You are on page 1of 22

BÀI GIẢNG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ

ThS. Trần Thị mỹ Châu


CHƯƠNG 3 : PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ
CHI PHÍ- SẢN LƯỢNG-LỢI NHUẬN
Mục tiêu
- Hiểu được các khái niệm điểm hòa vốn, đòn bẩy kinh doanh

- Hiểu được các phương pháp xác định điểm hòa vốn

- Vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết các tình huống
trong phân tích mối quan hệ CP-SL-LN

3
PHÂN TÍCH ĐIỂM HÒA VỐN
• Khái niệm điếm hòa vốn: là điểm về sản lượng tiêu thụ (hoặc doanh số)
mà tại đó tổng doanh thu bằng tổng chi phí, nghĩa là doanh nghiệp
không có lỗ và lãi.
• Tại điểm hòa vốn :
- Tổng doanh thu = tổng chi phí
- doanh thu bù đắp chi phí biến đổi và chi phí cố định
- Lợi nhuận = 0
• Ý nghĩa: Phân tích hòa vốn: chỉ ra mức bán tối thiểu mà doanh nghiệp
cần phải đạt được.Cung cấp thông tin có giá trị liên quan đến cách ứng
xử chi phí tại các mức tiêu thụ khác nhau.

4
PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ĐIỂM HÒA VỐN
• Xác định điểm hòa vốn trong trường hợp doanh nghiệp kinh doanh
một loại sản phẩm
• Phương trình hòa vốn:
• Theo phương pháp tính giá trực tiếp, lợi nhuận của doanh nghiệp được
xác định như sau :
• Lợi nhuận = Doanh thu - Tổng biến phí - Tổng định phí
• Tại điểm hòa vốn, doanh nghiệp không có lãi và lỗ, cho nên:
• Doanh thu - Tổng biến phí - Tổng định phí = 0 (1)

5
PHƯƠNG TRÌNH HÒA VỐN
• Gọi P là giá bán đơn vị
• Q là số lượng sản phẩm tiêu thụ tại điểm hòa vốn;
• VC là biến phí đơn vị sản phẩm tiêu thụ và TFC là tổng định phí.
• Phương trình (1) có thể viết lại như sau:
• P x Q - VC x Q - TFC = 0 (2)
• Xác định sản lượng hòa vốn hòa vốn:
• P x Q = TFC + VC x Q
TFC
• Qhv =
P–b

6
PHƯƠNG TRÌNH HÒA VỐN
• Xác định doanh thu hòa vốn:
• Shv = P x Qhv
• Shv : doanh thu hòa vốn
• Ví dụ: Một doanh nghiệp có tình hình kinh doanh với số liệu báo cáo lãi
lỗ như sau:

7
XÁC ĐỊNH ĐIỂM HÒA VỐN THEO SỐ DƯ ĐẢM PHÍ
• Số dư đảm phí: là phần chêch lệch giữa doanh thu và biến phí. Xét cho
đơn vị sản phẩm là chêch lệch giữa đơn giá bán và biến phí đơn vị
• Tỷ lệ số dư đảm phí : Là tỷ lệ Số dư đảm phí và doanh thu hay là tỉ lệ giữa
SDĐP đơn vị và giá bán
• Số dư đảm phí = Doanh thu – Tổng biến phí= PxQ – bxQ
• Số dư đảm phí đơn vị = Đơn giá bán – Biến phí đơn vị = P-b
• Tỉ lệ SDĐP = SD ĐP/DT
• Hoặc Tỉ lệ SDĐP = SDĐP đơn vị/ giá bán
• Sản lượng hòa vốn:

• Doanh thu hòa vốn : Shv = TFC/TLSDĐP


8
XÁC ĐỊNH ĐIỂM HÒA VỐN BẰNG ĐỒ THỊ
• Xác định điểm hòa vốn: đồ thị chi phí - sản lượng-lợi nhuận

9
XÁC ĐỊNH ĐIỂM HÒA VỐN BẰNG ĐỒ THỊ
• Xác định điểm hòa vốn: đồ thị sản lượng - lợi nhuận.

10
Xác định điểm hòa vốn trong trường hợp kinh doanh nhiều sản phẩm

• Th 1: Chuyển từ phân tích hòa vốn trong trường hợp kinh doanh nhiều
loại sản phẩm thành phân tích hòa vốn như trong trường hợp kinh
doanh một loại sản phẩm.
• TH 2: Xem xét toàn bộ họat động của đơn vị. Giả thuyết bổ sung trong
phân tích hòa vốn là kết cấu sản phẩm tiêu thụ ổn định tại các mức
doanh số khác nhau.
Doanh thu hòa vốn = TFC/ Tỷ lệ SDĐP bình quân
• Doanh thu hòa vốn = Doanh thu hòa vốn (x) Kết cấu doanh thu
• hoạt động i họat động i
• Ví dụ: Công ty kinh doanh 2 loại sản phẩm A và B với số liệu về giá
bán, biến phí như sau :
11
Xác định điểm hòa vốn trong trường hợp kinh doanh nhiều sản phẩm

Sản phẩm A Sản phẩm B


Đơn giá bán ( 1.000 đ) 50 80
Biến phí đơn vị (1.000đ) 35 48
SD ĐP đơn vị 15 32
Tỉ lệ SDĐP 30% 40%
Tổng định phí kinh doanh 2 loại sản phẩm: 184 triệu đồng
Kết cấu tiêu thụ của hai sản phẩm này lần lược là 80 % và 20 %.

12
LẬP KẾ HOẠCH TIÊU THỤ VÀ LỢI NHUẬN TRONG
PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ – SẢN LƯỢNG – LỢI
NHUẬN
• Doanh thu và kế hoạch lợi nhuận của doanh nghiệp
• Trường hợp không quan tâm đến thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp

• Ví dụ: Trở lại ví dụ trên doanh nghiệp đó lập kế hoạch lợi nhuận cho năm
đến là 60.000.000 đồng và dự đoán rằng giá bán và các chi phí tương tự
như tình hình năm X3.

13
LẬP KẾ HOẠCH TIÊU THỤ VÀ LỢI NHUẬN TRONG PHÂN
TÍCH MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ – SẢN LƯỢNG – LỢI NHUẬN

14
• Gọi S : doanh thu cần thiết để đạt mức lợi nhuận mong muốn. Ta có:

• Trường hợp có tính đến ảnh hưởng của thuế suất thuế thu nhập
doanh nghiệp, công thức xác định doanh thu cần thiết để đạt mức lợi
nhuận sau thuế mong muốn như sau :

15
LẬP KẾ HOẠCH TIÊU THỤ VÀ LỢI NHUẬN TRONG
PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ – SẢN LƯỢNG – LỢI
NHUẬN

16
LẬP KẾ HOẠCH TIÊU THỤ VÀ LỢI NHUẬN TRONG PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ
– SẢN LƯỢNG – LỢI NHUẬN

17
LẬP KẾ HOẠCH TIÊU THỤ VÀ LỢI NHUẬN TRONG PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ
– SẢN LƯỢNG – LỢI NHUẬN

• Thuế (28 %) 16.335


Lợi nhuận sau thuế 42.000

18
LẬP KẾ HOẠCH TIÊU THỤ VÀ LỢI NHUẬN TRONG PHÂN
TÍCH MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ – SẢN LƯỢNG – LỢI NHUẬN
• Lợi nhuận và ảnh hưởng do thay đổi chi phí, sản lượng
• Trường hợp của công ty hóa mỹ phẩm trên. Kết quả tài chính năm X3
không làm hài lòng các nhà quản lý, với mức lỗ là 30.000.000. Giả sử, kế
hoạch năm X4 đã lập với giả định chi phí và giá bán năm X4 tương tự
như năm X3 nhưng sản lượng tiêu thụ dự kiến năm X4 tăng 2.000 sp.
Báo cáo lãi lỗ dự toán được lập như sau:

19
LẬP KẾ HOẠCH TIÊU THỤ VÀ LỢI NHUẬN TRONG PHÂN
TÍCH MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ – SẢN LƯỢNG – LỢI NHUẬN
• Thay đổi về giá bán
• Thay đổi biến phí
• Thay đổi định phí và biến phí
• Thay đổi định phí và sản lượng tiêu thụ

20
Đòn bẩy kinh doanh
• Đòn bẩy kinh doanh: là một chỉ tiêu đo lường ảnh hưởng của những
thay đổi doanh thu đối với lợi nhuận kinh doanh của của doanh nghiệp

• Độ lớn đòn bẩy kinh doanh = SD ĐP/ Lợi nhuận

21
22

You might also like