lực lượng cách mạng cho mụctiêu giải phóng dân tộc ở các dân tộc thuộc địa, nửa thuộc địa

Sự vận dụng sáng tạo của Nguyễn Ái Quốc thể hiện ở việc đặt nhiệm vụ cách mạng giải phóng dân tộc lên hàng đầu, chĩa
mũi nhọn cách mạng vào kẻ thù chủ yếu là đế quốc và tay sai, tập trung đánh đổ đế quốc, nhiệm vụ chống phong kiến
thực hiện từng bước, trước hết chống đại địa chủ. Về lực lượng cách mạng, bên cạnh việc khẳng định vai trò lãnh đạo của
giai cấp công nhân, lực lượng nòng cốt của liên minh công - nông, Người cho rằng Đảng Cộng sản Việt Nam phải hết sức
liên lạc với tiểu tư sản, trí thức, trung nông. Đối với phú nông, trung, tiểu địa chủ và tư sản dân tộc thì phải tranh thủ hoặc
ít ra là làm cho họ đứng trung lập. Trong toàn bộ quá trình cách mạng, phải tận dụng và trung lập những phần tử “ưu tú”
nhất của tầng lớp tư sản và tiểu tư sản, không để phong trào cách mạng bị họ lợi dụng và tác động.

Sự sáng tạo của Nguyễn Ái Quốc đã được lịch sử chứng minh tính đúng đắn. Tại Đại hội VII Quốc tế Cộng sản
(7/1935) những hạn chế về lý luận cách mạng thuộc địa đã được khắc phục. Đại hội VII chỉ ra rằng đối với phần lớn các
thuộc địa và nửa thuộc địa, bước đầu tiên của cách mạng tất yếu là giai đoạn đấu tranh chống bọn đế quốc áp bức để giải
phóng dân tộc; hướng cho các đảng cộng sản ở các nước thuộc địa và nửa thuộc địa thực hiện đường lối tập hợp vào mặt
trận thống nhất tất cả những ai có khả năng chống đế quốc, trong đó có cả tư sản dân tộc. Tuy nhiên, những vấn đề cụ thể
như hình thức, nội dung, phương pháp hoạt động của mặt trận thì Quốc tế Cộng sản chưa nêu ra được.

Ngày nay, sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc của nhân dân ta có cả thời cơ, thuận lợi và khó khăn, thách thức
đan xen. Các thế lực thù địch chống phá quyết liệt bằng chiến lược “Diễn biến hòa bình”, với thủ đoạn hết sức thâm độc,
nguy hiểm. Chúng lợi dụng các vấn đề “nhân quyền”, “dân tộc”, “tôn giáo” nhằm chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc,
chia rẽ giữa Đảng, Nhà nước với Quân đội và nhân dân; đòi “phi chính trị hóa” Quân đội, thúc đẩy “tự diễn biến”, “tự
chuyển hóa”,... Điều đó đặt ra những yêu cầu mới đối với việc xây dựng khối đại đoàn kết, phát huy sức mạnh toàn dân
tộc để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Thấm nhuần sâu sắc bài học về tập hợp lực lượng trong Cách mạng Tháng Tám, trước hết, phải thường xuyên quán triệt
sâu sắc quan điểm, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về công tác vận động quần chúng; nâng cao
nhận thức cho đội ngũ cán bộ, đảng viên về yêu cầu, mục đích, ý nghĩa, tầm quan trọng của việc xây dựng khối đại đoàn
kết toàn dân tộc. Đây là vấn đề sống còn của cách mạng, vì vậy phải đề cao trách nhiệm, tổ chức thực hiện nghiêm túc;
từng tổ chức đảng, đảng viên phải không ngừng đổi mới, tự chỉnh đốn theo Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XII) về xây
dựng, chỉnh đốn Đảng; tập trung nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu, ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng suy thoái về tư
tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, các biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”; khắc phục những biểu hiện tham nhũng,
lãng phí, quan liêu xa rời quần chúng nhân dân. Cán bộ, đảng viên phải thường xuyên tu dưỡng đạo đức cách mạng, giữ
vững tính tiền phong, gương mẫu, gắn bó mật thiết với quần chúng, luôn luôn đặt lợi ích của Đảng, của dân tộc lên trên
lợi ích của cá nhân, phấn đấu vì mục tiêu, lý tưởng của Đảng, sẵn sàng chiến đấu hy sinh vì độc lập, tự do của Tổ quốc, vì
hạnh phúc của nhân dân. Kiện toàn tổ chức, nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị và Mặt trận Tổ quốc từ
Trung ương đến cơ sở, tăng cường mối quan hệ giữa Đảng với nhân dân, lấy đoàn kết trong Đảng làm cơ sở để xây dựng
khối đại đoàn kết toàn dân tộc.

Trong tình hình hiện nay, cần kiên định đường lối đổi mới, đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước và hội nhập quốc tế; chăm lo
lợi ích thiết thực, chính đáng, hợp pháp của các giai cấp, các tầng lớp nhân dân; nhất là đồng bào dân tộc thiểu số ở vùng
sâu, vùng xa. Giải quyết đúng đắn, hợp lý các mối quan hệ, các lợi ích giữa các bộ phận, giai tầng trong xã hội. Cùng với
đó, cần phát hiện, giải quyết kịp thời các mâu thuẫn phát sinh trong các bộ phận dân cư. Bên cạnh đó, cần thực hiện tốt
Nghị quyết 36/NQ-TW của Bộ Chính trị về công tác đối với người Việt Nam ở nước ngoài, nhằm xây dựng một cộng
đồng ổn định, gắn bó với quê hương, đất nước; bởi, đó là một bộ phận không tách rời của cộng đồng dân tộc Việt Nam.

Tiếp tục quán triệt và thực hiện tốt quan điểm của Đảng được nêu trong Nghị quyết Trung ương 8 (khóa XI) về Chiến
lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới, tạo sức mạnh tổng hợp của các lực lượng, các lĩnh vực: Chính trị, kinh tế, xã
hội, quốc phòng, an ninh, văn hóa,... và kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, phát huy nội lực là chính kết hợp
với ngoại lực để bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Coi trọng xây dựng nền quốc phòng toàn dân
vững mạnh, xây dựng khu vực phòng thủ vững chắc; tăng cường giáo dục quốc phòng và an ninh, nâng cao nhận thức của
nhân dân về quan điểm, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước và âm mưu, thủ đoạn trong chiến lược
“Diễn biến hòa bình” của các thế lực thù địch. Đồng thời, thực hiện tốt công tác đối ngoại quốc phòng; tranh thủ sự ủng
hộ, giúp đỡ của nhân dân thế giới đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Cách mạng Tháng Tám năm 1945 là mốc son chói lọi trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam. Những bài
học kinh nghiệm, nhất là bài học về tập hợp lực lượng cách mạng, xây dựng và phát huy sức mạnh của khối đại đoàn kết
toàn dân tộc từ cuộc Cách mạng vĩ đại đó còn nguyên giá trị trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ngày nay./.
M2:
Tôi xin cung cấp một phân tích tổng quan về các hội nghị quan trọng trong quá trình thành lập và phát triển của Đảng
Cộng sản Việt Nam. Dưới đây là chủ trương tập hợp lực lượng cách mạng của Đảng tại các hội nghị quan trọng như sau:

1. Hội nghị thành lập Đảng (2-1930):


 Hội nghị này đã đánh dấu sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.
 Chủ trương tập hợp lực lượng cách mạng tại hội nghị là đấu tranh cho độc lập dân tộc, tổ chức công nhân
và nông dân để lật đổ chế độ thực dân Pháp, và xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa.
2. Hội nghị lần thứ nhất Ban chấp hành Trung ương lâm thời (10-1930):
 Hội nghị này diễn ra sau khi Đảng được thành lập và đã định hình chính sách và phương pháp cách mạng
cần thực hiện.
 Chủ trương tập hợp lực lượng cách mạng tại hội nghị là tiến hành các cuộc vận động, biểu tình và nổi dậy
để đánh đổ chế độ thực dân Pháp.
3. Hội nghị lần thứ sáu (11-1939):
 Hội nghị này diễn ra trong bối cảnh chiến tranh thế giới thứ hai đang diễn ra.
 Chủ trương tập hợp lực lượng cách mạng tại hội nghị là tiếp tục đấu tranh chống đối chế độ thực dân
Pháp và chống lại sự xâm lược của quân đội Nhật Bản.
4. Hội nghị lần thứ tám Ban chấp hành Trung ương Đảng (5-1941):
 Hội nghị này diễn ra trong thời điểm Nhật Bản chiếm đóng miền Bắc Việt Nam.
 Chủ trương tập hợp lực lượng cách mạng tại hội nghị là tiếp tục đấu tranh chống Nhật, đồng thời lập
thành liên minh dân tộc rộng lớn để đánh đổ cả chế độ thực dân Pháp và thực dân Nhật.

Các hội nghị này đều có vai trò quan trọng trong việc định hình chủ trương và phương pháp cách mạng của Đảng Cộng
sản Việt Nam. Chúng tập trung vào việc tập hợp lực lượng cách mạng và xác định mục tiêu đấu tranh chống lại chế độ
thực dân Pháp và Nhật Bản, nhằm đạt được độc lập dân tộc và xây dựng xã hội chủ nghĩa.

Câu 2: Phân tích những bước đột phá trong tư duy kinh tế của Đảng giai đoạn 1979 - 1985, ý
nghĩa của nó.
Câu 3 :chứng minh: đường lối kháng chiến của đảng được hình thành trong những năm đầu của
cuộc kháng chiến chống pháp là hoàn toàn đúng đắn, sáng tạo và phù hợp với thực tiễn
P1:
Đường lối kháng chiến của Đảng Cộng sản Việt Nam trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp được coi là
hoàn toàn đúng đắn, sáng tạo và phù hợp với thực tiễn. Dưới đây là các lý do chứng minh điều này:

1. Đáp ứng thực tiễn: Đường lối kháng chiến của Đảng đã phản ánh một cách chính xác tình hình thực tế tại Việt
Nam trong thời điểm đó. Đảng đã nhận thức rõ rằng pháp định của thực dân Pháp đã gây ra nhiều tổn thất cho dân
tộc Việt Nam và cần phải có một cuộc kháng chiến mạnh mẽ để đánh đổ chế độ đó.
2. Tính sáng tạo: Đường lối kháng chiến của Đảng không chỉ sao chép mô hình từ các nước khác, mà còn có tính
sáng tạo và đặc thù riêng. Đảng đã tận dụng điều kiện địa lý, dân số và tài nguyên của Việt Nam để phát triển
chiến lược và phương pháp kháng chiến phù hợp.
3. Kết hợp các hình thức kháng chiến: Đường lối kháng chiến của Đảng đã kết hợp hiệu quả các hình thức kháng
chiến, từ cuộc nổi dậy dân tộc, tổ chức quân đội cách mạng, đến chiến tranh du kích, đánh giặc và chống giặc
ngoại xâm. Sự kết hợp này đã tạo ra một sức mạnh toàn diện và làm cho cuộc kháng chiến trở nên khó khăn và
đau đớn đối với quân địch.
4. Đội ngũ lãnh đạo xuất sắc: Đảng đã có đội ngũ lãnh đạo tài năng, sáng suốt và quyết tâm, như Hồ Chí Minh, Võ
Nguyên Giáp, Lê Duẩn và nhiều nhà lãnh đạo khác. Nhờ sự chỉ đạo thông minh của họ, đường lối kháng chiến
được triển khai một cách hiệu quả và thành công.
5. Sự tham gia của nhân dân: Đường lối kháng chiến của Đảng đã tìm cách liên kết và động viên nhân dân tham gia
vào cuộc kháng chiến. Nhờ sự đoàn kết và sự hy sinh của nhân dân, cuộc kháng chiến đã trở thành một phong
trào toàn dân và mạnh mẽ hơn.

Tổng quan, đường lối kháng chiến của Đảng Cộng sản Việt Nam trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp
đã chứng minh tính đúng đắn, sáng tạo và phù hợp với thực tiễn. Nó đã giúp đẩy lùi thực dân Pháp và làm nền tảng cho
sự phát triển và thành công của cuộc kháng chiến Việt Nam.
Câu 4: Vận dụng Đường lối toàn dân kháng chiến trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp
với việc phát huy sức mạnh toàn dân tộc để xây dựng đất nước phồn vinh, hạnh phúc
Một trong những nguyên nhân cơ bản, quyết định thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp là đường lối
kháng chiến toàn dân. Đây là sự kết hợp nhuần nhuyễn những nguyên lý cơ bản về chiến tranh cách mạng của chủ nghĩa
Mác-Lênin với truyền thống, tinh hoa và nghệ thuật đánh giặc giữ nước của ông cha và kinh nghiệm đấu tranh quân sự
của một số nước trên thế giới, để giải quyết những vấn đề quân sự do thực tiễn cuộc chiến tranh yêu nước của dân tộc ta
chống thực dân Pháp xâm lược và can thiệp Mỹ đặt ra. Bài học này càng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc phát
huy sức mạnh toàn dân tộc để chiến thắng dịch bệnh COVID-19, biến khát vọng phát triển đất nước được đề ra từ Đại hội
XIII của Đảng thành hiện thực.
Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp là một bộ phận quan trọng của đường lối cách mạng dân tộc dân chủ nhân
dân của. Đó là đường lối tiếp tục hoàn thành sự nghiệp giải phóng dân tộc bằng chiến tranh cách mạng, trong điều kiện
nhân dân ta đã giành được chính quyền để tiến lên chủ nghĩa xã hội.
Trong một thời gian ngắn và trong bối cảnh lịch sử đầy khó khăn, phức tạp, Đảng ta đã dựa vào đường lối cách mạng
và kinh nghiệm đấu tranh giải phóng dân tộc sớm đề ra được những vấn đề cơ bản của đường lối kháng chiến chống thực
dân Pháp. Chỉ thị Toàn dân kháng chiến 12-12-1946, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến ngày 19-12-1946 và tác phẩm
Kháng chiến nhất định thắng lợi là những văn kiện lịch sử quan trọng thể hiện đường lối kháng chiến của Đảng ta. Đường
lối ấy không ngừng được bổ sung, phát triển, hoàn chỉnh trong quá trình kháng chiến. Nó là ngọn đèn pha soi sáng, dẫn
dắt nhân dân ta vượt qua mọi khó khăn nguy hiểm, chiến đấu và chiến thắng kẻ thù.
Nội dung đường lối kháng chiến của Đảng bao gồm các vấn đề cơ bản: Phát động và tổ chức toàn dân kháng chiến;
kháng chiến toàn diện trên tất cả các mặt trận: chính trị, quân sự, kinh tế, văn hóa, ngoại giao; kháng chiến lâu dài, dựa
vào sức mình là chính, đồng thời tranh thủ sự giúp đỡ quốc tế. Trong đó việc phát động toàn dân đánh giặc, biến “Mỗi
người dân là một chiến sĩ, mỗi làng xóm là một pháo đài” là nội dung quan trọng nhất của Đường lối kháng chiến.
Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn luôn khẳng định sức mạnh của cách mạng và chiến tranh là nhân dân. Bởi vì,
“Sự đồng tâm của đồng bao ta đúc thành một bức tường đồng xung quanh Tổ quốc. Dù địch hung tàn, xảo quyệt đến mức
nào, đụng đầu nhằm bức tường đó, chúng cũng phải thất bại”[1]. Đảng đã xây dựng quyết tâm chiến đấu cho toàn dân và
củng cố niềm tin vào thắng lợi của cuộc chiến đấu ấy, “Có lẽ hiếm có ở đâu, chiến tranh nhân dân trong thực tế lại đúng
với tên gọi của nó như vậy, thực sự sâu rộng trong nhân dân và thực sự vô địch như nhân dân” [2]
Chủ trương kháng chiến toàn dân đã huy động lực lượng tổn hợp của cả dân tộc vào cuộc chiến đấu. Cho nên ta
càng đánh càng mạnh, càng giành thắng lợi lớn, để cuối cùng làm nên một Điện Biên Phủ chấn động địa cầu, kết thúc
oanh liệt cuộc kháng chiến thần thánh của dân tộc ta. Đường lối kháng chiến toàn dân là sự kế thừa và nâng lên tầm cao
mới tư tưởng quân sự truyền thống của tổ tiên ta, là sự vận dụng lý luận chiến tranh cách mạng của chủ nghĩa Mác –
Lênin vào hoàn cảnh cụ thể của nước ta.
Thắng lợi của cuộc chiến tranh yêu nước đã khẳng định đường lối kháng chiến do Đảng đề ra không những kịp thời
mà còn đúng đắn và sáng tạo. Đường lối ấy không chỉ đưa cuộc kháng chiến của nhân dân ta đến thắng lợi, mà còn góp
phần vào thành công của phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới và làm phong phú lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin
về chiến tranh cách mạng.
Phát huy giá trị lịch sử của Đường lối Toàn dân kháng chiến gợi mở những ý nghĩa sâu xa đối với việc phát huy sức
mạnh toàn dân tộc trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay. Là một bộ phận trong đường lối chiến lược của
Đảng, chiến lược đại đoàn kết toàn dân tộc luôn bám sát và phục vụ mục tiêu chiến lược của Đảng.
Đại hội XIII, Đảng ta đã xác định mục tiêu của cách mạng nước ta là “Phát huy ý chí và sức mạnh đại đoàn kết toàn dân
tộc kết hợp với sức mạnh thời đại; đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi mới, công nghiệp hoá, hiện đại hoá; bảo vệ
vững chắc Tổ quốc, giữ vững môi trường hòa bình, ổn định; phấn đấu để đến giữa thế kỷ XXI, nước ta trở thành nước
phát triển, theo định hướng xã hội chủ nghĩa” [3]. Mục tiêu đó cũng chính là đích đến, là điểm hội tụ sức mạnh của khối
đại đoàn kết toàn dân tộc. Để tiếp tục xây dựng và phát huy vai trò của khối đại đoàn kết toàn dân tộc trong giai đoạn
cách mạng mới phải luôn đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước, đổi mới tổ chức, nội dung, phương
thức hoạt động của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội; đồng thời với việc phát huy dân chủ xã
hội chủ nghĩa gắn với phòng, chống tham nhũng, lãng phí; giải quyết tốt các mối quan hệ, xử lý hài hòa lợi ích hợp pháp,
chính đáng của các giai tầng xã hội, tích cực đóng góp vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Như vậy, để biến khát vọng của dân tộc ta thành hiện thực thì điều quan trọng nhất là toàn Đảng, toàn quân, toàn
dân ta phải đoàn kết một lòng, đồng tâm nhất trí để đạt cho bằng được mục đích tốt đẹp mà Đảng đã đề ra là đến năm
2045, thời khắc Việt Nam kỷ niệm 100 năm thành lập nước, Việt Nam trở thành một nước phát triển, quốc gia phồn thịnh,
nhân dân hạnh phúc./.
Câu 5: Liên hệ bản thân trong việc thực hiện đường lối của Đảng về đẩymạnh công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước hiện nay
Hơn 90 năm qua, Đảng lãnh đạo sự nghiệp cách mạng của giai cấp công nhânvà toàn thể dân tộc Việt Nam đi từ thắng lợi
này đến thắng lợi khác. Đảng đã lãnhđạo cuộc Cách mạng Tháng Tám năm 1945, giành độc lập dân tộc, giành
chínhquyền về tay nhân dân, đưa dân tộc thoát khỏi sự áp bức, bóc lột, ách nô lệ, trởthành người chủ của đất nước, mở ra
kỷ nguyên mới của lịch sử dân tộc, đi lên chủnghĩa xã hội.Là một sinh viên, em nhận thấy được những việc mình cần phải
làm:Thứ nhất là cần nâng cao, phát triển nhận thức của bản thân về các đường lốicủa Đảng về đẩy mạnh Công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước hiện nay Thứ hai là không ngừng tu dưỡng, học tập, nâng cao trình độ, rèn luyện đạođức, sức
khỏe tốt, lối sống lành mạnh giản dị, trung thực, khiêm tốn để trở thànhmột công dân giỏi góp phần xây dựng và phát
triển đất nước, có lập trường tưtưởng vững vàng, có lòng yêu nước, có niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng và sựnghiệp
xây dựng đất nước.Thứ ba là tích cực tham gia xây dựng Đảng, nhà nước và các đoàn thể, tựnguyện tham gia các hội của
Thanh niên, phấn đấu trở thành đoàn viên, Đảng viênxuất sắc, tuyên truyền về tầm quan trọng của việc đẩy mạnh Công
nghiệp hóa, hiệnđại hóa đất nước. Trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang lan rộng ra toàn cầu nhưhiện
nay, Việt Nam muốn đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa cầnphải thực hiện những giải pháp mang tính
đồng bộ, phải quyết liệt chuyển đổi môhình kinh tế, nâng cao hiệu quả huy động và sử dụng vốn. Bên cạnh đó, cần chú
ýnâng cao vai trò định hướng của Đảng và Nhà nước trong đầu tư phát triển kinh tế- xã hội gắn với thu hút đầu tư của khu
vực tư nhân; tạo các cơ chế tài chính, hìnhthành các chính sách phù hợp khuyến khích đầu tư. Chỉ khi thực hiện được cái
giảipháp một cách hợp lý, đồng bộ và hiệu quả thì quá trình công nghiệp hóa, hiện đạihóa mới càng được đẩy mạnh phát
triển, đóng góp quan trọng cho việc xây dựngmột nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
Câu 6: Anh/chị hãy trình bày vai trò của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đối với sự ra đờicủa Đảng
Cộng sản Việt Nam. Ý nghĩa của sự kiện Đảng Cộng sản Việt Nam rađời (03/02/1930)? (3,5 điểm)
Mở bài: Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam ngày 03/02/1930 là một tất yếu kháchquan, bắt nguồn từ thực tiễn cuộc
đấu tranh của nhân dân Việt Nam chống lại sự nôdịch đế quốc, được soi rọi dưới ánh sáng của chủ nghĩa Mác – Lênin,
phù hợp vớiquy luật vận động cảu cách mạng thế giới và sự nghiệp cách mạng nước ra. ĐảngCộng sản Việt Nam ra đời
đã đáp ứng được những yêu cầu khách quan, thiết yếuvà cấp bách của dân tộc ta lúc bấy giờ là độc lập, tự do và phát
triển. Đảng ra đời làkết quả của nhiều yếu tố, trong đó vai trò của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc – Chủ tịchHồ Chí Minh kính
yêu là vô cùng to lớn, Người thực hiện sứ mệnh lịch sử sáng lậpchính đảng vô sản ở Việt Nam, với những sáng tạo lý
luận xuất sắc.
Kết bài: Đảng Cô [ng sản Viê [t Nam ra đời tháng 2 năm 1930 là bước ngoă [t lịch sử vĩ đại,chấm dứt thời k] khủng
hoảng về mă [t t^ chức của cách mạng Viê [t Nam. Đồng thờithể hiê [n sự vâ [n dụng và phát triển sáng tạo các nguyên lý
của Chủ nghĩa Mác –Lênin của Nguyễn Ái Quốc vào viê [c sáng lâ [p mô [t chính đảng vô sản kiểu mới ởmô [t nước thuô
[c địa nửa phong kiến, kinh tế ngh_o nàn, lạc hâ [u. Từ đây, cách mạngViê [t Nam có Đảng dan đường chb lối. Trải qua
92 mùa xuân, dù tình hình thế giớicó nhiều biến đô [ng, cách mạng có những lúc vô cùng khó khăn, đứng trước sựchống
phá gay gắt của các thế lực thù địch, Đảng Cô [ng sản Viê [t Nam van giữ vữngbản lĩnh, giữ vững uy tín và vai trò lãnh
đạo cách mạng, được sự tin tưởng ủng hô [của nhân dân, là lực lượng duy nhất lãnh đạo cách mạng Viê [t Nam kiên định
conđường đô [c lâ [p dân tô [c gắn liền với Chủ nghĩa xã hô [i. Tưởng nhớ và khắc sâu công lao to lớn của Người, mỗi
cán bộ, đảng viên phải ra sức học tập, nghiên cứu traudồi kiến thức lý luận và thực tiễn, học tập và làm theo tư tưởng, đạo
đức và phongcách Chủ tịch Hồ Chí Minh để vận dụng vào giải quyết những vấn đề trong thựctiễn công cuộc đ^i mới đất
nước. Qua đó, tích cực đấu tranh chống các quan điểmsai trái phủ nhận vai trò của Đảng, hạ thấp uy tín của Chủ tịch Hồ
Chí Minh đốivới cách mạng Việt Nam, góp phần bảo vệ Đảng, lãnh tụ, chế độ và thực hiệnthành công sự nghiệp công
nghiệp hóa hiện đại hóa và hội nhập quốc tế hiện nay.
Câu 7: Anh/ chị hãy cho biết để phấn đấu trở thành đảng viên của Đảng Cộng sảnViệt Nam thì
phải phấn đấu r_n luyện bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức cáchmạng như thế nào. Liên hệ
bản thân đồng chí? (6,5 điểm)
Mở bài: Đảng Cộng sản Việt Nam là đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời làđội tiên phong của nhân dân lao
động và của dân tộc Việt Nam. Người muốn trởthành đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam phải là những quần chúng tiên
tiên, tíchcực, trải qua quá trình học tập, r_n luyện, phấn đấu, hội đủ các điều kiện cần thiếtđể được xét kết nạp vào Đảng.
Bên cạnh các điều kiện cần thiết để trở thành đảngviên như: động cơ vào Đảng đúng đắn, có giác ngộ chính trị, thừa nhận
và tựnguyện thực hiện Cương lĩnh chính trị, Điều lệ Đảng, nhiệm vụ của đảng viên;hoạt động trong một t^ chức cơ sở
đảng và là người ưu tú, được nhân dân tínnghiệm; việc phấn đấu r_n luyện bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức cách
mạnglà một trong những nội dung quan trọng đối với mỗi công dân Việt Nam trước khitrở thành đảng viên Đảng Cộng
sản Việt Nam.
Liên hệ bản thân:
Nhận thấy được tầm quan trọng của việc phấn đấu r_n luyện bản lĩnh chính trị, đạođức cách mạng trong quá trình trở
thành một người đảng viên, bản thân tôi khi soichiếu vào quá trình r_n luyện của mình cũng như những hạn chế còn đang
tồn tại,có những nhận xét như sau:Thứ nhất, về quá trình r_n luyện bản lĩnh chính trị. Như đã biết, bản lĩnh chính trịcủa
một cá nhân thể hiện thông qua sự vững vàng, kiên định, không dao độngtrước mọi tình huống, sự quyết tâm vượt mọi
khó khăn, gian kh^ để hoàn thành tốtnhiệm vụ, vì lợi ích của Đảng và Nhân dân, kiên quyết đấu tranh chống lại mọi
âmmưu và hoạt động “diễn biến hoà bình” nhằm chống phá chế độ ta của các thế lựcthù địch, đấu tranh chống lại các
quan điểm sai trái, đấu tranh bảo vệ chủ quyền,toàn vẹn lãnh th^ của T^ Quốc. Khi soi chiếu vào chính bản thân mình, tôi
tự nhậnthấy quá trình r_n luyện bản lĩnh chính trị của mình được bắt đầu từ khi được kếtnạp Đoàn viên và thể hiện rõ
nhất trong thời gian hiện tại khi tôi học tập và r_nluyện trong môi trường Học viện Ngoại giao. Ngay từ những năm đầu
được kếtnạp là một Đoàn viên Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, tôi đã được dạy rấtnhiều về tư cách phẩm chất,
bản lĩnh đối với những ngừoi Đoàn viên trẻ và xácdịnh mục tiêu phấn đấu quan trọng nhất lúc bấy giờ là không ngừng nỗ
lực học tập,hoàn thành tốt những nhiệm vụ được giao với vai trò là một người học sinh và đãđạt được nhiều giải thưởng
trong học tập, hoạt động ngoại khoá, nhiều năm liền đạtthành tích là học sinh giỏi toàn diện cùng với chứng nhận đạt giải
cao trong cáccuộc thi cấp tbnh, cấp huyện. Cho đến khi trở thành sinh viên Học viện Ngoại giao,tôi lại càng nhận thức
được rõ tầm quan trọng của bản lĩnh chính trị và khôngngừng phấn đấu hơn nữa. Trong môi trường Học viện, tôi đã có cơ
hội được học,được tiếp thu nhiều nguồn kiến thức quý báu trong hoạt động học tập, cố gắnghoàn thành tốt những môn
học có ảnh hưởng tốt tới bản lĩnh chính trị của mìnhnhư các môn: Lý luận về Nhà nước và Pháp luật, Triết học Mác –
Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam,…từ những thầy cô ưu tú với hoạtđộng chính trị đáng
ngưỡng mộ. Thêm vào đó, chuyên ngành của tôi là chuyênngành Luật Quốc tế, thông qua các môn học về pháp luật, tôi
lại càng vững tin hơnvề đường lối dan dắt của Đảng ta, lòng yêu nước luôn hiện hữu và mong muốnluôn được đóng góp
công sức của mình vào hoạt động nghiên cứu của nước nhà.Bên cạnh các môn học trên lớp, tôi cũng tích cực tham gia
vào các hoạt động t^chức trong và ngoài Học viện, là một thành viên nòng cốt của Hội Sinh viên Họcviện Ngoại giao, tôi
luôn ý thức được mình cũng là một gương mặt mà có lẽ sẽnhiều ngừoi nhìn vào, vì vậy, tôi luôn cố gắng hoàn thiện bản
thân, tichs cực thamgia t^ chức các hoạt động tuyên truyền, và thẳng thừng phản đối, hạn chế nhữngquan điểm sai lệch về
Đảng và Nhà nước. Với tình hình thế giới đầy biến độnghiện nay, tôi biết rằng luôn luôn có những hoài nghi, những ý
kiến trái chiều vềhoạt động của Đảng, vì vậy, các hoạt động tuyên truyền, củng cố kiến thức cho cácbạn sinh viên trong
Học viện là vô cùng cần thiết. Trong quá trình học tập tại họcviện, tôi may mắn dành được Học b^ng khuyến khích học
tập, Chứng nhận Sinhviên 5 Tốt cấp Học viện, Chứng nhận là Ban T^ chức các chương trình t^ chứctrong Học viện. Thứ
hai, về quá trình r_n luyện đạo đức cách mạng. Tự nhận thấy được r_n luyệnđạo đức cách mạng là r_n luyện trong cả đời
người không ngưng nghb. Bản thân tôisau khi nhận thấy mình đã nắm vững được lý luận Mác – Lênin, Tư tưởng Hồ
ChíMinh, nền tảng tư tưởng của Đảng, tôi luôn cố gắng để trau dồi đạo đức cách mạngcủa mình song song với chống chủ
nghĩa cá nhân. Nghe theo quan niệm của Chủtịch Hồ Chí Minh về đạo đức cách mạng, tôi luôn cố gắng r_n luyện bản
thân mìnhtheo các chuẩn mực đó là: Trung với Đảng hiếu với dân; luôn yêu thương conngười; cần kiệm liêm chính; tinh
thần quốc tế trong sáng; kiên quyết đấu tranhchống chủ nghĩa cá nhân; tu dưỡng đạo đức liên tục. Trong cuộc sống hàng
ngày là một sinh viên, tôi luôn cố đặt ra cho mình ý thức kỷ luật và tinh thần trách nhiệmcao trong công việc, lối sống
lành mạnh, phù hợp với tư tưởng đạo đức và chínhtrị. Đối với những công việc học tập và hoạt động được giao, tôi cố
gắng hoànthành đúng hạn được giao với chất lượng bài làm và công việc tốt nhất có thể, đặtra những kế hoạch, định
hướng để đạt hiệu quả tốt nhất. Không bao che cho nhữnghành vi sai phạm nặng nề như chống đối, bịa đặt, đi ngược lại
với tư tưởng chungcủa Đảng và Nhà nước. Không sa đoạ, đua đòi theo những bộ phận suy thoái đạođức cách mạng, tích
cực tham gia các hoạt động chính trị - xã hội để hiểu rõ hơn vềtinh thần dân tộc và nâng cao đạo đức cách mạng của
mình. Quá trình r_n luyện bản lĩnh chính trị và đạo đức cách mạng như vậy, tôi nhận rabản thân mình van còn nhiều hạn
chế còn tồn đọng. Đối với việc học tập, tôi nhậnthấy mình còn thiếu sót kiến thức và kinh nghiệm về mặt lý luận Triết học
Mác –Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh,.. van còn nhiều nội dung chưa hiểu rõ và chưa cócơ hội tìm hiểu kỹ càng hơn dan
đến có một số nội dung van bị hiểu sai hay hiểumơ hồ; thành tích học tập tại trường van chưa phải là quá cao và lý do chủ
yếu làdo bản thân đôi lúc van còn lừoi biếng, lơ là việc học tập. Đối với các hoạt độngđang diễn ra trên toàn thế giới, đôi
khi tôi còn vướng mắc vào những tin tức sailệch, chưa rõ ràng. Đôi lúc tôi còn chưa tích cực mạnh dạn đề xuất đóng góp
ý kiếncủa mình đối với việc xây dựng Đảng, đôi khi còn chưa tích cực hưởng ứng thamgia các hoạt động do đảng bộ, chi
bộ đề ra. Trước những hạn chế còn tồn tại đó, tôibiết bản thân mình còn cần phải nỗ lực nhiều hơn nữa trong việc học tập
cũng nhưđời sống hàng ngày. Thời gian tới đây, tôi sẽ tích cực hơn tham gia các hoạt độngthiện nguyện, haotj động tuyên
truyền trong và ngoài chi bộ để củng cố thêm kiếnthức cũng như niềm tin của mình đối với con đường đi lên Chủ nghĩa
xã hội màĐảng đã đề ra. Tôi xin hứa sẽ cố gắng hết mình, lấy chủ nghĩa Mấc – Lênin, tưtưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng
tư tưởng, kim chb nam cho mọi haotj động, đặt lợi ích của Đảng, của nHÂN DÂN, CỦA TẬP THỂ LÊN TRÊN HẾT,
gắn bó vớiđồng nghiêpj, bạn b_, gia đình, hoà mình với quần chúng những không hùa theonhững suy nghĩ, việc làm sai
trái. Luôn cố gắng trau dồi kiến thức lý luận vàchuyên môn, cập nhật tin tức mới để tránh tụt hậu về trí tuệ, biết
áp dụngchúng trong thực tế công tác.

Câu 8: Liên hệ thực tiễn học tập Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam của sinh viên sư phạm:
Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam là một chuyên ngành, một bộ phận củakhoa học lịch sử. Chuyên ngành lịch sử
Đảng Cộng sản Việt Nam đã đượcnghiên cứu từ rất sớm. Ở các thời kỳ lịch sử của Đảng, Hồ Chí Minh và các nhàlãnh
đạo đã tình bày lịch sử và có những tổng kết quan trọng. Đại hội đại biểutoàn quốc lần thứ III của Đảng (1960) đã nêu rõ
nhiệm vụ nghiên cứu, tổng kếtlịch sử Đảng, nhất là tổng kết kinh nghiệm, bài học lãnh đạo của Đảng, conđường và quy
luật phát triển của cách mạng Việt Nam.
Việc nghiên cứu, học tập Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam đóng vai tròquan trọng trong việc hình thành tư
tưởng, phẩm chất đối với bản thân sinh viênsư phạm nói riêng cũng như lớp sinh viên nói chung. Nó giúp nâng cao
nhậnthức, hiểu biết về Đảng Cộng sản Việt Nam – đội tiền phong lãnh đạo cáchmạng Việt Nam đưa đến những thắng lợi,
thành tựu có ý nghĩa lịch sử to lớntrong sự phát triển của lịch sử dân tộc.
Bộ môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam được đưa vào giảng dạy trongtrường ĐH là cơ hội để sinh viên sư
phạm được tiếp xúc và phát triển bản thân,phù hợp với yêu cầu đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo theo
quanđiểm của Đảng. Sinh viên sư phạm học tập Lịch sử Đảng để hiểu biết về các sựkiện lịch sử Đảng làm rõ thắng lợi,
thành tựu của cách mạng, đồng thời cũngthấy rõ những khó khăn, thách thức, hiểu rõ những hy sinh, cống hiến lớn laocủa
toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, sự hy sinh, phấn đấu của các tổ chức lãnhđạo của Đảng từ Trung ương tới cơ sở, của mỗi
cán bộ, đảng viên, với nhữngtấm gương tiêu biểu. Ngoài ra còn hiểu hơn quá trình lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chứcthực tiễn của
Đảng trong tiễn trình cách mạng. Việc học tập, nghiên cứu Lịch sửĐảng là giáo dục giáo dục sâu sắc những kinh nghiệm,
bài học trong lãnh đạocủa Đảng. Tổng kết kinh nghiệm, bài học, tìm ra quy luật riêng của cách mạngViệt Nam là công
việc thường xuyên của Đảng ở mỗi thời kỳ lịch sử. Từ đó,sinh viên sư phạm rút ra bài học cho bản thân, học tập và rèn
luyện bản thân với những phẩm chất và tư tưởng cần có của người đoàn viên, đảng viên; xây dựngĐảng về đạo đức với
những chuẩn mực về đạo đức trong Đảng, đẩy lùi suythoái đạo đức, lối sống của một bộ phận đảng viên hiện nay.

Câu 9: Những bổ sung phát triển của Luận cương chính trị tháng 10/1930 so với cương lĩnh
chính trị đầu tiên?
So với cương lĩnh 3/1930 luận cương có những bổ sung sau:
- Trên cơ sở khẳng định tính chất xã hội Đông Dương là xã hội nửa phong kiến, luận cương đã chỉ rõ phương hướng là
làm cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân sau đó bỏ qua thời kỳ phát triển tư bản chủ nghĩa.
- Luận cương còn chỉ ra điều kiện bỏ qua:
+ Phải có sự giúp đỡ cho ĐCSVN của vô sản thế giới
+ Cách mạng Việt Nam đã có đảng của giai cấp công nhân lãnh đạo
- Phương pháp cách mạng: Luận cương khẳng định lại tư tưởng bạo lực quần chúng bằng hình thức khởi nghĩa vũ trang
để giành chính quyền. Luận cương chỉ ra những điều kiện để khởi nghĩa thành công:
+ Xây dựng lực lượng quần chúng ngày càng vững mạnh
+ Tuân thủ quy luật đấu tranh cách mạng
+ Nổ ra khi có tình thế và thời cơ cách mạng
- Luận cương khẳng định lại vai trò của đảng nhưng để đảng có thể lãnh đạo được thì Đảng phải có những tiêu chí xây
dựng Đảng:
+ Đảng có đường lối chính trị đúng đắn
+ Có kỷ luật tập trung
+ gắn bó với nhân dân
+ trải qua đấu tranh để trưởng thành
+ có lý luận Mác – Lenin dẫn đường.

Câu 10: Sách lược lợi dụng mâu thuẫn trong hàng ngũ kẻ thù và sự hòa hoãn có nguyên tắc để
giữ vững chính quyền giai đoạn 1945-1946?
+ Ở miền Bắc (từ vĩ tuyến 16 Đà Nẵng trở ra): GẦn 20 vạn quân Tưởng lũ lượt vào miền Bắc. Sau lưng chúng là bọn
Việt Quốc, Việt Cách với âm mưu thủ tiêu chính quyền cách mạng, đưa bọn tay sai lập chính quyền bù nhìn và thực hiện
chính sách cướp bóc nhân dân Việt Nam.
+ Ở miền Nam (từ vĩ tuyến 16 trở vào): Trên 1 vạn quân Anh cũng mượn tiếng là vào tước vũ khí của Nhật, nhưng kỳ
thực là chúng mở đường cho thực dân Pháp cướp lại nước ta. Ngày 23/9/1945 dưới sự yểm trợ của 2 sư đoàn thiết giáp
Anh, Pháp đã nổ súng tấn công Sài Gòn, chính thức xâm lược nước ta lần thứ 2.

Trên đất nước ta lúc này còn có khoảng 6 vạn quân Nhật đang chờ lệnh giải giáp nhưng một số quân Nhật đã thực hiện
lệnh của quân Anh, cầm súng với quân Anh, dọn đường cho quân Pháp mở rộng vùng chiếm đóng ở miền Nam. Chưa bao
giờ, cùng một lúc cách mạng Việt Nam phải đối phó với nhiều kẻ thù như thời điểm này. Chúng có thể mâu thuẫn với
nhau về lợi ích kinh tế nhưng đều thống nhất với nhau trong âm mưu chống cộng sản, thủ tiêu chính quyền cách mạng,
xóa bỏ thành quả mà cuộc CMT8 vừa giành được.
B, Chủ trương của Đảng ta
- Tình hình khó khăn trên đặt ra trước mắt Đảng và nhân dân ta những nhiệm vụ nặng nề và cấp bách. Chúng ta vừa phải
xây dựng và củng cố chính quyền cách mạng ở các cấp, vừa phải khôi phục kinh tế, giải quyết nạn đói, nạn thất học, vừa
phải đấu tranh với các thế lực thù địch để bảo vệ chính quyền cách mạng và khẳng định vị thế của nước Việt Nam Dân
chủ Cộng hòa.
- Ngày 25/11/1945 Ban Chấp hành TW Đảng ra chỉ thị “Kháng chiến kiến quốc” vạch ra con đường đi lên cho cách mạng
Việt Nam trong giai đoạn mới.
+ Về chỉ đạo chiến lược: Đảng xác định mục tiêu của cách mạng Việt Nam lúc này vẫn là dân tộc giải phóng,
khẩu hiệu lúc này là “Dân tộc trên hết, Tổ quốc trên hết”, nhưng không phải là giành độc lập mà là giữ vững độc lập.
+ Về xác định kẻ thù: Phân tích âm mưu của các đế quốc đối với Đông Dương, Ban Chấp hành TW nêu rõ: kẻ thù
chính của ta lúc này là thực dân Pháp xâm lược, phải tập trung ngọn lửa đấu tranh vào chúng. Vì vậy phải lập mặt trận
thống nhất chống thực dân Pháp xâm lược; mở rộng mặt trận Việt Minh nhằm thu hút mọi tầng lớp nhân dân, thống nhất
mặt trận Việt – Minh – Lào chống Pháp xâm lược; kiên quyết giành độc lập – tự do – hạnh phúc dân tộc…v.v
+ Về phương hướng nhiệm vụ: Đảng nêu lên 4 nhiệm vụ chủ yếu và cấp bách cần khẩn trương thực hiện là:
1.Củng cố chính quyền cách mạng
2. Chống thực dân Pháp xâm lược
3. Bài trừ nội phản
4. Cải thiện đời sống nhân dân
+ Những biện pháp cụ thể để thực hiện những nhiệm vụ trên: Xúc tiến bầu cử Quốc hội, thành lập Chính phủ
chính thức, lập hiến pháp, củng cố chính quyền nhân dân; động viên lực lượng toàn dân, kiên trì kháng chiến, tổ chức và
lãnh đạo cuộc kháng chiến lâu dài; kiên trì nguyên tắc thêm bạn bớt thù, thực hiện khẩu hiệu “Hoa – Việt thân thiện” đối
với quân đội Tưởng Giới Thạch và “Độc lập về chính trị, nhân nhượng về kinh tế” đối với Pháp.
- Về bảo vệ chính quyền cách mạng: ngay từ khi thực dân Pháp nổ súng đánh chiếm Sài Gòn và mở rộng phạm vi chiếm
đóng ra các tỉnh Nam bộ, Đảng đã kịp thời lãnh đạo nhân dân Nam bộ đứng lên kháng chiến và phát động phong trào
Nam tiến chi viện Nam bộ, ngăn không cho quân Pháp đánh ra Trung bộ. Ở miền Bắc, bằng chủ trương lợi dụng mâu
thuẫn trong nội bộ kẻ thù, Đảng, Chính phủ ta đã thực hiện sách lược nhân nhượng với quân đọi Tưởng và tay sai của
chúng để giữ vững chính quyền, tập trung lực lượng chống Pháp ở miền Nam. Khi Pháp – Tưởng ký hiệp ước Trùng
Khánh (28/2/1946), thỏa thuận mua bán quyền lợi với nhau, cho Pháp kéo quân ra miền Bắc, Đảng lại mau lẹ chỉ đạo
chọn giải pháp hòa hoãn, dàn xếp với Pháp để buộc quân Tưởng phải rút về nước. Hiệp định Sơ bộ 6/3/1946, cuộc đàm
phán ở Đà Lạt, Tạm ước 14/9/1946 đã tạo điều kiện cho quân dân có thêm thời gian để chuẩn bị cho cuộc chiến đấu mới.
Tóm lại: Những chủ trương trên đây của Ban Chấp hành Trung ương Đảng được nêu trong bản chỉ thị “Kháng chiến kiến
quốc” ra ngày 25/11/1945 đã giải quyết kịp thời những vấn đề quan trọng về chỉ đạo chiến lược và sách lược cách mạng
trong tình thế mới vô cùng phức tạp và khó khăn của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vừa mới khai sinh.
Kháng chiến và kiến quốc là tư tưởng chiến lược của Đảng, của Chủ tịch Hồ Chí Minh nhằm phát huy sức mạnh đoàn kết
dân tộc, quyết tâm đẩy mạnh kháng chiến chống thực dân Pháp, bảo vệ và xây dựng chế độ mới.

Câu 11: Trình bày chủ trương chuyển hước chỉ đạo chiến lược giải phóng dân tộc của Đảng
được thể hiện trong 3 nghị quyết BCH TW tháng 11/1939-11/1940-5/1941: Mối quan hệ chống đế
quốc và chống phong kiến?
Câu 12: Điểm bổ sung phát triển hoàn thiện căn bản đường lối cách mạng dân tộc dân chủ nhân
dân của Đại hội Đảng II (1951)? Nội dung về lực lượng và phương pháp cách mạng?
Câu 13: Kết quả, ý nghĩa và nguyên nhân cơ bản trong công tác đối ngoại của Đảng thời kỳ đổi
mới thời kỳ 1975-1985?
Câu 14 : Nguyên nhân thắng lợi của CMT8 năm 1945?
Câu 15. Sự lãnh đạo của ĐCSVN là nhân tố hàng đầu đảm bảo thắng lợi của CMVN
– Đầu năm 1930, ĐCSVN ra đời đã đánh dấu bước ngoặt lịch sử vĩ đại của CMVN . Đảng ra đời đã đánh chấm dứt sự
khủng hoảng về đường lối cứu nước, chấm dứt thời kì đấu tranh tự phát, chuyển sang thời kỳ đấu tranh tự giác của giai
cấp công nhân. Đảng ra đời đã chứng tỏ gccn đã trưởng thành, đủ sức lãnh đạo CMVN, mở ra thời kì CMVN đấu tranh
dưới sự lãnh đạo của ĐCSVN có đường lối đúng đắn và khoa học , phù hợp với quy luật của CMVN trong thời kỳ mới.

– Trong lịch sử đấu tranh 70 năm của nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng , CM nước ta đã giành được nhiều thắng lợi
to lớn có ý nghĩa chiến lược và ý nghĩa thời đại sâu sắc.

+ Vừa mới ra đời, Đảng đã phát động được cao trào 1930-1931, đỉnh cao là Xô Viết Nghệ Tĩnh.

+ Thoát ra khỏi thời kì thoái trào của của CM 1932-1935, Đảng lãnh đạo được nhân dân ta phát động Cao trào vận động
dân chủ 1936-1939, đòi dân sinh, dân chủ, cơm áo, hoà bình, chống phát xít, chống chiến tranh.

+Đảng lãnh đạo nhân dân ta cao trào đấu tranh giải phóng dân tộc trong những năm 1939-1945, làm CM tháng 8 thắng
lợi, đập tan ách thống trị hơn 80 năm của thực dân Pháp và xoá bỏ chế độ phong kiến tồn tại hàng nghìn năm ở nước
ta .Thắng lợi này đưa đất nước ta đi vào một kỉ nguyên mới, kỷ nguyên độc lập-tự do.

+ Đảng lãnh đạo nhân dân ta chống thù trong, giặc ngoài, khắc phục khó khăn của đất nước để giữ vững và củng cố chính
quyền cách mạng, tiến thành thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, giải phóng miền Bắc.

+ Từ năm 1964-1975, nhân dân ta đã giành được nhiều thành tựu to lớn ở miền Bắc và đánh bại cuộc chiến tranh xâm
lược thực dân kiểu mới của đế quốc Mỹ ở miền Nam, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất Tổ Quốc
+ Từ năm 1975 đến nay, cả nước đi lên CNXH, Đảng đã lãnh đạo nhân dân ta giành được nhiều thành tựu quan trọng
trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc XHCN, đặc biệt là những năm thực hiện đường lối đổi mới của Đảng.

– Thắng lợi to lớn có ý nghĩa chiến lược của CM nước ta đều bắt nguồn từ sự lãnh đạo của Đảng. Đảng ta đứng ở trung
tâm các sự kiện lịch sử vĩ đại của các mạng và thực sự là nhân tố cơ bản lãnh đạo và tổ chức mọi thắng lợi của CMVN vì:

+ ĐCSVN là một đội tiền phong có tổ chức và là tổ chức cao nhất của gccn, của dân tộc VN.

+ Đảng là người đại diện trung thành và đầy đủ nhất lợi ích sống còn và nguyện vọng chân chính của gccn, nhân dân lao
động và của cả dân tộc VN. Đảng lấy phục vụ Tổ Quốc, phục vụ nhân dân làm mục tiêu cao nhất của mình.

+ Đảng có truyền thống đoàn kết thống nhất, kỷ luật nghiêm minh, thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ, tự phê bình và
phê bình, nhằm phát huy dân chủ, tăng cường kỷ luật, đoàn kết thống nhất toàn Đảng, chống tập trung quan liêu, độc
đoán, chuyên quyền, chia rẽ bè phái trong Đảng

+ Đảng có mối quan hệ máu thịt với quần chúng, đây là tiêu chuẩn cơ bản của một Đảng CM chân chính

Đảng kết hợp chặt chẽ chủ nghĩa yêu nước chân chính với CN quốc tế XHCN trong sáng, tích cực ủng hộ sự nghiệp đấu
tranh vì hòa bình, độc lập, tự do và tiến bộ của nhân các nước trên thế giới.

Tuy nhiên, bên cạnh những thành tự quan trọng đã đạt được, CM nước ta còn rất nhiều khó khăn và tồn tại, nhất là trong
thời kỳ đổi mới. Đảng ta tự kiểm điểm là đã phạm phải những sai lầm, khuyết điểm chủ quan, nóng vội, duy ý chí, đặc
biệt là trong việc xác định chủ trương, đường lối và công tác xây dựng Đảng. Những sai lầm trên đã kéo dài và chậm sửa
chữa, làm cho vai trò lãnh đạo của Đảng bị suy yếu, lòng tin của quần chúng với Đảng bị giảm sút so với trước.

– Đảng ta phải tự chỉnh đốn, tự đổi mới về mọi mặt cho ngang tầm với nhiệm vụ:

+ Đảng ta phải đổi mới tư duy lý luận, nâng cao năng lực trí tuệ, đề ra cương lĩnh, đường lối chiến lược và sách lược
đúng đắn, có căn cứ khoa học, phù hợp với thực tiễn đất nước ta. Đây là vấn đề cơ bản, cốt lõi nhất và cũng là lý do tồn
tại của Đảng.

+ Phải phát huy dân chủ trong Đảng, thực hiện đúng nhưng nguyên tổ chức và sinh hoạt Đảng, tăng cường đoàn kết thống
nhất trong Đảng.

+ Cần đổi mới nội dung, phương thức lãnh đạo của Đảng, giải quyết tốt mối quan hệ giữa Đảng, Nhà nước và các đoàn
thể quần chúng trong hệ thống chính trị của nước ta hiện nay.

+ Làm trong sạch đội ngũ giảng viên, củng cố và nâng cao sức chiến đấu của các tổ chức cơ sở Đảng.

+ Đổi mới công tác cán bộ của Đảng, vì “cán bộ là cái gốc của mọi công việc….công việc thành công hay thất bại đều do
cán bộ tốt hay kém”

Cuộc vận động chỉnh đốn, xây dựng Đảng theo tinh thần Nghị quyết Trung ương 6 (lần 2) khóa VIII đang được triển khai
tích cực và đạt kết quả bước đầu là những việc làm cần thiết và có ý nghĩa quan trọng đối với xây dựng Đảng trong sạch,
vững mạnh đủ sức dẫn dắt toàn Đảng toàn quân toàn dân ta tiếp tục tiến vào thế kỉ mới và thiên niên kỷ mới lắm thách
thức nhưng cũng đầy hứa hẹn.

Câu 16: Làm rõ việc Đảng Việt Nam ra đời là tất yếu lịch sử
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là tất yếu của lịch sử. Chứng tỏ giai cấp công nhân Việt Nam đã trưởng thành và đủ sức
lãnh đạo cách mạng.- Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đã chấm dứt sự khủng hoảng, bế tắc về đường lối cứu nước, đưa
cách mạng Việt Nam sang một bước ngoặt lịch sử vĩ đại: cách mạng Việt Nam trở thành một bộ phận khăng khít của cách
mạng thế giới.- Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ
Chí Minh với phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam.- Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam với
Cương lĩnh chính trị đầu tiên đã khẳng định sự lựa chọn con đường cách mạng cho dân tộc Việt Nam - con đường cách
mạng vô sản.

Câu 17: So sánh đường lối cách mạng giải phóng dân tộc trong hội nghị trung ương tháng 11
năm 1939, tháng 11 năm 1940, tháng 5 năm 1941
I. Bối cảnh lịch sử của các Hội nghị Trung ương

1. Hội nghị Trung ương 6 (11/1939)

a.Bối cảnh lịch sử

Thế giới: Tháng 9/1939 chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ. Pháp thực hiện chính sách thời chiến, tăng cường đàn áp,
bóc lột nhân dân thuộc địa. Nhật lăm le chuẩn bị nhảy vào Đông Dương.

Trong nước: Pháp ra sức vơ vét kinh tế, phục vụ nhu cầu chiến tranh. Khi thực dân Pháp điên cuồng khủng bố, đảng ta đã
kịp thời chỉ đạo cho các lực lượng cách mạng kịp thời rút vào hoạt động bí mật (1938), chuyển trọng tâm công tác về
nông thôn.

Trước những chuyển biến của tình hình thế giới và trong nước khi chiến tranh thế giới thứ hai nổ ra, Đảng ta họp Hội nghị
Trung ương 6 để chuyển hướng chỉ đạo chiến lược cách mạng.

Thời gian: ngày 6 - 8 /11/1939. Địa điểm: tại Bà Điểm (Hóc Môn, Gia Định). Người chủ trì: đồng chí Nguyễn Văn Cừ -
Tổng bí thứ của Đảng. Thành phần tham dự: đồng chí Võ Văn Tần, Phan Đăng Lưu, Lê Duẩn...

b.Nội dung

Nhiệm vụ: Đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu và cấp bách của Cách mạng Đông Dương. Nhận định kẻ thù:
bọn đế quốc phát xít Pháp Nhật.

Khẩu hiệu đấu tranh: Tạm gác khẩu hiệu “Cách mạng ruộng đất”, thay bằng khẩu hiệu "tịch ký ruộng đất của những địa
chủ phản bội quyền lợi dân tộc",chỉ đề ra chính sách giảm tô, giảm tức và tịch thu ruộng đất của đế quốc và Việt gian giao
cho dân cày. Làm như thế để tập trung lực lượng chống đế quốc và bè lũ tay sai, lôi kéo những người yêu nước trong giai
cấp địa chủ, mở rộng Mặt trận dân tộc cứu nước..

Hình thức mặt trận dân tộc thống nhất: Tập hợp mọi lực lượng yêu nước ở Đông Dương để thành lập một mặt trận chung
lấy tên là "Mặt trận dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương” thay cho "Mặt trận dân chủ Đông Dương". Khẩu hiệu "Lập
chính quyền Xô Viết công, nông, binh" được thay thế bằng khẩu hiệu "Lập chính quyền dân chủ cộng hoà". Các đoàn thể
quần chúng của mặt trận lấy tên là Hội phản đế.

Hình thức và phương pháp đấu tranh: Dùng bạo lực cách mạng tức là đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang, khởi
nghĩa vũ trang. Hội nghị quyết định chuyển từ đấu tranh đòi quyền dân sinh, dân chủ sang đấu tranh trực tiếp đánh đổ
chính quyền của đế quốc và tay sai, từ hoạt động hợp pháp, nửa hợp pháp sang hoạt động bí mật và bất hợp pháp “bước
tới bạo động làm cách mạng giải phóng dân tộc"

2.Hội nghị Trung ương 7 (11/1940)

a. Bối cảnh lịch sử

Tình hình kinh tế Đông Dương:

Giai đoạn 9/1939 - 6/1940, đế quốc Pháp tổ chức kinh tế Đông Dương thành kinh tế chiến tranh. Chính phủ
Catroux hết sức khuyến khích các nhà nông, các điền chủ Đông Dương trồng thầu dầu, cà phê, khoai tây, ngô, đậu. Về kỹ
nghệ, Catroux bắt đầu mở những nhà máy lắp súng, chế thuốc súng, làm bom đạn, và dự định lập mấy xưởng đóng máy
bay ở Tổng Phú Thọ và Sài Gòn. Về tiền tệ, cho in một lô 10 triệu bạc giấy không có vàng đảm bảo, phát ra bắt nhân dân
phải tiêu dùng . Những người có tiền đồng tích trữ lại. Trong xứ có nạn khan tiền, khan hào. Hàng xuất sản trong xứ hay
nhập cảng đều tǎng giá.

Từ tháng 6-1940, Pháp hàng Đức, chiến tranh lan tràn ra Địa Trung Hải và Bắc Phi. Mối liên lạc kinh tế giữa
Đông Dương và Pháp đầu tiên bị gián đoạn rồi đứt hẳn. Đế quốc Nhật nhân cơ hội hǎm doạ Đông Dương bắt chính phủ
Catroux phải đóng cửa biên giới Bắc Kỳ. Tình thế ấy làm đảo lộn cả nền kinh tế Đông Dương. Một mặt Đông Dương mất
hai khách hàng lớn là Pháp và Tàu . Vốn của nhà Ngân hàng Đông Dương bị tan rã một phần. Đồng bạc Đông Dương mất
giá trị trên thị trường thế giới.

Nhật tiến vào Đông Dương: Tháng 6-1940, Pháp đầu hàng phát xít Đức, lập Chính phủ bù nhìn Vichy. Lợi dụng
cơ hội này, từ cuối tháng 9-1940, phát xít Nhật kéo quân vào chiếm Đông Dương. Nhân dân Đông Dương lâm vào tình
cảnh “một cổ hai tròng”. Ngày 23/9/1940, phát xít Nhật đánh chiếm Lạng Sơn, thực dân Pháp “quỳ gối” dâng Việt Nam
cho Nhật, nhân dân ta đời sống gặp muôn vàn khó khăn, vất vả. Dưới ách thống trị của thực dân Pháp và phát xít Nhật,
nhân dân ở khắp nơi đã nổi dậy đấu tranh với khí thế mạnh mẽ, quy mô rộng lớn chưa từng có, điển hình là Khởi nghĩa
Bắc Sơn. Tình hình trong nước lúc này hết sức sôi động, nhân dân nổi dậy đấu tranh vũ trang giành chính quyền, các đội
du kích vũ trang cũng được thành lập.

Tình hình Đảng: Tính đến tháng 10 nǎm 1940, số đảng viên ở Trung, Nam, Bắc Kỳ còn ít ỏi, đa số đảng viên là
dân cày và tiểu tư sản. Hầu hết các đảng viên đều biết chữ. Song trình độ hiểu biết phổ thông kém, nên công việc nghiên
cứu và tự luyện rất chậm chạp. Đảng bộ ba xứ bị thiệt thòi khá nhiều bởi cuộc khủng bố tháng 9-1939, nhưng nhiều đảng
viên mới đã gia nhập Đảng, khiến cho Đảng mau bù đắp được sự thiệt thòi và được mở rộng.

Công tác Đảng: Trước bối cảnh đó, sau hơn 1 tháng Nhật tiến vào Bắc Việt Nam, từ ngày 6-9/11/1940, Hội nghị
Ban chấp hành Trung ương lần thứ 7 do đồng chí Trường Chinh chủ trì đã được tổ chức tại làng Đình Bảng (huyện Từ
Sơn, Bắc Ninh). Tham dự Hội nghị có các đồng chí Trường Chinh, Hạ Bá Cang,Hoàng Văn Thụ, Phan Đăng Lưu, Trần
Đăng Ninh.

b.Nội dung: 

Hội nghị khẳng định: “Tình thế hiện tại không thay đổi gì tính chất cơ bản của cuộc cách mạng tư sản dân quyền
Đông Dương” [1] với hai nhiệm vụ phản đế và thổ địa. Đồng thời đưa ra quan điểm chủ chốt: “Cách mạng phản đế và
cách mạng thổ địa phải đồng thời tiến, không thể cái làm trước cái làm sau” [2]. Nghị quyết Trung ương 7 nhận định việc
Pháp đầu hàng Nhật làm cho Đông Dương rơi vào cảnh “một cổ hai tròng”, vừa bị thực dân Pháp đàn áp, vừa bị phát xít
Nhật hành hạ, xác định kẻ thù mà nhân dân Đông Dương cần phải đánh đổ trong lúc này là thực dân Pháp và phát xít
Nhật. Hội nghị nhận định cao trào cách mạng nhất định sẽ nổi dậy, Đảng phải chuẩn bị giành lấy sứ mệnh thiêng liêng
cao cả là lãnh đạo cách mạng võ trang giành chính quyền.

Có 2 vấn đề quan trọng được quyết định tại Hội nghị:

Thứ nhất, duy trì lực lượng vũ trang Bắc Sơn, thành lập những đội du kích, dùng hình thức vũ trang công tác, xây
dựng cơ sở cách mạng, khi cần thiết thì chiến đấu chống địch khủng bố, tiến tới thành lập căn cứ du kích, lấy vùng Bắc
Sơn, Võ Nhai làm trung tâm, do Trung ương trực tiếp chỉ đạo. Đồng Chí Hoàng Văn Thụ chịu trách nhiệm thực hiện Nghị
quyết này.

Thứ hai, Hội nghị chỉ thị cho Xứ uỷ Nam Kỳ đình chỉ khởi nghĩa vũ trang ở Nam Bộ vì chưa có đủ điều kiện chủ
quan và khách quan bảo đảm giành thắng lợi. Đồng chí Phan Đăng Lưu được giao nhiệm vụ truyền đạt chủ trương này
của Trung ương đến Đảng bộ Nam Kỳ. Tuy nhiên chủ trương chưa được triển khai thì cuộc khởi nghĩa đã nổ ra vào đêm
ngày 23-11-1940 và bị đế quốc Pháp đàn áp khốc liệt, làm cho lực lượng CM bị tổn thất nặng nề, phong trào CM Nam Kỳ
gặp khó khăn trong nhiều năm sau đó.

3.Hội nghị Trung ương 8 (11/1941)


a. Bối cảnh lịch sử

 Thế giới: Sau khi chiếm phần lớn các nước Châu Âu, Đức chuẩn bị tấn công Liên Xô. Nhật mở rộng xâm lược Trung
Quốc và tiến sát biên giới Việt Trung. Tình hình thế giới có nhiều chuyển biến mới.Thế giới hình thành hai trân tuyến:
Một bên là các lực lượng dân chủ do Liên Xô đứng đầu; một bên là khối phát xít  do Đức đứng đầu làm cho tính chất của
cuộc chiến tranh thay đổi.

Hội nghị phân tích nguồn gốc, đặc điểm, tính chất của cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai, từ đó nhận định phát xít
Đức sẽ tấn công Liên Xô và chiến tranh Thái Bình Dương sẽ bùng nổ.

Hội nghị dự đoán: nếu cuộc chiến tranh đế quốc lần trước đã đẻ ra Liên Xô, một nước xã hội chủ nghĩa, thì cuộc
đế quốc chiến tranh lần này sẽ đẻ ra nhiều nước xã hội chủ nghĩa, sẽ do đó mà cách mạng nhiều nước thành công. Hội
nghị nhận định cuộc cách mạng Đông Dương là một bộ phận của cách mạng thế giới, của phong trào dân chủ chống phát
xít.

Trong nước: Nhân dân ta đều rên xiết dưới hai tầng áp bức bóc lột Pháp- Nhật. Mâu thuẩn giữa toàn thể dân tộc ta
với đế quốc phát xít Pháp Nhật vô cùng sâu sắc. Nhân dân ta ngày càng được cách mạng hóa với nhiều cuộc đấu tranh
như khởi nghĩa Bắc Sơn, khởi nghĩa Nam Kì… Trước tình hình thế giới và trong nước ngày càng khẩn trương, ngày
28/1/1941 Nguyễn Ái Quốc về nước triệu tập Hội nghị Trung ương Đảng lầnVIII họp từ ngày 10 đến 19/5/1941 tại Pắc
Bó (Cao Bằng).

Hội nghị bầu Ban Chấp hành Trung ương chính thức gồm các đồng chí Trường Chinh, Hoàng Văn Thụ, Hạ Bá
Cang, Phùng Chí Kiên, đồng chí Trường Chinh làm Tổng Bí thư của Đảng. Ban Thường vụ Trung ương Đảng gồm các
đồng chí Trường Chinh, Hoàng Văn Thụ, Hạ Bá Cang.

Hội nghị lần thứ tám của Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã hoàn chỉnh chủ trương thay đổi chiến lược cách
mạng được đề ra từ Hội nghị tháng 11-1939, có ý nghĩa quyết định thắng lợi Cách mạng Tháng Tám năm 1945.

b.Nội dung

Hội nghị nhận định mâu thuẫn giữa các dân tộc ta với đế quốc phát xít là mâu thuẫn chủ yếu nhất, vận mệnh dân
tộc nguy vong không lúc nào bằng. Vì vậy, lúc này nhiệm vụ giải phóng dân tộc là nhiệm vụ bức thiết nhất.

Xác định kẻ thù: Kẻ thù của nhân dân Đông Dương lúc này là phát xit Nhật. Nhiệm vụ bức thiết nhất là giải
phóng cho được các dân tộc Đông Dương khói ách Pháp - Nhật. (Đây là chủ trương quan trọng nhất vì Nếu không giải
quyết được vấn đề dân tộc giải phóng, không đòi được độc lập tự do cho toàn thể dân tộc, thì chẳng những toàn thể quốc
gia dân tộc còn chịu mãi kiếp ngựa trâu mà quyền lợi của một bộ phận giai cấp đến vạn năm cũng không đòi lại được).

Khẩu hiệu đấu tranh: Tiếp tục tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất, chỉ đề ra tịch thu ruộng đất của bọn đế
quốc, Việt gian chia cho dân cày. Hình thức tập hợp lực lượng: Để phát huy sức mạnh dân tộc ở mỗi nước Đông Dương,
cần phải đặt vấn đề dân tộc trong phạm vi mỗi nước. Theo đề nghị của đồng chí Nguyễn Ái Quốc, Hội nghị quyết định
thành lập Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh (gọi tắt là Việt Minh). Các tổ chức quần chúng yêu nước chống đế quốc
trong Mặt trận đều lấy tên là Hội Cứu quốc như Hội Công nhân Cứu quốc, Hội Nông dân Cứu quốc, Hội Phụ nữ Cứu
quốc, Hội Thanh niên Cứu quốc, Hội Phụ lão Cứu quốc, Hội Nhi đồng Cứu vong, Hội Quân nhân Cứu quốc... Với các
dân tộc Lào, Cao Miên, Đảng chủ trương thành lập Mặt trận ở mỗi nước, tiến tới thành lập một Mặt trận chung Đông
Dương.

Hình thức đấu tranh: Đề ra chủ trương khởi nghĩa vũ trang coi đó là nhiệm vụ của toàn Đảng toàn quân và toàn
dân ta. Chuẩn bị mọi điều kiện để tiến tới khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền. Hội nghị còn vạch rõ: Khởi nghĩa vũ
trang muốn thắng lợi thì phải được chuẩn bị chu đáo và nổ ra đúng thời cơ, phải đi từ khởi nghĩa từng phần tiến tới tổng
khởi nghĩa.
II. So sánh đường lối cách mạng giải phóng dân tộc qua các Hội nghị Trung ương

1.Về xác định các mâu thuẫn xã hội

a.Hội nghị Trung ương 6 (11/1939):

Hội nghị Trung ương 6 đã chỉ rõ “Bước đường sinh tồn của các dân tộc Đông Dương không có con đường nào
khác hơn là con đường đánh đổ đế quốc Pháp, chống tất cả ách ngoại xâm, vô luận da trắng hay da vàng để giành lấy giải
phóng dân tộc.” Hội nghị Trung ương 6 nhấn mạnh mâu thuẫn dân tộc, đặt giải phóng dân tộc, phản để lên hàng đầu, thực
hiện chống đế quốc trước sau đó là chia ruộng đất cho dân cày. (Dân tộc > Giai cấp)

b.Hội nghị Trung ương 7 (11/1940):

11/1940, sau khi Nhật vào Đông Dương, Hội nghị Trung ương 7 xem xét lại mối quan hệ giữa giải phóng dân tộc
và cách mạng ruộng đất. Mặc dù đã nhấn mạnh giải phóng dân tộc, tuy nhiên vẫn còn hạn chế khi chưa chọn đặt giải
phóng dân tộc lên trước mà cho rằng phản đế và phản phong kiến phải cùng lúc, phải “đồng thời tiến”. Hội nghị đã nhận
định “Cách mạng phản đế và cách mạng thổ địa phải đồng thời tiến, không thể cái làm trước cái làm sau”. (Dân tộc = Giai
cấp)

c. Hội nghị Trung ương 8 (05/1941):

Hội nghị Trung ương 8 nhấn mạnh mâu thuẫn dân tộc, dứt khoát đặt vấn đề giải phóng dân tộc lên hàng đầu, hết
sức nhấn mạnh mâu thuẫn chủ yếu đòi hỏi phải giải quyết cấp bách là mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với đế quốc Pháp
và phát xít Nhật. Hội nghị khẳng định: “Vấn đề chính là nhận định cuộc cách mạng trước mắt của Việt Nam là một cuộc
cách mạng giải phóng dân tộc”. (Dân tộc > Giai cấp)

-> Nhận xét

Hội nghị Trung ương 8 đã hoàn chỉnh chủ trương chiến lược được đề ra từ Hội nghị Trung ương 6 và khắc phục
triệt để những hạn chế của Luận cương chính trị (10/1930), nhấn mạnh đấu tranh dân tộc và nâng cao ngọn cờ dân tộc,
khẳng định lại đường lối cách mạng giải phóng dân tộc đúng đắn.

2. Về xác định các nhiệm vụ cách mạng

a. Hội nghị Trung ương 6 (11/1939)

Giải phóng dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu và cấp bách nhất của cách mạng Đông Dương trong điều kiện lịch sử
mới. “Bước đường sinh tồn của các dân tộc Đông Dương không còn có con đường nào khác hơn là con đường đánh đổ đế
quốc Pháp, chống tất cả ách ngoại xâm, vô luận da trắng hay da vàng để dành lại độc lập”. Vì vậy, tất cả mọi vấn đề cách
mạng, kể cả vấn đề ruộng đất cũng phảu nhằm mục đích ấy mà giải quyết. Khẩu hiệu “cách mạng ruộng đất” phải tạm gác
lại và thay bằng các khẩu hiệu chống địa tô cao, chống cho vay lãi nặng, tịch thu ruộng đất của bọn thực dân đế quốc và
bọn địa chủ phản bội quyền lợi dân tộc đem chia cho dân cày nghèo.

b. Hội nghị Trung ương 7 (11/1940)

Nhiệm vụ trước mắt của Đảng là chuẩn bị lãnh đạo cuộc “võ trang bạo động giành lấy quyền tự do độc lập”.

c. Hội nghị Trung ương 8 (11/1941)

Nhiệm vụ đánh Pháp đuổi Nhật “không phải riêng của giai cấp vô sản và dân cày, mà là nhiệm vụ chung của toàn
thể nhân dân Đông Dương”, “cuộc cách mạng Đông Dương hiện tại không phải là cuộc cách mạng tư sản dân quyền,
cuộc cách mạng phải giải quyết hai vấn đề: phản đế và điền địa nữa, mà là cuộc cách mạng chỉ giải quyết một vấn đề cần
kíp “dân tộc và giải phóng”, vậy thì cuộc cách mạng Đông Dương trong giai đoạn hiện tại là một cuộc cách mạng dân tộc
giải phóng”. Hội nghị chủ trương: “Trong lúc này khẩu hiệu của Đảng ta là trước hết phải làm sao giải phóng cho được
các dân tộc Đông Dương ra khỏi ách của giặc Pháp - Nhật…nếu không giải quyết được vấn đề dân tộc giải phóng, không
đòi được độc lập, tự do cho toàn thể dân tộc, thì chẳng những toàn thể quốc gia dân tộc còn chịu mãi kiếp ngựa trâu, mà
quyền lợi của bộ phận, giai cấp đến vạn năm cũng không đòi được”. Vì vậy, Hội nghị tiếp tục đặt nhiệm vụ giải phóng
dân tộc lên hàng đầu, tạm gác khẩu hiệu “ đánh đổ địa chủ, chia ruộng đất cho dân cày” thay bằng khẩu hiệu tịch thu
ruộng đất của bọn đế quốc và Việt gian chia cho dân cày nghèo, chia lại ruộng đất công cho công bằng, giảm tô, giảm tức.

-> Nhận xét

Hội nghị trung ương 8 đã có một tiến mới trong việc xác định nhiệm vụ cách mạng so với Hội nghị trung ương 6
và Hội nghị trung ương 7, xác định rõ nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trước tình hình đất nước hiện tại là giải phóng dân
tộc.

3. Về xác định các lực lượng cách mạng

a.Hội nghị Trung ương 6: 

Hội nghị chủ trương thành lập Mặt trận dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương thay cho Mặt trận dân chủ Đông
Dương, tập hợp tất cả các dân tộc, các giai cấp, đảng phái và cá nhân yêu nước ở Đông Dương nhằm đoàn kết rộng rãi
dân tộc để đánh đổ đế quốc Pháp và tay sai, giành lại độc lập hoàn toàn cho các dân tộc Đông Dương.

Hội nghị TW Đảng lần VI (11/1939) đã đánh dấu sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng. Đây là sự
chuyển hướng chỉ đạo chiến lược đúng đắn. Đảng ta đã gương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc, đoàn kết được rộng rãi
mọi tầng lớp giai cấp, dân tộc Đông Dương trong một mặt trận dân tộc thống nhất để đấu tranh chống kẻ thù chung.[4]

b. Hội nghị Trung ương 7:

Nghị quyết của Hội nghị Trung ương tháng 11/1940 đã đưa ra quan niệm về “Mặt trận Dân tộc thống nhất phản
đế là sự liên minh giữa các lực lượng cách mệnh phản đế không phân biệt giai cấp, đảng phái, dân tộc, tôn giáo, mục đích
là thực hiện thống nhất hành động giữa các lực lượng ấy đặng tranh đấu tiến lên vũ trang bạo động đánh đổ đế quốc Pháp,
Nhật và các lực lượng phản động ngoại xâm và các lực lượng phản bội quyền lợi dân tộc làm cho Đông Dương được hoàn
toàn giải phóng”.[5]

Nghị quyết chỉ rõ việc tập trung xây dựng Mặt trận dân tộc thống nhất phản đế và đặt hẳn vấn đề mở rộng các đội
tự vệ, “trực tiếp võ trang cho dân chúng cùng Đảng tổ chức nhân dân cách mệnh quân, trực tiếp tham gia điều khiển bạo
động”.[6]

c. Hội nghị Trung ương 8: 

Hội nghị Trung ương lần thứ tám đã xác định, chỉ rõ lực lượng của cách mạng nước ta đó là: tập hợp rộng rãi mọi
lực lượng dân tộc: "Lực lượng cách mạng toàn cõi Đông Dương, không phân biệt thợ thuyền, dân cày, phú nông, địa chủ,
tư bản bản xứ, ai có lòng yêu nước thương nòi sẽ cùng nhau thống nhất mặt trận, thu góp toàn lực đem tất cả ra giành
quyền độc lập, tự do cho dân tộc, đánh tan giặc Pháp - Nhật xâm chiếm nước ta". Các tổ chức quần chúng trong Mặt trận
Việt Minh đều mang tên “cứu quốc”.[7]

Trong việc xây dựng các đoàn thể cứu quốc, "điều cốt yếu là không phải những hội viên phải hiểu chủ nghĩa cộng
sản, mà điều cốt yếu hơn hết là họ có tinh thần cứu quốc và muốn tranh đấu cứu quốc".

Ngày 25-10-1941, Mặt trận Việt Minh đã công bố Tuyên ngôn, Chương trình và Điều lệ.. Trong bản Tuyên ngôn,
Mặt trận Việt Minh khẳng định: “Việt Minh chủ trương liên hiệp hết thảy các giới đồng bào yêu nước, không phân biệt
giàu nghèo, già trẻ, trai gái, không phân biệt tôn giáo và xu hướng chính trị, đặng cùng nhau mưu cuộc dân tộc giải phóng
và sinh tồn”... “Coi quyền lợi dân tộc cao hơn hết thảy, Việt Minh sẵn sàng giơ tay đón tiếp những cá nhân hay đoàn thể,
không cứ theo chủ nghĩa quốc tế hay quốc gia, miễn thành thực muốn đánh đuổi Nhật, Pháp để dựng nên một nước Việt
Nam tự do và độc lập”.

-> Nhận xét


Như vậy, Hội nghị Trung ương VI tháng 11/1939, tư duy lý luận về tổ chức lực lượng cách mạng giải phóng dân
tộc của Đảng đã hoàn toàn thống nhất với tư tưởng của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc: Nhiệm vụ đánh Pháp đuổi Nhật không
phải chỉ của riêng giai cấp công nhân và nông dân mà là nhiệm vụ chung của toàn dân Việt Nam, khi Trung ương Đảng
xác định: “Thống nhất lực lượng dân tộc là điều kiện cốt yếu để đánh đổ đế quốc Pháp”.

Hội nghị Trung ương tháng 11/1940 đã chuẩn bị lực lượng sẵn sàng nhằm cơ hội thuận lợi để từ khởi nghĩa vũ
trang từng phần trong từng địa phương mở đường tiến công lên Tổng khởi nghĩa

Hội nghị Trung ương lần thứ 8 với chủ trương đúng đắn và phù hợp với nguyện vọng của mọi tầng lớp nhân dân,
Mặt trận Việt Minh đã thu hút được sự tham gia của đông đảo nhân dân với các tầng lớp khác nhau. Chính sách đoàn kết,
tập hợp lực lượng toàn dân của Đảng và Mặt trận Việt Minh ngày càng được bổ sung, hoàn chỉnh, trên cơ sở thực tiễn tình
hình và yêu cầu của cách mạng.

III. Nhận xét, đánh giá nội dung trong các Hội nghị Trung ương

Nội dung của hội nghị trung ương tháng 11 năm 1939 đã chứng tỏ sự sắc sảo, nhạy bén của Đảng trong công tác
lãnh đạo, đánh dấu bước phát triển quan trọng về lý luận và đường lối phương pháp cách mạng của Đảng. Bên cạnh đó
góp phần làm phong phú kho tàng lý luận của Đảng ta về cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.

Hội nghị Trung ương tháng 11 năm 1940 thể hiện việc nắm vững lý luận về khởi nghĩa vũ trang cách mạng khi
đưa ra một chủ trương sáng suốt cho việc đình chỉ khởi nghĩa ở Nam Kỳ. Song, TW đảng cũng cho thấy bước lùi so với
Hội nghị 6 (11-1939) trong việc xác định mâu thuẫn xã hội khi đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc ngang hàng với nhiệm vụ
giải phóng giai cấp.

Hội nghị Trung ương 8 tháng 5/1941 đã hoàn chỉnh chủ trương chiến lược đề ra từ hội nghị  tháng 11 năm 1939,
khắc phục triệt để những hạn chế của Luận cương chính trị tháng 10 năm 1930, khẳng định lại đường lối cách mạng giải
phóng dân tộc đúng đắn trong Cương lĩnh chính trị  đầu tiên của Đảng và lý luận cách mạng giải phóng dân tộc của
Nguyễn Ái Quốc; xác định rõ được đối tượng cách mạng, cũng như chỉ ra được những mâu thuẫn giữa phát xít Nhật và
thực dân Pháp, từ đó đề ra đường lối cách mạng đúng đắn cho dân tộc. Hội nghị đã chỉ ra được phương pháp vận động
cách mạng là khởi nghĩa vũ trang đi từ khởi  nghĩa từng phần tiến lên cuộc tổng khởi nghĩa trong cả nước. Hội nghị có ý
nghĩa lịch sử đặc biệt quan trọng đối với cách mạng nước ta, trực tiếp góp phần vào thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám
1945.

IV. Liên hệ thực tiễn

Nguyễn Ái Quốc ngay từ đầu đề ra mục tiêu tìm đường cứu nước táo bạo nhưng rất sáng suốt. Người đã xác định
rõ đâu là kẻ thù của giai cấp, của dân tộc và phải chĩa ngọn cờ cách mạng vào đúng kẻ thù. Hội nghị Trung ương lần thứ 6
đánh dấu sự chuyển hướng đúng đắn về chỉ đạo chiến lược cách mạng, giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc.

Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 8 (5/1941) cũng đi đến thống nhất về chủ trương giải quyết vấn đề dân tộc giải
phóng trong phạm vi từng nước Đông Dương. Mỗi nước Đông Dương cần thành lập một mặt trận dân tộc thống nhất
riêng. Ở Việt Nam sẽ thành lập Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh (gọi tắt là Việt Minh), gồm các tổ chức quần chúng
lấy tên là hội cứu quốc nhằm tập hợp mọi lực lượng yêu nước đấu tranh giành độc lập.

Người nhấn mạnh: “Nếu không giải quyết được vấn đề dân tộc giải phóng, không đòi được độc lập, tự do cho
toàn thể dân tộc, thì chẳng những toàn thể quốc gia dân tộc còn chịu mãi kiếp ngựa trâu, mà quyền lợi của bộ phận giai
cấp đến vạn năm cũng không đòi lại được”.

Sau Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương Đảng nhanh chóng triển khai việc tổ chức thực hiện Nghị
quyết, xây dựng tổ chức Việt Minh, phát động phong trào cách mạng, chuẩn bị khởi nghĩa giành chính quyền.
Sức mạnh nội sinh từ khối toàn dân đoàn kết trong Mặt trận Việt Minh dưới sự lãnh đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ
Chí Minh đã góp phần quan trọng làm nên thắng lợi của cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945; đã đánh đổ các xiềng
xích thực dân gần một trăm năm nay để gây nên nước Việt Nam độc lập. Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mấy mươi
thế kỷ mà lập nên chế độ dân chủ cộng hòa và khai sinh nhà nước dân chủ nhân dân đầu tiên ở Đông Nam Á.

Mặt trận Việt Minh ra đời cách đây 82 năm, là biểu hiện sinh động nhất sự đúng đắn của tư tưởng Hồ Chí Minh
về đại đoàn kết dân tộc trong sự nghiệp cách mạng, tư tưởng đó đã trở thành nền tảng của Đảng trong xây dựng khối đại
đoàn kết toàn dân hiện nay và mai sau.

Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết; Thành công, thành công, đại thành công”. Sinh viên
có trách nhiệm trong việc củng cố và góp phần khối đại đoàn kết dân tộc là việc ý nghĩa hết sức to lớn trong công cuộc
xây dựng đất nước. Luôn ý thức, nâng cao đạo đức mỗi ngày, cố gắng hết sức mình trong mọi việc, nhất là trong công
cuộc xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc. Luôn tự kiểm điểm bản thân trong mọi việc. Thực hiện tốt nhiệm vụ của trường
và Đảng đưa ra.

Câu 18: Phương châm “Dĩ bất biến, ứng vạn biến” được thể hiện như thế nào trong quá trình
lãnh đạo của Đảng giai đoạn 1945-1946?
1. Lý luận chung 
1. Hiểu như thế nào về phương châm “Dĩ bất biến, ứng vạn biến”? 
Khi con người sống có lý tưởng, kiên định với lý tưởng của mình, con người ấy có thể “dĩ bất biến”. Nghĩa là có thể sở
đắc sự kiên định, sự bất biến trong tư tưởng, trong quan điểm và cách hành xử, khiến mình luôn “giữ vững lập trường”.
Đạt đến ngưỡng như vậy là rất giỏi. Nhưng làm sao để linh hoạt, hành xử uyển chuyển trước vạn trùng gian nan, nguy
biến để không chỉ giữ được mà còn nâng cao thêm lý tưởng, thì ấy mới là cao nhân, vĩ nhân. Cái vế sau ấy, chữ nghĩa viết
là “ứng vạn biến”. “Dĩ bất biến ứng vạn biến” có thể tạm hiểu là “lấy cái không thay đổi của mình để ứng phó với vạn
điều thay đổi (của thế sự). 
Triết lý “Dĩ bất biến, ứng vạn biến” của Chủ tịch Hồ Chí Minh được mọi người biết đến lần đầu tiên là ngày 31 - 5 -
1946, khi Bác trao đổi với cụ Huỳnh Thúc Kháng (cụ Huỳnh). Trước lúc Bác Hồ sang Pháp với tư cách là thượng khách
của Chính phủ Pháp, Bác Hồ đã dặn cụ Huỳnh: “Tôi vì nhiệm vụ quốc dân giao phó phải đi xa ít lâu, ở nhà trăm sự khó
khăn nhờ cậy ở Cụ cùng anh em giải quyết cho, mong Cụ “Dĩ bất biến, ứng vạn biến”. Chính từ lời căn dặn ấy của Bác,
cụ Huỳnh đã giải quyết suôn sẻ, hiệu quả và rất hợp lòng dân mọi gay cấn ở trong nước và bảo vệ được Nhà nước Việt
Nam dân chủ cộng hoà. “Dĩ bất biến, ứng vạn biến” không chỉ là lời căn dặn riêng mà là một triết lý hành động, một
phương châm cách mạng xuyên suốt và nhất quán được Bác Hồ cùng với Đảng thực hiện trong suốt quá trình lãnh đạo
cách mạng Việt Nam. 
Mặc dù không nói cụ thể “Dĩ bất biết, ứng vạn biến” là gì, nhưng chính bằng thực tiễn cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí
Minh là minh chứng khách quan, sinh động và đầy tính thuyết phục về phương châm cách mạng do Người đưa ra; đồng
thời, đây còn là kinh nghiệm quý về vận dụng nó trong mỗi thời kỳ, mỗi giai đoạn khác nhau của cách mạng. 
Có thể khẳng định, thực chất phương châm cách mạng “Dĩ bất biến, ứng vạn biến” là lấy cái không thay đổi - mục tiêu
cách mạng, để đối phó với vạn thay đổi từ trong thực tiễn sao cho hiệu quả- sách lược cách mạng. Trên thế giới và ngay
tình thế của cách mạng luôn vận động, thay đổi, nhưng giá trị chân lý và mục tiêu cách mạng thì không thể thay đổi.
Người làm cách mạng cần phải đứng vững trên một chân lý cách mạng, phải kiên định với mục tiêu cách mạng đã lựa
chọn để đối phó với những tình huống phức tạp xảy ra trong thực tế ở mỗi thời kỳ. 
2. Bối cảnh lịch sử giai đoạn 1945-1946 
1. Thuận lợi 
Sau ngày tuyên bố độc lập, lịch sử nước Việt Nam bước sang một chặng đường mới với nhiều thuận lợi căn bản và
khó khăn chồng chất. 
Thuận lợi về quốc tế là sau cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ II, cục diện khu vực và thế giới có những sự thay đổi lớn
có lợi cho cách mạng Việt Nam. Liên Xô trở thành thành trì của chủ nghĩa xã hội. Nhiều nước ở Đông Trung Âu, được sự
ủng hộ và giúp đỡ của Liên Xô đã lựa chọn con đường phát triển theo chủ nghĩa xã hội. Phong trào giải phóng dân tộc ở
các nước thuộc địa châu Á, châu Phi và khu vực Mỹ Latinh dâng cao. 
Thuận lợi ở trong nước là Việt Nam trở thành quốc gia độc lập, tự do; nhân dân Việt Nam từ thân phận nô lệ, bị áp bức
trở thành chủ nhân của chế độ dân chủ mới. Đảng Cộng sản trở thành Đảng cầm quyền lãnh đạo cách mạng trong cả nước
và có chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo sáng suốt, có dày kinh nghiệm, người trở thành biểu tượng của nên độc lập, tự do, là
trung tâm của khối đại đoàn kết toàn dân tộc Việt Nam. Đặc biệt, việc hình thành hệ thống chính quyền cách mạng với bộ
máy thống nhất từ cấp Trung ương đến cơ sở, ra sức phục vụ lợi ích của Tổ quốc, nhân dân. 
Chủ tịch Hồ Chí Minh trở thành biểu tượng của nền độc lập, tự do, là trung tâm của khối đại đoàn kết toàn dân tộc
Việt Nam. Quân đội quốc gia và lực lượng Công an; luật pháp của chính quyền cách mạng được khẩn trương xây dựng và
phát huy vai trò đối với cuộc đấu tranh chống thù trong, giặc ngoài, xây dựng chế độ mới. 
2. Khó khăn 
 Trên thế giới: 
Phe đế quốc chủ nghĩa nuôi dưỡng âm mưu mới “chia lại hệ thống thuộc địa thế giới”, ra sức tấn công, đàn áp phong
trào cách mạng thế giới, trong đó có cách mạng Việt Nam.  
Do lợi ích cục bộ của mình, các nước lớn, không có nước nào ủng hộ lập trường độc lập và công nhận địa vị pháp lý
của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.  
Việt Nam nằm trong vòng vây của chủ nghĩa đế quốc, bị bao vây cách biệt hoàn toàn với thế giới bên ngoài. Cách
mạng ba nước Đông Dương nói chung, cách mạng Việt Nam nói riêng phải đương đầu với nhiều bất lợi, khó khăn, thử
thách hết sức to lớn và rất nghiêm trọng. 
 Trong nước: 
 Về chính trị: 
Hệ thống chính quyền cách mạng mới được thiết lập, còn non trẻ, thiếu thốn, yếu kém về nhiều mặt. Hậu quả do chế
độ cũ để lại vô cùng nặng nề. 
Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà chưa được nước nào công nhận và đặt quan hệ ngoại giao. Cách mạng Việt Nam ở
trong tình thế bị bao vây, cô lập. 
 Về kinh tế: 
Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tiếp quản một nền kinh tế xơ xác, tiêu điều: 
 5% ruộng đất bị bỏ hoang, nạn lũ lụt lớn làm vỡ đê ở 9 tỉnh Bắc bộ đến tận tháng 8/1945 vẫn
chưa phục hồi, rồi thêm hạn hán kéo dài, khiến cho nửa tổng số ruộng đất không thể canh tác. 
 Công nghiệp đình đốn giá cả sinh hoạt đắt đỏ. 
 Tài chính ngân khố kiệt quệ kho bạc trống rỗng: Còn vỏn vẹn 1.2 triệu đồng trong đó có đến một
nửa là tiền rách không dùng được. Hệ thống ngân hàng vẫn còn bị Nhật kiểm soát. Bên cạnh đó, tiền trung
hoa dân quốc (quốc tệ, quan kim) tung ra thị trường làm tài chính nước ta rối loạn, các hủ tục lạc hậu, thói
quen tật xấu tệ nạn rất nhiều. 
 Về văn hoá, xã hội: 
 Tàn dư văn hoá lạc hậu do chế độ thực dân phong kiến để lại hết sức nặng nề, hơn 90% dân số bị
mù chữ. 
 Các tệ nạn xã hội cũ như mê tín dị đoan, rượu chè, cờ bạc, nghiện hút ngày đêm hoành hành. 
Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đứng trước tình thế hiểm nghèo. Vận mệnh dân tộc như “ngàn cân treo sợi tóc”.
Trong hoàn cảnh đó, ngày 25-11-1945, Trung ương đảng ra bản chỉ thị “Kháng chiến, kiến quốc”, xác định: 
 Tính chất và nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam “vẫn là giải phóng dân tộc”, khẩu hiệu của nhân dân là
“dân tộc trên hết, Tổ quốc trên hết”; 
 Kẻ thù chính là thực dân Pháp xâm lược; 
 4 nhiệm vụ cấp bách trước mắt là củng cố chính quyền, chống thực dân Pháp xâm lược, bài trừ nội phản,
cải thiện đời sống cho nhân dân; 
 Phương hướng đối ngoại là kiên trì nguyên tắc bình đẳng, hợp tác”, “thêm bạn, bớt thù”, đối với quân
Trung Hoa dân quốc thực hiện khẩu hiệu “Hoa, Việt thân thiện”, đối với Pháp thực hiện “độc lập về chính trị,
nhân nhượng về kinh tế”. 
 Giặc ngoại xâm và nội phản: 
 Ở Bắc vĩ tuyến 16, theo hiệp ước Potsdam (Đức), từ cuối tháng 8/1945 hơn 20 vạn quân đội của Tưởng
Giới Thạch (Trung Hoa Dân quốc) tràn qua biên giới dưới sự bảo trợ của Mỹ với danh nghĩa quân Đồng
minh vào giải giáp quân đội Nhật, kéo thêm tay sai Việt Quốc (Việt Nam Quốc dân đảng), Việt Cách (Việt
Nam Cách mạng Đồng minh hội) âm mưu thâm độc “diệt Cộng, cầm Hồ” phá Việt Minh. Các đảng phái này
dựa hơi của quân Tưởng mà phản động lập chính quyền ở Yên Bái Móng Cái, Vĩnh Yên. 
 Ở Vĩ tuyến 16 trở vào Nam, Quân anh kéo vào, dọn đường cho Pháp trở lợi. Trên cả nước, còn 6 vạn
quân Nhật chờ giải pháp, theo lệnh Anh chống phá cách mạng. 
 Tháng 9/1945, 2 vạn quân của Anh - Ấn đổ bộ vào Sài Gòn để giải giáp quân Nhật. Chúng tạo điều kiện
cho Pháp đánh chiếm Sài Gòn Chợ Lớn. 
 Sáng 23/9/1945, được sự giúp đỡ của quân đội Anh, thực dân Pháp chính thức bội ước, cho hàng ngàn
lính nổ súng tấn công, đánh chiếm Sài Gòn, chính thức mở ra cuộc chiến tranh xâm lược nước ta lần thứ hai. 
Tình hình đó đã đặt nền độc lập và chính quyền cách mạng non trẻ của Việt Nam trước tình thế “như ngàn cân treo
sợi tóc”, cùng một lúc phải đối phó với nạn đói, nạn dốt và bọn thù trong, giặc ngoài. 
2. Quá trình Đảng vận dụng phương châm “Dĩ bất biến, ứng vạn biến” trong giai đoạn 1945-1946  
1. Từ tháng 09/1945 đến trước tháng 03/1946 
Ngày 02/09/1945, chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản tuyên ngôn độc lập ở Hà Nội, khai sinh ra nước Việt Nam Dân Chủ
Cộng Hòa trong khi đó thực dân Pháp vẫn đang mưu tính kế hoạch để xâm lược Việt Nam, khi nhân dân Sài Gòn - Chợ
Lớn tổ chức mít tinh chào mừng ngày độc lập’’ thực dân pháp đã xả súng vào dân chúng, làm 47 người chết và nhiều
người bị thương. 
Sau vụ khiêu chiến trắng trợn ngày 02/09/1945 ở sài gòn, thực dân pháp ráo riết thực hiện mưu đồ xâm lược việt nam.
Đêm rạng sáng ngày 23/09/1945, được sự giúp đỡ của quân Anh, thực dân Pháp cho quân đánh úp trụ sở Ủy ban nhân
dân Nam Bộ và cơ quan tự vệ thành phố Sài Gòn, mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược nước ta lần thứ 2. 
Quân dân Sài gòn - Chợ Lớn cùng với quân dân Nam Bộ đã nhất tề đứng lên chiến đấu chống quân xâm lược. Các
chiến sĩ lực lượng vũ trang của ta đột nhập sân bay Tân Sơn Nhất, đốt cháy tàu Pháp vừa cập bến Sài Gòn, đánh phá kho
tàng phá nhà giam. Phối hợp với các lực lượng vũ trang, nhân dân Sài Gòn - Chợ Lớn đấu tranh phá nguồn tiếp tế của
địch, không hợp tác với chúng, dựng chướng ngại vật và chiến lũy trên đường phố. Các công sở, trường học, nhà máy,
hãng buôn…. đóng cửa. Chợ không họp, tàu xe ngừng chạy, điện, nước bị cắt. Quân Pháp trong thành phố bị bao vây và
luôn bị tấn công. 
Ngày 03/09/1945, phiên họp đầu tiên của Chính phủ lâm thời đã xác định ngay nhiệm vụ lớn trước mắt, là: diệt giặc
đói, diệt giặc dốt và diệt giặc ngoại xâm. 
Ngày 05-10-1945, tướng Lơcơléc đến Sài Gòn, cùng với nhiều đơn vị bộ binh và xe bọc thép mới từ Pháp sang tăng
viện. Với lực lượng được tăng cường, lại có sự hỗ trợ của quân Anh và quân Nhật, quân Pháp phá vòng vây Sài Gòn -
Chợ Lớn, rồi mở rộng đánh chiếm Nam Bộ và cực Nam Trung Bộ. 
Nhân dân các tỉnh Nam Bộ và Nam Trung Bộ đã nêu cao tinh thần “Thà chết tự do còn hơn sống nô lệ’’ nhất loạt đứng
lên dùng các loại vũ khí thô sơ, tự tạo, gậy tầm vông, giáo mác chống trả hành động xâm lược của thực dân pháp, kiên
quyết bảo vệ nền độc lập, tự do và chính quyền cách mạng; tổ chức công tác diệt ác, trừ gian, phát động chiến tranh đánh
các đoàn xe tải của địch, củng cố, xây dựng căn cứ địa. Nhân dân Sài Gòn chợ lớn đi tiên phong ngăn cản bước tiến, kìm
hãm, bao vây địch trong thành phố bằng các chiến lũy chướng ngại vật, ổ chiến đấu trên đường phố chính, phá hủy các cơ
sở điện, nước; lùng bắt, trừng trị bọn Việt gian tay sai của Pháp. Nhiều trận đánh tiêu biểu diễn ra ở cầu Thị Nghè, Khánh
Hội, Phú Lâm…. 
Trung Ương Đảng, chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh quyết tâm lãnh đạo kháng chiến, huy động lực lượng cả nước
chi viện Nam Bộ và Nam Trung Bộ. Nhân dân miền Bắc nhanh chóng hưởng ứng và kịp thời chi viện, chi lửa với đồng
bào Nam Bộ Kháng chiến. Hàng vạn thanh niên hăng hái gia nhập quân đội, sung vào các đoàn quân “Nam tiến’’ sát cánh
cùng với nhân dân Nam Bộ và Nam Trung Bộ chiến đấu. Những cán bộ và chiến sĩ hăng hái, có kinh nghiệm chiến đấu,
những vũ khí, trang bị tốt nhất của ta lúc đó đều dành cho đoàn quân “Nam tiến’’. Nhân dân Nam Bộ và Nam Trung Bộ
còn thường xuyên tổ chức quyên góp tiền, gạo, quần áo, thuốc men… ủng hộ nhân dân Nam Bộ và Nam Trung Bộ kháng
chiến. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã gửi thư khích lệ, động viên đồng bào nam Bộ kháng chiến, tuyên dương và tăng nhân dân
Nam Bộ danh hiệu “Thành đồng Tổ Quốc’’. Ở khu vực miền Trung, cuộc chiến đấu của quân, dân Nha Trang đã mở đầu
cho cuộc chiến đấu oanh liệt, dũng cảm, kiên cường của quân, dân mặt trận Nam Trung Bộ và Tây Nguyên 
Trong hoàn cảnh phải đối phó với cuộc xâm lược trở lại của thực dân pháp ở Nam bộ, sự uy hiếp của quân Trung Hoa
Dân quốc ở ngoài Bắc nhằm lật đổ chính quyền cách mạng, Đảng, Chính phủ và Chủ Tịch Hồ Chí Minh vạch rõ: tránh
trường hợp một mình đối phó với nhiều kẻ thù cùng một lúc, từ đó chủ trương tạm thời hòa hoãn, tránh xung đột với quân
Trung Hoa Dân quốc. 
Với danh nghĩa quân đồng minh vào giải pháp quân Nhật, quân Trung Hoa Dân quốc không dám ra mặt công khai, mà
dùng bọn tay sai Việt Quốc, Việt Cách phá hoại cách mạng nước ta từ bên trong. Dựa vào quân Trung Hoa Dân quốc, bọn
tay sai đòi ta phải cải tổ Chính phủ, dành cho chúng một số ghế trong quốc hội không qua bầu cử, đòi những người cộng
sản ra khỏi Chính Phủ…. 
Nhằm hạn chế sự phá hoại của quân Trung Hoa Dân quốc và tay sai, tại kỳ họp đầu tiên (02/03/1946), Quốc hội khóa I
đồng ý nhường cho các đảng Việt Quốc, Việt Cách 70 ghế trong Quốc hội không qua bầu của cùng với 4 ghế bộ trưởng
trong chính phủ liên hiệp Nguyễn Hải Thần (lãnh tụ Việt Cách) giữ chức Phó Chủ tịch nước; đồng thời nhân nhượng cho
quân Trung Hoa Dân quốc một số quyền lợi kinh tế như: cung cấp một phần lương thực, thực phẩm, phương tiện giao
thông vận tải, cho phép lưu hành tiền Trung Quốc trên thị trường. 
Để giảm bớt sức ép công kích của kẻ thù, tránh những hiểu lầm trong nước và ngoài nước có thể trở ngại đến tiền đồ,
sự nghiệp giải phóng dân tộc, đồng thời, đặt lợi ích dân tộc lên trên hết, Đảng Cộng Sản Đông dương tuyên bố “tự giải
tán’’ (11/11/1945), nhưng thật ra là tạm thời rút vào hoạt động ‘’bí mật’’, tiếp tục lãnh đạo đất nước, lãnh đạo chính
quyền cách mạng. 
Đối với các tổ chức phản cách mạng, tay sai của Trung Hoa Dân Quốc (Việt Quốc, Việt Cách), chính quyền cách
mạng dựa vào quần chúng. Những kẻ phá hoại có đủ bằng chứng thì bị trừng trị theo pháp luật. Chính phủ còn ban hành
một số sắc lệnh nhằm trấn áp bọn phản cách mạng. 
Những biện pháp đã hạn chế đến mức thấp nhất các hoạt động chống phá của quân Trung Hoa Dân Quốc và tay sai,
làm thất bại âm mưu lật đổ chính quyền cách mạng của chúng. 
Đảng đã vận dụng ứng vạn biến bằng cách tập trung vào việc xây dựng quân đội và cách mạng hóa quân đội, thiết lập
chính quyền tại các địa phương, tăng cường giáo dục và tuyên truyền để nâng cao nhận thức của nhân dân về cách mạng.
Đảng ta đã triển khai một chiến dịch tuyên truyền rộng rãi để nâng cao nhận thức của nhân dân về vai trò của đảng và
cách mạng (chiến dịch "Học tập tư tưởng Hồ Chí Minh"). Đồng thời, đảng cũng đã đưa ra các chính sách kinh tế nhằm
giải quyết những khó khăn trong sản xuất và phục hồi kinh tế. (chính sách đổi mới ruộng đất và đổi mới giống cây trồng
để nâng cao năng suất sản xuất)  
Xây dựng các chính sách và biện pháp linh hoạt, đáp ứng các tình huống mới phát sinh và giữ vững quyền lực nhân
dân. Kết quả, Đảng ta đã thành công trong việc duy trì và bảo vệ thành quả cách mạng, mở đường cho sự phát triển và
tiến bộ của đất nước. 
Trước tình cảnh đất nước như ngàn cân treo sợi tóc, vận dụng phương châm “Dĩ bất biến, ứng vạn biến”, Hồ Chí
Minh đã phân hóa và lần lượt gạt bỏ từng kẻ thù tránh được tình thế một mình phải đối phó với nhiều kẻ thù cùng một
lúc, giữ vững được chính quyền cách mạng. Hồ Chí Minh đã đứng vững trên chân lý “Không có gì quý hơn độc lập tự
do”, lúc này là “dân tộc trên hết”, “Tổ quốc trên hết”. Hồ Chủ tịch và Đảng ta đã chủ trương hòa với Trung Quốc để
đối phó với Pháp ở miền Nam. 
2. Từ tháng 3/1946 đến trước tháng 12/1946 
Sau khi chiếm đóng các đô thị ở Nam Bộ và Nam Trung Bộ, thực dân Pháp thực hiện kế hoạch tiến quân ra Bắc nhằm
thôn tính cả nước ta. 
Đầu năm 1946, phe đế quốc dàn xếp, thỏa thuận để Chính phủ Pháp và Chính phủ Trung Hoa Dân quốc ký hiệp ước
Hoa - Pháp (28/02/1946). Theo đó, Trung Hoa Dân quốc được Pháp trả lại các tô giới nhượng địa của Pháp trên đất Trung
Quốc và được vận chuyển hàng hóa qua cảng Hải Phòng vào Vân Nam không phải đóng thuế. Đổi lại, Pháp được đưa
quân ra Bắc thay quân Trung Hoa Dân quốc làm nhiệm vụ giải giáp quân Nhật. Hiệp ước Hoa - Pháp đã đặt nhân dân ra
trước sự lựa chọn một trong hai con đường: hoặc cầm súng chiến đấu chống thực dân Pháp, không cho chúng đổ bộ lên
miền Bắc; hoặc hòa hoãn, nhân nhượng Pháp để tránh tình trạng phải đối phó cùng một lúc với nhiều kẻ thù. 
Võ Nguyên Giáp đã nói về Hiệp ước Hoa - Pháp về nền độc lập Việt Nam nước ta có lập trường bất biến: “Kháng
chiến đến khi nào Pháp chịu điều đình trên lập trường nước Việt Nam được độc lập” 
Trong tình hình đó Pháp không thể mang quân thay thế quân Trung Quốc mà không gặp sự cố chống đối mạnh mẽ của
ta, Ngày 03/03/1946, Ban thường vụ Trung Ương Đảng họp, do Hồ Chí Minh chủ trì, đã chọn giải pháp “hòa để tiến’’.
Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đề ra chủ trương đàm phán với Pháp nhằm mục đích để Pháp ra miền Bắc thay thế
quân Trung Quốc và tranh thủ thời gian hòa hoãn, bảo toàn và củng cố lực lượng để tổng tiến lên giành thắng lợi hoàn
toàn. 
Nguyên tắc đàm phán với Pháp là: “Pháp thừa nhận quyền dân tộc và tự quyết của nhân dân ta: chính phủ, quân đội,
nghị viện, tài chính, ngoại giao… và sự thống nhất quốc gia của ta” và “Điều cốt tử trong khi mở cuộc đàm phán với
Pháp, không những không ngừng một phút công việc sửa soạn, sẵn sàng kháng chiến bất cứ lúc nào và ở đâu, mà còn hết
sức xúc tiến việc sửa soạn ấy và nhất định không để cho việc đàm phán với Pháp làm nhụt tinh thần quyết chiến của dân
tộc” 
Cuộc đàm phán giữa Chính phủ ta với Pháp diễn ra rất căng thẳng. Ta yêu cầu Pháp phải công nhận quyền “độc lập”
dân tộc, trong khi Pháp chỉ công nhận quyền “tự trị” một khái niệm ta cương quyết phản đối. Cuối cùng, Pháp đã phải
đồng ý với giải pháp do phái đoàn ta đưa ra “Nước Pháp công nhận Việt Nam là một quốc gia tự do”. 
Ngày 06/03/1946, tại Hà nội, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa kí với G.
Xanhtơni- đại diện chính phủ Pháp - bản Hiệp Định sơ bộ. 
Hiệp định sơ bộ Việt Nam - Pháp ngày 6/3/1946 gồm 5 nội dung chính:  
 Thứ nhất, nước Pháp công nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là một quốc gia tự do, có chính phủ,
có nghị viện, có quân đội, có tài chính của mình, ở trong Liên bang Đông Dương và khối Liên hiệp Pháp. 
 Thứ hai, chính phủ Pháp cam kết sẽ thừa nhận những quyết định của cuộc trưng cầu dân ý về vấn đề
thống nhất ba kỳ.  
 Thứ ba, nước Việt Nam thuận để 15.000 quân Pháp vào miền Bắc Việt Nam làm nhiệm vụ thay thế quân
đội Trung Hoa giải giáp quân Nhật. Số quân Pháp này sẽ phải rút hết trong thời hạn 5 năm, mỗi năm sẽ rút
1/5. 
 Thứ tư, hai bên đình chiến để mở một cuộc đàm phán chính thức. Trong khi đàm phán, quân hai bên ở
đâu vẫn cứ đóng ở đấy. 
 Cuối cùng, cuộc đàm phán chính thức sẽ tiến hành tại Hà Nội, Sài Gòn hoặc Paris với nội dung: quan hệ
ngoại giao của Việt Nam với nước ngoài, quy chế của Đông Dương, những quyền lợi kinh tế và văn hóa của
nước Pháp ở Việt Nam. Kèm theo Hiệp định là các phụ khoản về các vấn đề quân sự. 
Ký Hiệp định Sơ bộ hòa hoãn với Pháp, ta đã tránh được cuộc chiến đấu bất lợi vì phải chống lại nhiều kẻ thù cùng
một lúc, có thêm thời gian hòa bình để củng cố chính quyền cách mạng, chuẩn bị lực lượng mọi mặt cho cuộc kháng
chiến lâu dài chống thực dân Pháp về sau. 
Ngay sau khi kí Hiệp định sơ bộ, thực dân Pháp vẫn tiếp tục gây xung đột vũ trang ở Nam Bộ, lập chính phủ Nam Kỳ
tự trị, âm mưu tách Nam Bộ ra khỏi Việt Nam. Dù đã ký nhưng thực dân Pháp vẫn trì hoãn thi hành những điều khoản đã
ký kết và luôn vi phạm Hiệp định. Chính phủ Việt Nam Dân chủ cộng hòa đấu tranh đòi Pháp phải thi hành nghiêm chỉnh
các điều khoản đã ký và phải nhanh chóng mở cuộc đàm phán chính thức như đã thỏa thuận. 
Do ta đấu tranh kiên quyết, cuộc đàm phán chính thức giữa chính phủ Việt Nam và Pháp được tổ chức tại
Phôngtennơblô (Pháp) từ ngày 6-7-1946. Cuộc đàm phán thất bại vì phía Pháp ngoan cố không chịu công nhận độc lập và
thống nhất của nước ta. Trong lúc đó, tại Đông Dương, quân Pháp tăng cường những hoạt động khiêu khích. Quan hệ
Việt - Pháp ngày càng căng thẳng, có nguy cơ nổ ra chiến tranh. 
Từ ngày 19/4 đến ngày 10/5/1946, đại diện chính phủ Việt Nam và Pháp gặp nhau tại Hội nghị Trù bị ở Đà Lạt. 
Trong thời điểm “Vận mệnh dân tộc ngàn cân treo sợi tóc” mà Người sang Pháp để cứu vãn nền hòa bình, trước lúc
Bác Hồ sang Pháp với tư cách là thượng khách của Chính phủ Pháp, Bác Hồ đã dặn cụ Huỳnh Thúc Kháng: “Tôi vì
nhiệm vụ quốc dân giao phó phải đi xa ít lâu, ở nhà trăm sự khó khăn nhờ cậy ở Cụ cùng anh em giải quyết cho, mong Cụ
“Dĩ bất biến, ứng vạn biến”- lấy điều không đổi ứng phó với vạn điều thay đổi để thực hiện điều không đổi. 
Ngày 31-5, Chủ tịch Hồ Chí Minh lên đường sang thăm nước Pháp theo lời mời của Chính phủ Pháp. Cùng ngày, phái
đoàn Chính phủ ta cũng lên đường sang Pháp để đàm phán chính thức. Cuộc đàm phán ở Fontainebleau diễn ra từ tháng 7
đến tháng 9-1946, do phía Pháp không từ bỏ tham vọng của mình ở Đông Dương, nên các cuộc đàm phán đều bế tắc. Tuy
nhiên Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã kí với Mutê - đại diện của chính phủ Pháp - bản kí Tạm ước ngày 14-9-1946, tiếp tục
nhân nhượng pháp một số quyền lợi về kinh tế-văn hóa ở Việt Nam. Bản Tạm ước đã tạo điều kiện cho ta kéo dài thời
gian hòa hoãn để xây dựng, củng cố lực lượng, chuẩn bị bước vào cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp
không thể tránh Khỏi. Chuyến đi kéo dài hơn 4 tháng và đã thu được nhiều thành công về mặt đối ngoại làm cho dư luận
Pháp, nhân dân Pháp và giới chính trị Pháp tiến bộ hiểu thêm cuộc đấu tranh chính nghĩa, nền độc lập thực sự của Việt
Nam. 
Những chủ trương, biện pháp, sách lược và đối sách đúng đắn của Đảng, tinh thần quyết đoán, sáng tạo của Chính phủ
và Chủ tịch Hồ Chí Minh trong cuộc đấu tranh chống giặc ngoại, thù trong những năm đầu chính quyền cách mạng còn
non trẻ đã đem lại thắng lợi ý nghĩa hết sức quan trọng; ngăn chặn bước tiến của quân xâm lược Pháp ở Nam Bộ, vạch
trần và làm thất bại mọi âm mũi, hoạt động chống phá của các kẻ thù; củng cố, giữ vững và bảo vệ bộ máy chính quyền
cách mạng từ Trung ương đến cơ sở và những thành quả của cuộc Cách mạng tháng 8; tạo thêm thời gian hòa bình, hòa
hoãn, tranh thủ xây dựng thực lực, chuẩn bị sẵn sàng cho cuộc kháng chiến lâu dài; Nêu cao ý chí tự lực, tự cường, quyết
tâm bảo vệ nền tự do, độc lập. Triệt để lợi dụng mâu thuẫn trong hàng ngũ địch, thực hành nhân nhượng có nguyên tắc
“Dĩ bất biến, ứng vạn biến’’. Tăng cường đại đoàn kết dân tộc, dựa vào sự ủng hộ vật chất là chính trị, tinh thần của toàn
dân. Phát triển thực lực cách mạng. Đó là những thành công và kinh nghiệm nổi bật của đảng trong lãnh đạo cách mạng
năm 1945-1946. 
Trong giai đoạn này Đảng ta đã vận dụng phương châm: 
 Đối với tình hình nội bộ: 
 Đảng đã tiếp tục tăng cường sự thống nhất và đoàn kết nội bộ.  
 Điều chỉnh và phân bổ các vị trí lãnh đạo. 
 Đối với tình hình đối ngoại: 
 Đảng đã đưa ra chiến lược ngoại giao linh hoạt, cân bằng giữa các nước và thực hiện chính sách "vừa đối
nội vừa đối ngoại". 
 Đảng đã tận dụng các cơ hội để tăng cường quan hệ đối tác với các nước đồng minh và tìm kiếm hỗ trợ từ
các tổ chức quốc tế.  
 Đảng cũng đã vận dụng các biện pháp thích hợp để đối phó với các áp lực và thách thức từ các thế lực thù
địch. 
 Đối với tình hình kinh tế: 
 Đảng đã đưa ra các biện pháp kinh tế linh hoạt, sử dụng tối đa các tài nguyên có sẵn để tăng cường sản
xuất và phát triển kinh tế đất nước. 
 Đảng cũng đã đưa ra các chính sách phù hợp để tăng cường quản lý và kiểm soát giá cả, đảm bảo sự ổn
định của thị trường và đáp ứng nhu cầu của nhân dân.  
Chốt lại, trong quá trình đấu tranh, điều bất biến là lợi ích dân tộc, mục tiêu giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước,
lý tưởng cách mạng, cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân tiến lên chủ nghĩa xã hội dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng
sản. Đó là sợi chỉ đỏ xuyên suốt toàn bộ quá trình đấu tranh, đòi hỏi sự vận dụng linh hoạt, phù hợp yêu cầu của tình
hình qua từng giai đoạn cách mạng Mục đích bất di bất dịch của chúng ta vẫn là hoà bình, thống nhất, độc lập, dân chủ.
Nguyên tắc của ta thì phải vững chắc, nhưng sách lược của ta thì linh hoạt”. Sự linh hoạt phải trên cơ sở giữ vững
nguyên tắc. 
3. Nhận xét, đánh giá sự vận dụng phương châm “Dĩ bất biến, ứng vạn biến” của Đảng trong giai đoạn 1945-
1946 
Dưới sự lãnh đạo của chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta, phương châm “Dĩ bất biến, ứng vạn biến" đã được vận dụng
triệt để, nhân dân ta đã sử dụng linh hoạt, mềm dẻo, sáng tạo nhiều hình thức, phương pháp đấu tranh cách mạng khác
nhau, phù hợp với đặc điểm, tình hình thực tiễn cách mạng: khi thì dùng lực lượng chính trị độc lập, khi thì lực lượng vũ
trang độc lập tác chiến, có lúc lại kết hợp chặt chẽ hai lượng trên phù hợp và phát huy sức mạnh tổng hợp cho thắng lợi
của cách mạng. Sự kết hợp nhiều hình thức đấu tranh cách mạng đã dẫn đến sự phát triển đồng bộ, làm cho các lĩnh vực
đều có bước nhảy thích hợp, hỗ trợ nhau để cùng đi đến thắng lợi từng mặt, thắng lợi toàn bộ trong từng giai đoạn cách
mạng. 
"Dĩ bất biến, ứng vạn biến" còn thể hiện trong cách thức tổ chức, biên chế lực lượng, trang bị vũ khí, kỹ thuật phù hợp
với địa hình, địa vật với cách đánh sở trường rất linh hoạt và sáng tạo của ta, phát huy yếu tố tinh thần, ý chí cách mạng
tạo nên chất lượng chiến đấu có hiệu quả cao, đánh thắng các kẻ thù xâm lược. Việc sử dụng mềm dẻo, linh hoạt, sáng tạo
các nhân tố về không gian, thời gian, khi thì trường kỳ, lúc thần tốc; khi đánh du kích, lúc tập trung binh lực lớn; kết hợp
đánh lớn, đánh vừa và đánh nhỏ lẻ; kết hợp căng kéo địch rộng khắp trên cả nước với tập trung lực lượng đánh những đòn
quyết định. Phương pháp đánh địch như vậy đã làm cho lực lượng mạnh của địch không phát huy được hiệu lực, càng
đánh càng hao mòn trong quá trình cuộc chiến tranh xâm lược kéo dài. 
Ngoài ra, đây cũng là triết lý hành động, phương châm công tác, cách ứng xử, học tập của Hồ Chí Minh, đặc biệt là
trong sự kết hợp giữa mục tiêu và phương pháp đã góp phần quan trọng đưa sự nghiệp cách mạng đi từ thắng lợi này đến
thắng lợi khác. 
Trong bối cảnh cực kỳ khó khăn, khi thế và lực của ta còn yếu, vận dụng nhuần nhuyễn phương châm “dĩ bất biến, ứng
vạn biến”, phát huy vai trò và tính tiên phong của mình, ngoại giao ta đã hết sức linh hoạt, sáng tạo trong xử lý các tình
huống, góp phần tích cực trong bảo vệ nền độc lập và chính quyền cách mạng ngay từ những ngày đầu. Ngoại giao giai
đoạn này đã khôn khéo, tận dụng mâu thuẫn nội bộ đối phương, kiềm chế và hòa hoãn với Tưởng, tập trung chống thực
dân Pháp trở lại xâm lược nước ta. Trong hoàn cảnh phải đấu tranh chống lại nhiều đối thủ mạnh, đồng thời trong hàng
ngũ đối phương xuất hiện các mâu thuẫn lợi ích, các lực lượng Đồng minh có chỗ thay đổi, biến hóa, việc lợi dụng mâu
thuẫn giữa các đối phương là vấn đề có ý nghĩa chiến lược đối với cách mạng nước ta lúc đó. Nhờ chính sách hòa hoãn
đúng thời điểm, đã tạo điều kiện cho quân ta tranh thủ thời gian xây dựng lực lượng, tận dụng những điều kiện quốc tế
thuận lợi nhất để phát triển đất nước; nâng cao vị thế và tầm ảnh hưởng của Việt Nam trên trường quốc tế. 
Trong suốt quá trình đấu tranh cách, chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta luôn vận dụng phương pháp "Dĩ bất biến, ứng
vạn biến" vừa khoa học, vừa nghệ thuật. Biểu hiện cụ thể như trong tình thế "ngàn cân treo sợi tóc" (thời kỳ 1945-1946),
Người đã vận dụng rất thành công phương pháp này, vừa cứng rắn về nguyên tắc, vừa mềm dẻo, linh hoạt về sách lược để
chèo lái con thuyền cách mạng Việt Nam vượt qua bao thác ghềnh. Trong thời kỳ 1945-1946, Phía Nam, quân đội Anh
chiếm đóng; ở phía Bắc, hai mươi vạn quân Tưởng kéo vào, bọn phản động liên kết với nhau tổ chức bạo loạn hòng lật đổ
Chính phủ lâm thời. Lúc này Chủ tịch Hồ Chí Minh và Trung ương Đảng đã quyết đoán, kể cả phải dùng đến những biện
pháp đau đớn để cứu vãn tình thế "không thể do dự. Do dự là hỏng hết". Đảng phải tuyên bố tự giải tán vào hoạt động bí
mật và đồng ý nhường cho bọn tay sai của giặc Tưởng 70 ghế trong Quốc hội không qua bầu cử và một số chức vụ quan
trọng trong Chính phủ, nhưng chủ quyền dân tộc vẫn được giữ vững. Khi quân Tưởng - Pháp ký Hiệp ước Hoa - Pháp,
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã mau chóng đưa ra chủ trương “Hòa để tiến”. Chủ trương này đã dẫn đến Hiệp định sơ bộ ngày
06/03/1946 giữa Việt Nam và Pháp. Để đi đến một quyết định cực kỳ quan trọng có liên quan đến sự sống còn của dân
tộc, Người suy nghĩ và cân nhắc rất thận trọng. Đây cũng là bước nhân nhượng cuối cùng vì nhân nhượng nữa là phạm
đến chủ quyền của đất nước và lợi ích tối cao của dân tộc. Sau khi ký Hiệp định sơ bộ, ngày 07/03 Người đã phải nói
trước quốc dân, đồng bào: “Tôi, Chủ tịch Hồ Chí Minh, suốt đời đã cùng đồng bào chiến đấu cho độc lập của Tổ quốc.
Tôi thà chết chứ không bao giờ bán nước”. 
Như vậy, trong bối cảnh những năm 1945-1946, nguyên tắc đã được vận dụng sáng tạo và toả sáng giá trị lịch sử, đưa
đất nước từng bước vượt ra khỏi tình thế hiểm nghèo "ngàn cân treo sợi tóc", bảo vệ vững chắc thành quả của Cách
mạng Tháng Tám. Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã phân tích, đánh giá đúng thực lực, âm mưu và ý đồ của từng đối
tượng kẻ thù, từ đó có những lựa chọn, hành động phù hợp, từng bước phân hoá, cô lập kẻ thù. Nhờ vậy, đã tạo ra
khoảng thời gian quý báu cho chính quyền Cách Mạng, củng cố lực lượng, chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài với
thực dân Pháp. 
4. Liên hệ vận dụng phương châm “Dĩ bất biến, ứng vạn biến” trong thời đại hiện nay 
 Vận dụng trong việc bảo vệ chủ quyền biển, đảo 
Sau bao nhiêu năm, những bài học nêu trên vẫn được Đảng ta ghi nhớ, vận dụng để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Thời
gian qua, tình hình thế giới, khu vực và trên biển Đông có nhiều biến đổi khôn lường khiến nhiệm vụ phòng thủ, bảo vệ
đất nước, nhất là an ninh trên biển ở Việt Nam trở thành nhiệm vụ khó khăn với nhiều thách thức. Cụ thể, Trung Quốc có
hành động xâm phạm chủ quyền biển đảo Việt Nam. Khởi đầu là tháng 5 năm 2014, Trung Quốc đã hạ đặt trái phép giàn
khoan Hải Dương - 981 trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam. Hành động này của Trung Quốc là
muốn hiện thực hóa đường “lưỡi bò”, độc chiếm Biển Đông, muốn khẳng định Hoàng Sa, Trường Sa là của Trung Quốc.
Hành động này của Trung quốc đã vi phạm quyền chủ quyền và quyền tài phán trong vùng biển của Việt Nam. Đây chỉ là
một vụ việc trong một chuỗi các vụ việc mà Trung Quốc đã và sẽ làm. 
Đảng và Nhà nước ta xác định giữ vững độc lập, tự chủ về đường lối cách mạng với phương châm mà Chủ tịch Hồ Chí
Minh đã chỉ rõ: “Dĩ bất biến, ứng vạn biến”. Quan điểm “dĩ bất biến, ứng vạn biến” của Chủ tịch Hồ Chí Minh, được hiểu
một cách tổng quát là, lấy cái không thay đổi để đối phó với muôn sự thay đổi. Đây là quan điểm mang tính nguyên tắc
phương pháp luận biện chứng của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong hoạt động đối ngoại. Chủ quyền biển, đảo là chủ quyền
quốc gia trên biển - là thiêng liêng, bất khả xâm phạm, là cái bất biến; để đấu tranh bảo vệ lợi ích thiêng liêng đó, phải
linh hoạt - phải ứng vạn biến. Điều đó có nghĩa là giữ vững chủ quyền lãnh thổ quốc gia là “dĩ bất biến”, còn kiên quyết
đấu tranh bảo vệ chủ quyền bằng các biện pháp hòa bình, kể cả đấu tranh pháp lý trên cơ sở luật pháp quốc tế, thậm chí
bằng biện pháp quân sự là “ứng vạn biến”. Đảng và Nhà nước ta thể hiện cho nhân dân thế giới thấy chúng ta chỉ muốn
hòa bình, lên án mạnh mẽ hành động phi pháp của phía Trung Quốc dùng xâm lược, vẽ lại bản đồ để khẳng định chủ
quyền là việc làm trái đạo lý, trái luật pháp quốc tế, không thể chấp nhận trong thời đại ngày nay. 
 Vận dụng trong công tác đối ngoại và hội nhập quốc tế 
Trong tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh, phương châm “dĩ bất biến, ứng vạn biến” mang ý nghĩa hết sức sâu sắc.
Trước những biến đổi nhanh chóng, phức tạp của tình hình thế giới và khu vực, cần thực hiện phương châm ấy một cách
thích hợp để mang lại lợi ích cho quốc gia, dân tộc. 
Trước hết cần xác định cái “bất biến” trong đối ngoại và hội nhập quốc tế là: lợi ích quốc gia - dân tộc. Trong đường
lối của Đảng, hội nhập quốc tế là định hướng chiến lược lớn để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là sự nghiệp của toàn dân,
của cả hệ thống chính trị. Hội nhập quốc tế trên cơ sở phát huy tối đa nội lực, tranh thủ ngoại lực, hội nhập kinh tế là
trọng tâm, hội nhập các lĩnh vực khác từng bước mở rộng, tuân thủ các cam kết quốc tế, bảo đảm lợi ích quốc gia - dân
tộc. Đó là yếu tố quan trọng hàng đầu, không thể nhượng bộ.  
Đồng thời với xác định cái “bất biến”, phải nhận rõ cái “vạn biến” để có cách ứng xử phù hợp. Môi trường quốc tế là
môi trường không phân biệt chế độ chính trị, trình độ phát triển. Trong khi các nước lớn thay đổi chiến lược vừa hợp tác
thỏa hiệp vừa cạnh tranh, đấu tranh, kiềm chế lẫn nhau, tác động mạnh đến tình hình thế giới và khu vực, các nước đang
phát triển đứng trước những cơ hội mới và thách thức mới. Quá trình toàn cầu hóa và cách mạng khoa học công nghệ phát
triển mạnh mẽ, thúc đẩy quá trình hình thành xã hội thông tin và kinh tế tri thức. Cạnh tranh kinh tế, thương mại, tội
phạm xuyên quốc gia diễn biến phức tạp; thiên tai, dịch bệnh, đặc biệt đại dịch Covid - 19 đang diễn biến hết sức phức
tạp. Khu vực Châu Á - Thái bình dương có vị trí quan trọng; là khu vực có tiềm năng phát triển và tồn tại nhiều nhân tố
bất ổn, tranh chấp lãnh thổ, chủ quyền biển đảo thường xuyên diễn ra. 
Từ nhận thức đúng đắn về cái “bất biến” và cái “vạn biến”, Đảng ta đã có những đối sách linh hoạt, uyển chuyển, thực
tế, thích hợp. Từ chủ trương “muốn là bạn” đến “sẵn sàng là bạn”, “là đối tác tin cậy, thành viên có trách nhiệm của cộng
đồng quốc tế. Về hợp tác và đấu tranh, từ quan niệm “địch”, “ta”, chuyển sang cách nhìn nhận về đối tác, đối tượng.
Những đối sách trên đã tạo cho Việt Nam một sức mạnh đối ngoại mềm dẻo, được các nước trên thế giới đánh giá cao.
Với một loạt các sự kiện đối ngoại thành công từ năm APEC Việt Nam mà đỉnh cao là Tuần lễ cấp cao tháng 11/2017;
Hội nghị Thượng đỉnh WEF-ASEAN năm 2018; Hội nghị Thượng đỉnh Hoa Kỳ - Triều Tiên năm 2019 và một chuỗi
những sự kiện trong năm Chủ tịch ASEAN 2020, Việt Nam được đánh giá cao việc tổ chức, điều phối, đặc biệt vai trò
chủ trì của Việt Nam tại các Hội nghị. Trên phạm vi toàn cầu, với số phiếu cao kỷ lục khi được bầu làm Ủy viên Không
thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp quốc, nước ta được dư luận quốc tế đánh giá cao, nhận định Việt Nam trở thành
thành viên tích cực, có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế, khẳng định vị trí địa - chính trị và tầm quan trọng của Việt
Nam đối với an ninh khu vực. 
Quan hệ Việt Nam với các nước lớn cũng được dư luận quốc tế ghi nhận. Trong bối cảnh cạnh tranh chiến lược giữa
các nước lớn, Việt Nam đang đóng vai trò tích cực trong khu vực Đông Nam Á và trở thành một trọng tâm chiến lược ở
Ấn độ - Thái Bình Dương, ghi nhận Việt Nam đã có một “chiến lược cân bằng tinh tế”; “sự cân bằng đa cực trong quan
hệ với các cường quốc”, song vẫn giữ độc lập để góp phần tích cực vào an ninh khu vực và toàn cầu. 
Sức mạnh mềm và năng lực ngoại giao của nước ta trong năm 2020 theo đánh giá của Viện Lowy (Australia) là đã gia
tăng vượt bậc, xếp hạng 9/26 quốc gia và vùng lãnh thổ được khảo sát tại Châu Á. Vận dụng phương châm ngoại giao của
Chủ tịch Hồ Chí Minh: “dĩ bất biến, ứng vạn biến”, độc lập tự chủ, đa phương hóa, đa dạng hóa và khả năng xử lý các
vấn đề ngoại giao phức tạp, ngoại giao Việt Nam đã góp phần quan trọng tạo nên sức mạnh tổng hợp của đất nước để
nước ta có được “cơ đồ và vị thế” như hôm nay. 
 Sinh viên vận dụng phương châm “dĩ bất biến, ứng vạn biến”  
Là một sinh viên thì chúng ta nên đặt một mục đích để hướng đến. Ví dụ như khi ta đặt đích đến cuối cùng của ta khi
học ở Đại học là sẽ đạt được thủ khoa đầu ra thì ta cần xác định rất rõ kế hoạch như thế nào để kết quả học tập được cao
nhất. Lúc đó thì kế hoạch, mục đích tới vị trí thủ khoa của ta là "bất biến". Mặt khác, ta vẫn cần có sự linh hoạt, sáng tạo
trong các khía cạnh khác như tham gia thêm các hoạt động phong trào, và các hoạt động vui chơi lành mạnh trên tinh thần
tiếp thu, học hỏi với các phương pháp phối hợp. Đồng thời, ta có cách ứng phó với những vấn đề tiêu cực làm nhụt chí ta
hay những hoạt động vô bổ làm ảnh hưởng đến thời gian cá nhân sao cho vẫn kiên định giữ được mục đích cuối cùng là
đảm bảo được kết quả học tập.... 
Ngoài ra, là một sinh viên ta cần giữ cho mình các giá trị nhất định về mục tiêu học tập, về bản chất con người tốt đẹp,
và về nguyên tắc cá nhân. Để là một sinh viên năng động, sáng tạo nói riêng và một công dân tốt nói chung thì ta cần biết
cách linh hoạt giải quyết các vấn đề từ trong việc học đến các mối quan hệ xã hội sao cho vẫn kiên định bảo vệ được giá
trị cao đẹp mà ta hướng tới. Sinh viên cần tích cực học hỏi, tuân thủ pháp luật, định hướng phát triển bản thân, chủ động
vận dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn. Hơn hết, sinh viên cũng cần tham gia các hoạt động Đoàn, các lớp học về
chính trị, tư tưởng, đường lối cách mạng để có cái nhìn đúng đắn về các hoạt động và chiến lược của Đảng và của chủ tịch
Hồ Chí Minh, từ đó rèn luyện lý luận sắc bén, nâng cao từ vi mô đến vĩ mô. Hơn hết, sinh viên cũng cần giữ vững tinh
thần dân tộc và các truyền thống tốt đẹp của cha ông, tích cực tuyên truyền các thông tin chính xác đề cao đường lối của
Đảng, đồng thời phê phán lên án và bài trừ các thông tin sai lệch từ các phần tử phản động, bạo động cách mạng. 
Câu 19: Phân tích tư duy đột phá chiến lược về kinh tế của đảng trong hội nghị trung ương 6 (8-
1979), hội nghị trung ương 8 (6-1985) và hội nghị bộ chính trị (8-1986)
I. BỐI CẢNH LỊCH SỬ 
Sau Đại thắng mùa Xuân 1975, quân dân ta đánh đuổi được kẻ thù bậc nhất hành tinh đó chính là đế quốc Mỹ,
thống nhất nước, kỷ nguyên mới mở ra một đất nước Việt Nam độc lập, tiến tới con đường chủ nghĩa xã hội.  
Dù vậy bước đầu đi lên xã hội chủ nghĩa là một nhiệm vụ khó khăn mà Đảng và nhân dân phải đối mặt khi đất
nước vừa trải qua thời gian dài đắm chìm trong khói lửa chiến tranh. 
 
1.1. Thuận lợi 
Nhân dân miền Bắc xây dựng đất nước theo con đường xã hội chủ nghĩa từ năm 1945 đến 1975, bước đầu cũng
gặt hái được nhiều thành tựu và có nhiều kinh nghiệm để tiếp tục đưa cả nước tiến lên xã hội chủ nghĩa, phương thức
và phương tiện sản xuất xã hội chủ nghĩa ban đầu đã được hình thành ở đây. 
Lãnh thổ Việt Nam được nối liền từ Nam ra Bắc sau sự kiện ngày 30/4/1975, Việt Nam hoàn toàn giải phóng về
mặt lãnh thổ, tuy nhiên vẫn còn tồn tịa hai tổ chức nhà nước khác nhau tại mỗi miền. Ngày 25/4/1976, nhân dân cả
nước háo hức tham gia cuộc Tổng tuyển cử Quốc hội trên phạm vi cả nước. Ngày 24/6/1976, thống nhất tên nước là
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thông qua các chính sách đối nội đối ngoại. Với kỳ họp thứ Nhất của Quốc
hội, thống nhất trên phương diện Nhà nước đã được hoàn thành, là bước đệm to lớn của chính trị trong bước đầu phát
huy sức mạnh toàn dân Nam – Bắc xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa trên cả nước và bảo vệ Tổ quốc, cùng bước
vào kế hoạch 5 năm sau đại hội IV của Đảng. 
 
1.2. Khó khăn 
Bước đầu trên con đường đổi mới, ngoài những thuận lợi thì còn vô số khó khăn mà ta cần phải cảnh giác và
không được xem nhẹ. 
Miền Bắc xây dựng xã hội chủ nghĩa từ năm 1945, tuy nhiên còn nhiều khó khăn và bất cập. Vừa đóng vai trò hậu
phương cho miền Nam chống lại đế quốc Mỹ, vừa tiến tới xây dựng xã hội chủ nghĩa song lại bị ảnh hưởng nặng nề
từ các cuộc tấn công đến từ phía kẻ địch, miền Bắc tuy đi trước nhưng lại bị chậm trên kế hoạch trong sản xuất kinh
tế. Do đó, sản xuất kinh tế ở Bắc chủ yếu là sản xuất nhỏ lẻ, công nông nghiệp lạc hậu, quản lí yếu kém bao cấp. Vấn
đề kinh tế ở miền Bắc lại càng đáng bận tâm hơn sau chiến tranh khi sự khủng hoảng bắt đầu xuất hiện, bên cạnh sự
cải tổ quản lí là một bài toán khó ở thời điểm hiện tại. Nguồn lao động sản xuất cũng bị ảnh hưởng do tác động của
chiến tranh.  
Sau giải phóng, miền Nam chỉ còn lại như “đóng hoang tàng” mà Mỹ bỏ lại. Phương thức và công cụ sản xuất Tư
bản chủ nghĩa từ lâu đã ăn sâu vào nền kinh tế miền Nam bởi chính sách thực dân kiểu mới từ chính quyền
Washington. Sản xuất nhỏ vẫn là ngành kinh tế chính ở miền Nam Việt Nam, lệ thuộc chủ yếu vào viện trợ từ Mỹ và
lập tức bị khủng hoảng khi các nguồn này bị Mỹ cắt đứt. Bài toán về việc giải quyết kinh tế lệ thuộc đã khó, Đảng và
Nhà nước mới cần phải giải quyết vấn đề tàn phá bởi chiến tranh ở miền Nam trong những năm sau 1975. 
Ảnh hưởng từ chính sách bức đô thị, miền Nam Việt Nam mất cân bằng dân số giữa vùng nông thôn và thành thị.
Dân thành thị với mật độ cao tuy nhiên không đồng đều với kinh tế, còn nông thôn thì thiếu nhân lực trong sản xuất
nông nghiệp. 
Người dân sống và làm việc trong bộ máy chính quyền cũ Sài Gòn, chưa chấp nhận được sự thật chiến tranh đã có
những hành động chống phá, kích động nhằm chống phát, lật đổ chính quyền Cách mạng. Ma tuý, mại dâm, cờ bạc,
… là những tệ nạn do Mỹ để lại, ngoài ra còn có tỉ lệ mù chữ trong dân chúng cao. 
Việt Nam trên trào từng bước đổi mới thì lại phải đón nhận chiến tranh biên giới từ hai chiến trường Tây Bắc
chống Trung Quốc và Tây Nam chống Polpot (Campuchia) năm 1979. 
  
II. TƯ DUY ĐỘT PHÁ CHIẾN LƯỢC VỀ KINH TẾ CỦA ĐẢNG TRONG HỘI NGHỊ 
 
2.1. Hội nghị Trung ương 6 (8-1979) 
Trước đổi mới, do áp lực gay gắt của tình hình trong nước và quốc tế buộc chúng ta  không còn con đường nào
khác phải tiến hành đổi mới. Hoạt động đầu tiên để tiến hành đổi mới chính là đổi mới tư duy mà trước hết là tư duy
kinh tế.  Hội nghị Trung ương 6 khoá IV (tháng 8-1979) được cho là bước đột phá đầu tiên đổi mới kinh tế của Đảng
với chủ trương khắc phục những khuyết điểm, sai lầm trong quản lí kinh tế, trong cải tạo xã hội chủ nghĩa và quyết
tâm phá bỏ những rào cản để cho "sản xuất bung ra". Hội nghị đã tập trung vào những biện pháp nhằm khắc phục
những yếu kém trong quản lý kinh tế và cải tạo xã hội chủ nghĩa; điều chỉnh những chủ trương, chính sách kinh tế,
phá bỏ rào cản, mở đường cho sản xuất phát triển: chủ trương ổn định nghĩa vụ lương thực trong 5 năm, phần dôi ra
được bán cho Nhà nước hoặc trao đổi tự do; khuyến khích mọi người tận dụng ao hồ, ruộng đất hoang hóa; đẩy mạnh
chăn nuôi gia súc dưới mọi hình thức (quốc doanh, tập thể, gia đình) ; sửa lại thuế lương thực và giá lương thực để
khuyến khích sản xuất; sửa lại chế độ phân phối nội bộ hợp tác xã nông nghiệp, bỏ lối phân phối theo định suất, định
lượng, v.v... Đó là những bước đi ban đầu “cởi trói” cho sản xuất, kinh doanh, được nhân dân đón nhận và đi nhanh
vào cuộc sống. Nghị quyết Hội nghị Trung ương 6 đã nhanh chóng được nhân dân cả nước đón nhận và biến thành
hành động cụ thể trong thực tiễn kinh tế. Trên cơ sở đó, Chỉ thị 100-CT/TW, ngày 13-1-1981 của Ban Bí thư về cải
tiến công tác khoán, mở rộng khoán sản phẩm đến nhóm và người lao động trong hợp tác xã nông nghiệp đã ra đời,
làm cho người lao động thực sự gắn bó với sản phẩm cuối cùng, do đó mà đem hết nhiệt tình lao động và khả năng ra
sản xuất, đã bước đầu tạo ra một động lực mới trong sản xuất nông nghiệp. Trên lĩnh vực công nghiệp, với Quyết
định 25/CP, ngày 21-1-1981 của Hội đồng Chính phủ, cùng với Quyết định 26/CP về việc mở rộng hình thức trả
lương khoán, lương sản phẩm và vận dụng hình thức tiền thưởng trong các đơn vị sản xuất, kinh doanh, được áp
dụng,  bước đầu tạo ra động lực mới cho lĩnh vực công nghiệp.Có thể nhìn nhận những tư duy  đột phá về kinh tế
được thể hiện trong Nghị quyết Hội nghị Trung ương 6 khoá IV, trong Chỉ thị 100-CT/TW của Ban Bí thư và trong
các Quyết định của Chính phủ thời kỳ này như sau: 
 Đó là những tư duy kinh tế ban đầu, tuy còn sơ khai, chưa cơ bản và toàn diện, nhưng là bước mở đầu có
ý nghĩa quan trọng. 
 Tư duy kinh tế nổi bật trong những tìm tòi đó là “cởi trói”, "giải phóng lực lượng sản xuất", “làm cho sản
xuất bung ra”, trên cơ sở khắc phục những khuyết điểm trong quản lý kinh tế, trong cải tạo xã hội chủ nghĩa, tạo ra động
lực cho sản xuấtư: chú ý kết hợp ba lợi ích, quan tâm hơn lợi ích thiết thân của người lao động.  
 
2.2. Hội nghị Trung ương 8 (6-1985) 
Hội nghị trung ương 8 (tháng 6/1985), Ban chấp hành trung ương đã quyết nghị tiến hành một cuộc cải cách lớn
về "giá – lương – tiền", do Chủ nhiệm Văn phòng Hội đồng Bộ trưởng Đoàn Trọng Truyến, Phó chủ tịch Hội đồng
Bộ trưởng Trần Phương, Phó chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Trần Quỳnh chỉ đạo, với nội dung chính như sau: 
 Tính đủ chi phí hợp lý vào sản xuất  
 Thực hiện cơ chế một giá trong toàn bộ hệ thống giá cả 
 Đảm bảo tiền lương thực tế, thực sự đảm bảo cho người ăn lương sống chủ yếu bằng tiền lương,
tái sản xuất được sức lao động. 
 Xác lập quyền tự chủ về tài chính của các ngành và các cơ sở kinh tế. 
 
2.3. Hội nghị Bộ Chính trị khoá V (8-1986) 
Hội nghị Bộ Chính trị khóa V (8-1986) đưa ra “Kết luận đối với một số vấn đề thuộc về quan điểm kinh tế”. Đây
là bước đột phá thứ ba về đổi mới kinh tế, đồng thời cũng là bước quyết định cho sự ra đời của đường lối đổi mới của
Đảng. Nội dung đổi mới có tính đột phá gồm: 
 Về cơ cấu sản xuất, Hội nghị cho rằng, chúng ta đã chủ quan, nóng vội đề ra một số chủ trương quá lớn về quy
mô, quá cao về nhịp độ xây dựng cơ bản và phát triển sản xuất. Đây là một nguyên nhân quan trọng khiến cho sản
xuất trong 5 năm gần đây như dẫm chân tại chỗ, năng suất lao động giảm sút, chi phí sản xuất không ngừng tăng lên,
tình hình kinh tế-xã hội ngày càng không ổn định. Đây cũng là nguyên nhân trực tiếp của tình trạng chậm giải quyết
căn bản các vấn đề về lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng thiết yếu và tạo nguồn hàng cho xuất khẩu. Cần tiến
hành một cuộc điều chỉnh lớn về cơ cấu sản xuất và cơ cấu đầu tư theo hướng thật sự lấy nông nghiệp làm mặt trận
hàng đầu, ra sức phát triển công nghiệp nhẹ, việc phát triển công nghiệp nặng phải có lựa chọn cả về quy mô và nhịp
đôk , chú trọng quy mô vừa và nhỏ, phát huy hiệu quả nhanh nhằm phục vụ đắc lực yêu cầu phát triển nôngg nghiệp,
công nghiệp nhẹ và xuất khẩu. Cần tập trung lực lượng, trước hết là vốn và vật tư, thực hiện được cho ba chương
trình quan trọng nhất về lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng thiết yếu và hàng xuất khẩu.  
Về cải tạo xã hội chủ nghĩa, Hội nghị cho rằng do chưa nắm vững quy luật đẩy mạnh cải tạo xã hội chủ nghĩa là
nhiệm vụ thường xuyên, liên tục trong suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, nên chúng ta đã phạm nhiều khuyết
điểm trong cải tạo xã hội chủ nghĩa. Bởi vậy, phải biết lựa chọn bước đi và hình thức thích hợp trên quy mô cả nước
cũng như từng vùng, từng lĩnh vực, phải đi qua những bước trung gian, quá độ từ thấp đến cao, từ quy mô nhỏ đến
trung bình, rồi tiến lên quy mô lớn; pphair nhận thức đúng đắn đặc trưng của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở
nước ta là nền kinh tế có cơ cấu nhiều thành phần, đó là sự cần thiết khách quan để phát triển lực lượng sản xuất, tận
dụng các tiềm năng, tạo thêm việc cho người lao động, phải sử dụng đúng đắn các thành phần kinh tế; cải tạo xã hội
chủ nghĩa không chỉ là sự thay đổi chế độ sở hữu, mà còn thay đổi cả chế độ quản lý, chế độ phân phối, đó là một
quá trình gắn liền với mỗi bước phát triển của lực lượng sản xuất, vì vậy không thể làm một lần hay trong một thời
gian ngắn là xong. 
Về cơ chế quản lý kinh tế, Hội nghị cho rằng, bố trí lại cơ cấu kinh tế phải đi đôi với đổi mới về cơ chế quản lý
kinh tế, làm cho hai mặt ăn khớp với nhau tạo ra động lực mới thúc đẩy sản xuất phát triển. Nội dung chủ yếu của cơ
chế quản lý kinh doanh xã hội chủ nghĩa là: Đổi mới kế hoạch hóa theo nguyên tắc phát huy vai trò chủ đạo của các
quy luật kinh tế xã hội chủ nghĩa, đồng thời sử dụgn đúng đắn các quy luật của quan hệ hàng hóa-tiền tệ; làm cho các
đơn vị kinh tế có quyền tự chủ trong sản xuất, kinh doanh; phân biệc chức năng quản lý hành chính của Nhà nước với
chức năng quản lý sản xuất, kinh doanh của các đơn vị kinh tế; phân công, phân cấp bảo đảm các quyền tập trung
thống nhất của Trung ương trong những khâu then chốt, quyền chủ động của địa phương trên địa bàn lãnh thổ, quyền
tự chủ sản xuất kinh doanh của cơ sở. 
Những kết luận trên là tổng hợp của quá trình tìm tòi, thử nghiệm, đấu tranh giữa quan điểm mới và quan điểm cũ,
đặc biệt trên lĩnh vực kinh tế. Những quan điểm mới được trình bày trong bản kết luận đã định hướng cho biệc soạn
thảo Báo cáo chính trị để trình ra Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng, thay cho bản Dự thảo Báo cáo
chính trị được chuẩn bị trước đó vẫn còn giữ lại nhiều quan điểm cũ không phù hợp với yêu cầu trước mắt là khắc
phục cho được khủng hoảng kinh tế xã hội. 
 
 
III. NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ NỘI DUNG TRONG CÁC HỘI NGHỊ 
 
3.1. Hội nghị Trung ương 6 (8-1979) 
Thứ nhất, bước đột phá về cơ chế quản lý kinh tế 
Những tư duy kinh tế ban đầu đó đã đặt những cơ sở đầu tiên cho quá trình đổi mới sau này. Tuy nhiên, do những
khó khăn bởi chiến tranh biên giới phía Bắc và Tây Nam gây ra, do thiếu đồng bộ của tư tưởng đổi mới và chưa có
đủ thời gian để những chủ trương đổi mới phát huy tác dụng, những tìm tòi đổi mới ban đầu đó đã phải trải qua các
thử thách rất phức tạp. Tư duy cũ về kinh tế hiện vật còn ăn sâu, bám rễ trong nhiều người. Bên cạnh những tư duy
cũ trên đây, trước đòi hỏi của thực tiễn cuộc sống, cũng đã xuất hiện khuynh hướng muốn đổi mới mạnh mẽ hơn, tiếp
tục đẩy tới tư duy thừa nhận sản xuất hàng hoá và những quy luật của sản xuất hàng hoá trong chủ nghĩa xã hội. 
Nhìn một cách khái quát, những đổi mới tư duy kinh tế trên đây là những nhận thức về sự cần thiết phải giải
phóng mạnh mẽ lực lượng sản xuất, sự cần thiết phải tạo ra động lực thiết thực cho người lao động - đó là quan tâm
đến lợi ích kinh tế, lợi ích vật chất thiết thân của người lao động,... Những tư duy đổi mới về kinh tế đó tuy mới
mang tính chất từng mặt, từng bộ phận, chưa cơ bản và toàn diện, nhưng lại là những bước chuẩn bị quan trọng, tạo
tiền đề cho bước phát triển nhảy vọt ở Đại hội VI.  Bắt đầu từ Hội nghị Trung ương 6 khóa IV (tháng 8-1979) vớichủ
trương và quyết tâm làm cho kinh tế bung ra. Đó là “bước đột phá đầu tiên”, rồi đến chủ trương dứt khoát xóa bỏ tập
trung quan liêu, bao cấp, thực hiện cơ chế một giá - những bước đột phá cục bộ về đổi mới tư duy kinh tế trước đổi
mới, tạo tiền đề hình thành nhận thức lý luận đổi mới toàn diện tại Đại hội VI.  
 
3.2. Hội nghị Trung ương 8 (6-1985)  
Thứ hai, bước chuyển biến về cơ chế phân phối 
Tuy kế hoạch cải cách giá – lương – tiền không diễn ra như kế hoạch do sự chắp vá giữa cải cách với mô hình cũ,
gây ra những hậu quả nghiêm trọng trong thời gian cuối năm 1985 và năm 1986, song chính điều này đã làm cho các
cấp các ngành nhận ra rằng đã cải cách là phải cải cách triệt để. Mô hình cũ phải bị chấm dứt hoàn toàn. 
Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần này về giá - lương - tiền là kết quả rút ra từ thực tiễn và kinh nghiệm của
Đảng và Nhà nước ta trong những năm qua, thể hiện sự chuyển hướng mạnh mẽ, sâu sắc trong chủ trương, chính
sách của Đảng ta không những về giá cả, tiền lương mà cả về thương nghiệp, tài chính, tiền tệ, về cơ chế kế hoạch
hoá và quản lý kinh tế, nhằm triệt để xoá bỏ quan liêu, bao cấp, chuyển hẳn sang hạch toán kinh tế và kinh doanh xã
hội chủ nghĩa, tạo điều kiện thuận lợi cho nền kinh tế nước ta phát triển lên một bước mới. 
Việc đổi mới chính sách giá, lương và cơ chế quản lý kinh tế là sự thay đổi lớn có ý nghĩa cách mạng. Ban Chấp
hành Trung ương tin tưởng rằng Nghị quyết này sẽ tạo ra sự nhất trí cao trong toàn Đảng, toàn quân, toàn dân, phát
huy mạnh mẽ quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao động trong cả nước, dấy lên cao trào cách mạng của quần
chúng trong lao động sản xuất và bảo vệ Tổ quốc, đưa sự nghiệp cách mạng nước ta tiến lên giành những thắng lợi
mới. 
 
3.3. Hội nghị Bộ Chính trị khoá V (8-1986)  
Thứ ba, bước chuyển trong phát triển thành phần kinh tế: 
Được coi là bước đột phá thứ ba do nội dung Hội nghị xác định rõ cơ cấu kinh tế nhiều thành phần gồm “kinh tế
quốc doanh” “kinh tế tập thể”, “kinh tế gia đình”, “tư bản tư doanh”, “công tư hợp danh”, “tiểu sản xuất hàng hóa”,
“tư bản tư nhân”, “kinh tế tự nhiên, tự cấp tự túc”. Hội nghị Bộ Chính trị  tháng 8/1986 đã trở thành mốc đánh dấu
việc định hình về cơ bản đường lối đổi mới kinh tế của Đảng ta đồng bộ trên cả ba nội dung về quan hệ sản xuất, cơ
chế quản lý và cơ cấu kinh tế; vừa chỉ trúng những sai lầm, khuyết điểm của đường lối chính sách kinh tế đã thực
hiện đến lúc ấy, phân tích rõ nguyên nhân của những sai lầm, vừa xác định rõ những định hướng và mục tiêu đổi mới
cần hướng tới. Đường lối đổi mới kinh tế đó đã được Đại hội VI (12/1986) chính thức công bố trong Nghị quyết của
Đại hội, trở thành nền tảng của đường lối đổi mới toàn diện của Đảng ta. 

You might also like