You are on page 1of 12

Mục lục

Chương 4..............................................................................................................................2
Bảo toàn khối lượng........................................................................................................2
Năng lượng cơ học và hiệu suất....................................................................................4
Phương trình Bernoulli...................................................................................................6
Phương trình năng lượng...............................................................................................9
Chương 4

Bảo toàn khối lượng

4.6 Một bể cứng có thể tích 1 m3 ban đầu chứa không khí có mật độ là 1.18 kg/m 3.
Bể được kết nối với một đường ống áp suất cao qua một cửa van.Van được mở ra
và không khí được bơm vào bể cho đến khi mật độ trong bể tăng lên đến 7.20
kg/m3. Xác định khối lượng của không khí đã vào bể.
Đáp số: 6.02 kg

Hình P4.6

Lời giải
Vấn đề: Một bể cứng chứa không khí ở điều kiện bình thường. Không khí được
bơm thêm vào bể đến một mật độ nhất định. Xác định khối lượng không khí thêm
vào.
Phân tích: Lấy bể làm thể tích khống chế. Khi đó phương trình bảo toàn khối lượng
có dạng :
m ¿ −m out =∆ m system →m ¿ =m 2−m 1=ρ2 V −ρ1 V
m ¿ =( ρ2−ρ1 ) V =[ ( 7.20−1.18 . ) kg/m 3 ] ( 1 m3 ) =6.02 kg
4.8 Máy tính để bàn là được làm mát bằng một quạt có lưu lượng gió là 0.34
m3/phút. Xác định lưu lượng khối lượng không khí qua quạt ở độ cao 3400 m nơi
có mật độ không khí là 0.7 kg/m 3.Ngoài ra, nếu vận tốc trung bình của không khí
là không quá 110 m/phút, xác định đường kính cửa ra của quạt (Hình P4.8).
Đáp số: 0.238 kg/phút, 0.063 m

Hình P4.8

Lời giải
Vấn đề: Một máy tính để bàn được làm mát ở độ cao có không khí loãng ở mật độ
thấp. Xác định lưu lượng khối lượng luồng không khí và kích thước cửa ra nếu
biết vận tốc của luồng không khí.
Giả thiết: Dòng chảy là ổn định.
Tính chất : Mật độ của không khí là 0.7 kg/m3.
Phân tích: Lưu lượng khối lượng của luồng khí là :
kg
ṁ air =ρ Q air =( 0.7 kg/m 3 ) ( 0.34 m 3 /min ) =0.238 kg /min ¿ 0.004
s
Đường kính cửa ra tối thiểu là :
π D2 4 ( 0.34 m 3 /min )
Q= AV =
4
V → D=
4Q
πV
=
√ √
π ( 110 m/min )
=0.063 m

4.10 Yêu cầu tối thiểu không khí sạch của một tòa nhà dân cư được quy định là
0.35 thay đổi mỗi giờ (ASHRAE Standard 62, 1989). Có nghĩa là, 35% không khí
chứa trong một nơi cư trú cần được thay thế bởi không khí tươi ngoài trời mỗi giờ.
Nếu yêu cầu thông gió của ngôi nhà cao 2.7 m, rộng 200 m 2 là được đáp ứng hoàn
toàn bởi một quạt thông gió, xác định lưu lượng gió của quạt theo L/phút và
đường kính của ống nếu tốc độ không khí không vượt quá 6 m/s.

Lời giải
Vấn đề: Trong tòa nhà ở, không khí mới cần được thay 0.35 lần trong mỗi giờ. Xác
định lưu lượng của quạt và đường kính của kênh thông gió nếu biết tốc độ của
luồng gió.
Phân tích: Thể tích của nhà và lưu lượng gió cần thiết là :
Vroom=(2.7 m)(200 m2)=540 m3
Q=VroomxACH=(540 m3)(0.35 /h)=189 m3/h=3150 L/min
Đường kính của ống thông gió là :
189

√ ( 3600 m /s )
3
4
4Q
Q=VA =V ( π D 2 / 4 ) → D=
√ πV
=
π ( 6 m/s )
=0.106 m

Năng lượng cơ học và hiệu suất

4.14 Xem xét một dòng sông chảy về phía một hồ nước với vận tốc trung bình 3
m/s vàlưu lượng 500 m3/s tại một vị trí 90 m cao hơn mặt hồ. Xác định tổng năng
lượng cơ họctrên một đơn vị khối lượng và công suất phát điện tiềm năngcủa
dòng chảy (Hình P4.14).

Hình P4.14
Lời giải
Vấn đề: Cho biết vận tốc, lưu lượng và cao độ của dòng sông. Xác định năng lượng
trên đơn vị khối lượng của dòng chảy và tiềm năng phát điện của dòng sông.
Giả thiết  : (1) Cao độ đã cho là cao độ trên mặt thoáng; (2) Vận tốc là vận tốc trung
bình; (3) Bỏ qua năng lượng của dòng chảy sau tua bin.
Phân tích: Chúng ta biết rằng tổng công của dòng chảy và thế năng của chất lỏng là
hằng số. Do đó, khi lấy thể năng của chất lỏng trên bề mặt thoáng, năng lượng
trên một đơn vị khối lượng chất lỏng là :
V2
e mech =pe +ke=gh+
2
2 ( 3 m/s )2
¿ ( 9.81 m/s ) ( 90 m ) + =0.887 kJ /kg
2
Công suất phát điện tiềm năng bằng tích tổng năng lượng cơ học và lưu lượng
khối lượng, do đó :
ṁ=ρQ =( 1000 kg/m 3 ) ( 500 m3 /s ) =500000 kg /s
Ẇ max = Ė mech= ṁe mech= (500000 kg /s ) ( 0.887 kJ /kg )=444000 kW =444 MW
Thảo luận  : Động năng của dòng chảy là rất nhỏ so với thế năng và có thể bỏ qua.
Trong thực tế công suất phát điện sẽ nhỏ hơn 444 MW do tổn thất ma sát trong
dòng chảy.

4.16 Tại một vị trí, gió thổi đều với vận tốc 12 m/s. Xác định năng lượng cơ học của
không khí trên một đơn vị khối lượng và tiềm năng phát điện của một tuabin gió
với cánh đường kính 50 m tại vị trí đó. Đồng thời xác định công suất phát điện
thực tế nếu hiệu suất tổng thể của tua bin gió là 30%. Lấy mật độ không khí là 1.25
kg/m3.

Hình P4.16
Lời giải
Vấn đề: Gió thổi với vận tốc cho trước. Xác định năng lượng trên đơn vị khối lượng
của gió, tiềm năng phát điện của dòng sông và công suất thực tế của máy phát
điện.
Giả thiết  : (1) Dòng chảy gió là ổn định và đều; (2) Hiệu suất của máy không phụ
thuộc vận tốc gió.
Tính chất : Mật độ của không khí là 1.25 kg/m3.
Phân tích: Năng lượng của gió chỉ là động năng và động năng có thể chuyển đổi
hoàn toàn thành công cơ học. Do đó năng lượng trên đơn vị khối lượng và tiềm
năng phát điện của gió là :
2
V 2 ( 12 m/s )
e mech =ke= = =0.072 kJ /kg
2 2
π D2 3 π ( 50 m ) 2
ṁ=ρVA =ρV =( 1.25 kg /m ) ( 12 m/s ) =29452 kg/ s
4 4
Ẇ max = Ė mech= ṁe mech= (29452 kg /s )( 0.072 kJ /kg )=2121 kW
Công suất phát điện thực tế là :
Ẇ elect =ηwind turbine Ẇ max =( 0.30 ) ( 2121 kW )=636 kW
Thảo luận  : Công suất của gió tỷ lệ với lập phương vận tốc vì vậy công suất máy
phát tăng lên rất nhanh khi tốc độ gió tăng.

Phương trình Bernoulli

4.28 Một đường ống dẫn nước bị thủng một lỗ nhỏ và tia nước bắn lên cao 34 m.
Ước tính áp suất dư trong đường ống. Nêu giả thiết và thảo luận xem áp suất thực
tế là lớn hơn hay nhỏ hơn so với giá trị đã tính.

Hình P4.28
Lời giải
Vấn đề: Một ống dẫn nước bị thủng, nước phun ra lên một độ cao nhất định. Xác
định áp suất dư trong đường ống.
Giả thiết  : (1) Dòng chảy của tia nước là ổn định, không nén được, không xoáy và
bỏ qua ma sát (để áp dụng được phương trình Bernoulli); (2) Áp suất tại lỗ thủng
bằng áp suất nước trong ống; (3) Bỏ qua các tổn thất khác.
Tính chất : Mật độ của nước là 1000 kg/m3.
Phân tích: Viết phương trình Bernoulli cho điểm 1 và 2, với z1=0, V2=0 và V1~0, ta
có :

Từ đó :

Thảo luận : Quá trình tính toán đã bỏ qua các tổn thất khác nhau, do đó trong thực
thế áp suất dư trong đường ống lớn hơn 334 kPa.

4.29 Một áp kế Pitot được sử dụng để đo vận tốc của máy bay đang bay ở độ cao
3000 m. Nếu chênh lệch áp suất trong áp kế là là 3 kPa, xác định vận tốc của máy
bay.

Hình P4.29
Lời giải
Vấn đề: Vận tốc máy bay được đo bằng ống Pitot. Xác định vận tốc máy bay nếu
biết chênh lệch áp suất.
Giả thiết  : (1) Dòng chảy của không khí là ổn định, không nén được, không xoáy
và bỏ qua ma sát (để áp dụng được phương trình Bernoulli); (2) Áp suất ở điều
kiện tiêu chuẩn; (3) Bỏ qua hiệu ứng của gió.
Tính chất : Mật độ của không khí ở độ cao 3000 m là 0.909 kg/m3.
Phân tích: Lấy điểm 1 là miệng lỗ mở song song với dòng chảy và điểm 2 là miệng
lỗ mở vuông góc với dòng chảy. Viết phương trình Bernoulli giữa 2 điểm có dạng
(với V2=0, z1=z2), ta có :

Từ đó :

Thảo luận : Quá trình tính toán đã bỏ qua các tổn thất khác nhau, do đó trong thực
thế áp suất dư trong đường ống lớn hơn 334 kPa.

4.30 Một bể áp lực chứa nước có một vòi đường kính 10 cm ở phía dưới xả vào khí
quyển. Mực nước trên ổ cắm vòi cao 3 m. Áp suất không khí trong bể là 300 kPa
(tuyệt đối) trong khi áp suất khí quyển là 100 kPa. Bỏ qua các hiệu ứng ma sát, xác
định lưu lượng xả ban đầu của nước từ bể (Hình P4.30).
Trả lời: 0.168 m3/s

Hình P4.30

Lời giải
Vấn đề: Nước phun ra qua vòi ở dưới đáy của bình chứa có khí nén. Xác định lưu
lượng dòng chảy nếu bỏ qua các tổn thất do ma sát.
Giả thiết  : Dòng chảy là ổn định, không nén được, không xoáy và bỏ qua ma sát
(để áp dụng được phương trình Bernoulli).
Tính chất : Mật độ của nước là 1000 kg/m3.
Phân tích: Viết phương trình Bernoulli giữa 2 điểm có dạng (với V1=0, z2=0), ta có :
Từ đó :

Vậy :
2
π D2 π ( 0.1 m )
Q= A V 2 = V 2= ( 21.4 m/s )=0.168 m3 /s
4 4

Thảo luận : Đây là lưu lượng lớn nhất vì quá trình tính toán đã bỏ qua các tổn thất.
Ngoài ra lưu lượng còn giảm khi mực nước trong bình giảm xuống.

Phương trình năng lượng

4.36 Nước ở hồ chứa được bơm bằng bơm chìm công suất 3 kW với hiệu suất 70%
vào một bể bơi có bề mặt tự do cao 30 m trên mực nước hồ chứa. Đường kính của
ống là 7 cm ở phía hút và 5 cm ở phía bên xả. Xác định (a) lưu lượng dòng chảy tối
đa và (b) sự chênh lệch áp suất qua bơm. Giả thiết chênh lệch độ cao giữa cửa vào
và cửa ra của bơm và ảnh hưởng hệ số điều chỉnh động năng là không đáng kể.

Hình P4.36
Lời giải
Vấn đề: Nước được bơm lên bể bơi ở cao độ cho trước. Xác định lưu lượng dòng
chảy tối đa và chênh lệch áp suất ở đầu vào và đầu ra của bơm.
Giả thiết  : Dòng chảy là ổn định, không nén được; (2) chênh lệch độ cao cửa vào và
cửa ra của bơm là không đáng kể; (3) bỏ qua tổn thất trong đường ống; (4) hệ số
hiệu chỉnh động năng α=1.
Tính chất : Mật độ của nước là 1000 kg/m3.
Phân tích: (a) Công suất cơ học hiệu dụng của bơm cung cấp cho nước là:
Ẇ pump ,u =η pump−motot Ẇ electric= ( 0.70 ) (3 kW )=2.1 kW
Viết phương trình năng lượng giữa điểm 1 và điểm 2 (bao gồm cả bơm), ta có:

Với V1=V2=0, P1=P2=Patm.


Để ý rằng
Ėmech ,loss = Ėmech loss , pump + Ė mechloss , piping
Ẇ pump ,u =Ẇ pump − Ėmechloss , pump
Do đó
Ẇ pump ,u =ṁ g z 2

Rút m. và thay số vào ta nhận được:


Ẇ 2.1 kJ /s
ṁ= pump ,u = =7.14 kg /s
g z2 ( 9.81 m/s 2) ( 30 m )
ṁ 7.14 kg/s
Q= = =7.14 ×1 0−3 m 3 /s
ρ 1000 kg/m 3
(b) Lấy bơm làm thể tích không chế, điểm 3 tương ứng với cửa vào và 4 tương ứng
với cửa ra. Viết phương trình năng lượng giữa 3 và 4, với z3=z4, Wturbine=0, ta có:

Q
V3 và V4 được xác định như sau:
QQ

Từ đó:

4.38 Nước chảy với lưu lượng 0.035 m 3/s trong một ống nằm ngang có đường kính
giảm từ 15 cm đến 8 cm. Nếu áp suất ở đường tâm được đo là 470 kPa và 440 kPa
trước và sau khi giảm, xác định tổn thất cột năng lượng giữa hai mặt cắt. Lấy hệ số
điều chỉnh động năng là 1.05.
Đáp số: 0.68 m

Hình P4.38

Lời giải
Vấn đề: Nước chảy với lưu lượng đã cho trong đoạn ống nằm ngang thu hẹp dần.
Áp suất trước và sau đoạn ống đã được do. Xác định tổn thất cột nước qua đoạn
ống.
Giả thiết  : Dòng chảy là ổn định, không nén được.
Tính chất : Mật độ của nước là 1000 kg/m3.
Phân tích: Viết phương trình năng lượng giữa điểm 1 và 2, lưu ý rằng z 1=z2,
hpump,u=hturbine,e=0, ta có:

ở đây
Q Q 0.035 m 3 /s
V 1= = = =1.98 m/ s
A1 π D 21 /4 π ( 0.15 m )2 /4
Q Q 0.035 m 3 /s
V 2= = = =6.96 m/s
A2 π D 22 /4 π ( 0.08 m )2 /4
Vậy:

4.41 Một máy bơm dầu công suất 35 kW, bơm dầu với ρ=860 kg/m 3 và lưu lượng
là 0.1 m3/s. Các cửa đầu vào và đầu ra có đường kính là 8 cm và 12 cm, tương ứng.
Nếu sự gia tăng áp suất dầu trong bơm đo được là 400 kPa và hiệu suất động cơ là
90%, xác định hiệu suất cơ học của máy bơm. Lấy số hiệu chỉnh động năng là 1.05
(Hình P4.41).
Hình P4.41

Lời giải
Vấn đề: Dầu được bơm với lưu lượng cho trước. Gia tăng áp suất trong máy bơm
và hiệu suất máy bơm đã biết. Xác định hiệu suất cơ học của máy bơm.
Giả thiết  : Dòng chảy là ổn định, không nén được. Chênh lệch độ cao cửa vào và
cửa ra của máy bơm được bỏ qua. Tất cả tổn tất đưa vào hiệu suất của máy bơm,
có nghĩa là hL=0.
Tính chất : Mật độ của dầu là 860 kg/m3.
Phân tích: Lấy điểm 1 là cửa vào và 2 là cửa ra của bơm. Viết phương trình năng
lượng giữa điểm 1 và 2, lưu ý rằng z1=z2, hturbine,e=0, ta có:
2 2
P1 V 21 P2 V 22 P2−P1 α ( V 2−V 1 )
+α + z +h = +α +z +h +h → h pump, u= +
ρg 1 2 g 1 pump ,u ρg 2 2 g 2 turbine , e L ρg 2g
ở đây
Q Q 0.1 m 3 /s
V 1= = = =19.9 m/s
A1 π D 21 /4 π ( 0.08 m )2 /4
Q Q 0.1 m 3 /s
V 2= = = =8.84 m/s
A2 π D 22 /4 π ( 0.12 m )2 /4
Vậy:
400000 N /m2 1.05 [ ( 8.84 m/s )2 −( 19.9m/ s )2 ]
h pump ,u = + =47.4−17.0=30.4 m
( 860 kg/m3 ) ( 9.81 m/s2 ) 2 ( 9.81m/ s2 )
Ẇ pump ,u =ρQg h pump ,u=( 860 kg /m3 ) ( 0.1 m3 /s )( 9.81m/ s2 ) ( 30.4 m )=25.6 kW
Hiệu suất cơ học của máy bơm sẽ là:
Ẇ pump , shaft=η motor Ẇ electric =0.90 ( 35 kW )=31.5 kW
Ẇ pump ,u 25.6 kW
η pump = = =0.813=81.3 %
Ẇ pump ,shaft 31.5 kW

You might also like