You are on page 1of 15

CHƯƠNG 4: LỢI NHUẬN VÀ RỦI RO

Bài 1. Một nhà đầu tư dự định mua cổ phiếu A với tỷ suất sinh lời có thể có được là:

Tỷ suất sinh lời


Xác suất
0,2 20%
0,4 16%
0,2 -6%
0,2 12%

Bạn hãy tính tỷ suất sinh lời kỳ vọng và độ lệch chuẩn của chứng khoán này.
---

Pi kA PikA kA – kexpect (kA – kexpect )2 Pi(kA – kexpect )2


(1) (2) (1)x(2) (3) (4) (1) X (4)
0,2 20% 0,040 8,40% 0,71% 0,001411
0,4 16% 0,064 4,40% 0,19% 0,000774
0,2 -6% -0,012 -17,60% 3,10% 0,006195
0,2 12% 0,024 0,40% 0,00% 0,000003
11,60% 0,008384 σ = 9,16%

Bài 2. Công ty Minh Toàn xem xét đầu tư vào một trong hai cổ phiếu với thông tin được mô tả
dưới đây:

Cổ phiếu A Cổ phiếu B
Xác suất Lợi nhuận Xác suất Lợi nhuận
0,3 14% 0,2 -7%
0,3 10% 0,3 20%
0,2 15% 0,4 5%
0,2 20% 0,1 14%

Theo bạn, công ty Minh Toàn nên đầu tư vào cổ phiếu nào? Nêu lý do.
---
Đối với cổ phiếu A:
Pi kA PikA kA – kexpect (kA – kexpect )2 Pi(kA – kexpect )2
(1) (2) (1)x(2) (3) (4) (1) X (4)
0,3 14% 0,0420 -0,20% 0,00% 0,000001
0,3 10% 0,0300 -4,20% 0,18% 0,000529
0,2 15% 0,0300 0,80% 0,01% 0,000013
0,2 20% 0,0400 5,80% 0,34% 0,000673
14,20% 0,001216 σ = 3,49%

Chương 4. Lợi nhuận và rủi ro Page 1


Đối với cổ phiếu B:

Pi kB PikB kB – (kB – kexpect )2 Pi(kB – kexpect )2


kexpect
(1) (2) (1)x(2) (3) (4) (1) X (4)
0,2 -7% -0,0140 -15,00% 2,25% 0,004500
0,3 20% 0,0600 12,00% 1,44% 0,004320
0,4 5% 0,0200 -3,00% 0,09% 0,000360
0,1 14% 0,0140 6,00% 0,36% 0,000360
8,00% 0,009540 σ = 9,77%
Công ty nên đầu tư vào cổ phiếu A do lợi nhuận cao hơn, rủi ro thấp hơn

Bài 3. Một nhà đầu tư đang xây dựng một danh mục bao gồm những thông tin sau đây:

Cổ phiếu Tỷ lệ Lợi nhuận Beta


A 50% 15% 1,67
B 20% 14% 1,00
C 30% 21% 0,90
Hãy xác định tỷ suất sinh lời kỳ vọng cũng như beta của danh mục đầu tư nói trên.
---

Cổ phiếu wi Ki β wiki wiβ


A 50% 15% 1,67 7,50% 0,835
B 20% 14% 1,00 2,80% 0,200
C 30% 21% 0,90 6,30% 0,270
16,60% 1,305

Tỷ suất sinh lời kỳ vọng của DMĐT là: 16,6%


Beta của DMĐT là: 1,305
Bài 4. Có ba loại chứng khoán X, Y và Z. Độ lệch chuẩn của tỷ suất sinh lời thị trường là 17%.
Thông tin về rủi ro được trình bày trong bảng dưới đây:
Chứng khoán Độ lệch chuẩn
X 16%
Y 19%
Z 21%

Hãy thực hiện các yêu cầu sau:


a. Hãy tính độ lệch chuẩn của danh mục bao gồm 60% vào chứng khoán X và 40% vào
chứng khoán Y. Biết hệ số tương quan giữa chứng khoán X và Y là 0,45.
b. Độ lệch chuẩn của danh mục sẽ là bao nhiêu nếu đầu tư vào cả ba loại chứng khoán
X, Y và Z với tỷ lệ bằng nhau? Biết hệ số tương quan giữa các cặp chứng khoán X và
Z, Y và Z lần lượt là 1,23 và 0,97.

Chương 4. Lợi nhuận và rủi ro Page 2


c. Độ lệch chuẩn của danh mục sẽ là bao nhiêu nếu đầu tư vào cả ba loại chứng khoán
X, Y, Z và tín phiếu kho bạc với tỷ lệ bằng nhau?
---
a. Độ lệch chuẩn của danh mục bao gồm 60% vào chứng khoán X và 40% vào chứng
khoán Y là:
σ p= √0,6 2×16 2 +0,4 2 ×192 +2×0,6×0,4×16×19×0 , 45=14 , 68 %
b. Độ lệch chuẩn của danh mục bao gồm cả ba loại chứng khoán X, Y và Z với tỷ lệ đầu
tư bằng nhau là:

√(31 ) ×16 +( 13 ) ×19 +( 13 ) ×21 +2× 13 × 13 ×16×19×0 , 45+2× 13 × 13 ×16×21×1 ,23+2× 13 ×13 ×19×21×0 , 97=18 , 05 %
2 2 2
2 2 2
σ p=

c. Vì trái phiếu kho bạc có


σ T =0 nên w 2T σ 2T =0 ; 2 w X w T σ X σ T r XT =0 ;
2wY wT σ Y σ T r YT =0 ; 2w Z w T σ Z σ T r ZT =0 .
Độ lệch chuẩn của danh mục bao gồm cả ba loại chứng khoán X, Y, Z và trái phiếu
kho bạc với tỷ lệ đầu tư bằng nhau là:
σ p= √0,252 ×162 +0,252 ×192 +0,252 ×212 +2×0,252 ×16×19×0,45+2×0,252 ×16×21×1,23+2×0,252 ×19×21×0,97=13 ,54 %
Bài 5. Tỷ suất sinh lời kỳ vọng của các loại cổ phiếu A, B, C, D là bao nhiêu nếu tỷ suất sinh lời
thị trường là 25%; phần bù rủi ro thị trường là 14%; và beta của từng cổ phiếu lần lượt là
0,899; 1,456; 1,898; 1,789?
---
k m −k rf =14 %⇒ k rf =k m−14 %=25 %−14 %=11 %
Tỷ suất sinh lời kỳ vọng của các loại cổ phiếu A, B, C, D là:
k A =k rf + ( k m−k rf ) β A=11 %+14 %×0 , 899=23 ,59 %
k B=k rf + ( k m −k rf ) β B =11 %+14 %×1 , 456=31 ,38 %
k C =k rf + ( k m−k rf ) β C =11 %+14 %×1 , 898=37 , 57 %
k D=k rf + ( k m−k rf ) β D=11 %+ 14 %×1 ,789=36 , 05 %
Bài 6. Một nhà đầu tư ghi nhận một số thông tin về tỷ suất sinh lời của cổ phiếu công ty M và N
qua 5 năm như sau:

Tỷ suất sinh lời (%)


Năm
Cổ phiếu M Cổ phiếu N
2006 15,96 14,04
2007 16,78 13,22
2008 24,21 5,79
2009 -12,01 42,01
2010 30,06 -0,06
a. Tỷ suất sinh lời trung bình của cổ phiếu hai công ty qua 5 năm là bao nhiêu?

Chương 4. Lợi nhuận và rủi ro Page 3


b. Tính tỷ suất sinh lời hàng năm và tỷ suất sinh lời trung bình của danh mục bao gồm
50% cổ phiếu M và 50% cổ phiếu N.
c. Độ lệch chuẩn của từng loại cổ phiếu và của toàn danh mục đầu tư sẽ là bao nhiêu?
d. Từ các kết quả trên, theo bạn, hệ số tương quan của cổ phiếu M và N là bao nhiêu?
---
a. Tỷ suất sinh lời trung bình của cổ phiếu hai công ty qua 5 năm là
15 , 96+16 , 78+24 , 21−12 ,01+30 , 06
r̄ M = =15 %
5
14 , 04 +13 ,22+5, 79+42, 01−0, 06
r̄ N = =15 %
5
b. Tỷ suất sinh lời hàng năm của danh mục bao gồm 50% M và 50% N là:

Tỷ suất sinh lời (%) Tỷ suất sinh lời hàng năm (%)
Năm
Cổ phiếu M Cổ phiếu N
2006 15,96 14,04 =0,5×15 , 96+0,5×14 , 04=15
2007 16,78 13,22 =0,5×16 , 78+0,5×13 ,22=15
2008 24,21 5,79 =0,5×24 ,21+0,5×5 ,79=15
2009 -12,01 42,01 =0,5×(−12,01 )+0,5×42,01=15
2010 30,06 -0,06 =0,5×30,06+0,5×(−0,06 ) =15
15+15+15+15+ 15
r̄ p = =15 %
Tỷ suất sinh lời trung bình của danh mục là: 5
c. Độ lệch chuẩn của từng loại cổ phiếu là:

√ √
n n
1 1
σ M = ∑ ( r i −r̄ M ) =14 , 46 % σ N = ∑ ( r i −r̄ N ) =14 , 46 %
2 2
n t=1 và n t=1


n
1
σ p= ∑ ( r i −r̄ p ) =0 %
2

Độ lệch chuẩn của toàn danh mục là: n t=1


d. Hệ số tương quan của cổ phiếu M và N là -1 vì sau khi đưa 2 cổ phiếu này vào cùng
một danh mục đầu tư, độ lệch chuẩn của DMĐT chỉ còn 0. Tức là 2 cổ phiếu này có
mối tương quan nghịch hoàn toàn.

Bài 7. Một nhà đầu tư ghi nhận một số thông tin về tỷ suất sinh lời của cổ phiếu công ty M và N
qua 5 năm như sau:

Tỷ suất sinh lời (%)


Năm
Cổ phiếu M Cổ phiếu N
2006 -10,00 -3,00
2007 18,50 21,29
2008 38,67 44,25

Chương 4. Lợi nhuận và rủi ro Page 4


2009 14,33 3,67
2010 33,00 28,30

a. Tỷ suất sinh lời trung bình của cổ phiếu hai công ty qua 5 năm là bao nhiêu?
b. Tính tỷ suất sinh lời hàng năm và tỷ suất sinh lời trung bình của danh mục bao gồm
70% cổ phiếu M và 30% cổ phiếu N.
c. Độ lệch chuẩn của từng loại cổ phiếu và của toàn danh mục đầu tư sẽ là bao nhiêu?
d. Từ các kết quả trên, theo bạn, hệ số tương quan của cổ phiếu M và N gần với 0,92
hay -0,92?
---
a. Tỷ suất sinh lời trung bình của cổ phiếu hai công ty qua 5 năm là
−10+18 , 5+38 , 67+14 , 33+33
r̄ M = =18 , 9 %
5
−3+21 , 29+44 , 25+3 , 67+28 , 3
r̄ N = =18 , 9 %
5
b. Tỷ suất sinh lời hàng năm của danh mục bao gồm 70% M và 30% N là:

Tỷ suất sinh lời (%) Tỷ suất sinh lời hàng năm (%)
Năm
Cổ phiếu M Cổ phiếu N
2006 -10,00 -3,00 =0,7× (−10 ) +0,3× (−3 ) =−7,9
2007 18,50 21,29 =0,7×18 ,5+0,3×21,29=19 ,337
2008 38,67 44,25 =0,7×38 , 67+0,3×44 ,25=40 ,344
2009 14,33 3,67 =0,7×14 ,33+0,3×3 , 67=11 , 132
2010 33,00 28,30 =0,7×33+0,3×28 , 3=31 , 59

Tỷ suất sinh lời trung bình của danh mục là:


−7,9+19 ,337 +40 , 344+11 , 132+ 31, 59
r̄ p = =18 , 9 %
5
c. Độ lệch chuẩn của từng loại cổ phiếu là:

√ √
n n
1 1
σ M= ∑
n t=1
(
2
r i −r̄ M ) =17 % σ N= ∑
n−1 t=1
(
2
r i− r̄ N ) =17 %


n
1
σ p= ∑ (r − r̄ )2=16 , 68 %
n−1 t=1 i p
Độ lệch chuẩn của toàn danh mục là:
d.

rMN -1 -0,92 0 0,92 1

p 0% 17%

 Nếu
r MN gần bằng 1 thì σ p gần bằng 17%

Chương 4. Lợi nhuận và rủi ro Page 5


r σ
 Nếu MN gần bằng -1 thì p gần bằng 0
Vì σp= 16,68% gần bằng 17% hơn nên hệ số tương quan của 2 cổ phiếu gần với 0,92
hơn.
Bài 8. Giả sử xác suất xảy ra một trong bốn tình trạng của nền kinh tế trong năm tới là như
nhau. Tỷ suất sinh lời của hai cổ phiếu AGF và SAM tương ứng với mỗi tình trạng nền
kinh tế như sau:

Tình trạng Cổ phiếu AGF Cổ phiếu SAM


1 0,10 0,12
2 0,12 0,13
3 0,14 0,16
4 0,10 0,18

a. Tỷ suất sinh lời kỳ vọng của mỗi cổ phiếu là bao nhiêu?


b. Phương sai và độ lệch chuẩn của tỷ suất sinh lời của mỗi cổ phiếu là bao nhiêu?
c. Nếu là nhà đầu tư, bạn sẽ chọn đầu tư vào cổ phiếu nào?
---
a. b.
Đối với cổ phiếu AGF:

Pi kA PikA kA – kexpect (kA – kexpect )2 Pi(kA – kexpect )2


(1) (2) (1)x(2) (3) (4) (1) X (4)
0,25 10% 0,025 (0,02) 0,0002250 0,0000562
0,25 12% 0,03 0,01 0,0000250 0,0000063
0,25 14% 0,035 0,03 0,0006250 0,0001563
0,25 10% 0,025 (0,02) 0,0002250 0,0000562
11,5% 0,0002750 σ = 1,66%

CV = 0,144

Đối với cổ phiếu SAM:


Pi kS PikS kS – kexpect (kS – kexpect )2 Pi(kS – kexpect )2
(1) (2) (1)x(2) (3) (4) (1) X (4)
0,25 12% 0,03 (0,03) 0,0007563 0,0001891
0,25 13% 0,0325 (0,02) 0,0003063 0,0000766
0,25 16% 0,04 0,01 0,0001563 0,0000391
0,25 18% 0,045 0,03 0,0010563 0,0002641
14,8% 0,0005688 σ = 2,38%

CV = 0,161

c. Đầu tư vào cổ phiếu AGF vì có CV nhỏ hơn

Chương 4. Lợi nhuận và rủi ro Page 6


Bài 9. Trong các trường hợp sau đây, nhà đầu tư sẽ lựa chọn chứng khoán nào để đầu tư?

Trường hợp Chứng khoán A Chứng khoán B


Lợi nhuận Độ lệch chuẩn Lợi nhuận Độ lệch chuẩn
1 21% 18% 15% 18%
2 20% 16% 20% 14%
3 14% 10% 18% 16%
---

Trường hợp 1: chọn chứng khoán A vì cùng mức rủi ro với B nhưng đem lại lợi nhuận
cao hơn.
Trường hợp 2: chọn chứng khoán B vì cùng mức lợi nhuận với A nhưng rủi ro thấp hơn.
Trường hợp 3: chọn chứng khoán A vì có hệ số biến đổi (CV) nhỏ hơn so với B.

Bài 10.Bạn là nhân viên môi giới đầu tư. Giả sử khách hàng của bạn có một danh mục đầu tư
gồm 120 cổ phiếu A có giá thị trường là 500.000 đồng một cổ phiếu và 150 cổ phiếu B có
giá thị trường là 200.000 đồng một cổ phiếu. Hỏi trọng số của hai cổ phiếu này trong
danh mục đầu tư là bao nhiêu?
---
Tổng số tiền đầu tư =120×500. 000+150×200 .000=90 . 000 .000 đồng
Trọng số của hai cổ phiếu này là:
120×500. 000
w A= =66 , 67 %
90 . 000 .000
w B =1−66 , 67 %=33 ,33 %

Bài 11.Một nhà đầu tư đang xem xét đầu tư vào một danh mục bao gồm các cổ phiếu sau:

Cổ phiếu Số tiền đầu tư ($) β


K 900 1,25
L 1.200 0,62
M 1.400 0,93
N 500 1,81
Tổng 4.000

Tỷ suất sinh lời kỳ vọng của danh mục trên là bao nhiêu nếu lợi nhuận phi rủi ro là 7% và
lợi nhuận thị trường là 15%?
---
Cách 1:

Cổ Số tiền Pi β kexpect Pi kexpect


phiếu đầu tư
($)
K 900 0,225 1,25 =7%+(15%-7%)1,25=17,0% 3,83%

Chương 4. Lợi nhuận và rủi ro Page 7


L 1.200 0,300 0,62 =7%+(15%-7%)0,62=12,0% 3,59%
M 1.400 0,350 0,93 =7%+(15%-7%)0,93=14,4% 5,05%
N 500 0,125 1,81 =7%+(15%-7%)1,81=21,5% 2,69%
Tổng 4.000 1,000 15,15%

Tỷ suất sinh lời kỳ vọng của danh mục là 15,15%

Cách 2:

Cổ Số tiền Pi β Piβ
phiếu đầu tư
($)
K 900 0,225 1,25 0,28
L 1.200 0,300 0,62 0,19
M 1.400 0,350 0,93 0,33
N 500 0,125 1,81 0,23
Tổng 4.000 1,000 1,02
β p = 1,02
Tỷ suất sinh lời kỳ vọng của danh mục là:
k expect =k rf + ( k m −k rf ) β p =7 %+ ( 15 %−7 % ) 1 , 02=15 ,15 %
Bài 12.Một số chuyên gia cho bạn biết rằng có 40% khả năng chứng khoán A sẽ giảm 10% và
60% khả năng sẽ tăng lên 20%. Đối với chứng khoán B, 30% khả năng chứng khoán B
giảm 10% và 70% khả năng chứng khoán B tăng 20%. Biết hệ số tương quan giữa 2
chứng khoán là 0,7.
a. Tính tỷ suất sinh lời kỳ vọng, phương sai và độ lệch chuẩn cho mỗi chứng khoán.
b. Tính hiệp phương sai tỷ suất sinh lời của 2 chứng khoán.
---
a. Đối với chứng khoán A:

Pi kA PikA kA – kexpect (kA – kexpect )2 Pi(kA – kexpect )2


(1) (2) (1)x(2) (3) (4) (1) X (4)
0,4 -10% -0,04 (0,18) 0,0324 0,0130
0,6 20% 0,12 0,12 0,0144 0,0086
8,0% 0,0216 σ = 14,70%

Đối với chứng khoán B:


Pi kB PikB kB – kexpect (kB – kexpect )2 Pi(kB – kexpect )2
(1) (2) (1)x(2) (3) (4) (1) X (4)
0,3 -10% -0,03 (0,21) 0,0441 0,0132
0,7 20% 0,14 0,09 0,0081 0,0057
11,0% 0,0189 σ = 13,75%

Chương 4. Lợi nhuận và rủi ro Page 8


b. Công thức tính hệ số tương quan giữa hai chứng khoán như sau:
Cov ( A , B )
r AB =
σAσB

Vậy hiệp phương sai giữa 2 chứng khoán là:


⇒Cov ( A , B )=r AB×σ A σ B=0,7×14 , 70×13 , 75=141, 49

Bài 13.Cổ phiếu F có tỷ suất sinh lời kỳ vọng mỗi năm là 12% với độ lệch chuẩn là 9%. Cổ
phiếu G có tỷ suất sinh lời kỳ vọng mỗi năm là 18% với độ lệch chuẩn là 25%.
a. Tỷ suất sinh lời kỳ vọng của danh mục đầu tư gồm 30% cổ phiếu F và 70% cổ phiếu
G là bao nhiêu?
b. Nếu hệ số tương quan giữa lợi nhuận cổ phiếu F và G là 0,2 thì độ lệch chuẩn của
danh mục đầu tư là bao nhiêu?
---
a. Tỷ suất sinh lời kỳ vọng của danh mục đầu tư gồm 30% cổ phiếu F và 70% cổ phiếu
k
G là: expect
=0,3×12+0,7×18=16 , 2%
b. Nếu hệ số tương quan giữa lợi nhuận cổ phiếu F và G là 0,2 thì độ lệch chuẩn của

danh mục đầu tư là: p


σ = √ 0,3 2×92 +0,7 2×25 2 +2×0,3×0,7×9×25×0,2=18 , 23 %
Bài 14.Giả sử bạn chỉ quan tâm đến hai cổ phiếu A và B. Tỷ suất sinh lời kỳ vọng và độ lệch
chuẩn của hai cổ phiếu này là:

Cổ phiếu Tỷ suất sinh lời Độ lệch chuẩn


A 10 5
B 20 15

Hệ số tương quan giữa hai cổ phiếu này bằng 0.


a. Tính tỷ suất sinh lời kỳ vọng và độ lệch chuẩn của danh mục đầu tư gồm 30% cổ
phiếu A và 70% cổ phiếu B.
b. Tính tỷ suất sinh lời kỳ vọng và độ lệch chuẩn của danh mục đầu tư gồm 90% cổ
phiếu A và 10% cổ phiếu B.
c. Giả sử bạn là người ngại rủi ro, bạn có nên giữ 100% cổ phiếu A hoặc 100% cổ phiếu
B hay không? Tại sao?
---
a.
r p =0,3×10+0,7×20=17 %
σ p= √0,3 2×5 2 +0,72 ×152 +2×0,3×0,7×5×15×0=10 ,61 %
r =0,9×10+0,1×20=11 %
b. p
σ p= √ 0,9 2×5 2+0,12 ×152 +2×0,9×0,1×5×15×0=4 ,74 %

Chương 4. Lợi nhuận và rủi ro Page 9


c. Vì các chứng khoán và danh mục đầu tư có lợi nhuận và rủi ro khác nhau, để dễ so
sánh rủi ro, chúng ta sẽ sử dụng chỉ tiêu hệ số biến đổi (Coefficient of Variation)

Tỷ suất sinh lời Độ lệch chuẩn Hệ số biến đổi


100% A 10 5 0,50
100% B 20 15 0,75
30%A, 70%B 17 10,61 0,62
90%A, 10%B 11 4,74 0,43

Qua bảng tính trên ta cũng thấy, rủi ro trên 1% của khoản sinh lời của danh mục gồm
(90%A, 10%B) là thấp nhất trong cả 4 trường hợp.
Vì vậy, nếu là người ngại rủi ro, bạn không nên giữ 100% cổ phiếu A hoặc 100% cổ
phiếu B.

Bài 15.Giả sử bạn đang nắm giữ một danh mục gồm 20 loại chứng khoán khác nhau. Mỗi loại
chứng khoán bạn đều đầu tư $7.500. Beta của danh mục này là 1,12. Bây giờ giả sử bạn
quyết định bán một loại chứng khoán trong danh mục này với giá $7.200. Beta của chứng
khoán này là 1. Sau đó bạn sử dụng số tiền bán được để mua một cổ phần khác bổ sung
vào danh mục của bạn. Beta của chứng khoán mới mua này là 1,75.
Hãy tính Beta của danh mục mới?
---
Beta của danh mục cũ là:
1 1
β p (old )=w1−19 [ β1+β2 +...+β19] +¿w20 β20=1,12 ¿⇔ [ β1+β2+...+β19]=1,12− ×1=1,07
20 20
⇒ [ β1+β2+...+β19]=21,4
Beta của danh mục mới là:
7.500
β p ( new )=
( 7 .500×19 ) +7.200
[ β1 +β2+...+β19 ] +7.200
( 7.500×19 ) +7.200
β ¿ =0,0501×21,4+0,481×1,75=1,1563
20∗¿

Bài 16.Chứng khoán A có Beta là 1,2 và tỷ suất sinh lời kỳ vọng là 15%. Biết lãi suất phi rủi ro
hiện nay là 7,8%.
a. Hãy tính phần bù rủi ro thị trường.
b. Chứng khoán B có beta là 0,7. Tỷ suất sinh lời kỳ vọng của chứng khoán B là bao
nhiêu?
c. Giả sử bạn đầu tư $100.000 vào danh mục bao gồm chứng khoán A và B. Biết Beta
của danh mục là 1. Hỏi bạn nên đầu tư vào mỗi chứng khoán bao nhiêu tiền?
d. Tính tỷ suất sinh lời của danh mục ở câu (c).
---
a. Ta có công thức tính tỷ suất sinh lời kỳ vọng của chứng khoán A như sau:

Chương 4. Lợi nhuận và rủi ro Page 10


k A =k rf + ( k m −k rf ) β A
k A −k rf 15−7,8
⇒ ( k m−k rf )= = =6 %
βA 1,2
Vậy, phần bù rủi ro thị trường là 6%
b. Tỷ suất sinh lời kỳ vọng của chứng khoán B là:
k B=k rf + ( k m −k rf ) β B =7,8+ 6 %×0,7=12 %
β p =w A β A +w B β B =w A β A + ( 1−w A ) β B =1
c. Ta có: Beta của danh mục
⇔1,2 w A + 0,7−0,7 w A =1⇒ w A =60 % ⇒ w B =40 %

Số tiền đầu tư vào CK A: $60.000


Số tiền đầu tư vào CK B: $40.000

d. Tỷ suất sinh lời của danh mục là:


k p =w A k A +w B k B=0,6×15+0,4×12=13 , 8 %

Bài 17.Một nhà đầu tư đang xem xét kế hoạch đầu tư vào cổ phiếu AGF và BBC. Lợi nhuận kỳ
vọng và độ lệch chuẩn của hai cổ phiếu này là:

Cổ phiếu Lợi nhuận kỳ vọng Độ lệch chuẩn


AGF 12% 6%
BBC 18% 12%

Theo thông tin mà nhà đầu tư này nhận được từ một nhà môi giới thì hệ số tương quan
giữa hai cổ phiếu này là 0,15. Bạn hãy giúp nhà đầu tư này xác định:
a. Tỷ suất lợi nhuận kỳ vọng và độ lệch chuẩn của danh mục gồm AGF và BBC nếu
người này đầu tư 60% số tiền của ông ta vào AGF.
b. Nếu nhà đầu tư này muốn hình thành một danh mục bao gồm ba tài sản: 20% vào
AGF, 30% vào BBC, và phần còn lại vào tín phiếu Kho bạc có lợi nhuận phi rủi ro là
6%. Hỏi tỷ suất lợi nhuận kỳ vọng và độ lệch chuẩn của danh mục này là bao nhiêu?
c. Nếu nhà đầu tư này muốn có danh mục đầu tư với mức rủi ro như danh mục mô tả ở
câu b nhưng chỉ đầu tư vào hai loại cổ phiếu AGF và BBC thì người này phải đầu tư
theo tỷ lệ bao nhiêu phần trăm số tiền của mình vào mỗi loại cổ phiếu?
---

a.
k p =0,6×12+0,4×18=14 , 4 %
σ p= √0,6 2×62 +0,4 2 ×122 +2×0,6×0,4×6×12×0 , 15=6 , 42 %
b.
k p =0,2×12+0,3×18+0,5×6=10 ,8 %
σ p= √0,22 ×6 2 +0,32 ×122 +2×0,2×0,3×6×12×0 , 15=3 , 96 %

c.
σ p= √ w2A ×62 +w2B×122 +2×w A ×w B×6×12×0,15=3 , 96 %

Chương 4. Lợi nhuận và rủi ro Page 11


⇔36 w 2A +144 ( 1−w A )2 +21 , 6×w A ×( 1−w A )=15 , 696
⇔158 , 4 w2A −266 , 4 w A +128 , 304=0
Phương trình trên không có nghiệm, tức là không tồn tại danh mục nào như vậy. Một
khi danh mục chỉ có hai CK AGF và BBC thì độ lệch chuẩn của danh mục phải nằm
trong khoảng từ 6% đến 12%.

Bài 18.Giả sử bạn thu thập thông tin về lợi nhuận khi đầu tư vào cổ phiếu TBF và tín phiếu Kho
bạc tương ứng với ba tình trạng của nền kinh tế như sau:

Tình trạng Xác suất Lợi nhuận (%)


TBF Tín phiếu
Suy thoái 0,2 -6,2 7,5
Bình thường 0,6 12,3 7,5
Tăng trưởng 0,2 25,8 7,5

a. Tính lợi nhuận kỳ vọng và độ lệch chuẩn của cổ phiếu TBF và của tín phiếu.
b. Nếu bạn lập danh mục đầu tư gồm 40% cổ phiếu TBF và 60% tín phiếu thì tỷ suất lợi
nhuận và độ lệch chuẩn của danh mục đầu tư là bao nhiêu?
c. Nếu bạn lập danh mục đầu tư gồm 60% cổ phiếu TBF và 40% tín phiếu thì tỷ suất lợi
nhuận và độ lệch chuẩn của danh mục đầu tư là bao nhiêu? So sánh danh mục ở câu b
và câu c, bạn rút ra được điều gì?
---

a. Lợi nhuận kỳ vọng và độ lệch chuẩn của cổ phiếu TBF là:

Pi kTBF PikTBF kTBF – kexpect (kTBF – kexpect )2 Pi(kTBF – kexpect )2


(1) (2) (1)x(2) (3) (4) (1) X (4)
0,2 -6,20% -0,0124 -17,50% 3,06% 0,006125
0,6 12,30% 0,0738 1,00% 0,01% 6E-05
0,2 25,80% 0,0516 14,50% 2,10% 0,004205
11,30% 0,01039 σ = 10,19%

Lợi nhuận kỳ vọng và độ lệch chuẩn của tín phiếu Kho bạc là:
Pi kTP PikTP kTP – kexpect (kTP – kexpect )2 Pi(kTP – kexpect )2
(1) (2) (1)x(2) (3) (4) (1) X (4)
0,2 7,50% 0,015 0,00% 0,00% 0
0,6 7,50% 0,045 0,00% 0,00% 0
0,2 7,50% 0,015 0,00% 0,00% 0
7,50% 0 σ = 0%

b.
k p =0,4×11 ,3+0,6×7,5=9 ,02%

Chương 4. Lợi nhuận và rủi ro Page 12


σ p= √0,4 2 ×10 ,19 2=4 ,08 %
c.
k p =0,6×11 ,3+0,4×7,5=9 ,78 %
σ p= √0,6 2×10,192 =6 ,11%
So sánh: Cổ phiếu TBF đem lại lợi nhuận cao hơn nhưng cũng có rủi ro cao hơn so

với tín phiếu. Đối với danh mục gồm TBF và tín phiếu, càng đầu tư nhiều vào TBF

thì tỷ suất sinh lời kỳ vọng của danh mục càng cao nhưng cũng đem lại rủi ro cao

hơn.

Bài 19.Anh Tuấn đang xem xét đầu tư vào cổ phiếu AGF. Khi liên hệ với một công ty chứng
khoán, anh ta được biết lợi nhuận kỳ vọng của thị trường là 14% và lợi nhuận phi rủi ro là
5%. Ngoài ra, công ty chứng khoán còn cho biết thêm beta của cổ phiếu AGF là 0,5.
Nhưng vốn là người thận trọng và không tin tưởng lắm vào thông tin được cung cấp, anh
Tuấn tự điều chỉnh beta bằng 0,7 thay vì 0,5. Hãy xác định:
a. Lợi nhuận kỳ vọng của cổ phiếu AGF dựa trên thông tin anh Tuấn có được theo suy
nghĩ của anh.
b. Lợi nhuận kỳ vọng của cổ phiếu AGF nếu anh Tuấn điều chỉnh lợi nhuận phi rủi ro
lên bằng 6% và beta lên đến 1,2.
---
k =k rf + ( k m−k rf ) β=5+ ( 14−5 )×0,7=11 , 3 %
a.
k =k rf + ( k m−k rf ) β=6+ ( 14−6 )×1,2=15 , 6 %
b.

Bài 20.Giả sử bạn quan sát các tình huống sau:

Tình hình kinh tế Khả năng Tỷ suất sinh lời (%)


Cổ phiếu A Cổ phiếu B
Suy thoái 0,50 10 -10
Bình thường 0,15 20 10
Phát triển 0,35 20 20

a. Hãy tính tỷ suất sinh lời kỳ vọng và độ lệch chuẩn của mỗi cổ phần.
b. Giả sử CAPM là đúng và beta cổ phần B nhỏ hơn beta cổ phần A 0,6. Hỏi phần bù rủi
ro là bao nhiêu?
---
a. Tỷ suất sinh lời kỳ vọng và độ lệch chuẩn của cổ phiếu A

Pi kA PikA kA – kexpect (kA – kexpect )2 Pi(kA – kexpect )2

Chương 4. Lợi nhuận và rủi ro Page 13


(1) (2) (1)x(2) (3) (4) (1) X (4)
0,5 10% 0,05 -5,00% 0,25% 0,00125
0,15 20% 0,03 5,00% 0,25% 3,75E-04
0,35 20% 0,07 5,00% 0,25% 0,000875
15,00% 0,0025 σ = 5,00%

Tỷ suất sinh lời kỳ vọng và độ lệch chuẩn của cổ phiếu B


Pi kB PikB kB – kexpect (kB – kexpect )2 Pi(kB – kexpect )2
(1) (2) (1)x(2) (3) (4) (1) X (4)
0,5 -10% -0,05 -13,50% 1,82% 0,009113
0,15 10% 0,015 6,50% 0,42% 0,000634
0,35 20% 0,07 16,50% 2,72% 0,009529
3,50% 0,019275 σ = 13,88%

b.
β B =β A −0,6

Ta có:

{ k A=k rf +( k m−k rf ) β A =15 % ¿ ¿¿¿


11, 5
k A −k B=( k m−k rf ) [ β A−( β A−0,6 ) ]=11 , 5 %⇒ ( k m−k rf ) = =19 ,2 %
có: 0,6
Ta

Bài 21.Một nhà đầu tư nắm giữ danh mục gồm 40% cổ phiếu A và 60% cổ phiếu B. Độ lệch
chuẩn của cổ phiếu A là 10,8%. Hiệp phương sai và hệ số tương quan giữa hai cổ phiếu
này lần lượt là 150 và 0,95. Hãy tính độ lệch chuẩn của danh mục đầu tư này?
---
Cov ( A , B ) Cov ( A , B ) 150
r AB = ⇒ σ B= = =14 ,62 %
σAσB r AB σ A 0 , 95×10 , 8
Độ lệch chuẩn của danh mục là:
σ p= √ w2A σ 2A +w2B σ 2B +2w A wB σ A σ B r AB
¿ √ 0,4 ×10 ,8 +0,6 ×14 ,62 +2×0,4×0,6×10 ,8×14 ,62×0,95=12 ,95 %
2 2 2 2

Bài tập cộng điểm

Chương 4. Lợi nhuận và rủi ro Page 14


Giả sử bạn đang nắm giữ một danh mục gồm 10 loại chứng khoán khác nhau. Mỗi loại
chứng khoán bạn đều đầu tư $100. Beta của danh mục này là 0,75. Bây giờ giả sử bạn
quyết định bán một loại chứng khoán trong danh mục này với giá $140. Beta của chứng
khoán này là 0,6. Sau đó bạn sử dụng số tiền bán được để mua một chứng khoán khác bổ
sung vào danh mục của bạn. Beta của chứng khoán mới mua này là 0,5. Hỏi bạn còn thừa
bao nhiêu tiền biết rằng Beta của toàn danh mục không thay đổi?

Thời gian làm bài: 30 phút (đến 14:20)


Làm trên giấy, sau đó chụp và nộp vào mục “Bài tập cộng điểm ch4” ở chương 4 trên
UTEx

Chương 4. Lợi nhuận và rủi ro Page 15

You might also like