You are on page 1of 7

Ôn tập lý thuyết đồ thị


Câu hỏi Đáp án
u
Khẳng định nào đúng trong các khẳng định sau đây:
A. Cây là một đa đồ thị vô hướng, liên thông và có chu trình
B. Cây là một đơn đồ thị vô hướng, liên thông và có chu trình
1 C. Cây là một đa đồ thị vô hướng, liên thông và không có chu D
trình
D. Cây là một đơn đồ thị vô hướng, liên thông và không có chu
trình
Cho đồ thị G như hình bên dưới. Hãy cho biết sắc số của G là bao
nhiêu?

2 3

Cách giải: => có 3 màu


Đỉnh 1 2 3 4 5 6
Màu Đỏ Vàng Xanh lá Vàng Đỏ Vàng

Nếu đồ thị G = (V, E) là một đa đồ thị vô hướng thì:


A. G phải có khuyên
3 B. G không có cạnh bội C
C. G có cạnh bội
D. G có cạnh bội và có khuyên
4 Cho đồ thị vô hướng G như bên dưới. Khẳng định nào sau đây là C
đúng? => Vì đường đi chỉ đi qua mỗi đỉnh đúng 1 lần => C

A. G có chu trình Euler


B. G không có chu trình Hamilton
C. G có chu trình Hamilton
D. G có đường đi Hamilton
Khẳng định nào đúng trong các khẳng định sau đây:
A. Sắc số của một đồ thị là số màu nhiều nhất cần dùng để tô các
đỉnh của đồ thị sao cho hai đỉnh kề nhau được tô bằng hai màu
khác nhau.
B. Sắc số của một đồ thị là số màu nhiều nhất cần dùng để tô các
cạnh của đồ thị sao cho hai cạnh kề nhau được tô bằng hai màu
5 khác nhau. D
C. Sắc số của một đồ thị là số màu ít nhất cần dùng để tô các cạnh
của đồ thị sao cho hai cạnh kề nhau được tô bằng hai màu khác
nhau.
D. Sắc số của một đồ thị là số màu ít nhất cần dùng để tô các
đỉnh của đồ thị sao cho hai đỉnh kề nhau được tô bằng hai màu
khác nhau.
Tổng các phần tử của ma trận kề của đồ thị có hướng đúng bằng:
A. Một nửa số cạnh của đồ thị
6 B. Số cạnh của đồ thị B
C. Hai lần số cạnh của đồ thị
D. Số đỉnh của đồ thị
7 Ma trận kề của đồ thị sau là: Option 3

=> Ma trận kề của đồ thị thì sẽ có đường chéo = 0 và các đỉnh của
hình vẽ sẽ hiển thị = 1 nằm trong ma trận khi đúng vị trí của nó
Cho đồ thị như hình bên, đường đi ngắn nhất từ đỉnh A đến đỉnh
Z có độ dài bằng:

8 5

=> Cách làm là nhìn hướng mũi tên rồi xác định điểm ngắn nhất
A -> B -> C -> Z = 5
A -> Z =7
=> Chọn 5
Khuyên trong đồ thị là cạnh có
A. Đỉnh đầu có bậc lớn hơn đỉnh cuối 1 bậc
B. Đỉnh đầu bậc chẵn và đỉnh cuối bậc lẻ
C. Không có khái niệm Khuyên trong đồ thị
D. Đỉnh đầu và đỉnh cuối trùng nhau
Ví dụ: => Đồ thị có khuyên ở đỉnh 3 có bậc = 3 (do khuyên bậc 2)

9 D

10 Cho đồ thị vô hướng G có các đỉnh có bậc đỉnh lần lượt là: 4, 3, 3, 7
2, 2. Hỏi đồ thị G có bao nhiêu cạnh?
Vẽ nhanh:

=> Bậc đỉnh = 2xSố cạnh (ở đây bậc đỉnh không = nhau)
=> Số cạnh = Bậc đỉnh/2 = 14/2 = 7
Chu trình Euler là:
A. Là chu trình qua tất cả các cạnh, mỗi cạnh đúng một lần
11 B. Là chu trình qua tất cả các cạnh, mỗi cạnh đúng hai lần A
C. Là chu trình qua một cạnh, mỗi cạnh đúng một lần
D. Là chu trình qua tất cả các cạnh, mỗi cạnh đúng ba lần
Chu trình bao trùm có tên khác là:
A. Chu trình Euler
12 B. Chu trình Hamilton B
C. Chu trình Hamiton
D. Chu trình Eule
Chu trình Hamilton phải chứ ít nhất mấy đỉnh:
A. Một đỉnh
13 B. Hai đỉnh B
C. Ba đỉnh
D. Bốn đỉnh
Chu trình Hamilton là:
A. Là chu trình đi qua mỗi đỉnh đúng hai lần và quay trở về nơi
xuất phát
B. Là chu trình đi qua mỗi đỉnh đúng ba lần và quay trở về nơi
14 xuất phát C
C. Là chu trình đi qua mỗi đỉnh đúng một lần và quay trở về nơi
xuất phát
D. Là chu trình đi qua mỗi đỉnh đúng một lần và không quay trở
về nơi xuất phát
15 Tìm bậc của đồ thị sau: Tự xem

V1 = 7 (đỉnh khuyên có bậc = 2)


V2 = 5
V3 = 3
V4 = 0
V5 = 4
V6 = 1 & V7 = 2
Duyệt theo chiều sâu DFS (1):

16 Tự xem

Ta có: DFS (1): 1 – 3 – 4 – 2 – 6 – 5 (vẽ cây là xong)


Đỉnh cô lập là gì:
A. Đỉnh có bậc = 0
17 B. Đỉnh có bậc = 1 A
C. Đỉnh có bậc = 2
D. Đỉnh có bậc = 3
Đỉnh treo là gì:
A. Đỉnh có bậc = 0
18 B. Đỉnh có bậc = 1 B
C. Đỉnh có bậc = 2
D. Đỉnh có bậc = 3
Cạnh tới đỉnh treo là:
A. Cạnh treo
19 B. Đỉnh có bậc = 1 A
C. Cạnh vô hướng
D. Cạnh có hướng
Đồ thị có mỗi đỉnh đều là đỉnh cô lập thì gọi là gì:
A. Đồ thị có một đỉnh
20 B. Đồ thị cô lập D
C. Đồ thị có đỉnh cô lập
D. Đồ thị rỗng
21 Đồ thị này có mấy đỉnh: D

A. 2 C. 4
B. 3 D. 5
Đồ thị dưới đây dạng gì:

22 C
A. K3, K5
B. K3.3, K5.5
C. K3,3; K5,5
D. K5,3; K3,5
Tính số cạnh đồ thị (b):

A. Số cạnh = 9
23 A
B. Số cạnh = 18
C. Số cạnh = 17
D. Số cạnh = 4
=> Ta có:
+ Số đỉnh = 6
+ Số bậc mỗi đỉnh = 3 (ở đây bậc đỉnh = nhau)
=> Số cạnh = (Số đỉnh x Số bậc mỗi đỉnh) / 2 = 9
Ma trận nào sau đây phẳng:

24 A
A. a
B. b
C. Cả a và b
D. Không có ma trận nào
=> Do ma trận đối xứng
25 Cho đồ thị phẳng liên thông có 20 đỉnh, mỗi đỉnh bậc 3. C
Tính tổng bậc của đồ thị: => Tổng bậc = Số đỉnh x Bậc mỗi đỉnh
A. 40 C. 60
B. 50 D. 70
Cho G là đồ thị phẳng liên thông với 20 đỉnh, mỗi đỉnh đều có bậc
là 3. Hỏi mặt phẳng bị chia làm bao nhiêu phần bởi biểu diễn
phẳng của đồ thị G? (tìm miền)
Công thức tìm miền: r = e – v + 2
e = số cạnh
26 12
v = số đỉnh
=> Mà:
Số cạnh = (Số đỉnh x Bậc mỗi đỉnh)/2 = 30
Số đỉnh = 20
=> r = 30 – 20 + 2 = 12

You might also like