You are on page 1of 4

Bài 5

Chỉ tiêu Mã Thuyết minh Năm nay Năm trước


số
(1) (2) (3) (4) (5)
1. doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 3000*19800/1.1= 63.000.000
54tr
2. Các khoản giảm trừ doanh thu 02 100*19800/1.1= 1.980.000
1.8tr
3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch 10 54tr-1.8tr=52.2tr 61.020.000
vụ
(10 = 01 - 02)
4. giá vốn hàng bán 11 2900*10000=29tr 30.000.000
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 20 23.2tr 31.020.000
(20 = 10 – 11)
6. Doanh thu hoạt động tài chính 21 -
7. Chi phí tài chính 22 -
8. Chi phí bán hàng 25 10.000.000
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 26 20.000.000
10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 30 23.2tr-10tr-20tr= - 1.020.000
(30 = 20 + (21 – 22) – (25 + 26) 6.8tr
11. Thu nhập khác 31 1.000.000
12. Chi phí khác 32 3.000.000
13. Lợi nhuận khác (40 = 31 – 32) 40 -2.000.000
14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (50 = 30 + 50 -8.8tr -980.000
40)
15. Chi phí thuế TNDN hiện hành 51 0 (ko có thu nhập) 11.808.000
16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại 52 -
17. Lợi nhuận sau thuế TNDN (60 = 50 – 51 -52) 60 -8.8tr -12.788.000

Cần xác định


- Doanh thu ( giá trị trước thuế)
- Chi phí
- Lợi nhuận trước thuế
- Thuế thu nhập doanh nghiệp
- Lợi nhuận sau thuế
Giá vốn hàng bán: chi phí trực tiếp đc sx được bán ra trong kỳ, được tính theo
pp xuất kho (chương 5)
01 = 3000*10.000 = 30.000.000 + 3.000.000 + 10.000.000 + 20.000.000 =
63.000.000
02 = 18.000 * 100 + 1800 * 100 = 1.980.000
51 = 61.020.000 + 1.000.000 (thu nhập khác) – các khoản lỗ (-2.000.000 –
980.000) * 20% = 11.808.000

Bài 6
Bảng cân đối kế toán ban đầu
Tài sản Nguồn vốn
Tài sản ngắn hạn Nợ phải trả
- Tiền mặt 25.000 - Vay ngắn hạn 100.000
- Tiền gửi ngân 300.000 - Phải trả người 289.000
hàng bán
- Nguyên liệu 100.000 - Trái phiếu 100.000
Tài sản dài hạn Nguồn vốn chủ sở
hữu
- Phần mềm quản 150.000 - Vốn chủ sở hữu 500.000

- Máy móc thiết bị 154.000
- Nhà xưởng 260.000
Tổng tài sản 989.000 Tổng nguồn vốn 989.000

1. Nghiệp vụ kế toán phát sinh tác động đến 2 đối tượng kế toán theo
hướng 1 tài sản tăng đối ứng với 1 tài sản khác giảm
Ví dụ: rút tiền gửi ngân hàng nhập quỹ tiền mặt 100.000đ
Tiền gửi ngân hàng giảm 100.000 (300.000 – 100.000 = 200.000) và tiền mặt
tăng tương ứng 100.000 (25.000 +100.000 = 125.000).
Nhận xét: nghiệp vụ kinh tế trên ảnh hưởng đến 2 khoản mục thuộc phần tài
sản và làm 1 khoảng mục tăng 1 khoảng mục giảm. Kết quả tổng tài sản = tổng nguồn
vốn, không thay đổi.
Như thế chúng ta tiến hành sửa lại số tiền của Tiền mặt và Tiền gửi ngân hàng
trong bảng cân đối kế toán ban đầu như sau.
Tài sản Nguồn vốn
Tài sản ngắn hạn Nợ phải trả
- Tiền mặt 125.000 - Vay ngắn hạn 100.000
- Tiền gửi ngân 200.000 - Phải trả người 289.000
hàng bán
- Nguyên liệu 100.000 - Trái phiếu 100.000
Tài sản dài hạn Nguồn vốn chủ sở
hữu
- Phần mềm quản 150.000 - Vốn chủ sở hữu 500.000

- Máy móc thiết bị 154.000
- Nhà xưởng 260.000
Tổng tài sản 989.000 Tổng nguồn vốn 989.000

2. Nghiệp vụ kế toán phát sinh tác động đến 3 đối tượng kế toán theo
hướng 2 tài sản tăng đối ứng với 1 tài sản khác giảm
Ví dụ: rút 200.000 tiền gửi ngân hàng để nhập 1 nửa vào quỹ tiền mặt và 1 nửa
vào tiền để mua nguyên liệu.
Tiền gửi ngân hàng giảm 100.000 (300.000 – 200.000 = 100.000) và tiền mặt
tăng tương ứng 100.000 (25.000 +100.000 = 125.000) và nguyên liệu tăng tương ứng
100.000 (100.000 + 100.000 = 200.000).

Tài sản Nguồn vốn


Tài sản ngắn hạn Nợ phải trả
- Tiền mặt 125.000 - Vay ngắn hạn 100.000
- Tiền gửi ngân 100.000 - Phải trả người 289.000
hàng bán
- Nguyên liệu 200.000 - Trái phiếu 100.000
Tài sản dài hạn Nguồn vốn chủ sở
hữu
- Phần mềm quản 150.000 - Vốn chủ sở hữu 500.000

- Máy móc thiết bị 154.000
- Nhà xưởng 260.000
Tổng tài sản 989.000 Tổng nguồn vốn 989.000

3. Nghiệp vụ kế toán phát sinh tác động đến 3 đối tượng kế toán theo
hướng 1 tài sản tăng đối ứng với 2 nguồn vốn tăng.
Ví dụ: Vay ngắn hạn 50.000 và nợ thêm người bán 100.000 để mua nguyên
liệu nhập kho.
Vay ngắn hạn tăng 50.000 (100.000 + 50.000 = 150.000), nợ phải trả người bán
tăng 100.000 (289.000 + 100.000 = 389.000) tương ứng nguyên liệu tăng 150.000
(100.000 + 150.000 = 250.000).
Tài sản Nguồn vốn
Tài sản ngắn hạn Nợ phải trả
- Tiền mặt 25.000 - Vay ngắn hạn 150.000
- Tiền gửi ngân 300.000 - Phải trả người 389.000
hàng bán
- Nguyên liệu 250.000 - Trái phiếu 100.000
Tài sản dài hạn Nguồn vốn chủ sở
hữu
- Phần mềm quản 150.000 - Vốn chủ sở hữu 500.000

- Máy móc thiết bị 154.000
- Nhà xưởng 260.000
Tổng tài sản 989.000 Tổng nguồn vốn 989.000

You might also like