You are on page 1of 43

Tên học phần: Kỹ thuật nhiệt Mã học phần: THER222932

Số ĐVHT: 02
Trình độ đào tạo: Đại học chính quy

NGÂN HÀNG CÂU HỎI


KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN

Chương 1: Những khái niệm cơ bản, phương trình trạng thái của chất khí
1. Các nội dung kiến thức tối thiểu mà sinh viên phải nắm vững sau khi học xong
chương 1:
- Hiểu được các khái niệm, định nghĩa về: Hệ cô lập, hệ không cô lập, hệ kín, hệ hở,
hệ đoạn nhiệt, chất môi giới, nhiệt độ, áp suất, thể tích riêng, nội năng, enthalpy,
entropy, khí lý tưởng và khí thực.
- Hiểu và vận dụng được công thức của phương trình trạng thái: Khí lý tưởng,
khí thực.

2. Các mục tiêu kiểm tra đánh giá và dạng câu hỏi kiểm tra đánh giá gợi ý chương 1:

TT Mục tiêu kiểm tra đánh giá Nội dung Dạng câu hỏi
Mức độ Nhớ được các kiến Hệ cô lập, hệ không cô lập, hệ Câu hỏi nhiều lựa
1
thức ở mục 1 kín, hệ hở, hệ đoạn nhiệt. chọn
Mức độ Hiểu được các kiến Các thông số trạng thái, phương Câu hỏi nhiều lựa
2
thức đã học ở mục 1 trình trạng thái. chọn
Phương trình trạng thái khí lý
Khả năng vận dụng các kiến Câu hỏi nhiều lựa
3 tưởng. Phương trình trạng thái
thức đã học ở mục 1 chọn
khí thực
Phân tích bài toán đưa về phương Câu hỏi nhiều lựa
4 Khả năng phân tích
trình trạng thái khí lý tưởng chọn
Các loại bài toán tìm thể tích Câu hỏi nhiều lựa
5 Khả năng tổng hợp
riêng, áp suất, nhiệt độ, … chọn
Câu hỏi nhiều lựa
6 Khả năng so sánh, đánh giá So sánh khí thực và khí lý tưởng
chọn

3. Ngân hàng câu hỏi và đáp án chi tiết chương 1:


TT Câu hỏi và đáp án Đáp án
Hệ thống nhiệt động học là tập hợp tất cả các vật thể:
A. Liên quan với nhau về cơ năng;
B. Liên quan với nhau về nhiệt năng;
1
C. Liên quan với nhau về cơ năng và nhiệt năng;
D. Liên quan với nhau về cơ năng và nhiệt năng mà ta đang nghiên
cứu bằng phương pháp nhiệt động học.
Hệ có khả năng trao đổi vật chất với môi trường xung quanh là:
A. Hệ hở và hệ cô lập;
2 B. Hệ không cô lập và hệ kín;
C. Hệ đoạn nhiệt và hệ kín;
D. Hệ hở hoặc không cô lập.

1
Chất môi giới hay được sử dụng là khí hoặc hơi vì có độ biến thiên
thể tích theo nhiệt độ:
A. Vừa phải;
3
B. Nhỏ;
C. Tương đối lớn;
D. Lớn.
Nhiệt độ Xenxiút (Celcius) t được tính theo nhiệt độ Fa-ren-hai
(Fahrenheit) tF theo công thức:
A. t=1,8*tF + 32;
4
B. t=5*( tF + 32)/9;
C. t=5/9*tF +32;
D. t=5*(tF - 32)/9.
1 at kỹ thuật bằng:
A. 1 kG/cm2;
5 B. 1 kgf/cm2;
C. 10 mH2O;
D. 3 đáp án còn lại đều đúng.
1 at kỹ thuật bằng:
A. 730 mmHg;
6 B. 735 mmHg;
C. 740 mmHg;
D. 750 mmHg.
Cột áp 1 mH2O bằng:
A. 9,8 Pa;
7 B. 9,8 kPa;
C. 1 at;
D. 1 bar.
Đơn vị đo áp suất chuẩn là:
A. Pa;
8 B. at;
C. mmH2O;
D. mmHg.
1 psi quy ra bar bằng:
A. 0,069;
9 B. 0,070;
C. 0,071;
D. 0,072.
Khi đo áp suất bằng chiều cao cột thuỷ ngân ở nhiệt độ t phải quy về
00C theo công thức:
A. h(00 C )  h(t ).(1  0,0172.t ) ;
10 B. h(00 C )  h(t ).(1  0,00172.t ) ;
C. h(00 C )  h(t ).(1  0,000172.t ) ;
D. h(00 C )  h(t ).(1  0,000172.t ) .
Áp suất của khí thực so với áp suất của khí lý tưởng khi có cùng nhiệt
độ và thể tích co dãn được:
A. Cao hơn;
11
B. Thấp hơn;
C. Khi cao hơn, khi thấp hơn tùy theo nhiệt độ;
D. Khi cao hơn, khi thấp hơn tùy theo môi chất.

2
Đơn vị đo chuẩn của thể tích riêng là:
cm3
A. ;
kg
m3
B. ;
12 kg
1
C. ;
kg
m3
D. .
g
Đơn vị tính của nội năng U là:
A. J, kJ;
13 B. W, kW;
C. kW.h;
D. kW/h.
Enthalpy H là:
A. Tổng động năng và thế năng của vật;
14 B. Là năng lượng toàn phần của vật;
C. Là thông số trạng thái của vật;
D. Cả 3 đáp án còn lại đều đúng.
Entropy S có đơn vị đo là:
J
A. ;
kg
J
B. ;
15 kg.K
J
C. ;
K
J
D. 0 .
C
Phương trình trạng thái của khí lý tưởng:
A. p.V  R.T ;
16 B. p.v  R .T ;
C. p.V  G.R.T ;
D. p.V  G.R.T .
Phương trình trạng thái của khí thực (phương trình Van Der Waals)
A. ( p  a ).(v  b)  R.T ;
a
B. ( p  2 ).(v  b)  G.R.T ;
v
17
a
C. ( p  2 ).(v  b)  R.T ;
v
a
D. ( p  2 ).(v  b)  R.T .
v
Hằng số phổ biến chất khí:
18 J
A. R  8314 ;
mol.K

3
kJ
B. R  8314 ;
kmol.K
J
C. R  8314 ;
kmol.K
kJ
D. R  8314 .
mol.K
Đối với khí lý tưởng thì các đại lượng nhiệt độ, nội năng, enthalpy
có:
A. Nhiệt độ, nội năng là độc lập tuyến tính;
19 B. Nội năng, enthalpy là độc lập tuyến tính;
C. Enthalpy, nhiệt độ là độc lập tuyến tính;
D. Nhiệt độ, nội năng, enthalpy là 3 đại lượng phụ thuộc tuyến tính
với nhau.
Khí N2 ở điều kiện nhiệt độ 2500C; áp suất dư 45bar. Biết áp suất khí
quyển là 1 bar. Thể tích riêng (lít/kg) bằng:
A. 0,0890;
20
B. 33,769;
C. 0,0594;
D. 0,0337.
Khí O2 ở điều kiện nhiệt độ 250C; áp suất dư 10bar. Biết áp suất khí
quyển là 1 bar. Thể tích riêng (lít/kg) bằng:
A. 0,0704;
21
B. 8,309;
C. 70,421;
D. 83,088.
Khí CO2 ở điều kiện nhiệt độ 400C; áp suất dư 40bar. Biết áp suất khí
quyển là 1 bar. Thể tích riêng (lít/kg) bằng:
A. 0,890;
22
B. 0,704;
C. 14,432;
D. 0,594.
Không khí ở điều kiện nhiệt độ 500C; áp suất dư 7bar. Biết áp suất
khí quyển là 1 bar. Thể tích riêng (lít/kg) bằng:
A. 1,289;
23
B. 131,081;
C. 95,492;
D. 115,8.

Chương 2: Định luật nhiệt động học I


1. Các nội dung kiến thức tối thiểu mà sinh viên phải nắm vững sau khi học xong
chương 2:
- Hiểu được các khái niệm, định nghĩa về: Nhiệt dung và nhiệt dung riêng, nhiệt
lượng, công.
- Hiểu và vận dụng được: Công thức tính nhiệt dung riêng thực, cách tính nhiệt lượng
và cách tính công, công thức định lụât 1.

2. Các mục tiêu kiểm tra đánh giá và dạng câu hỏi kiểm tra đánh giá gợi ý chương 2:

4
TT Mục tiêu kiểm tra đánh giá Nội dung Dạng câu hỏi
Nhiệt dung và nhiệt dung
Mức độ Nhớ được các kiến
1 riêng, nhiệt lượng, công, định Câu hỏi nhiều lựa chọn
thức ở mục 1
luật 1 nhiệt động học
Cách tính nhiệt dung riêng,
Mức độ Hiểu được các kiến cách tính công, cách tính
2 Câu hỏi nhiều lựa chọn
thức đã học ở mục 1 nhiệt lượng, định luật 1 nhiệt
động học
Vận dụng định luật 1 tính
Khả năng vận dụng các kiến công thay đổi thể tích, công
3 Câu hỏi nhiều lựa chọn
thức đã học ở mục 1 kỹ thuật, nội năng và
enthalpy

3. Ngân hàng câu hỏi và đáp án chi tiết chương 2:


TT Câu hỏi và đáp án Đáp án
Nhiệt dung riêng thể tích của vật được tính theo công thức:
C
A. c ,  ;
G
C
B. c ,  ;
1 M
C
C. c ,  ;
Vtc
C
D. c ,  .
V
Quan hệ giữa các loại nhiệt dung riêng:
c
A. c  c , .v   ;

c
B. c,  c.vtc  ;
2 
c c c
C. c ,    ; hoặc c  c , .v   ;
v 22,4 
c c c
D. c ,    ; hoặc c  c , .vtc   .
vtc 22,4 22,4
Nhiệt dung riêng đẳng áp của khí lý tưởng là đại lượng có trị số phụ
thuộc vào:
A. Nhiệt độ của vật;
3
B. Áp suất của vật;
C. Cả 3 đáp án còn lại đều sai;
D. Thể tích riêng của vật.
Nhiệt dung riêng kmol của khí lý tưởng là đại lượng có trị số phụ
thuộc vào:
A. Nhiệt độ và áp suất của vật;
4
B. Áp suất và thể tích riêng của vật;
C. Quá trình và số nguyên tử trong phân tử;
D. Số nguyên tử trong phân tử.

5
Nhiệt dung riêng khối lượng của khí lý tưởng là:
A. Thông số trạng thái;
5 B. Hàm số trạng thái;
C. Hàm số của quá trình;
D. Cả 3 đáp án còn lại đều sai.
 kCal 
Nhiệt dung riêng kmol đẳng áp của khí lý tưởng   cho chất
 kmol.ñoä 
khí có phân tử chứa 1 nguyên tử bằng:
6 A. 9;
B. 7;
C. 5;
D. 3.
 kCal 
Nhiệt dung riêng kmol đẳng áp của khí lý tưởng   cho chất
 kmol.ñoä 
khí có phân tử chứa 2 nguyên tử bằng:
7 A. 3;
B. 5;
C. 7;
D. 9.
 kCal 
Nhiệt dung riêng kmol đẳng áp của khí lý tưởng   cho chất
 kmol.ñoä 
khí có phân tử chứa 3 nguyên tử bằng:
8 A. 3;
B. 5;
C. 7;
D. 9.
 kCal 
Nhiệt dung riêng kmol đẳng tích của khí lý tưởng   cho
 kmol.ñoä 
chất khí có phân tử chứa 1 nguyên tử bằng:
9 A. 9;
B. 3;
C. 7;
D. 5.
 kCal 
Nhiệt dung riêng kmol đẳng tích của khí lý tưởng   cho
 kmol.ñoä 
chất khí có phân tử chứa 2 nguyên tử bằng:
10 A. 3;
B. 7;
C. 5;
D. 9.
 kCal 
Nhiệt dung riêng kmol đẳng tích của khí lý tưởng   cho
 kmol.ñoä 
chất khí có phân tử chứa 3 nguyên tử bằng:
11 A. 9;
B. 5;
C. 3;
D. 7.
6
 kCal 
Nhiệt dung riêng kmol đẳng tích của khí lý tưởng   cho
 kmol.ñoä 
chất khí có phân tử chứa 1 nguyên tử bằng:
12 A. 12,6;
B. 20,9;
C. 29,3;
D. 37,4.
 kJ 
Nhiệt dung riêng kmol đẳng tích của khí lý tưởng   cho
 kmol.ñoä 
chất khí có phân tử chứa 2 nguyên tử bằng:
13 A. 12,6;
B. 20,9;
C. 29,3;
D. 37,4.
 kJ 
Nhiệt dung riêng kmol đẳng tích của khí lý tưởng   cho
 kmol.ñoä 
chất khí có phân tử chứa 3 nguyên tử bằng:
14 A. 12,6;
B. 20,9;
C. 29,3;
D. 37,4.
 kJ 
Nhiệt dung riêng kmol đẳng áp của khí lý tưởng   cho
 kmol.ñoä 
chất khí có phân tử chứa 1 nguyên tử bằng:
15 A. 12,6;
B. 29,3;
C. 20,9;
D. 37,4.
 kJ 
Nhiệt dung riêng kmol đẳng áp của khí lý tưởng   cho chất
 kmol.ñoä 
khí có phân tử chứa 2 nguyên tử bằng:
16 A. 12,6;
B. 20,9;
C. 29,3;
D. 37,4.
 kJ 
Nhiệt dung riêng kmol đẳng áp của khí lý tưởng   cho chất
 kmol.ñoä 
khí có phân tử chứa 3 nguyên tử bằng:
17 A. 12,6;
B. 20,9;
C. 29,3;
D. 37,4.
Mối liên hệ giữa cp với cv là:
18 cv J
A. k  ; cp  cv  8314 ;
cp kmol.ñoä

7
cv J
B. k  ; cv  cp  8314 ;
cp kmol.ñoä
c J
C. k  p ; cp  cv  8314 ;
cv kmol.ñoä

cp J
D. k  ; cv  cp  8314 .
cv kmol.ñoä
Công thức tính nhiệt dung riêng trung bình:
Q
A. c tt12  ;
t2  t1
q
B. c tt12  ;
t 2  t1
19
c t02 .t 2  c t01 .t1
C. c t2
t1  ;
t1  t 2
q c t02 .t2  c t01 .t1
D. c  t2
t1 ; c t1 
t2
.
t2  t1 t2  t1
Công thức tính nhiệt lượng q theo nhiệt dung riêng thực
n
c(t )   ai t i là:
i 0
n
t2i  t1i
A. q   ai ;
i 0 i
20
n
t2i  t1i
B. q   ai ;
i 0 2
n
t 2i 1  t1i 1
C. q   ai ;
i 0 i 1
n
t2i 1  t1i 1
D. q   ai .
i0 i 1
Công thức tính nhiệt lượng q theo nhiệt dung riêng trung bình c tt12 ,
c t02 , c t01 là:
A. q  c tt12 .(t2  t1 ) ;
c t02 .t2  c t01 .t1
21 B. q  ;
t2  t1
c t01 .t1  c t02 .t 2
C. q  ;
t1  t 2
D. q  c t01 .t1  c t02 .t 2 .
Nhiệt dung riêng trung bình của khí thực có trị số phụ thuộc vào:
A. Nhiệt độ của vật;
22
B. Quá trình;
C. Quá trình và nhiệt độ của vật;
8
D. Số nguyên tử trong phân tử.
Nhiệt lượng và công có:
A. Nhiệt lượng là hàm số của quá trình;
23 B. Công là hàm số của quá trình;
C. Nhiệt lượng và công đều là hàm số của quá trình;
D. Nhiệt lượng và công đều là hàm số của trạng thái.
Phương trình định luật 1 nhiệt động học:
A. Q=U + L.
24 B. q=du + dl.
C. dq=du + vdp.
D. dq=dh - vdp.
Một khối khí dãn nở sinh công thay đổi thể tích L=625 [kJ], nội năng
giảm một lượng U=500 [kJ]. Nhiệt lượng Q [kJ] tham gia quá
trình bằng:
25 A. 0
B. -125
C. 125
D. Thiếu thông tin về loại khí
Cylinder có đường kính d=400[mm] chứa lượng không khí
V=0,08[m3], áp suất p1=3[bar], nhiệt độ t1=15[0C]; nhận nhiệt
lượng Q=80[kJ] và piston không chuyển động; cho cv=0,72
[kJ/(kg.độ)]. Lực tác dụng F2 [N] lên piston ở cuối quá trình:
26
A. 87.691,42
B. 87,69
C. 876,91
D. 8.769,14

Chương 3: Các quá trình nhiệt động cơ bản của khí lý tưởng
1. Các nội dung kiến thức tối thiểu mà sinh viên phải nắm vững sau khi học xong
chương 3:
- Hiểu được các khái niệm, định nghĩa về: Quá trình đẳng tích, đẳng áp, đẳng nhiệt,
đoạn nhiệt, đa biến.
- Hiểu và vận dụng được công thức tính độ biến thiên nội năng, độ biến thiên entropy,
công thay đổi thể tích, công kỹ thuật, nhiệt lượng tham gia quá trình.

2. Các mục tiêu kiểm tra đánh giá và dạng câu hỏi kiểm tra đánh giá gợi ý chương 3:

TT Mục tiêu kiểm tra đánh giá Nội dung Dạng câu hỏi
Quá trình đẳng tích, đẳng áp,
Mức độ Nhớ được các kiến
1 đẳng nhiệt, đoạn nhiệt, đa Câu hỏi nhiều lựa chọn
thức ở mục 1
biến.
Độ biến thiên nội năng, độ
biến thiên entropy, công thay
Mức độ Hiểu được các kiến
2 đổi thể tích, công kỹ thuật, Câu hỏi nhiều lựa chọn
thức đã học ở mục 1
nhiệt lượng tham gia quá
trình.
3 Khả năng vận dụng các kiến Vận dụng tính toán độ biến Câu hỏi nhiều lựa chọn

9
thức đã học ở mục 1 thiên nội năng, độ biến thiên
entropy, công thay đổi thể
tích, công kỹ thuật, nhiệt
lượng tham gia quá trình.
Hiểu bài toán thuộc quá trình
gì.
Sử dụng mối quan hệ giữa
4 Khả năng phân tích Câu hỏi nhiều lựa chọn
các thông số đầu và cuối quá
trình tìm thông số trạng thái
cần thiết.
Các loại bài toán tìm công và
5 Khả năng tổng hợp Câu hỏi nhiều lựa chọn
nhiệt lượng.
So sánh các quá trình đẳng
6 Khả năng so sánh, đánh giá tích, đẳng áp, đẳng nhiệt, Câu hỏi nhiều lựa chọn
đoạn nhiệt, đa biến.

3. Ngân hàng câu hỏi và đáp án chi tiết chương 3:


TT Câu hỏi và đáp án Đáp án
Quá trình đẳng tích của khí lý tưởng là quá trình có:
A. u  0 ;
1 B. h  0 ;
C. s  0 ;
D. dl  p.dv  0 .
Độ biến thiên entropy trong quá trình đẳng tích 1-2 của khí lý tưởng
bằng:
p
A. s  c p . ln 2 ;
p1
p
2 B. s  cv . ln 2 ;
p1
T
C. s  R. ln 2 ;
T1
p
D. s  cv . ln 1 .
p2
Trong quá trình đẳng tích 1-2 của khí lý tưởng có s1<s2 thì:
A. p2 > p1;
3 B. p2 < p1;
C. p2 = p1;
D. T1 > T2.
Trong quá trình đẳng tích 1-2 của khí lý tưởng có s1<s2 thì:
A. T2 > T1;
4 B. T2 < T1;
C. T2 = T1;
D. Cả 3 đáp án còn lại đều sai.
Nhiệt lượng tham gia trong quá trình đẳng tích của khí lý tưởng:
5 A. q  cv tt12 .T ;
B. q  cv .T ;

10
C. q  cv, .T ;
D. q  R.T .
Công kỹ thuật tham gia quá trình đẳng tích 1-2 của khí lý tưởng:
k
A. lkt  .R(T2  T1 ) ;
k 1
6 1
B. lkt  .R (T2  T1 ) ;
k 1
C. lkt  R(T2  T1 ) ;
D. lkt  R(T1  T2 ) .
Nhiệt lượng tham gia trong quá trình đẳng tích của khí lý tưởng:
A. Bằng độ biến thiên nội năng;
7 B. Bằng độ biến thiên enthalpy;
C. Bằng độ biến thiên entropy;
D. Bằng công kỹ thuật.
Đại lượng nào dưới đây là đại lượng chỉ đúng trong quá trình đẳng
áp 1-2 của khí lý tưởng:
A. u  0 ;
8 B. h  c p .T ;
T2
C. s  c p . ln ;
T1
D. dl  p.dv  0 .
Trong quá trình đẳng áp 1-2 của khí lý tưởng có s2>s1 thì:
A. v2 > v1;
9 B. v2 < v1;
C. v2=v1;
D. T2 < T1;
Trong quá trình đẳng áp 1-2 của khí lý tưởng có s1<s2 thì:
A. T2 > T1;
10 B. T2 < T1;
C. T2=T1;
D. v2 < v1;
Độ biến thiên entropy trong quá trình đẳng áp 1-2 của khí lý tưởng
bằng:
v
A. s  c p . ln 2 ;
v1
v
11 B. s  c p . ln 1 ;
v2
T
C. s  c p . ln 1 ;
T2
p
D. s  c p . ln 1 .
p2
Nhiệt lượng tham gia trong quá trình đẳng áp của khí lý tưởng:
A. q  c p tt12 .T ;
12
B. q  c p .T ;
C. q  c ,p .T ;
11
D. q  R (T2  T1 ) .
Công kỹ thuật tham gia quá trình đẳng áp 1-2 của khí lý tưởng:
1
A. lkt  R(T2  T1 ) ;
k 1
13 B. lkt  R(T2  T1 ) ;
C. lkt  R(T1  T2 ) ;
D. lkt  0 .
Nhiệt lượng tham gia trong quá trình đẳng áp của khí lý tưởng:
A. Bằng độ biến thiên nội năng;
14 B. Bằng độ biến thiên enthalpy;
C. Bằng độ biến thiên entropy;
D. Bằng công kỹ thuật.
Quá trình đẳng nhiệt 1-2 của khí lý tưởng là quá trình có:
A. u  0 ;
T
B. s  c p . ln 2 ;
15 T1
p
C. l  R.T . ln 2 ;
p1
D. q  0 .
Độ biến thiên entropy trong quá trình đẳng nhiệt 1-2 của khí lý
tưởng bằng:
v
A. s  c p . ln 2 ;
v1
v
16 B. s  cv . ln 2 ;
v1
T
C. s  R. ln 2 ;
T1
p
D. s  R. ln 1 .
p2
Nhiệt lượng tham gia trong quá trình đẳng nhiệt 1-2 của khí lý
tưởng:
p
A. q  R.T . ln 1 ;
p2
17 p
B. q  R.T . ln 2 ;
p1
C. q  h ;
D. q  0 .
Công kỹ thuật tham gia quá trình đẳng nhiệt 1-2 của khí lý tưởng:
p
A. lkt  R.T . ln 2 ;
p1
18 p
B. lkt  R.T . ln 1 ;
p2
v
C. lkt  R.T . ln 1 ;
v2
12
T1
D. lkt  R.T . ln .
T2
Nhiệt lượng tham gia trong quá trình đẳng nhiệt của khí lý tưởng:
A. Bằng độ biến thiên nội năng;
19 B. Bằng độ biến thiên enthalpy;
C. Bằng độ biến thiên entropy;
D. Bằng công kỹ thuật.
Trong quá trình đẳng nhiệt 1-2 của khí lý tưởng có s1<s2 thì:
A. v2 > v1 và p2 > p1;
20 B. v2 > v1 và p2 < p1;
C. v2 < v1 và p2 > p1;
D. v2 < v1 và p2 < p1.
Quá trình đoạn nhiệt 1-2 của khí lý tưởng là quá trình có:
A. dp  0 ;
T
21 B. s  c p . ln 2 ;
T1
C. Cả 3 đáp án còn lại đều sai;
D. ds  0 .
Độ biến thiên entropy trong quá trình đoạn nhiệt 1-2 của khí lý
tưởng bằng:
v
A. s  c p . ln 2 ;
v1
22 v
B. s  cv . ln 2 ;
v1
T
C. s  R. ln 2 ;
T1
D. s  0 .
Công dãn nở trong quá trình đoạn nhiệt 1-2 của khí lý tưởng:
k
A. l  .( p1v1  v2 p2 ) ;
k 1
1
23 B. l  .( p1v1  v2 p2 ) ;
k 1
1
C. l  .( p2v2  v1 p1 ) ;
k 1
D. l  R (T1  T2 ) .
Công kỹ thuật trong quá trình đoạn nhiệt 1-2 của khí lý tưởng:
1
A. lkt  .( p1v1  v2 p2 ) ;
k 1
k
24 B. lkt  .( p2v2  v1 p1 ) ;
k 1
C. lkt  R(T1  T2 ) ;
k
D. lkt  .R(T1  T2 ) .
k 1
Nhiệt lượng tham gia trong quá trình đoạn nhiệt của khí lý tưởng có
25 trị số bằng:
A. Bằng độ biến thiên enthalpy;
13
B. q = 0;
C. Bằng công kỹ thuật;
D. Bằng công dãn nở.
Trong quá trình đoạn nhiệt 1-2 của khí lý tưởng có T1>T2 thì:
A. v2 > v1 và p2 > p1;
26 B. v2 > v1 và p2 < p1;
C. v2 < v1 và p2 > p1;
D. v2 < v1 và p2 < p1.
Quá trình đa biến 1-2 của khí lý tưởng là quá trình có:
p
A. s  cn . ln 2 ;
p1
T
27 B. s  cn . ln 2 ;
T1
C. ds  0 ;
T
D. s  cn . ln 1 .
T2
Độ biến thiên entropy trong quá trình đa biến 1-2 của khí lý tưởng
bằng:
T
A. s  c p . ln 2 ;
T1
T
28 B. s  cv . ln 2 ;
T1
T
C. s  cn . ln 2 ;
T1
T
D. s  cn . ln 1 .
T2
Công dãn nở trong quá trình đa biến 1-2 của khí lý tưởng:
n
A. l  ( p1v1  p2v2 ) ;
n 1
1
B. l  ( p1v1  p2v2 ) ;
29 n 1
1
C. l  ( p2v2  p1v1 ) ;
n 1
n 1
D. l  ( p1v1  p2v2 ) .
n
Công kỹ thuật trong quá trình đa biến 1-2 của khí lý tưởng:
1
A. lkt  ( p1v1  p2 v2 ) ;
n 1
n
B. lkt  ( p1v1  p2v2 ) ;
30 n 1
k
C. lkt  .R (T1  T2 ) ;
k 1
n 1
D. l kt  ( p1v1  p 2 v 2 ) .
n
14
Nhiệt lượng tham gia trong quá trình đa biến 1-2 của khí lý tưởng:
A. Bằng độ biến thiên enthalpy;
31 B. Bằng độ biến thiên entropy;
C. Bằng công kỹ thuật;
D. Cả 3 đáp án còn lại đều sai.
Trong quá trình đa biến 1-2 của khí lý tưởng có T1>T2 và n=1k thì:
A. v2 > v1 và p2 > p1;
32 B. v2 > v1 và p2 < p1;
C. v2 < v1 và p2 > p1;
D. v2 < v1 và p2 < p1.
Quá trình đa biến có n=1 là quá trình:
A. Đẳng tích;
33 B. Đẳng áp;
C. Đẳng nhiệt;
D. Đoạn nhiệt.
Quá trình đa biến có n=1 là quá trình:
A. Đẳng tích;
34 B. Đẳng áp;
C. Đẳng nội năng;
D. Các đáp án còn lại đều sai.
Quá trình đa biến có n=1 là quá trình:
A. Các đáp án khác đều sai;
35 B. Đẳng áp;
C. Đẳng enthalpy;
D. Đoạn nhiệt.
Quá trình đa biến có n=0 là quá trình:
A. Đẳng tích;
36 B. Đẳng áp;
C. Đẳng nhiệt;
D. Đoạn nhiệt.
Quá trình đa biến có n=k là quá trình:
A. Đẳng tích;
37 B. Đẳng áp;
C. Đẳng nhiệt;
D. Đoạn nhiệt.
Quá trình đa biến có n=k là quá trình:
A. Đẳng tích;
38 B. Đẳng áp;
C. Đẳng nhiệt;
D. Đẳng entropy.
Quá trình đa biến có n   là quá trình:
A. Đẳng tích;
39 B. Đẳng áp;
C. Đẳng nhiệt;
D. Đoạn nhiệt.
Khi có cùng thông số trạng thái 1 (T1, p1) và p2 (p2 > p1) thì công kỹ
thuật (tính giá trị tuyệt đối) cấp cho 3 quá trình: đẳng nhiệt; đoạn
40 nhiệt k=1,3; đa biến n=1,2 có:
A. Công kỹ thuật cấp cho quá trình đẳng nhiệt lớn nhất;
B. Công kỹ thuật cấp cho quá trình đoạn nhiệt lớn nhất;

15
C. Công kỹ thuật cấp cho quá trình đa biến lớn nhất;
D. Cả ba đáp án khác đều sai.
Khi có cùng thông số trạng thái 1 (T1, p1) và p2 (p2 > p1) thì nhiệt
lượng nhả ra (tính giá trị tuyệt đối) cấp cho 3 quá trình: đẳng nhiệt;
đoạn nhiệt k=1,3; đa biến n=1,2 có:
41 A. Nhiệt lượng nhả ra trong quá trình đẳng nhiệt lớn nhất;
B. Nhiệt lượng nhả ra trong quá trình đoạn nhiệt lớn nhất;
C. Nhiệt lượng nhả ra trong quá trình đa biến lớn nhất;
D. Cả ba đáp án khác đều sai.
Khi có cùng thông số trạng thái 1 (T1, p1) và p2 (p2 > p1), nếu mọi
quá trình là thuận nghịch thì công nén đoạn nhiệt cho cùng 1kg môi
chất của máy nén một cấp có không gian chết lc so với công nén của
máy nén không có không gian chết l là:
42 A. lc  l ;
B. lc  l ;
C. lc  l ;
D. Khi lớn hơn, khi nhỏ hơn tùy thuộc số mũ đoạn nhiệt và các tổn
thất nhiệt.
1kg không khí có p1=1bar, t1=250C, sau khi nén đoạn nhiệt áp suất
tăng lên 6 lần. Thể tích riêng v2(m3/kg) bằng:
A. 0,2377;
43
B. 0,3205;
C. 0,4185;
D. 0,1755.
1kg không khí có p1=1bar, t1=250C, sau khi nén đoạn nhiệt áp suất
tăng lên 12 lần. Thể tích riêng v2(m3/kg) bằng:
A. 0,145;
44
B. 0,130;
C. 0,318;
D. 0,370.
1kg không khí có p1=1bar, t1=270C, sau khi nén đoạn nhiệt áp suất
tăng lên 8 lần. Thể tích riêng v2(m3/kg) bằng:
A. 0,195;
45
B. 0,205;
C. 0,185;
D. 0,175.
1kg không khí có p1=1bar, t1=450C, sau khi nén đoạn nhiệt áp suất
tăng lên 5 lần. Thể tích riêng v2(m3/kg) bằng:
A. 0,222;
46
B. 0,289;
C. 0,178;
D. 0,168.
1kg không khí có p1=1bar, T1=308K, sau khi nén đoạn nhiệt áp suất
tăng lên 8 lần. Công kỹ thuật lkt(kJ/kg) bằng:
A. -251;
47
B. -280;
C. -225;
D. -176.
1kg không khí có p1=1bar, T1=300K, sau khi nén đoạn nhiệt áp suất
48
tăng lên 6 lần. Công kỹ thuật lkt(kJ/kg) bằng:
16
A. -312;
B. -201;
C. -245;
D. -176.
1kg không khí có áp suất p1=1bar, nhiệt độ T1=273K, sau khi nén
đoạn nhiệt áp suất tăng lên 8 lần. Công kỹ thuật lkt(kJ/kg) bằng:
A. -212;
49
B. -232;
C. -222;
D. -176.
1kg không khí có p1=1bar, T1=288K, sau khi nén đoạn nhiệt áp suất
tăng lên 5 lần. Công kỹ thuật lkt(kJ/kg) bằng:
A. -147;
50
B. -127;
C. -187;
D. -167.
Cho quá trình đa biến có V1=5m3, p1=2bar, V2=2m3, p2=6bar. Số
mũ đa biến n bằng:
A. 1,25;
51
B. 1,15;
C. 1,20;
D. 1,10.
Cho quá trình đa biến có V1=15m3, p1=1bar, V2=4m3, p2=6bar. Số
mũ đa biến n bằng:
A. 1,36;
52
B. 1,26;
C. 1,16;
D. 1,06.
Cho quá trình đa biến có V1=10m3, p1=1bar, V2=5m3, p2=2,4bar.
Số mũ đa biến n bằng:
A. 1,30;
53
B. 1,26;
C. 1,15;
D. 1,16.
Cho quá trình đa biến có V1=13m3, p1=1bar, V2=2,4m3, p2=6bar.
Số mũ đa biến n bằng:
A. 1,25;
54
B. 1,21;
C. 1,15;
D. 1,05;
Không khí thực hiện quá trình đa biến có V1=10m3, p1=1bar,
p2=10bar, n=1,05. Nhiệt lượng Q(kJ) tham gia quá trình bằng:
A. -2619;
55
B. -1781;
C. -2028;
D. -2302.
Không khí thực hiện quá trình đa biến có V1=10m3, p1=1bar,
p2=8bar, n=1,10. Nhiệt lượng Q(kJ) tham gia quá trình bằng:
56
A. -1560;
B. -1760;

17
C. -1960;
D. -1360.
Không khí thực hiện quá trình đa biến có V1=10m3, p1=1bar,
p2=8bar, n=1,30. Nhiệt lượng Q(kJ) tham gia quá trình bằng:
A. -513;
57
B. -723;
C. -323;
D. -1360.
Không khí thực hiện quá trình đa biến có V1=10m3, p1=1bar,
p2=8bar, n=1,25. Nhiệt lượng Q(kJ) tham gia quá trình bằng:
A. -773;
58
B. -973;
C. -573;
D. -1360.
Cho quá trình nén không khí đa biến có V1=15m3, p1=2bar,
p2=12bar, n=1,25. Công kỹ thuật Lkt(kJ) bằng:
A. -6464;
59
B. -6264;
C. -6055;
D. -5837.
Cho quá trình nén không khí đa biến có V1=15m3, p1=2bar,
p2=12bar, n=1,20. Công kỹ thuật Lkt(kJ) bằng:
A. -6464;
60
B. -6264;
C. -6055;
D. -5837.
Cho quá trình nén không khí đa biến có V1=15m3, p1=2bar,
p2=12bar, n=1,15. Công kỹ thuật Lkt(kJ) bằng:
A. -6464;
61
B. -6264;
C. -6055;
D. -5837.
Cho quá trình nén không khí đa biến có V1=15m3, p1=2bar,
p2=12bar, n=1,10. Công kỹ thuật Lkt(kJ) bằng:
A. -6464;
62
B. -6264;
C. -6055;
D. -5837.

Chương 4: Định luật nhiệt động học II


1. Các nội dung kiến thức tối thiểu mà sinh viên phải nắm vững sau khi học xong
chương 4:
- Hiểu được các khái niệm, định nghĩa về: Trạng thái cân bằng, không cân bằng, quá
trình thuận nghịch và không thuận nghịch. Chu trình Carnot thuận và Chu trình
Carnot ngược.
- Hiểu và vận dụng được công thức tính nhiệt lượng nguồn nóng, nguồn lạnh, công
chu trình, hiệu suất nhiệt của chu trình Carnot thuận và hệ số làm lạnh của chu trình
Carnot ngược.
18
2. Các mục tiêu kiểm tra đánh giá và dạng câu hỏi kiểm tra đánh giá gợi ý chương 4:

TT Mục tiêu kiểm tra đánh giá Nội dung Dạng câu hỏi
Trạng thái cân bằng, không
cân bằng, quá trình thuận
Mức độ Nhớ được các kiến nghịch và không thuận
1 Câu hỏi nhiều lựa chọn
thức ở mục 1 nghịch. Chu trình Carnot
thuận và chu trình Carnot
ngược.
Công thức tính nhiệt lượng
nguồn nóng, nguồn lạnh,
Mức độ Hiểu được các kiến công chu trình, hiệu suất
2 Câu hỏi nhiều lựa chọn
thức đã học ở mục 1 nhiệt của chu trình Carnot
thuận và hệ số làm lạnh của
chu trình Carnot ngược.
Vận dụng tính nhiệt lượng
nguồn nóng, nguồn lạnh,
Khả năng vận dụng các kiến công chu trình, hiệu suất
3 Câu hỏi nhiều lựa chọn
thức đã học ở mục 1 nhiệt của chu trình Carnot
thuận và hệ số làm lạnh của
chu trình Carnot ngược.
So sánh hiệu suất nhiệt của
chu trình Carnot thuận và hệ
4 Khả năng so sánh, đánh giá số làm lạnh của chu trình Câu hỏi nhiều lựa chọn
Carnot ngược với các chu
trình khác.

3. Ngân hàng câu hỏi và đáp án chi tiết chương 4:


TT Câu hỏi và đáp án Đáp án
Quá trình thuận nghịch là quá trình có tổn thất nhiệt:
A. Lớn nhất;
1 B. Nhỏ nhất song khác không;
C. Bằng không;
D. Giá trị tổn thất tùy thuộc quá trình.
Hiệu suất nhiệt được dùng để đánh giá hiệu quả sử dụng nhiệt của:
A. Chu trình tiêu thụ công;
2 B. Chu trình ngược;
C. Chu trình sinh công;
D. Cả 2 chu trình sinh công và tiêu thụ công.
Hiệu suất nhiệt được tính theo công thức:
q
A. t  2 ;
q1
3 q2
B. t  ;
q1  q2
q2
C. t  1  ;
q1

19
q2
D. t  .
l
Công cấp cho chu trình có thể biểu thị bằng diện tích trên đồ thị:
A. p-v;
4 B. T-s;
C. Cả p-v và T-s;
D. Không biểu thị được trên đồ thị p-v lẫn T-s.
Công do chu trình sinh ra có thể biểu thị bằng diện tích trên đồ thị
T-s được không?
A. Không biểu thị được;
5
B. Công cấp cho chu trình mới biểu thị được;
C. Tùy theo môi chất mà có thể được hoặc không được;
D. Biểu thị được.
Nhiệt lượng cấp cho quá trình có thể biểu thị bằng diện tích trên đồ
thị:
A. p-v;
6
B. T-s;
C. Cả p-v và T-s;
D. Cả 3 đáp án còn lại đều sai.
Công cấp cho quá trình có thể biểu thị bằng diện tích trên đồ thị:
A. p-v;
7 B. T-s;
C. Cả p-v và T-s;
D. Cả 3 đáp án còn lại đều sai đều sai.
Hai chu trình ngược chiều có cùng nhiệt độ nguồn nóng và nguồn
lạnh, có hệ số làm lạnh lần lượt là   3 và   4 thì:
A. Chu trình có   3 tốt hơn;
8
B. Chu trình có   4 tốt hơn;
C. Tùy môi chất lạnh sử dụng;
D. Cả 2 chu trình đều tốt như nhau.
Hệ số làm lạnh của chu trình Carnot ngược chiều:
T1
A.   ;
T1  T2
T
B.   1  2 ;
9 T1
T2
C.   ;
T1  T2
T
D.   2 .
T1
Chu trình Carnot là chu trình thực hiện bởi:
A. 2 quá trình đẳng nhiệt và 2 quá trình đẳng áp;
10 B. 2 quá trình đẳng tích và 2 quá trình đẳng áp;
C. 2 quá trình đoạn nhiệt và 2 quá trình đẳng tích;
D. 2 quá trình đẳng nhiệt và 2 quá trình đẳng entropy.
Chu trình Carnot thuận chiều là chu trình:
A. Có hiệu suất nhiệt lớn nhất khi có cùng nhiệt độ nguồn nóng và
11
nguồn lạnh;
B. Có chiều diễn biến theo chiều kim đồng hồ;
20
C. Có hiệu suất nhiệt không phụ thuộc chất môi giới;
D. Cả 3 đáp án còn lại đều đúng.
Chu trình nào có thể chỉ sử dụng 1 nguồn nhiệt duy nhất:
A. Không có chu trình nào cả;
12 B. Chu trình thuận chiều;
C. Chu trình ngược chiều;
D. Cả chu trình thuận chiều và ngược chiều.
Chu trình Carnot thuận chiều có nhiệt độ nguồn nóng t1=7500C,
nguồn lạnh t2=400C. Hiệu suất nhiệt của chu trình bằng:
A. 0,76;
13
B. 0,66;
C. 0,69;
D. 0,603.
Chu trình Carnot thuận chiều có nhiệt độ nguồn nóng t1=5500C,
nguồn lạnh t2=600C. Hiệu suất nhiệt của chu trình bằng:
A. 0,76;
14
B. 0,66;
C. 0,595;
D. 0,603.
Chu trình Carnot thuận chiều có nhiệt độ nguồn nóng t1=5500C,
nguồn lạnh t2=400C. Hiệu suất nhiệt của chu trình bằng:
A. 0,62;
15
B. 0,66;
C. 0,575;
D. 0,70.
Chu trình Carnot thuận chiều có nhiệt độ nguồn nóng t1=8500C,
nguồn lạnh t2=500C. Hiệu suất nhiệt của chu trình bằng:
A. 0,71;
16
B. 0,66;
C. 0,60;
D. 0,762.
Chu trình Carnot thuận chiều có q1=1850 [kJ/kg] và hiệu suất nhiệt
của chu trình t=62%, nhiệt lượng nhả ra cho nguồn lạnh q2 [kJ/kg]
bằng:
17 A. 703
B. 850
C. 931
D. 1147
Chu trình Carnot ngược chiều có nhiệt độ nguồn nóng t1=550C,
nguồn lạnh t2=100C. Hệ số làm lạnh của chu trình bằng:
A. 6,29;
18
B. 6,89;
C. 5,19;
D. 4,93.
Chu trình Carnot ngược chiều có nhiệt độ nguồn nóng t1=350C,
nguồn lạnh t2=-100C. Hệ số làm lạnh của chu trình bằng:
A. 5,8;
19
B. 6,9;
C. 4,1;
D. 4,95.

21
Chu trình Carnot ngược chiều có nhiệt độ nguồn nóng t1=500C,
nguồn lạnh t2=100C. Hệ số làm lạnh của chu trình bằng:
A. 7,08;
20
B. 6,89;
C. 5,19;
D. 5,93.
Chu trình Carnot ngược chiều có nhiệt độ nguồn nóng t1=350C,
nguồn lạnh t2=-200C. Hệ số làm lạnh của chu trình bằng:
A. 4,6;
21
B. 3,8;
C. 4,1;
D. 4,9.
Không khí có thông số trạng thái T=650K, s=450J/(kg.độ). Cho biết
gốc tính entropy (s=0) tại 00C, 1bar. Áp suất (bar) bằng:
A. 4,275;
22
B. 4,545;
C. 3,836;
D. 12,465.
Không khí có thông số trạng thái T=500K, s=200J/(kg.độ). Cho biết
gốc tính entropy (s=0) tại 00C, 1bar. Áp suất (bar) bằng:
A. 4,095;
23
B. 4,351;
C. 4,654;
D. 2,568.
Không khí có thông số trạng thái T=425K, s=75J/(kg/độ). Cho biết
gốc tính entropy (s=0) tại 00C, 1bar. Áp suất (bar) bằng:
A. 3,593;
24
B. 2,593;
C. 4,369;
D. 2,568.
Không khí có thông số trạng thái T=1250K, s=700J/(kg/độ). Cho
biết gốc tính entropy (s=0) tại 00C, 1bar. Áp suất (bar) bằng:
A. 17,465;
25
B. 20,465;
C. 15,465;
D. 12,465.
Không khí có thông số trạng thái T=750K, s=20J/(kg/độ). Cho biết
gốc tính entropy (s=0) tại 00C, 1bar. Thể tích riêng (m3/kg) bằng:
A. 0,125;
26
B. 0,155;
C. 0,085;
D. 0,201.
Không khí có thông số trạng thái T=250K, s=20J/(kg/độ). Cho biết
gốc tính entropy (s=0) tại 00C, 1bar. Thể tích riêng (m3/kg) bằng:
A. 1,050;
27
B. 1,582;
C. 2,652;
D. 0,682.
Không khí có thông số trạng thái T=550K, s=400J/(kg/độ). Cho biết
28
gốc tính entropy (s=0) tại 00C, 1bar. Thể tích riêng (m3/kg) bằng:

22
A. 0,546;
B. 0,582;
C. 0,652;
D. 0,682.
Không khí có thông số trạng thái T=1250K, s=700J/(kg/độ). Cho
biết gốc tính entropy (s=0) tại 00C, 1bar. Thể tích riêng (m3/kg)
bằng:
29 A. 0,198;
B. 0,258;
C. 0,652;
D. 0,168.

Chương 5: Chu trình sinh công


1. Các nội dung kiến thức tối thiểu mà sinh viên phải nắm vững sau khi học xong
chương 5:
- Hiểu được nguyên lý làm việc các công thức tính toán: Chu trình động cơ đốt trong
cấp nhiệt đẳng tích, đẳng áp, hỗn hợp và chu trình turbin khí cấp nhiệt đẳng áp.

2. Các mục tiêu kiểm tra đánh giá và dạng câu hỏi kiểm tra đánh giá gợi ý chương 5:

TT Mục tiêu kiểm tra đánh giá Nội dung Dạng câu hỏi
Hiểu được nguyên lý làm
việc của các chu trình động
Mức độ Nhớ được các kiến cơ đốt trong cấp nhiệt đẳng
1 Câu hỏi nhiều lựa chọn
thức ở mục 1 tích, đẳng áp, hỗn hợp và
chu trình turbin khí cấp nhiệt
đẳng áp.
Hiểu được các công thức
tính toán nhiệt độ các điểm
Mức độ Hiểu được các kiến
2 nút, nhiệt lượng tham gia và Câu hỏi nhiều lựa chọn
thức đã học ở mục 1
hiệu suất nhiệt của các chu
trình
Vận dụng tính toán nhiệt độ
Khả năng vận dụng các kiến các điểm nút, nhiệt lượng
3 Câu hỏi nhiều lựa chọn
thức đã học ở mục 1 tham gia và hiệu suất nhiệt
của các chu trình
So sánh công của 3 chu trình
4 Khả năng so sánh, đánh giá cấp nhiệt đẳng tích, đẳng áp Câu hỏi nhiều lựa chọn
và hỗn hợp.

3. Ngân hàng câu hỏi và đáp án chi tiết chương 5:


TT Câu hỏi và đáp án Đáp án
Nhiệt độ T2 cuối quá trình nén 1-2 đoạn nhiệt của động cơ đốt trong
piston cấp nhiệt đẳng tích được tính theo công thức:
1 A. T2  T1. k ;
B. T2  T1. k . ;

23
C. T2  T1. ;
D. T2  T1. k 1 .
Nhiệt độ T3 cuối quá trình cấp nhiệt của động cơ đốt trong piston cấp
nhiệt đẳng tích được tính theo công thức:
A. T3  T1. k ;
2 B. T3  T1. k 1. . ;
C. T3  T1. k 1. ;
D. T3  T1. k 1. .
Nhiệt độ T3 cuối quá trình cấp nhiệt của động cơ đốt trong piston cấp
nhiệt đẳng tích được tính theo công thức:
A. T3  T1. k 1. ;
3 B. T3  T1. k 1. ;
C. T3  T1. ;
D. T3  T1. k . .
Nhiệt độ T4 cuối quá trình dãn nở của động cơ đốt trong piston cấp
nhiệt đẳng tích được tính theo công thức:
A. T4  T1. ;
4 B. T4  T1. ;
C. T4  T3 . k 1 ;
D. T4  T1. k .
Nhiệt lượng cấp cho chu trình động cơ đốt trong piston cấp nhiệt
đẳng tích bằng:
A. q1  c.T1. k 1 (  1) ;
5 B. q1  cv .T1 (  1) ;
C. q1  c p .T1. k 1 (  1) ;
D. q1  cv .T1. k 1 (  1) .
Nhiệt lượng cấp cho chu trình động cơ đốt trong piston cấp nhiệt
đẳng tích bằng:
A. q1  c.T1. k 1 (  1) ;
6 B. q1  cv .T1 (  1) ;
C. q1  cv .T1. k 1 (  1) ;
D. q1  c p .T1. k 1 (  1) .
Nhiệt lượng nhả ra môi trường xung quanh của chu trình động cơ đốt
trong piston cấp nhiệt đẳng tích bằng:
A. q2  c.T1 (  1) ;
7 B. q2  c p .T1 (  1) ;
C. q2  cv .T1. ;
D. q2  cv .T1 (  1) .
4 chu trình động cơ đốt trong piston cấp nhiệt đẳng tích có 1=6;
2=7; 3=8; 4=9; hiệu suất nhiệt tương ứng là t1; t2; t3; t4 thì:
8
A. t1 lớn nhất;
B. t2 lớn nhất;
24
C. t3 lớn nhất;
D. t4 lớn nhất.
Chu trình động cơ đốt trong piston cấp nhiệt đẳng tích có cùng  với
các khí lý tưởng có phân tử chứa 1 nguyên tử, 2 nguyên tử, 3 nguyên
tử; hiệu suất nhiệt tương ứng là t1; t2; t3 thì:
9 A. t1 lớn nhất;
B. t2 lớn nhất;
C. t3 lớn nhất;
D. Do chưa biết  nên không xác định được hiệu suất nhiệt.
Nhiệt độ T3 cuối quá trình cấp nhiệt của động cơ đốt trong piston cấp
nhiệt đẳng áp được tính theo công thức:
A. T3  T1. k ;
10 B. T3  T1. k 1. . ;
C. T3  T1. k 1. ;
D. T3  T1. k 1. .
Nhiệt độ T3 cuối quá trình cấp nhiệt của động cơ đốt trong piston cấp
nhiệt đẳng áp được tính theo công thức:
A. T3  T1. k 1. ;
11 B. T3  T1. k 1. ;
C. T3  T2 . . ;
D. T3  T1. k 1.. .
Nhiệt độ T3 cuối quá trình cấp nhiệt của động cơ đốt trong piston cấp
nhiệt đẳng áp được tính theo công thức:
A. T3  T1. k 1. ;
12 B. T3  T2 . ;
C. T3  T1. k 1. . ;
D. T3  T1. k 1. .
Nhiệt lượng cấp cho chu trình động cơ đốt trong piston cấp nhiệt
đẳng áp bằng:
A. q1  c p .T1. k 1 (  1) ;
13 B. q1  cv .T1 (  1) ;
C. q1  c p .T1. k 1 (   1) ;
D. q1  cv .T1. k 1 (   1) .
Nhiệt lượng nhả ra môi trường xung quanh của chu trình động cơ đốt
trong piston cấp nhiệt đẳng áp bằng:
A. q2  c.T1 (  k  1) ;
14 B. q2  c p .T1 (  k  1) ;
C. q2  cv .T1. k ;
D. q2  cv .T1 (  k  1) .
Hiệu suất nhiệt của chu trình động cơ đốt trong piston cấp nhiệt đẳng
15
áp bằng:

25
1  . k  1
A. t  1  . ;
 (  1)  k . (   1)
k 1

1  . k  1
B. t  1  k 1 . ;
 k (   1)
1
C. t  1  ;
 k 1
1 k 1
D. t  1  . .
 k 1
k (   1)
Nhiệt độ T5 cuối quá trình cấp nhiệt đẳng tích của động cơ đốt trong
piston cấp nhiệt hỗn hợp được tính theo công thức:
A. T5  T1. k ;
16 B. T5  T1. k 1.. ;
C. T5  T1. k 1. ;
D. T5  T1. k 1. .
Nhiệt độ T3 cuối quá trình cấp nhiệt đẳng áp của động cơ đốt trong
piston cấp nhiệt hỗn hợp được tính theo công thức:
A. T3  T1. k 1. ;
17 B. T3  T1. k 1. ;
C. T3  T2 . ;
D. T3  T1. k 1. . .
Nhiệt độ T4 cuối quá trình dãn nở của động cơ đốt trong piston cấp
nhiệt hỗn hợp được tính theo công thức:
A. T4  T1. ;
18 B. T4  T1. ;
C. T4  T3 . 1 k ;
D. T4  T1. . k .
Nhiệt lượng cấp cho chu trình động cơ đốt trong piston cấp nhiệt hỗn
hợp bằng:
A. q1  c p .T1. k 1.(   1) ;
19 B. q1  cv .T1. k 1 (  1)  k . (   1);
 
C. q1  cv .T1. k 1 (  1)  k . (  k  1) ;
D. q1  cv .T1. (  1) .
k 1

Nhiệt lượng nhả ra môi trường xung quanh của chu trình động cơ đốt
trong piston cấp nhiệt hỗn hợp bằng:
A. q2  c.T1 (  1) ;
20 B. q2  c p .T1 (  1) ;
C. q2  cv .T1. ;
D. q2  cv .T1 ( . k  1) .
Hiệu suất nhiệt của chu trình động cơ đốt trong piston cấp nhiệt hỗn
21
hợp bằng:

26
1  .  1
A. t  1  . ;
 (  1)   (   1)
k 1

1  . k  1
B.  t  1  k 1 . ;
 (  1)  k . .(   1)
1  .  1
C. t  1  k 1 . ;
 (  1)  k . .(   1)
1 . k  1
D. t  1  k 1 . .
 (  1)  .(   1)
4 chu trình động cơ đốt trong piston cấp nhiệt hỗn hợp có cùng  và
; tỷ số dãn nở sớm 1<2<3<4; hiệu suất nhiệt tương ứng là t1;
t2; t3; t4 thì:
22 A. t1 lớn nhất;
B. t2 lớn nhất;
C. t3 lớn nhất;
D. t4 lớn nhất.
Khi có cùng quá trình nhả nhiệt 4-1 và quá trình nén 1-2 thì hiệu suất
nhiệt của chu trình động cơ đốt trong piston cấp nhiệt đẳng tích là
t,v; chu trình động cơ đốt trong piston cấp nhiệt đẳng áp là t,p; chu
trình động cơ đốt trong piston cấp nhiệt hỗn hợp là t,vp thì:
23
A. t,vp lớn nhất;
B. t,p lớn nhất;
C. t,v lớn nhất;
D. t,vp nhỏ nhất.
Khi có cùng quá trình nhả nhiệt 4-1 và quá trình nén 1-2 thì hiệu suất
nhiệt của chu trình động cơ đốt trong piston cấp nhiệt đẳng tích là
t,v; chu trình động cơ đốt trong piston cấp nhiệt đẳng áp là t,p; chu
trình động cơ đốt trong piston cấp nhiệt hỗn hợp là t,vp thì:
24
A. t,p lớn nhất;
B. t,v lớn nhất;
C. t,p > t,vp > t,v;
D. t,v > t,vp > t,p.
Khi có cùng quá trình nhả nhiệt 4-1 và quá trình dãn nở sinh công 3-4
thì hiệu suất nhiệt của chu trình động cơ đốt trong piston cấp nhiệt
đẳng tích là t,v; chu trình động cơ đốt trong piston cấp nhiệt đẳng
áp là t,p; chu trình động cơ đốt trong piston cấp nhiệt hỗn hợp là
25 t,vp thì:
A. t,p lớn nhất;
B. t,v lớn nhất;
C. t,p > t,vp > t,v;
D. t,v > t,vp > t,p.
Chu trình động cơ đốt trong piston cấp nhiệt đẳng tích, có không gian
chết Vc=0,15dm3, thể tích quét của piston Vq=0,85dm3. Hiệu suất
nhiệt của chu trình bằng:
26 A. 0,532;
B. 0,582;
C. 0,652;
D. 0,682.
27
Chu trình động cơ đốt trong piston cấp nhiệt đẳng tích, có không gian
chết Vc=20cm3, thể tích quét của piston Vq=110cm3. Hiệu suất của
chu trình bằng:
27 A. 0,527;
B. 0,587;
C. 0,625;
D. 0,627.
Chu trình động cơ đốt trong piston cấp nhiệt đẳng tích, có không gian
chết Vc=25cm3, thể tích quét của piston Vq=200cm3. Hiệu suất của
chu trình bằng:
28 A. 0,564;
B. 0,574;
C. 0,584;
D. 0,594.
Chu trình động cơ đốt trong piston cấp nhiệt đẳng áp có tỷ số nén
=22, tỷ số dãn nở sớm =1,4. Hiệu suất của chu trình bằng:
A. 0,628;
29
B. 0,648;
C. 0,668;
D. 0,688.
Chu trình động cơ đốt trong piston cấp nhiệt đẳng áp có tỷ số nén
=22, tỷ số dãn nở sớm =1,7. Hiệu suất của chu trình bằng:
A. 0,713;
30
B. 0,693;
C. 0,653;
D. 0,673.
Chu trình động cơ đốt trong piston cấp nhiệt đẳng áp có tỷ số nén
=24, tỷ số dãn nở sớm =1,4. Hiệu suất của chu trình bằng:
A. 0,738;
31
B. 0,718;
C. 0,678;
D. 0,698.
Chu trình động cơ đốt trong piston cấp nhiệt đẳng áp có tỷ số nén
=23, tỷ số dãn nở sớm =1,5. Hiệu suất của chu trình bằng:
A. 0,738;
32
B. 0,718;
C. 0,668;
D. 0,689.
Chu trình động cơ đốt trong piston cấp nhiệt đẳng tích có tỷ số nén
=9, môi chất được xem là không khí (k=1,4); biết nhiệt độ cuối quá
trình hút t1=35 [0C]. Xác định nhiệt độ t2 [0C] cuối quá trình nén
đoạn nhiệt của động cơ:
33
a) 145
b) 742
c) 469
d) 401
Chu trình động cơ đốt trong piston cấp nhiệt hỗn hợp có nhiệt lượng
cấp cho quá trình cháy q1=2000 [kJ/kg]. Biết hiệu suất nhiệt của chu
34
trình bằng t=57,5%. Hãy tính nhiệt lượng thải ra môi trường q2
[kJ/kg]:
28
a) 750
b) 600
c) 553
d) 850

Chương 6: Chu trình tiêu thụ công


1. Các nội dung kiến thức tối thiểu mà sinh viên phải nắm vững sau khi học xong
chương 6:
- Hiểu được nguyên lý làm việc và các công thức tính toán của chu trình máy lạnh 1
cấp dùng môi chất là không khí và chu trình máy lạnh 1 cấp dùng môi chất là hơi.
Hiểu được sự hóa hơi của chất lỏng.

2. Các mục tiêu kiểm tra đánh giá và dạng câu hỏi kiểm tra đánh giá gợi ý chương 6:
TT Mục tiêu kiểm tra đánh giá Nội dung Dạng câu hỏi
Hiểu được nguyên lý làm việc
Mức độ Nhớ được các kiến của 2 chu trình máy lạnh
1 Câu hỏi nhiều lựa chọn
thức ở mục 1 dùng môi chất là không khí
và hơi.
Hiểu được sự hóa hơi của
Mức độ Hiểu được các kiến
2 chất lỏng, các công thức tính Câu hỏi nhiều lựa chọn
thức đã học ở mục 1
toán của 2 chu trình trên.
Vận dụng tính toán hệ số làm
Khả năng vận dụng các kiến lạnh của 2 chu trình máy lạnh
3 Câu hỏi nhiều lựa chọn
thức đã học ở mục 1 dùng môi chất là không khí
và hơi.
So sánh hệ số làm lạnh của 2
4 Khả năng so sánh, đánh giá chu trình với chu trình Carnot Câu hỏi nhiều lựa chọn
ngược.

3. Ngân hàng câu hỏi và đáp án chi tiết chương 6:


TT Câu hỏi và đáp án Đáp án
Nhược điểm chính của hệ thống lạnh dùng môi chất là không khí là:
A. Nhiệt dung riêng nhỏ;
B. Thể tích riêng lớn;
1
C. Hệ số tỏa nhiệt đối lưu nhỏ;
D. Hệ số làm lạnh nhỏ khi có cùng nhiệt độ nguồn nóng và nguồn
lạnh.
Chu trình máy lạnh 1 cấp nén hơi dùng gas lạnh R134a. Quá trình 3-4
đi qua van tiết lưu là:
A. Quá trình tiết lưu.
2
B. Quá trình đoạn nhiệt.
C. Quá trình đẳng enthalpy.
D. Cả ba đáp án còn lại đều đúng.
Chu trình máy lạnh 1 cấp nén hơi dùng gas lạnh R134a. Quá trình 3-4
đi qua van tiết lưu là:
3
A. Quá trình tiết lưu.
B. Quá trình đoạn nhiệt.
29
C. Quá trình đẳng enthalpy.
D. Cả ba đáp án còn lại đều đúng.
Cho chu trình máy lạnh một cấp dùng môi chất là không khí. Cho
t1=-300C; t2=1820C; t3=450C; t4=-1030C; p1=1bar; p2=9bar. Nhiệt
lượng q1(kJ/kg) nhả ra cho nguồn nóng bằng:
4 A. 73;
B. 212;
C. 137;
D. 148.
Cho chu trình máy lạnh một cấp dùng môi chất là không khí. Cho
t1=-300C; t2=1820C; t3=450C; t4=-1030C; p1=1bar; p2=9bar. Nhiệt
lượng q2(kJ/kg) nhận được từ nguồn lạnh bằng:
5 A. 148;
B. 137;
C. 73;
D. 212.
Cho chu trình máy lạnh một cấp dùng môi chất là không khí. Cho
t1=-300C; t2=1820C; t3=450C; t4=-1030C; p1=1bar; p2=9bar. Công
cấp cho máy nén lmn(kJ/kg) bằng:
6 A. 137;
B. 73;
C. 148;
D. 212.
Cho chu trình máy lạnh một cấp dùng môi chất là không khí. Cho
t1=-300C; t2=1820C; t3=450C; t4=-1030C; p1=1bar; p2=9bar. Công
do máy dãn nở sinh ra lmdn(kJ/kg) bằng:
7 A. 212;
B. 137;
C. 148;
D. 73.
Cho chu trình máy lạnh một cấp dùng môi chất là không khí. Cho
t1=-300C; t2=1820C; t3=450C; t4=-1030C; p1=1bar; p2=9bar. Hệ số
làm lạnh bằng:
8 A. 1,74;
B. 1,54;
C. 1,34;
D. 1,14.
Chu trình máy lạnh 1 cấp nén hơi dùng gas lạnh R134a có:
pc=13,2bar; pe=4,2bar; tc=500C; te=-100C. Enthalpy h1=404,5kJ/kg;
h2=428,5kJ/kg; h3=271,9kJ/kg; h4=271,9kJ/kg. Công cấp cho chu
trình l(kJ/kg) bằng:
9
A. 35;
B. 132,6;
C. 24;
D. 156,6.
Chu trình máy lạnh 1 cấp nén hơi dùng gas lạnh R134a có:
pc=13,2bar; pe=4,2bar; tc=500C; te=-100C. Enthalpy h1=404,5kJ/kg;
h2=428,5kJ/kg; h3=271,9kJ/kg; h4=271,9kJ/kg. Nhiệt lượng nhận
10
được ở thiết bị bay hơi bằng (kJ/kg):
A. 156,6;
B. 132,6;
30
C. 24;
D. 96.
Chu trình máy lạnh 1 cấp nén hơi dùng gas lạnh R134a có:
pc=13,2bar; pe=4,2bar; tc=500C; te=-100C. Enthalpy h1=404,5kJ/kg;
h2=428,5kJ/kg; h3=271,9kJ/kg; h4=271,9kJ/kg. Nhiệt lượng nhả ra ở
thiết bị ngưng tụ bằng (kJ/kg):
11
A. 24;
B. 132,6;
C. 156,6;
D. 195.
Chu trình máy lạnh 1 cấp nén hơi dùng gas lạnh R134a có:
pc=13,2bar; pe=4,2bar; tc=500C; te=-100C. Enthalpy h1=404,5kJ/kg;
h2=428,5kJ/kg; h3=271,9kJ/kg; h4=271,9kJ/kg. Hệ số làm lạnh bằng:
12 A. 3,52;
B. 5,52;
C. 4,52;
D. 6,52.

Chương 7: Dẫn nhiệt


1. Các nội dung kiến thức tối thiểu mà sinh viên phải nắm vững sau khi học xong
chương 7:
- Hiểu được các khái niệm, thuật ngữ và định nghĩa về: Trường nhiệt độ, mặt đẳng
nhiệt và gradiant nhiệt độ, hệ số dẫn nhiệt, điều kiện đơn trị, điều kiện biên.
- Hiểu và vận dụng được công thức tính mật độ dòng nhiệt: Vách phẳng 1 lớp, vách
phẳng nhiều lớp, vách trụ 1 lớp và vách trụ nhiều lớp.

2. Các mục tiêu kiểm tra đánh giá và dạng câu hỏi kiểm tra đánh giá gợi ý chương 7:
TT Mục tiêu kiểm tra đánh giá Nội dung Dạng câu hỏi
Trường nhiệt độ, mặt đẳng
Mức độ Nhớ được các kiến nhiệt và gradiant nhiệt độ,
1 Câu hỏi nhiều lựa chọn
thức ở mục 1 hệ số dẫn nhiệt, điều kiện
đơn trị, điều kiện biên.
Hiểu được công thức tính
mật độ dòng nhiệt của
Mức độ Hiểu được các kiến vách phẳng 1 lớp, vách
2 Câu hỏi nhiều lựa chọn
thức đã học ở mục 1 phẳng nhiều lớp, vách trụ
1 lớp và vách trụ nhiều
lớp.
Khả năng vận dụng các kiến Vận dụng công thức tính
3 Câu hỏi nhiều lựa chọn
thức đã học ở mục 1 mật độ dòng nhiệt.
Xem xét bài toán cho loại
điều kiện biên gì. Vách
4 Khả năng phân tích Câu hỏi nhiều lựa chọn
tính toán là loại vách gì.
Yêu cầu của bài toán.
Các bài toán dạng tìm mật
5 Khả năng tổng hợp độ dòng nhiệt, tìm nhiệt độ Câu hỏi nhiều lựa chọn
bề mặt vách, tìm nhiệt độ
31
bề mặt vách thứ i, hệ số
dẫn nhiệt và bề dày cách
nhiệt.
So sánh các công thức tính
6 Khả năng so sánh, đánh giá mật độ dòng nhiệt của các Câu hỏi nhiều lựa chọn
loại vách.

3. Ngân hàng câu hỏi và đáp án chi tiết chương 7:


TT Câu hỏi và đáp án Đáp án
Hình dưới biểu thị các mặt đẳng nhiệt nào đúng:

A. Các mặt đẳng nhiệt t1, t2;


B. Các mặt đẳng nhiệt t2, t3;
C. Các mặt đẳng nhiệt t3, t1;
D. Các mặt đẳng nhiệt t1, t2, t3.
Định luật Fourier q= -gradt có:
A. Chiều dòng nhiệt q ngược chiều với gradt;
2 B. Đơn vị đo của hệ số dẫn nhiệt là W/m2;
C. Đơn vị đo của q là W/(m2.độ);
D. Đơn vị đo của gradt là 0C/m2.
Phương trình vi phân dẫn nhiệt trong hệ tọa độ Đề-các:
t q
 a. 2t  v có đơn vị đo của qv là:
 c.
3 A. J.m;
B. J/m2;
C. J/m3;
D. W/m3.
Điều kiện đơn trị được chia làm mấy loại?
A. 1 loại;
4 B. 2 loại;
C. 3 loại;
D. 4 loại.
Có mấy loại điều kiện biên?
A. 1 loại;
5 B. 2 loại;
C. 3 loại;
D. 4 loại.
Điều kiện biên loại 3 cho biết trước:
A. Nhiệt độ bề mặt vật rắn;
6 B. Dòng nhiệt đi qua bề mặt vật rắn;
C. Nhiệt độ chất lỏng chảy qua bề mặt vật rắn;
D. Nhiệt độ tiếp xúc giữa các vách rắn.
Trao đổi nhiệt dẫn nhiệt có điều kiện biên loại 1 là:
7
A. Cho biết quy luật trao đổi nhiệt trên bề mặt vật rắn với chất
32
lỏng;
B. Cho biết nhiệt độ trên bề mặt vật rắn;
C. Cho biết tiếp xúc lý tưởng giữa hai bề mặt vật rắn;
D. Cho biết mật độ dòng nhiệt truyền qua bề mặt vách rắn.
Trao đổi nhiệt dẫn nhiệt có điều kiện biên loại 2 là:
A. Cho biết quy luật trao đổi nhiệt trên bề mặt vật rắn với chất
lỏng;
8
B. Cho biết nhiệt độ trên bề mặt vật rắn;
C. Cho biết tiếp xúc lý tưởng giữa hai bề mặt vật rắn;
D. Cho biết mật độ dòng nhiệt truyền qua bề mặt vách rắn.
Trao đổi nhiệt dẫn nhiệt có điều kiện biên loại 3 là:
A. Cho biết quy luật trao đổi nhiệt trên bề mặt vật rắn với chất
lỏng;
9
B. Cho biết nhiệt độ trên bề mặt vật rắn;
C. Cho biết tiếp xúc lý tưởng giữa hai bề mặt vật rắn;
D. Cho biết mật độ dòng nhiệt truyền qua bề mặt vách rắn.
Trao đổi nhiệt dẫn nhiệt có điều kiện biên loại 4 là:
A. Cho biết quy luật trao đổi nhiệt trên bề mặt vật rắn với chất
lỏng;
10
B. Cho biết nhiệt độ trên bề mặt vật rắn;
C. Cho biết tiếp xúc lý tưởng giữa hai bề mặt vật rắn;
D. Cho biết mật độ dòng nhiệt truyền qua bề mặt vách rắn.
Dòng nhiệt đi qua vách phẳng 1 lớp bằng dẫn nhiệt ổn định, điều
kiện biên loại 1 được tính theo công thức (tw1>tw2):
t t
A. q  w1 w2 ;


t w 2  t w1
B. q  ;

11

t w1  tw 2
C. q  ;


t w 2  t w1
D. q  .


Dòng nhiệt đi qua vách phẳng n lớp bằng dẫn nhiệt ổn định, điều
kiện biên loại 1 được tính theo công thức (twn+1>tw1):
t t
A. q  w1 n wn 1 ;
i

i 1 i

12 t w1  t wn 1
B. q  ;
n
i

i 1 i

t wn 1  t w1
C. q  ;
n
i

i 1  i

33
t wn 1  tw1
D. q  .
n
i

i 1 i

Dòng nhiệt đi qua vách trụ 1 lớp bằng dẫn nhiệt ổn định, điều kiện
biên loại 1 được tính theo công thức (tw1>tw2):
2 (t w1  t w 2 )
A. q1  ;
d
ln 2
d1
2 (t w 2  t w1 )
B. q1  ;
d2
13 ln
d1
2 (t w1  t w 2 )
C. q1  ;
d
ln 1
d2
t t
D. q1  w 2 w1 .


Mật độ dòng nhiệt truyền qua vách phẳng rộng q=8000W/m2, nhiệt
độ bề mặt trong và bề mặt ngoài duy trì không đổi t1=1000C,
t2=900C, hệ số dẫn nhiệt =40W/(m.0C). Chiều dày (mm) của vách
bằng:
14
A. 30;
B. 40;
C. 50;
D. 60.
Mật độ dòng nhiệt truyền qua vách phẳng rộng q=450W/m2, nhiệt
độ bề mặt trong và bề mặt ngoài duy trì không đổi t1=4500C,
t2=500C, hệ số dẫn nhiệt =0,40W/(m.0C). Chiều dày (mm) của
vách bằng:
15
A. 355;
B. 405;
C. 450;
D. 460.
Tính bề dày vách thép (mm) của lò hơi, biết độ chênh nhiệt độ phía
trong và phía ngoài của vách t=2000C, mật độ dòng nhiệt truyền
qua vách q=50000W/m2, hệ số dẫn nhiệt =40W/(m.độ). (Coi vách
16 nồi hơi là vách phẳng).
A. 200;
B. 190;
C. 175;
D. 160.
Tính bề dày vách thép (mm) của lò hơi, biết độ chênh nhiệt độ phía
trong và phía ngoài của vách t=1200C, mật độ dòng nhiệt truyền
17 qua vách q=55000W/m2, hệ số dẫn nhiệt =45W/(m.độ). (Coi vách
nồi hơi là vách phẳng).
A. 120;
B. 108;

34
C. 98;
D. 92.
Tường phẳng lò hơi được cấu tạo bằng hai lớp vật liệu, lớp gạch
samốt dày 1=120mm, lớp gạch đỏ dày 2=250mm, hệ số dẫn nhiệt
1=0,93W/(m.độ), 2=0,7W/(m.độ), biết nhiệt độ trong cùng và bề
mặt ngoài cùng vẫn duy trì không đổi là 10000C và 500C. Tính mật
18 độ dòng nhiệt q(W/m2) bằng:
A. 2014;
B. 1954;
C. 1904;
D. 1850.
Tường phẳng lò hơi được cấu tạo bằng hai lớp vật liệu, lớp gạch
samốt dày 1=150mm, lớp gạch đỏ dày 2=300mm, hệ số dẫn nhiệt
1=0,93W/(m.độ), 2=0,7W/(m.độ), biết nhiệt độ trong cùng và bề
mặt ngoài cùng vẫn duy trì không đổi là 15000C và 700C. Tính mật
19 độ dòng nhiệt q(W/m2) bằng:
A. 2406;
B. 2500;
C. 2450;
D. 2424.
Tường phẳng lò hơi được cấu tạo bằng hai lớp vật liệu, lớp gạch
samốt dày 1=100mm, lớp gạch đỏ dày 2=200mm, hệ số dẫn nhiệt
1=0,93W/(m.độ), 2=0,7W/(m.độ), biết nhiệt độ trong cùng và bề
mặt ngoài cùng vẫn duy trì không đổi là 9000C và 500C. Tính mật
20 độ dòng nhiệt q(W/m2) bằng:
A. 2162;
B. 2258;
C. 2543;
D. 2016.
Tường phẳng lò hơi được cấu tạo bằng hai lớp vật liệu, lớp gạch
samốt dày 1=200mm, lớp gạch đỏ dày 2=300mm, hệ số dẫn nhiệt
1=0,65W/(m.độ), 2=0,75W/(m.độ), biết nhiệt độ trong cùng và bề
mặt ngoài cùng vẫn duy trì không đổi là 12000C và 500C. Tính mật
21 độ dòng nhiệt q(W/m2) bằng:
A. 18825;
B. 1725;
C. 1625;
D. 1525.
Vách buồng sấy (vách phẳng) được dựng bằng hai lớp vật liệu, lớp
trong dày 1=250mm, 1=0,93W/(m.độ), lớp vật liệu phía ngoài có
2=0,7W/(m.độ). Nhiệt độ bề mặt trong cùng t1=1100C, nhiệt độ bề
mặt ngoài cùng t3=250C, mật độ dòng nhiệt q=110W/m2. Chiều dày
22 lớp vật liệu thứ hai 2(mm) bằng:
A. 325;
B. 352;
C. 365;
D. 372.
Vách buồng sấy (vách phẳng) được dựng bằng hai lớp vật liệu, lớp
23 trong dày 1=300mm, 1=0,93W/(m.độ), lớp vật liệu phía ngoài có
2=0,7W/(m.độ). Nhiệt độ bề mặt trong cùng t1=1100C, nhiệt độ bề
35
mặt ngoài cùng t3=250C, mật độ dòng nhiệt q=110W/m2. Chiều dày
lớp vật liệu thứ hai 2(mm) bằng:
A. 315;
B. 325;
C. 355;
D. 285.
Vách buồng sấy (vách phẳng) được dựng bằng hai lớp vật liệu, lớp
trong dày 1=200mm, 1=0,93W/(m.độ), lớp vật liệu phía ngoài có
2=0,45W/(m.độ). Nhiệt độ bề mặt trong cùng t1=1500C, nhiệt độ
bề mặt ngoài cùng t3=350C, mật độ dòng nhiệt q=80W/m2. Chiều
24 dày lớp vật liệu thứ hai 2(mm) bằng:
A. 450;
B. 500;
C. 550;
D. 469.
Vách buồng sấy (vách phẳng) được dựng bằng hai lớp vật liệu, lớp
trong dày 1=100mm, 1=0,8W/(m.độ), lớp vật liệu phía ngoài có
2=0,65W/(m.độ). Nhiệt độ bề mặt trong cùng t1=850C, nhiệt độ bề
mặt ngoài cùng t3=350C, mật độ dòng nhiệt q=180W/m2. Chiều dày
25 lớp vật liệu thứ hai 2(mm) bằng:
A. 105;
B. 115;
C. 99;
D. 90.

Chương 8: Truyền nhiệt đối lưu


1. Các nội dung kiến thức tối thiểu mà sinh viên phải nắm vững sau khi học xong
chương 8:
- Hiểu được các khái niệm, thuật ngữ và định nghĩa về: Truyền nhiệt đối lưu, chảy
tầng, chảy rối, đồng dạng, đối lưu tự nhiên và đối lưu cưỡng bức.
- Hiểu và vận dụng được công thức Newton, các tiêu chuẩn đồng dạng, phương trình
tiêu chuẩn.

2. Các mục tiêu kiểm tra đánh giá và dạng câu hỏi kiểm tra đánh giá gợi ý chương 8:
TT Mục tiêu kiểm tra đánh giá Nội dung Dạng câu hỏi
Hiểu các khái niệm chảy
Mức độ Nhớ được các kiến tầng, chảy rối, đồng dạng, đối
1 Câu hỏi nhiều lựa chọn
thức ở mục 1 lưu tự nhiên và đối lưu cưỡng
bức.
Mức độ Hiểu được các kiến Các tiêu chuẩn đồng dạng,
2 Câu hỏi nhiều lựa chọn
thức đã học ở mục 1 phương trình tiêu chuẩn.
Vận dụng các phương trình
Khả năng vận dụng các kiến tiêu chuẩn tìm các tiêu chuẩn
3 Câu hỏi nhiều lựa chọn
thức đã học ở mục 1 đồng dạng xác định loại trao
đổi nhiệt đối lưu.
Từ hệ số tỏa nhiệt hoặc bảng
4 Khả năng phân tích Câu hỏi nhiều lựa chọn
hệ số hiệu chỉnh xác định chế
36
độ trao đổi nhiệt đối lưu
Các loại bài toán tìm mật độ
5 Khả năng tổng hợp: dòng nhiệt, nhiệt độ vách và Câu hỏi nhiều lựa chọn
hệ số tỏa nhiệt.
So sánh mật độ dòng nhiệt
giữa chế độ đối lưu tự nhiên
6 Khả năng so sánh, đánh giá Câu hỏi nhiều lựa chọn
và đối lưu cưỡng bức, giữa
chảy tầng và chảy rối.

3. Ngân hàng câu hỏi và đáp án chi tiết chương 8:


TT Câu hỏi và đáp án Đáp án
Khi chất lưu chảy tầng và chảy rối thì mật độ dòng nhiệt trao đổi
nhiệt đối lưu:
A. Khi chảy tầng cao hơn;
1
B. Khi chảy rối cao hơn;
C. Phụ thuộc vào chất lưu mà chảy rối hay chảy tầng cao hơn;
D. Cả 3 đáp án còn lại đều sai.
Hệ số tỏa nhiệt đối lưu  có thứ nguyên là:
A. W/(m2.độ);
2 B. W/m2;
C. J/(m2.độ);
D. W/(m.độ).
Tiêu chuẩn Nusselt được tính theo công thức:
w.l
A. Nu  ;

 .l
B. Nu  ;
3 
 .l
C. Nu  ;

 .l
D. Nu  .

Để xác định hệ số tỏa nhiệt đối lưu  người ta tính:
A. Tiêu chuẩn Nusselt Nu;
4 B. Tiêu chuẩn Reynolds Re;
C. Tiêu chuẩn Grashoff Gr;
D. Tiêu chuẩn Prant Pr.
Lý thuyết đồng dạng ra đời do:
A. Có nhiều hiện tượng vật lý đồng dạng với nhau;
B. Có sự đồng dạng nhiệt và điện;
5
C. Có sự đồng dạng hình học;
D. Không xác định được giá trị hệ số tỏa nhiệt đối lưu  bằng lý
thuyết.
Tiêu chuẩn Reynolds được tính theo công thức:
w.l
A. Re  ;
6 
w.l
B. Re  ;
ν

37
.l
C. Re  ;
ν
w.l
D. Re  .
a
Tiêu chuẩn Reynolds đặc trưng chủ yếu cho yếu tố nào?
A. Đặc trưng cho sự trao đổi nhiệt giữa vách rắn và chất lưu;
7 B. Đặc trưng cho chế độ chuyển động của chất lưu;
C. Đặc trưng cho mức độ chuyển động tự nhiên của chất lưu;
D. Đặc trưng cho tính chất vật lý của chất lưu.
Tiêu chuẩn Grashoff được tính theo công thức:
g . .t .l 2
A. Gr  ;
 2

g . .t .l 3
B. Gr  ;
8 2
g . .t .l 3
C. Gr  ;
2
g . .t .l 3
D. Gr  .
2
Tiêu chuẩn Grashoff đặc trưng chủ yếu cho yếu tố nào?
A. Đặc trưng cho sự trao đổi nhiệt giữa vách rắn và chất lưu;
9 B. Đặc trưng cho chế độ chuyển động của chất lưu;
C. Đặc trưng cho mức độ chuyển động tự nhiên của chất lưu;
D. Đặc trưng cho tính chất vật lý của chất lưu.
Tiêu chuẩn Prandtl được tính theo công thức:
a
A. Pr  ;


B. Pr  ;
10 a

C. Pr  ;


D. Pr  .
a
Tiêu chuẩn Prandtl đặc trưng chủ yếu cho yếu tố nào?
A. Đặc trưng cho sự trao đổi nhiệt giữa vách rắn và chất lưu;
11 B. Đặc trưng cho chế độ chuyển động của chất lưu;
C. Đặc trưng cho mức độ chuyển động tự nhiên của chất lưu;
D. Đặc trưng cho tính chất vật lý của chất lưu.
Trong trao đổi nhiệt đối lưu, tiêu chuẩn đồng dạng nào đặc trưng cho
chế độ trao đổi nhiệt giữa bề mặt vật rắn với chất lưu.
A. Nusselts;
12
B. Reynolds;
C. Grashoff;
D. Prandtl.
Trong trao đổi nhiệt đối lưu, tiêu chuẩn đồng dạng nào đặc trưng cho
tỷ số giữa lực quán tính và lực nhớt.
13
A. Nusselts;
B. Reynolds;

38
C. Grashoff;
D. Prandtl.
Trong trao đổi nhiệt đối lưu, tiêu chuẩn đồng dạng nào đặc trưng cho
lực nâng do khác biệt mật độ.
A. Nusselts;
14
B. Reynolds;
C. Grashoff;
D. Prandtl.
Trong trao đổi nhiệt đối lưu, tiêu chuẩn đồng dạng nào đặc trưng cho
mức độ đồng dạng của trường vận tốc và trường nhiệt độ.
A. Nusselts;
15
B. Reynolds;
C. Grashoff;
D. Prandtl.
Hai hiện tượng vật lý là đồng dạng với nhau khi:
A. Kích thước hình học đồng dạng;
16 B. Tiêu chuẩn xác định cùng tên bằng nhau từng đôi một;
C. Điều kiện đơn trị đồng dạng;
D. Cả 3 đáp án còn lại đều đúng.

Chương 9: Bức xạ nhiệt


1. Các nội dung kiến thức tối thiểu mà sinh viên phải nắm vững sau khi học xong
chương 9:
- Hiểu được các khái niệm, thuật ngữ hay định nghĩa về: Vật đen tuyệt đối, vật trắng
tuyệt đối, vật trong tuyệt đối, năng suất bức xạ bán cầu, bức xạ hiệu dụng, bức xạ
hiệu quả.
- Hiểu và vận dụng được công thức định luật Planck, định luật Stefan - Boltzmann,
định luật Kirchoff, mật độ dòng nhiệt qua các vách.

2. Các mục tiêu kiểm tra đánh giá và dạng câu hỏi kiểm tra đánh giá gợi ý chương 9:
TT Mục tiêu kiểm tra đánh giá Nội dung Dạng câu hỏi
Vật đen tuyệt đối, vật trắng
tuyệt đối, vật trong tuyệt
Mức độ Nhớ được các kiến
1 đối, năng suất bức xạ bán Câu hỏi nhiều lựa chọn
thức ở mục 1
cầu, bức xạ hiệu dụng, bức
xạ hiệu quả.
Hiểu định luật Planck, định
Mức độ Hiểu được các kiến
2 luật Stefan - Boltzmann, Câu hỏi nhiều lựa chọn
thức đã học ở mục 1
định luật Kirchoff
Vận dụng công thức tính
định luật Planck, định luật
Khả năng vận dụng các kiến Stefan - Boltzmann, định
3 Câu hỏi nhiều lựa chọn
thức đã học ở mục 1 luật Kirchoff tìm năng suất
bức xạ, nhiệt độ vật và bước
sóng bức xạ cực đại.

3. Ngân hàng câu hỏi và đáp án chi tiết chương 9:


39
TT Câu hỏi và đáp án Đáp án
Bước sóng  của tia nhiệt nằm trong giải:
A. 0 ,4  40 m ;
1 B. 0,4  400 m ;
C. 0 ,4  40mm ;
D. 0 ,4  400mm .
Vật đen tuyệt đối là vật có:
A. A=1;
2 B. R=1;
C. D=1;
D. A+D=1.
Vật trắng tuyệt đối là vật có:
A. A=1;
3 B. R=1;
C. D=1;
D. A+D=1.
Vật trong tuyệt đối là vật có:
A. A=1;
4 B. R=1;
C. D=1;
D. A+D=1.
Dòng bức xạ có đơn vị đo là:
A. J;
5 B. W;
C. J/m2;
D. W/m2;
Năng suất bức xạ có đơn vị đo là:
A. J;
6 B. W;
C. J/m2;
D. W/m2;
Năng suất bức xạ hiệu dụng tính theo công thức:
4 4
 T1   T2 
   
100   100 
A. Ehd  C0 .  ;
1 1
 1
7 A1 A2
B. Ehd  E  (1 - A)Et ;
4
 T 
C. Ehd  C0 . 1  ;
 100 
D. Ehd  E  A.Et .
Định luật Planck:
4
8  T 
A. E0  C0  1  ;
 100 

40
4 4
 T1   T2 
   
 100   100 
B. E0  C0 . ;
1 1
 1
A1 A2
C1
C. E0  ;
 C2

5  e  .T  1
 
C1
D. E0  .
 C2

  e  .T  1
5

 
Hằng số Planck thứ nhất C1 có trị số bằng:
A. 5,67.10-8W/(m2.K4);
9 B. 2,898.10-3m.K;
C. 1,4388.10-2m.K;
D. 0,374.10-15W.m2.
Hằng số Planck thứ hai C2 có trị số bằng:
A. 5,67.10-8W/(m2.K4);
10 B. 2,898.10-3m.K;
C. 1,4388.10-2m.K;
D. 0,374.10-15W.m2.
Định luật Stefan-Boltzmann:
4
 T 
A. E0  C0  1  ;
 100 
4
 T 
B. E0  C0  1  ;
 100 
11 C1
C. E0  ;
 C.T2 
  e  1
5

 
4
 T 
D. E0  C0   .
 100 
Hằng số bức xạ 0 của vật đen tuỵêt đối bằng:
A. 5,67.10-8W/(m2.K4);
12 B. 5,67.10-8W/(m2.K);
C. 5,67W/(m2.K4);
D. 5,67W/(m2.K).
Hệ số bức xạ c0 của vật đen tuỵêt đối bằng:
A. 5,67.10-8W/(m2.K4);
13 B. 5,67.10-8W/(m2.K);
C. 5,67W/(m2.K4);
D. 5,67W/(m2.K).
Định luật Kirchoff cho vật xám cho biết:
A. Năng lượng bức xạ riêng của vật lớn hơn năng lượng bức xạ
14 hấp thụ;
B. Năng lượng bức xạ riêng của vật nhỏ hơn năng lượng bức xạ
hấp thụ;
41
C. Năng lượng bức xạ riêng của vật bằng năng lượng bức xạ hấp
thụ;
D. Năng lượng bức xạ riêng của vật bằng năng lượng bức xạ hấp
thụ khi cân bằng nhiệt.
Cho 2 vách phẳng song song, dài và rộng vô hạn. Nhiệt độ các vách
lần lượt là T1 và T2 không đổi. Hệ số hấp thụ và độ đen lần lượt là
A1, A2, 1, 2 không đổi. Môi trường giữa 2 tấm là trong suốt. Năng
suất bức xạ tới Et đến vách thứ nhất bằng:
15 A. Et1  E1  ( 1  A1 )Ehd 2 ;
B. Et1  E2  ( 1  A1 )Ehd 2 ;
C. Et1  E1  ( 1  A1 )Ehd 1 ;
D. Et1  E2  ( 1  A2 )Ehd 1 .
Cho 2 vách phẳng song song, dài và rộng vô hạn. Nhiệt độ các vách
lần lượt là T1 và T2 không đổi. Hệ số hấp thụ và độ đen lần lượt là
A1, A2, 1, 2 không đổi. Môi trường giữa 2 tấm là trong suốt. Năng
suất bức xạ tới Et đến vách thứ hai bằng:
16 A. Et 2  E1  ( 1  A1 )Ehd 1 ;
B. Et 2  E2  ( 1  A2 )Ehd 2 ;
C. Et 2  E1  ( 1  A1 )Ehd1 ;
D. Et 2  E1  ( 1  A1 )Ehd 2 .
Trao đổi nhiệt bức xạ giữa 2 vách phẳng song song không có màn
chắn, đặt trong môi trường trong suốt được tính theo công thức:
4 4
 T1   T2 
   
100   100 
A. E0  c0 .  ;
1 1
 1
A1 A2
4 4
 T1   T2 
   
 100   100 
B. E0  c0 . ;
1 1
17  1
A1 A2
4 4
 T1   T2 
   
 100   100 
C. q12  ;
1 1
 1
A1 A2
4 4
 T1   T2 
   
 100   100 
D. q12  c0 . .
1 1
 1
A1 A2
Hệ số bức xạ của hệ thống trao đổi nhiệt bức xạ giữa 2 tấm phẳng
song song tính theo công thức:
18 c0
A. c12  ;
1 1
 1
A1 A2

42
c0
B. c12  ;
A1  A2  1
c0
C. c12  ;
1 1
 1
R1 R2
c0
D. c12  .
R1  R2  1
Hệ số bức xạ của hệ thống trao đổi nhiệt bức xạ giữa 2 tấm phẳng
 W 
song song có giá trị lớn nhất bằng  2 4  :
 m .K 
19 A. 5,67;
B. 1;
C. 5,67.10-8;
D. 0,5.

43

You might also like