You are on page 1of 37

ÔN TẬP

1
CHƯƠNG 3
KHÍ THỰC

2
KHÍ LÝ TƯỞNG – PHƯƠNG TRÌNH KHÍ LÝ TƯỞNG
 PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI KHÍ LÝ TƯỞNG
• : khối lượng của khối khí (kg)
• : khối lượng của một kmol phân tử khí (kg)
• : áp suất (Pa)
• : thể tích (m3)
• : nhiệt độ (K)
𝟑 𝐉
• 𝐤𝐦𝐨𝐥.𝐊 : hằng số khí lý tưởng

• : số phân tử chứa trong khối khí

• 𝐀 : số phân tử chứa trong một kmol chất khí


𝐑 𝟐𝟑 𝐉
• 𝐁 𝐤𝐠 : hằng số Boltzmann
𝐍𝐀
𝐍
• : số phân tử khí trong một đơn vị thể tích
𝐕
3
PHƯƠNG TRÌNH VAN DER WAALS

Tk
Pk

Vk
KHÍ THỰC KHÍ LÝ TƯỞNG 4
PHƯƠNG TRÌNH VAN DER WAALS
 Đối với m(kg)
khí thực:

Điểm tới hạn

D
K

C B
A

https://math24.net/

MÔ HÌNH VAN DER WAALS THỰC TẾ


5
NỘI NĂNG CỦA KHÍ THỰC
 Nội năng của khí thực = Động năng + thế năng phân tử

 Đối với 1 kmol khí thực:

 Đối với n kmol khí thực bất kỳ:

6
SỬA BÀI TẬP CHƯƠNG 3
Bài 3.1:
Một bình kín có thể tích V = 0,5 m3 chứa 0,6 kmol khí CO2 ở áp suất 3.106 N/m2. Hỏi
khi áp suất của khối khí tăng lên gấp hai lần thì nhiệt độ khối khí tăng lên bao nhiêu
lần? Nếu:
a) Xem CO2 là khí thực. Biết a = 3,64.105 Jm3/kmol2
b) Xem CO2 là khí lý tưởng

Giải:

a) Phương trình khí thực là:

 Xét 2 trạng thái, thể tích không đổi, áp suất tăng gấp đôi: P2 = 2 P1

7
SỬA BÀI TẬP CHƯƠNG 3
Bài 3.1 (tt):
 Ta có:

b) Khí lý tưởng:

 Ta có:

8
SỬA BÀI TẬP CHƯƠNG 3
Bài 3.2:
Có 10 g khí heli chiếm thể tích 100 cm3 ở áp suất 108 N/m2. Tìm nhiệt độ của khí đó
trong hai trường hợp:
a) Xem khí heli là khí lý tưởng
b) Xem khí heli là khí thực

Giải:

a) Khí lý tưởng:

b) Khí thực:

9
SỬA BÀI TẬP CHƯƠNG 3
Bài 3.2 (tt):

 Đối với Helium: a = 3,46.103 Pa.m6/kmol2, b = 0,0238 m3/kmol

10
SỬA BÀI TẬP CHƯƠNG 3
Bài 3.3:
Tìm công A thực hiện bởi 1 kmol khí thực khi giãn đẳng nhiệt. Cho biết nhiệt độ khí
là T, thể tích ban đầu của khí Vμ1, thể tích sau giãn nở Vμ2, các hằng số khí thực a, b.

Giải:
 Phương trình Van der Waals cho 1 kmol khí:

 Công thực hiện làm giãn nở khối khí:

 Công do 1 kmol khí thực hiện:

11
SỬA BÀI TẬP CHƯƠNG 3
 Trường hợp khí lý tưởng: a = 0, b = 0

12
SỬA BÀI TẬP CHƯƠNG 3
Bài 3.4: (Đề thi cuối kỳ VLĐC 3 HK2 NH 2018-2019)
Một khối khí Oxy có khối lượng 10 kg giãn đẳng nhiệt ở nhiệt độ 30oC từ thể tích V1
= 1 m3 đến thể tích V2 = 5 m3. Xác định công A mà khối khí thực hiện trong hai
trường hợp: xem nó là khí lí tưởng và xem nó là khí thực (cho biết a = 1,382.105
Jm3/kmol2; b = 0,03186 m3/kmol, R = 8,31.103 J/(kmol K), μO2 = 32 kg/kmol).

Giải:

 Xem khí Oxy là khí thực:

 Công do 1 kmol khí thực hiện:

13
SỬA BÀI TẬP CHƯƠNG 3
 Xem khí Oxy là khí thực:

 Công do 1 kmol khí thực hiện:

 Công do toàn bộ khối khí thực hiện:

 Xem khí Oxy là khí lý tưởng:

14
SỬA BÀI TẬP CHƯƠNG 3
Bài 3.5:
Một khối khí oxy 20 kg xem như là khí thực giãn đẳng nhiệt ở nhiệt độ 270C từ thể
tích V1 = 1 m3 đến thể tích V2 = 5 m3. Tính:
a) Công A khí thực hiện
b) Độ tăng nội năng ΔU
c) Nhiệt lượng khí nhận

Giải:

a) Công do khối khí thực hiện:

15
SỬA BÀI TẬP CHƯƠNG 3
a) Công do khối khí thực hiện:

b) Độ tăng nội năng:

đ đ

(do giãn nở đẳng nhiệt T1 = T2)

16
SỬA BÀI TẬP CHƯƠNG 3
c) Nhiệt lượng khí nhận:
 Theo nguyên lý 1 nhiệt động lực học:

17
CHƯƠNG 4
CÁC QUÁ TRÌNH VẬN CHUYỂN

18
QUÃNG ĐƯỜNG TỰ DO TRUNG BÌNH

d
a

Các phân tử khác cũng chuyển động → Số va chạm tăng lên


𝟐
𝐯𝐜 𝟎

Thời gian tự do trung bình giảm đi:

𝟐
𝟎 19
QUÃNG ĐƯỜNG TỰ DO TRUNG BÌNH
Cuối cùng ta được:

𝟐
𝟎

Đối với khí lý tưởng: 𝟎


𝐁

Ta được:

𝐁
𝟐

Quãng đường tự do trung bình của các phân tử khí càng lớn khi nhiệt độ
càng cao và áp suất càng thấp

20
HIỆN TƯỢNG KHUẾCH TÁN VÀ SỰ
CHUYỂN PHÂN TỬ
Trong thời gian Δt, số phân tử xuyên qua ΔS từ trên xuống:
𝟎
𝟐→𝟏

Số phân tử từ dưới lên là:


𝟎
𝟏→𝟐

Dòng phân tử tổng hợp qua ΔS:

𝟎 𝟎
𝟏→𝟐 𝟐→𝟏 𝟎

𝟎 𝟎

21
HIỆN TƯỢNG KHUẾCH TÁN VÀ SỰ
CHUYỂN PHÂN TỬ
Ta có:
𝟐
𝟎

Mối liên hệ giữa hệ số khuếch tán D với nhiệt độ và áp suất khí:

𝐁
𝟐

Sự vận chuyển phân tử đưa đến sự vận chuyển khối lượng từ chỗ khối
lượng riêng lớn đến chỗ khối lượng riêng nhỏ hơn.

22
HIỆN TƯỢNG NỘI MA SÁT VÀ SỰ
CHUYỂN ĐỘNG LƯỢNG
Khoảng cách trung bình giữa hai lớp kế cận:

𝟎 𝟎

Suy ra:
𝟎

𝟐
𝟎

Cuối cùng ta có:

𝟐
23
HIỆN TƯỢNG DẪN NHIỆT VÀ SỰ
CHUYỂN NĂNG LƯỢNG
Khoảng cách trung bình giữa hai lớp kế cận:

𝟎 𝟎
𝐁 𝐁

Hệ số dẫn nhiệt của môi trường:

𝟎 𝐁

𝟐
𝟎

Suy ra
𝐁
𝟐 24
NHẬN XÉT
Các quá trình vận chuyển là các quá trình không thuận nghịch đưa môi
trường từ trạng thái không cân bằng về trạng thái cân bằng

Đối với một môi trường khí các hệ số khuếch tán D, nội ma sát η và dẫn
nhiệt χ có liên hệ với nhau (chỉ đúng cho môi trường khí):

𝟎 𝐁

Suy ra:
𝐨

𝐕
𝐕
𝟎 𝐁
𝐀
𝐕
25
Bài 4.1:

Tính quãng đưởng tự do trung bình cùa các phân tử khí CO2 ở nhiệt độ 100oC và áp
suất 736 mmHg. Biết đường kính hiệu dụng của phân tử khí CO2 là 3,2.10-8 cm.

Giải:
Xem khí CO2 là khí lí tưởng thì quãng đường tự do trung bình được tính theo công
thức:

26
Bài 4.2

Tính thời gian trung bình giữa hai va chạm liên tiếp của các phân tử nitơ ở áp suất P
= 133 N/m2, nhiệt độ T = 27oC. Biết đường kính phân từ nitơ là 3.10-10 cm. Xem N2 là
khí lí tưởng.

Giải:
Thời gian trung bình giữa hai va chạm liên tiếp:

Mà: (Đối với khí lí tưởng)

Suy ra:

27
Bài 4.3

Tính hệ số khuếch tán D và hệ số nội ma sát η của không khí ở áp suất P = 760
mmHg vả nhiệt độ 10oC. Xem không khí là chất khí lý tưởng có khối lượng phân tử μ
= 29 kg/kmol và đường kính phân tử d = 3.10-10 m.

Giải:
Hệ số khuếch tán:

Hệ số nội ma sát:

28
Bài 4.3

Tính hệ số khuếch tán D và hệ số nội ma sát η của không khí ở áp suất P = 760
mmHg vả nhiệt độ 10oC. Xem không khí là chất khí lý tưởng có khối lượng phân tử μ
= 29 kg/kmol và đường kính phân tử d = 3.10-10 m.

Giải:

Suy ra:

29
Bài 4.4

Hệ số truyền nhiệt của ôxy χ ở nhiệt độ 100oC bằng 3,25.10-2 W/(m.K). Tính hệ số
nhớt η của ôxy ở nhiệt độ này.

Giải:
Hệ số truyền nhiệt:

Suy ra hệ số nhớt:

30
CHƯƠNG 5
CHẤT LỎNG

31
SỨC CĂNG MẶT NGOÀI
• Ta có: (1)
• Công thực hiện:
(2)
• Năng lượng mặt ngoài:
(3)
M N • Từ (1), (2) và (3), ta có:

• Một cách tổng quát:

• Hệ số sức căng mặt ngoài [J/m2] [N/m] là một đại


lượng vật lý về trị số bằng sức căng tác dụng lên một đơn
vị của đường chu vi mặt ngoài.
• phụ thuộc vào nhiệt độ, khi nhiệt độ tăng thì giảm. 32
BÀI TẬP
BÀI 1:

Khi các giọt nước có đường kính d1=2.10-3 mm tụ lại thành một giọt nước có đường
kính d2 = 2 mm. Hỏi
a) Năng lượng tỏa ra trong quá trình là bao nhiêu ?
b) Nước nóng lên bao nhiêu độ ?

a. Gọi n là số giọt nước d1 tụ thành giọt d2 thì do nước không nén nên thể tích không đổi:

Diện tích bề mặt của n giọt nước nhỏ:

Diện tích bề mặt giọt nước lớn:


Năng lương tỏa ra là do sự thay đổi bề mặt, nên:

b. Năng lượng bề mặt tỏa ra làm nóng nước:

c. Tính công cấn thiết để chia tách giọt nước có đường kính d2 thành 2 giọt nước như nhau:
BÀI TẬP
BÀI 2:

Tính công cần thiết để làm tăng đường kính của một bong bóng xà phòng từ 5 cm
đến 15 cm. Biết hệ số căng mặt ngoài của nước xà phòng là σ = 0,04 N/m. Bỏ qua độ
dày màng xà phòng và công nén khí.

Công cần thiết để thổi bong bóng:

ặ à ặ
, ặ à , ặ à , ặ , ặ

, ặ à , ặ à , ặ , ặ
BÀI TẬP
BÀI 3:

Nước được phun thành sương mù xem như những giọt bằng nhau có kích thước
đường kính 3 μm với tốc độ 3 lít/phút. Tính công suất cần thiết để tạo bề mặt của các
giọt sương. Cho suất căng mặt ngoài của nước là σ = 0,074 N/m.

Số giọt sương sinh ra trong 1 phút:

Công suất cần thiết:


GOOD LUCK!

37

You might also like