You are on page 1of 19

Câu 1: Vật thể nào trong các vật thể sau không phải là khối đa diện.

A. B.

C. D.
Chọn đáp án C.

Câu 2: Trong hình bát diện đều số cạnh gấp mấy lần số đỉnh.

A. B. C. 2 D. 3
Hướng dẫn giải: E

Hình bát diện đều có 12 cạnh và 6 đỉnh. Nên số cạnh gấp 2 lần số đỉnh
Chọn đáp án C.
D
C
A
B

Câu 3: Mỗi đỉnh của bát diện đều là đỉnh chung của bao nhiêu cạnh ?
A. 3 B. 5 C. 8 D. 4
Hướng dẫn giải:
Ta có hình vẽ hình bát diện đều như sau:
Chọn đáp án D.
Câu 4: Khối đa diện đều loại có tên gọi là:
A. Khối lập phương B. Khối bát diện đều
C. Khối mười hai mặt đều D. Khối hai mươi mặt đều.
Hướng dẫn giải:
Dễ nhận biết khối đa diện đều loại là khối mười hai mặt đều.
Chọn đáp án C.
Câu 5: Trong các mệnh đề sau, hãy chọn mệnh đề đúng. Trong một khối đa diện thì:
A. Mỗi đỉnh là đỉnh chung của ít nhất ba mặt. B. Hai cạnh bất kì có ít nhất một điểm chung.
C. Hai mặt bất kì có ít nhất một điểm chung. D. Hai mặt bất kì có ít nhất một cạnh chung.
Hướng dẫn giải:
Xét hình lập phương thì AB//A’B’: câu B) sai
ABCD // A’B’C’D’: câu C) và D) sai. Vậy câu A) đúng.
Chọn đáp án A.
Câu 6: Nếu ba kích thước của một khối chữ nhật tăng lên 4 lần thì thể tích của nó tăng lên:
A. 4 lần B. 16 lần C. 64 lần D. 192 lần
Hướng dẫn giải:

43= 64 nên
Chọn đáp án C.
Câu 7: Cho khối chóp có đáy là hình bình hành.Mặt phẳng (SAC) chia khối chóp
S.ABCD thành mấy khối tứ diện.
A. 4 B. 3 C. 2 D. 6
Hướng dẫn giải: S

Vậy ta có 2 các khối tứ diện là :


Ta chọn đáp án C

D
A

B
C

Câu 8: Hình bát diện đều có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng
A. 2 B. 4 C. 6 D. 9
Hướng dẫn giải:
Hình bát diện đều có 9 mặt phẳng đối xứng:
Chọn đáp án D.

Chọn đáp án B.
Câu 9: Trong một khối đa diện lồi mà mỗi đỉnh chung của ba cạnh, nếu gọi C là số cạnh và Đ là
số mặt thì hệ thức nào sau đây đúng?
A. 3Đ=2C B. 3Đ=C C. 4Đ=3C D. C=2Đ
Hướng dẫn giải:
Vì có Đ đỉnh, mà mỗi đỉnh có 3 cạnh chung nên số cạnh 3Đ. Mà cứ một cạnh thì có 2 đỉnh

nên ta có Vậy .

Câu 10: Cho hình chóp SABCD có thể tích bằng 48, đáy ABCD hình thoi. Các điểm M, N, P, Q
lần lượt thuộc SA, SB, SC, SD thỏa: SA = 2SM, SB = 3SN, SC = 4SP, SD = 5SQ. Thể tích khối
chóp S.MNPQ là
A. B. C. D.
Hướng dẫn giải:

.
Chọn đáp án D.

Câu 11: Cho hình chóp tam giác có .


Tính thể tích khối chóp

A. B. C. D.
Hướng dẫn giải:
Ta có tam giác ABC vuông tại B, Hai tam giác SAB và SBC
đều. Vì . Hình chiếu của S trùng với tâm
đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC mà tam giác ABC vuông
tại B nên hình chiếu là trung điểm H của AB.

Chọn đáp án C.

Câu 12: Cho tứ diện ABCD có các cạnh AB; AC; AD tạo với nhau góc 600. Biết ;
; . Tính thể tích

A. B. C. D.
Hướng dẫn giải:
Đây là một bài toán khá điển hình của hình học không gian. Mấu chốt của bài toán nằm ở việc
lấy thêm điểm để tính toán.
Lấy 3 điểm M, N, P lần lượt thuộc đoạn AB, AC, AD sao cho . Suy ra tứ
diện là tứ diện đều có độ dài các cạnh là a. Đến đây bài toán trở về dạng đơn giản. Ta

dễ dàng tính được thể tích bằng

Lại có:
Chọn đáp án C.

Câu 13: Cho hình chóp có đáy là hình vuông cạnh , , hình chiếu vuông
góc của lên mặt là trung điểm của đoạn . Tính chiều cao của khối chóp
theo .

A. . B. . C. . D. .
Hướng dẫn giải:

Ta có vuông tại .
B C
Cách 1. Ta có . S
Chiều cao của chóp là H I

A D
B C
H
A D

Cách 2. .

Tam giác vuông tại .

Tam giác có .
Cách 3. Gọi là trung điểm . Chọn hệ trục với

z
S
Ta có ; ; ;

y
B C
.
O H I
x
A D

ra

Suy
Chọn đáp án A.

Câu 14: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông tâm O, AB = a. Hình chiếu vuông góc
của S trên mặt phẳng (ABCD) trùng với trung điểm đoạn Góc giữa mặt phẳng (SCD) và mặt
phẳng (ABCD) bằng 60 . Tính thể tích V của hình chóp
0

A. B. C. D.
Hướng dẫn giải:
Gọi H là trung điểm S
Vẽ tại E
Vì (SCD) giao (ABCD) theo giao tuyến CD và
nên góc giữa (SCD) và (ABCD) là góc

A
D
H E
O

B C
Chọn đáp án C.
Câu 15: Cho hình chóp có đáy là tam giác đều cạnh hình chiếu vuông góc của trên
mặt phẳng là trung điểm của và hợp với đáy một góc Tính thể tích của
khối chóp
A. B. C. D.
Hướng dẫn giải:
S
Do

Xét tam giác vuông tại và

600
A
B

H a
Vậy
Chọn đáp án A. C

Câu 16: Cho hình chóp có đáy là tam giác đều cạnh hình chiếu vuông góc của trên
mặt phẳng là trung điểm của và hợp với đáy một góc Tính thể tích của
khối chóp

A. B. C. D.
Hướng dẫn giải:
S
Do

Xét tam giác vuông tại và

600
A
B

H a
Vậy
Chọn đáp án C. C

Câu 17: Cho hình chóp có đáy là tam giác đều cạnh hình chiếu vuông góc của trên
mặt phẳng là trung điểm của và hợp với đáy một góc Tính thể tích
của khối chóp

A. B. C. D.
Hướng dẫn giải:
S
Do

Gọi là trung điểm do


a A
C
tam giác vuông cân tại và
450 M
H
K
B

Vậy
Chọn đáp án B.

Câu 18: Cho hình chóp có đáy là tam giác đều cạnh hình chiếu vuông góc của trên
mặt phẳng là điểm trên cạnh sao cho hợp với đáy một góc
Tính thể tích của khối chóp

A. B. C. D.
Hướng dẫn giải:
S
Do

Xét tam giác vuông tại và

C
A

a 600
H
Vậy B
Chọn đáp án A.

Câu 19: Cho hình chóp có đáy là tam giác đều cạnh hình chiếu vuông góc của trên
mặt phẳng là điểm trên cạnh sao cho hợp với đáy một góc
Tính thể tích của khối chóp

A. B. C. D.
Hướng dẫn giải:
S
Do
Xét tam giác

600
C
A
Xét tam giác vuông tại
a
H
và B
1 7a 3
VS . ABC  SH .S ABC  . A C
Vậy 3 12
Chọn đáp án B.
a
H
600

Câu 20: Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD. Gọi A', B', C', D' theo thứ tự là trung điểm của
AB, BC, CD, DA. Khi đó tỉ số thể tích của hai khối chóp S.A'B'C'D' và S.ABCD bằng ?
1 1 1 1
A. 2 B. 3 C. 4 D. 8
Hướng dẫn giải:
Ta thấy 2 hình chóp S.ABCD và S.A'B'C'D'. Có chung chiều cao kẻ từ
đỉnh S xuống đáy. Vậy để đi tìm tỉ số khoảng cách thì chúng ta chỉ cần
tìm tỉ số diện tích 2 đáy mà ta có hình vẽ như sau:
Ta thấy
2
a 2 a2 1 V 1
S A 'B'C'D'  A ' D '.A'B'      S ABCD  A ' B ' C ' D ' 
 2  2 2 VABCD 2
Chọn đáp án A.

VMNPABC
k
Câu 21: Hình chóp SABC có M, N, P theo thứ tự là trung điểm SA, SB, SC . Đặt VSABC .
Khi đó giá trị của k là
8 7 1
A. 7 B. 8 C. 8 D. 8
Hướng dẫn giải:
VSMNP SM SN SP 1 1 1 1
 . .  . . 
Ta có VSABC SA SB SC 2 2 2 8
VMNPABC VSABC  VSMNP V 7
   1  SMNP
VSABC VSABC VSABC 8
Chọn đáp án B.
Câu 22: Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình bình hành, M là trung điểm SC . Mặt phẳng
(P) qua AM và song song với BD cắt SB, SD lần lượt tại P và Q.Khi đó tỉ số thể tích giữa khối
SAPMQ và khối SABCD bằng :
2 1 1 2
A. 9 B. 8 C. 3 D. 3
Hướng dẫn giải:
Vì mp song song với BD nên PQ song song với BD. Gọi O là tâmhình bình hành ABCD.
Suy luận được SO,AM, PQ đồng qui tại G và G là trọng tâm tam giác SAC.
SQ SP 2
 
Suy luận được tỉ số= SD SB 3 ;
VSAQM VSAPM 1
 
Chứng minh được tỉ số thể tích : VSADC VSABC 3 ;
VSAQM  VSAPM 1 VSAPMQ 1
  
V
ra được: SADC  VSABC 3 V SABCD 3
Suy
Chọn đáp án C.
Câu 23: Cho hình chóp S . ABC , M là trung điểm của SB, điểm N thuộc SC thỏa SN  2 NC. Tỉ
số
VS . AMN
VS . ABC
1 1 1 1
A. 6 B. 5 C. 4 D. 3
Hướng dẫn giải:
Chọn đáp án A.
VS . AMN SM SN 1 1 1
 .  . 
VS . ABC SB SC 2 3 6
Câu 24: Cho khối tứ diện OABC với OA, OB, OC vuông góc từng đôi một và
OA  a, OB  2a, OC  3a. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của hai cạnh AC , BC . Thể tích của
khối tứ diện OCMN tính theo a bằng:
2a 3 3a 3 a3
3
A. 3 B. a C. 4 D. 4
Hướng dẫn giải:
VCOMN CM CN 1 3
 .   VCOMN  1 VCOAB  1 . 1 . 1 OB.OC.OA  a
VCOAB CA CB 4 4 4 3 2 4 (dvtt)
Chọn đáp án D.
Câu 25: Cho hình chóp S.ABCD có thể tích bằng 48 và ABCD là hình thoi. Các điểm M, N, P,
Q lần lượt là các điểm trên các đoạn SA, SB, SC, SD thỏa mãn: SA  2SM , SB  3SN ;
SC  4SP; SD  5SQ . Tính thể tích khối chóp S.MNPQ
2 4 6 8
A. 5 B. 5 C. 5 D. 5
Hướng dẫn giải:
Lưu ý công thức tỉ lệ thể tích chỉ dùng cho chóp tam giác chung đỉnh và tương ứng tỉ lệ cạnh.
Ta có:
VSMNP VSMQP SM SN SP SM SQ SP 1 1 1 1 1 1
  . .  . .  . .  . .
VSABC VSADC SA SB SC SA SD SC 2 3 4 2 5 4
VSMNPQ1 V VSMQP  11 1 1 1 1 1 3 8
  .  SMNP    . .  . . 
VSABCD 2  VSABC VSADC  2  2 3 4 2 5 4   VSMNPQ  1  5  5
Chọn đáp án D.
Câu 26: Cho hình chóp S.ABC có đáy là ABC vuông cân ở B, AC  a 2, SA  a và
SA   ABC    đi qua AG và song song vsơi
. Gọi G là trọng tâm của SBC , một mặt phẳng
BC cắt SC, SB lần lượt tại M, N. Thể tích khối chóp S.AMN bằng
4a 3 4a 3
A. 27 B. 9
4a 3 2a 3
C. 27 D. 27
Hướng dẫn giải:
Tam giác ABC vuông tại B  AC  AB 2  AB  BC  a
Gọi I là trung điểm BC, G là trọng tâm của tam giác SBC
SG 2 SM SN SG 2
   
Nên SI 3 mà MN song song với BC suy ra SC SB SI 3
VS . AMN SM SN 4 4
 .   VS . AMN  VS . ACB
Do đó VS . ACB SC SB 9 9
1 1 1 a3
VS . ABC  .SA.SABC  .a. .a 2 
Mặt khác 3 3 2 6
4 4 a 3 2a 3
VS . AMN  VS . ACB  . 
Suy ra 9 9 6 27 .
Chọn đáp án D.
Câu 27: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. M là trung điểm SB và G là
trọng tâm của tam giác SBC. Gọi V, V’ lần lượt là thể tích của các khối chóp M.ABC và
V
G.ABD, tính tỉ số V '
V 3 V 4 V 5 V
   2
A. V ' 2 B. V ' 3 C. V ' 3 D. V '
Hướng dẫn giải:
V d  M ,  ABCD  MC 3
  
V ' d G ,  ABCD  GC 2
các tam giác ABC và ABD có cùng diện tích nên

Chọn đáp án A.
Câu 28: Cho khối chóp S.ABC. Trên các đoạn SA, SB, SC lần lượt lấy ba điểm A', B', C’ sao
1 1 1
SA '  SA; SB '  SB; SC '  SC
cho 2 3 4 . Khi đó tỉ số thể tích của hai khối chóp S.A'B'C' và
S.ABC bằng:
1 1 1 1
A. 2 B. 6 C. 12 D. 24
Hướng dẫn giải:
VS . A ' B ' C ' SA ' SB ' SC ' 1 1 1 1
 . .  . . 
có: V S . ABC SA SB SC 2 3 4 24
Ta
Chọn đáp án D.
Câu 29: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang vuông tại A và D. SA vuông góc với mặt
đáy (ABCD); AB  2a, AD  CD  a. Góc giữa mặt phẳng ( SBC ) và mặt đáy ( ABCD) là 60 .
o

Mặt phẳng (P) đi qua CD và trọng tâm G của tam giác SAB cắt các cạnh SA, SB lần lượt tại M,
N. Tính thể tích khối chóp S.CDMN theo thể tích khối chóp S . ABCD.
14 4
VS .CDMN  VS . ABCD VS .CDMN  VS . ABCD
A. 27 B. 27
10VS . ABCD V
VS .CDMN  VS .CDMN  S . ABCD
C. 27 D. 2
Hướng dẫn giải:
1 1
V  V VS.CDA  VS.ABCD ; VS.ABC  VS.ABCD
Đặt S . ABCD , ta có: 3 3
Mặt phẳng (P) đi qua CD và trọng tâm G của tam giác SAB
cắt các cạnh SA, SB lần lượt tại M, N. Khi đó MN  AB và
SM SN 2
 
SA SB 3
Ta có:
VS .CDM SC SD SM 2 2 2
 . .   VS .CDM  VS .CDA  V
VS .CDA SC SD SA 3 3 9
2
VS .MNC SM SN SC  2  4 8
 . .     VS .MNC  VS . ABC  V
VS . ABC SA SB SC  3  9 27
2 8 14
VS .CDMN  VS .CDM  VS .MNC  V  V  V
Bởi vậy: 9 27 27
Chọn đáp án A.
Câu 30: Cho hình chóp S.ABC. Gọi M,N,P tương ứng là trung điểm của SA,BC và AB. Mặt
phẳng (MNP) chia khối chóp thành 2 phần. Gọi V1 là thể tích của phần chứa đỉnh S, V2 là thể
V1
tích của phần còn lại. Tính tỉ số V2
1 1
A. 2 B. 1 C. 3 D. 2
Hướng dẫn giải:
Do (MNP) và (SAC) có M là điểm chung và AC//PN
S
Từ M kẻ MQ//AC( Q  SC )=> (MNP) cắt SC tại Q
VSABC  VSMPBNQ  VAMQCNP
     
Ta có: V1 V2

 ) VAMQCNP  VMAPN  VMANC  VMQCN M Q


1 1 1 1
 d ( S ;( ABC )). .S ABC  d ( S ;( ABC )). .S ABC
2 4 2 2
1 1
 d (A;(SBC)). .S SBC A C
2 4

P N

B
1 1 1 1 1 V
 (   ) VSABC  VSABC  VSMPBNQ  VSABC  1  1
8 4 8 2 2 V2
Chọn đáp án B.

Câu 31: Cho lăng trụ đứng ABC. ABC  có đáy ABC là tam giác vuông tại B. AB = 2a, BC = a,
AA  2a 3 . Tính theo a thể tích khối lăng trụ ABC. ABC  .
2a 3 3 a3 3
3 3
A. 3 B. 3 C. 4a 3 D. 2a 3
Hướng dẫn giải:
1
V  SABC . AA '  2a.a.2a 3  2a 3 3
2
Chọn đáp án D.

Câu 32: Gọi V là thể tích của hình lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' . V1 là thể tích của tứ diện
A ' ABD . Hệ thức nào sau đây là đúng ?
A. V  6V1 B. V  4V1 C. V  3V1
D. V  2V1
Hướng dẫn giải:
Ta có hình vẽ sau:
1
V  .S ABD . AA '
Ta có V  S ABCD . AA ';
1
3
1 V 2.S ABD . AA '
S ABD  S ABCD   6
2 V1 1 S . AA '
ABD
Mà 3
 V  6V1
Chú ý nhiều độc giả tư duy nhanh nên chỉ xét tỉ số giữa diện tích đáy mà quên mất rằng với
1
khối chóp thì còn tích với 3 nữa, và nhanh chóng chọn ý D là sai. Vì thế, nhanh nhưng cần
phải chính xác bạn nhé.
Chọn đáp án A.

2
Câu 33: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có diện tích mặt chéo ACC’A’ bằng 2 2a .
Thể tích của khối lập phương ABCD.A'B'C'D' là:
3 3 3 3
A. 2 2a B. 2a C. 2a D. a
Hướng dẫn giải:
Để tính được thể tích của hình lập phương thì ta cần biết cạnh của hình lập phương đó, từ dữ
liệu diện tích mặt chéo A’ACC’ ta sẽ tính được cạnh của hình lập phương
Gọi cạnh của hình lập phương là x suy ra
A ' C '  x 2 . Diện tích mặt chéo A’ACC’ là x.x 2  2 2a 2  x  a 2 . Thể tích hình lập
3 3
phương là V  x  2 2a
Chọn đáp án A.

Câu 34: Cho lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’, cạnh đáy bằng a. Gọi N, I lần lượt là trung
o
điểm của AB, BC; góc giữa hai mặt phẳng (C’AI) và (ABC) bằng 60 . Tính theo a thể tích khối
chóp NAC’I?
a3 3a 3 3a 3
3
A. 32 3a B. 32 C. 32 D. 4
Hướng dẫn giải:

Ta có 
C ' AI  ,  ABC   CIC
  60o

 '  CC '  CC '  CI .tan CIC


tan CIC  ' a 3
Mặt khác CI 2
1 1 a2 3 a2 3
S ANI  S ABC  . 
Ta có 4 4 4 16
1 1 a 3 a3 3 a3
 VC '. NAI  CC '.S NAI  . . 
3 3 2 2 32
Chọn đáp án B.
Câu 35: Cho lăng trụ đứng ABC. A’B’C’ có đáy là tam giác ABC vuông cân tại
B, BA  BC  a, A’B tạo với (ABC) một góc 600. Thể tích của khối lăng trụ ABC. A’B’C’ là:
3a 3 3a 3 a3
3
A. 2 B. 6 C. 3a D. 4
Hướng dẫn giải:

 0
C'

Góc giữa A”B và đáy là góc ABA '  60 , AA '  a 3


a2 a3 3
S ABC  V  S ABC . AA '  A'
B'
2 . Vậy thể tích của lăng trụ là : 2 .
Chọn đáp án A.

A B

Câu 36: Cho hình lăng trụ đứng ABC. ABC  có đáy ABC là tam giác đều cạnh bằng a và
 ABC  hợp với mặt đáy ABC một góc 300 . Tính thể tích khối lăng trụ ABC. ABC  là
a3 3 a3 3 3a 3 a3 5
A. 12 B. 24 C. 24 D. 24
Hướng dẫn giải:
SA   ABC   AM
Gọi M là trung điểm của cạnh BC. Ta có là hình A' C'

chiếu vuông góc của AM trên


 ABC  , nên 
ABC  ,  ABC 
bằng góc B'
AMA  30 0

Xét AMA vuông tại A . Ta có


a 3 a
AA  AM .tan  AMA  .tan 300 
2 2
2
1 a 3 a 3
S . .a  A
2 2 4
0
30 C
1 1 a 2 3 a a3 3 M
VA. ABC  .S ABC . AA  . .  B
3 3 4 2 24
Vậy
Chọn đáp án B.

Câu 37: Cho lăng trụ đứng ABC. A ' B ' C ' có đáy là tam giác đều cạnh a . Mặt phẳng
 AB 'C '
tạo với mặt đáy góc 60 . Tính theo a thể tích lăng trụ ABC. A ' B ' C ' .
0
a3 3 3a 3 3 a3 3 3a 3 3
V V V V
A. 2 . B. 4 . C. 8 . D. 8 .
Hướng dẫn giải:
AA '   ABC 
Vì ABC. A ' B ' C ' là lăng trụ đứng nên .
Gọi M là trung điểm B ' C ' , do tam giác A ' B ' C ' đều
Nên suy ra A ' M  B ' C ' .
600   AB ' C ' ,  A ' B ' C '  
AM , A ' M  
AMA '
Khi đó . A C
Tam giác AA ' M , có
B
a 3 3a
A'M  AA '  A ' M .tan  AMA ' 
2 ; 2 .
a2 3
SA ' B ' C ' 
Diện tích tam giác đều 4 . A' C'

3a 3 3 M
V  SABC . AA ' 
Vậy 8 (đvtt). B'
Chọn đáp án D.

Câu 38: Cho lăng trụ đứng ABC. A/B/C/ có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AB=3a, BC= a 2
0
, mặt bên (A/BC) hợp với mặt đáy (ABC) một góc 60 . Tính thể tích khối lăng trụ.
7 6a 3 a3 6 9 6a 3 a3 6
2 B. 2 C. 2 D. 6
A.
Hướng dẫn giải:
1 1 3a 2 2 A' C'
SABC  AB.BC  .3a.a 2 
2 2 2
/ o
Đường cao AA  AB tan 60  3a 3 B'
3a 2 2 9a 3 6
V  S ABC .AA /  .3a 3 
Vậy 2 2 .
Chọn đáp án C.
A C

Câu 39: Cho hình lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác vuông tại A, AC  a,
ACB  600 . Đường chéo BC' của mặt bên (BB'C'C) tạo với mặt phẳng mp  AA ' C ' C  một góc
300. Tính thể tích của khối lăng trụ theo a là:
4 6 2 6 6
V  a3 3 V  a3 V  a3
A. 3 B. V  a 6 C. 3 D. 3
Hướng dẫn giải:
a2 3
Tính được AB = a 3 ; SABC = 2 ; Góc AC’B = 300 nên AC’ = 3a.
3
Pitago cho tam giác vuông ACC’ tính được CC’ = 2a 2 . Từ đó V  a 6 .
Chọn đáp án B.

Câu 40: Cho hình lăng trụ đứng ABC. A ' B ' C ' có đáy ABC là tam giác vuông tại A,
AC  a, 
ACB  600 . Đuòng chéo B’C của mặt bên (BB’C’C) tạo với mặt phẳng (AA’C’C) một
góc 300. Tính thể tích của khối lăng trụ theo a.
a 3 15 a 3 15 a 3 15
3
A. 3 B. a 6 C. 12 D. 24
Hướng dẫn giải:
A ' B '   ACC '   0 B'
Vì suy ra B ' CA '  30 chính là góc tạo bởi A'

đường chéo BC’ của mặt bên (BB’C’C) và mặt phẳng


a 3 C'
AB  AB sin 600 
(AA’C’C). Trong tam giác ABC ta có 2
Mà AB  A ' B '  A'B'  a 3
A' B
A 'C   3a
Trong tam giác vuông A’B’C’ ta có: tan 300 . A B
Trong tam giác vuông A’AC ta có:
AA '  A ' C 2  AC 2  2a 2
C
a2 3
VLT  AA '.SABC  2a 2.  a3 6
2
Vậy
Chọn đáp án B.
Câu 41: Hình lập phương ABCD. A’B’C’D’ có độ dài đường chéo bằng a. Khi đó thể tích khối tứ
diện AA’B’C’ là.
a2 a3 a3 a2
A. 3 3 B. 18 3 C. 6 3 D. 18 3
Hướng dẫn giải:
2 2 2
Gọi x là cạnh hình lập phương ta có AA '  A ' C '  AC '
x 2  ( x 2) 2  a 2  x  a / 3
1 1 a3
S A ' B ' C ' AA '  x 3 
V= 3 6 18 3
Chọn đáp án B.
Câu 42: Cho hình lăng trụ ABC. A ' B ' C ' có A ' ABC là hình chóp tam giác đều cạnh đáy
a 3
AB  a . Biết độ dài đoạn vuông góc chung của AA' và BC là 4 . Tính thể tích khối chóp
A '.BB '.C ' C
a3 5 a3 3 a3 a 3 15
A. 18 B. 18 C. 18 D. 18
Hướng dẫn giải:
Gọi O là tâm của đáy ABC và M là trung điểm cạnh BC. Hạ MN  A ' A . Do BC  ( A ' AM ) nên
a 3
 MN 
MN là đoạn vuông góc chung của A’A và BC 4
Ta có
a 3 2 a 3 3a
AM  ; AO  AM  ; AN  AM 2  MN 2 
2 3 3 4
Hai tam giác A’OA và MNA đồng dạng nên
A ' O AO MN . AO a
  A'O  
MN AN AN 3
VA '. BB '.C ' C  VA ' B ' C '. ABC  VA '. ABC  A ' O.S ABC
2 2 a a 2 3 a3 3
 A ' O.S ABC  . . 
3 3 3 4 18
Chọn đáp án B.

Câu 43: Cho hình lăng trụ ABC. A’B’C’ có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, hình chiếu của C’
trên (ABC) là trung điểm I của BC. Góc giữa AA’ và BC là 30o. Thể tích của khối lăng trụ
ABC. A’B’C’ :
a3 a3 3a 3 a3
A. 4 B. 2 C. 8 D. 8
Hướng dẫn giải:
Do AA ' song song với CC ' nên góc giữa AA ' và C'
BC cũng là góc giữa CC ' và BC . Nên B'
a a 3 a 3 a 2 3 a3 A'
C ' I  .tan 300  V . 
2 6 . Vậy: 6 4 8
Chọn đáp án D.

a I 300
B C
a a
A
Câu 44: Cho hình lăng trụ ABC. A ' B ' C ' có đáy ABC là tam giác đều cạnh bằng a. Hình chiếu
vuông góc của A’ xuống mặt phẳng (ABC) là trung điểm của AB. Mặt bên (AA’C’C) tạo với
đáy một góc bằng 450. Thể tích của khối lăng trụ ABC. A ' B ' C ' bằng:
a3 3a 3 3a 3 3a 3
A. 2 B. 4 C. 8 D. 2
Hướng dẫn giải:
Gọi H, M, I lần lượt là trung điểm các đoạn AB, AC, AM A' B'
A ' H   ABC  , BM  AC
Theo giả thiết, . Do IH là đường
trung bình tam giác ABM nên IH / / BM  IH  AC C'
Ta có: AC  IH , AC  A ' H  AC  IA '
 0
Suy ra góc giữa (ABC) và (ACC’A’) là A 'IH  45
H
1 a 3 A
A ' H  IH .tan 450  IH  MB  B
2 4 I
M a
Thể tích lăng trụ là:
1 1 a 3 a 3 3a 3 C
V  B.h  BM . AC. A ' H  . .a. 
2 2 2 2 8
Chọn đáp án C.

Câu 45: Cho lăng trụ tam giác ABC. A’B’C’, đáy ABC là tam giác đều cạnh a, hình chiếu vuông
góc H của A’ trên mặt phẳng (ABC) trùng với trực tâm của tam giác ABC. Tất cả các cạnh bên
đều tạo với mặt phẳng đáy góc 60 . Thể tích của khối lăng trụ ABC. A’B’C’ là:
0

a3 3 a3 3 a3 3 a3 2
A. 4 B. 6 C. 2 D. 2
Hướng dẫn giải:
Gọi I là giao điểm của AH và BC. Theo giả thiết H A'
là trực tâm của tam giác đề ABC nên AH là đường
cao và H cũng lả trọng tâm của tam giác đều ABC C'

2 2a 3 a 3
AH  AI   B'
Nên 3 3 2 3

Do AH '  ( ABC ) nên A ' AH  60 và A ' H  AH
0

Trong tam giác vuông HA’A có 600


A
0 a 3
AH '  AH .tan 60  . 3a H
C
3
I

B
1 a 3 1
VABC . A ' B ' C '  S ABC .A'H  a a  a3 3
Thể tích của khối chóp 2 2 4 .
Chọn đáp án A.

 0
Câu 46: Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, BCD  120 và
7a
AA ' 
2 . Hình chiếu vuông góc của A’ lên mặt phẳng (ABCD) trùng với giao điểm của AC và
BD. Tính theo a thể tích khối hộp ABCD.A’B’C’D’.
3 3 3 3
A. V  12a B. V  3a C. V  9a D. V  6a
Hướng dẫn giải:
Gọi O  AC  BD
A ' O   ABCD 
Từ giả thuyết suy ra
a2 3 A' D'
S ABCD  BC.CD.sin1200 
2
 0  0
Vì BCD  120 nên ABC  60  ABC đều B' C'

A
D
O
B C

2 49a 2 a 2
2
 AC  a  A ' O  A ' A  AO    2 3a 3
4 4 Suy ra VABCD. A ' B ' C ' D '  3a
Chọn đáp án B.

You might also like