You are on page 1of 16

lOMoARcPSD|19383425

BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN THI GIỮA KÌ HÓA HỌC I


CH1012
Hóa học đại cương (Trường Đại học Bách khoa Hà Nội)

Studocu is not sponsored or endorsed by any college or university


Downloaded by NG?C PH?M ANH (maknoonnjs94@gmail.com)
lOMoARcPSD|19383425

Copyright © 2021 MagFrit

BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN THI GIỮA KÌ HÓA HỌC I CH1012


Hình thức thi: 20 câu trắc nghiệm trong 45 phút
Nội dung thi:
Chương 1: Cấu tạo nguyên tử
Chương 2: Hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Hãy chọn 1 đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây
1. Giả thiết cấu hình electron nguyên tử sau, cấu hình nào tuân theo nguyên lý Pauli?
A. 1s22s22p63s23p63d124s2 B. 1s22s22p63s23p63d104s24p34d2
2 3 6 2 5
C. 1s 2s 2p 3s 3p D. 1s22s22p73s23p64s2
2. Cấu hình electron nguyên tử nào sau đây ở trạng thái cơ bản?
A. 1s22s22p53s1 B. 1s22s22p63s13p5
C. 1s22s22p63s23p63d104s2 D. 1s22s22p63s23p34d1
3. Hãy cho biết cấu hình electron nguyên tử nào sau đây tuân theo quy tắc Hund?
A. ↑↓ ↑↓ ↑ ↓ B. ↑↓ ↑↓ ↑↓

C. ↑↓ ↑↓ ↑ ↑ D. ↑↓ ↑↓ ↑↑

4. Giả thiết có các cấu hình electron nguyên tử sau, cấu hình nào không tuân theo nguyên
lý Pauli?
A. 1s22s22p63p63d10 B. 1s22s22p63s23p83d64s2
C. 1s22s22p63s23p63d84s2 D. 1s22s22p63s23p63d64s24p2
5. Cấu hình electron nguyên tử nào sau đây ở trạng thái kích thích?
A. 1s22s22p63s1 B. 1s22s22p63s23p63d10
C. 1s22s22p5 D. 1s22s22p63s23p3
6. Trong số các cấu hình electron nguyên tử sau, cấu hình nào không theo nguyên tắc
Hund?
A. ↑↓ ↑↓ ↑ ↑ ↑ B. ↑↓ ↑↓ ↑ ↑


C. ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑ D. ↑↓ ↑↓ ↓ ↓ ↓

7. Cấu hình electron nguyên tử nào sau đây có hai electron độc thân?
A. 1s22s22p63s23p63d84s2 B. 1s22s22p63s23p63d64s2
C. 1s22s22p63s23p63d54s2 D. 1s22s22p63s23p63d64s2
8. Cấu hình electron nguyên tử nào sau đây có năng lượng cao nhất?
A. 1s22s22p63s23p63d104s0 B. 1s22s22p63s23p63d84s2
C. 1s22s22p63s23p63d64s24p2 D. 1s22s22p63s23p63d74s24p1

1 | SCE – HUST Hóa là phải “chất”

Downloaded by NG?C PH?M ANH (maknoonnjs94@gmail.com)


lOMoARcPSD|19383425

Copyright © 2021 MagFrit

9. Cấu hình electron của ion nào sau đây ở trạng thái cơ bản?
A. 1s22s22p63s23p63d24s0 B. 1s22s22p63s23p63d04s2
C. 1s22s22p63s23p53d14s2 D. 1s22s22p63s23p33d34s2
10. Cấu hình electron nguyên tử nào sau đây có năng lượng thấp nhất?
A. 1s22s22p63s23p63d104s0 B. 1s22s22p63s23p63d74s24p1
C. 1s22s22p63s23p63d84s2 D. 1s22s22p63s23p63d64s24p2
11. Obitan nguyên tử 3pz ứng với tổ hợp các số lượng tử nào sau đây?
A. n = 3, l = 0, m = 0 B. n = 3, l = 1, m = 0
C. n = 2, l = 1, m = 0 D. n = 3, l = 2, m = 0
12. Các nguyên tử của các nguyên tố trong cùng một chu kì:
A. Đều có cùng số electron B. Đều có cùng số lớp electron
C. Đều có cùng số proton D. Đều có cùng số nơtron
13. Để biết một nguyên tố ở nhóm A căn cứ vào dấu hiệu nào sau đây?
A. Sự điền electron cuối cùng vào nguyên tử của nguyên tố theo quy tắc Kleckopxki
kết thúc ở ns hoặc np
B. Sự điền electron cuối cùng vào nguyên tử của nguyên tố theo quy tắc Kleckopxki
kết thúc ở (n-1)d
C. Sự điền electron cuối cùng vào nguyên tử của nguyên tố theo quy tắc Kleckopxki
kết thúc ở (n-2)f
D. Electron ở lớp ngoài cùng là electron ns
14. Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây thuộc nhóm IIA?
A. 1s22s22p63s23p63d104s2 B. 1s22s22p63s23p63d04s2
2 2 6 2 6 1 2
C. 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s D. 1s22s22p63s23p63d24s2
15. Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây thuộc nhóm VIIIB?
A. 1s22s22p63s23p63d54s2 B. 1s22s22p63s23p63d34s2
C. 1s22s22p63s23p63d74s2 D. 1s22s22p63s23p63d104s2
16. Bán kính của cấu tử nào sau đây lớn nhất?
A. O B. O+
C. O- D. O2-
17. Bán kính của cấu tử nào nhỏ nhất?
A. O B. O+
C. O- D. O2-
18. Nguyên tử nào sau đây có năng lượng ion hóa thứ nhất là lớn nhất?
A. Na B. Mg
C. F D. Cl

2 | SCE – HUST Hóa là phải “chất”

Downloaded by NG?C PH?M ANH (maknoonnjs94@gmail.com)


lOMoARcPSD|19383425

Copyright © 2021 MagFrit

19. Nguyên tử nào có năng lượng ion hóa thứ nhất là lớn nhất?
A. Na B. Mg
C. F D. Cl
20. Nguyên tử nào có ái lực với electron là nhỏ nhất?
A. Na B. Mg
C. F D. Cl
21. Nguyên tử nào có độ âm điện là lớn nhất?
A. Na B. Mg
C. F D. Cl
22. Nguyên tử nào có độ âm điện nhỏ nhất?
A. Na B. Mg
C. F D. Cl
23. Nguyên tố X nào sau đây thuộc nhóm VIIA? Biết rằng X tạo được oxit X2O7, trong
đó X có số oxi hóa cao nhất.
A. X có hai electron ở lớp ngoài cùng B. X không tạo được hợp chất khí với
hidro
C. X là kim loại D. X có 7 electron ở lớp ngoài cùng
24. Tính năng lượng ion hóa (eV) để tách electron trong nguyên tử hidro ở mức n = 3
tới xa vô cùng.
A. 1,51 eV B. 13,6 eV
C. 4,53 eV D. Không đủ dữ liệu để tính
25. Obitan nguyên tử là:
A. Vùng không gian bất kỳ chứa 90% xác suất có mặt của electron
B. Hàm sóng mô tả trạng thái của electron trong nguyên tử được xác định bởi 3 số
lượng tử n, l, m
C. Quỹ đạo chuyển động của electron trong nguyên tử
D. Hàm sóng mô tả trạng thái của electron trong nguyên tử được xác định bởi 4 số
lượng tử n, l, m ,ms
26. Một Obitan nguyên tủ được đặc trưng bởi các số lượng tử nào?
A. n, l, m B. n, l, ms
C. n, l, m, ms D. l ,m, ms
27. Một electron được đặc trưng bởi các số lượng tử nào?
A. n, l, m B. n, l, ms
C. n, l, m, ms D. l, m, ms

3 | SCE – HUST Hóa là phải “chất”

Downloaded by NG?C PH?M ANH (maknoonnjs94@gmail.com)


lOMoARcPSD|19383425

Copyright © 2021 MagFrit

28. Chọn tất cả các tập hợp có thể tồn tại trong các tập hợp các số lượng tử sau:
1, n = 3, l = 3, m = -3 2, n = 3, l = 2, m = +2
3, n= 3, l = 1, m = +2 4, n = 3, l = 0, m = 0

A. 2, 4 B. 2, 3
C. 1, 4 D. 1, 3, 4

29. Trong các kí hiệu phân lớp electron sau, kí hiệu nào đúng?
A. 1s, 1p, 7d, 9s, 3f B. 1s, 7d, 9s, 4f
C. 1s, 7d, 9s, 2d D. 1s, 2d, 7d
30. Chọn phát biểu sai:
A. Số lượng tử chính n có thể nhận giá trị nguyên dương (1,2, 3…) , xác định năng
lượng electron, kích thước obitan nguyên tử; n càng lớn thì năng lượng của
electron càng cao, kích thước obitan nguyên tử càng lớn. Trong nguyên tử
nhiều electron, những electron có cùng giá trị n lập nên một lớp electron và chúng có
cùng giá trị năng lượng.
B. Số lượng tử phụ l có thể nhận giá trị từ 0 đến n-1. Số lượng tử phụ l xác định tên
và hình dạng của đám mây electron. Trong nguyên tử nhiều electron, những electron
có cùng n và l lập thành một phân lớp electron và chúng có năng lượng như nhau.
C. Số lượng tử từ m có thể nhận giá trị từ -l đến +l. Số lượng tử từ m đặc trưng cho
sự định hướng của các obitan nguyên tử trong từ trường.
D. Số lượng tử spin đặc trưng cho thuộc tính riêng của electron và chỉ có thể nhận giá
trị -1/2 hoặc +1/2.
31. Chọn câu sai:
A. Các electron lớp bên trong có tác dụng chắn mạnh đối với các electron lớp
ngoài.
B. Các electron trong cùng một lớp chắn nhau yếu hơn so với khác lớp.
C. Các electron trong cùng một lớp, theo chiều tăng giá trị l sẽ có tác dụng chắn giảm
dần.
D. Các electron lớp bên ngoài hoàn toàn không có tác dụng chắn đối với các electron
lớp bên trong.
32. Tên các cbitan ứng với n = 5, l = 2; n= 4, l = 3; n =3, l = 0 lần lượt là:
A. 5p, 4d, 3s B. 5d, 4f, 3s
C. 5s, 4d, 3p D. 5p, 4d, 3s

4 | SCE – HUST Hóa là phải “chất”

Downloaded by NG?C PH?M ANH (maknoonnjs94@gmail.com)


lOMoARcPSD|19383425

Copyright © 2021 MagFrit

33. Trong các cấu hình electron sau, những cấu hình nào tuân theo các nguyên tắc ngoại
trừ và vững bền của Pauli:
1, 1s32s22p6 2, 1s22s22p5
3, 1s22s22p43s13p1 4, 1s22s22p63s23p63s10
5, 1s22s22p63s23p63d144s2

A. 2 B. 1, 2, 3
C. 3, 4, 5 D. 2, 5
34. Hiện nay Bảng Hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học đã được hoàn thiện hết
chu kì 7 với nguyên tố có số hiệu nguyên tử là:
A. 85 B. 86
C. 108 D. 118
35. Cho biết số electron tối đa và số lượng tử chính n của các lớp lượng tử O và Q:
A. lớp O: 2 e, n = 1; lớp Q: 32 e, n = 4 B. lớp O: 18 e, n = 3; lớp Q: 50 e, n = 5
C. lớp O: 32 e, n = 4; lớp Q: 72 e, n = 6 D. lớp O: 50 e, n = 5; lớp Q: 98 e, n = 7
36. Số obital tối đa có thể có tương ứng với ký hiệu sau: 5p, 3dz2 , 4d, n = 5, n = 4.
A. 3, 5, 5, 11, 9 B. 3, 1, 5, 25, 16
C. 1, 1,1, 50, 32 D. 3, 1, 5, 11, 9
37. Trạng thái của electron ở lớp ngoài cùng trong nguyên tử có Z = 30 được đặc trưng
bằng các số lượng tử:
A. n = 3, l = 2, m = -2, ms = +1/2 B. n = 4, l = 0, m = 0, ms = +1/2 và -1/2
C. n = 3, l = 2, m = +2, ms = -1/2 D. n = 4, l = 0, m = 1, ms = +1/2 và -1/2
38. Cấu hình electron của hai nguyên tử thuộc phân nhóm VIB và VIA của chu kì 4 lân
lượt là:
1, 1s22s22p63s23p63d44s2 3, 1s22s22p63s23p63d104s24p4
2, 1s22s22p63s23p63d54s1 4, 1s22s22p63s23p63d104s14p5

A. 1, 3 B. 1, 4
C. 2, 3 D. 2, 4
39. Nguyên tố có cấu hình electron 1s22s22p63s23p63d104s24p64d105s25p64f126s2 thuộc:
A. chu kì 6, phân nhóm IIIB, phi kim B. chu kì 6, phân nhóm IIIB, kim loại
C. chu kì 6, phân nhóm IIB, kim loại D. chu kì 6, phân nhóm IIA, kim loại
40. Hằng số chắn đối với electron 4s của nguyên tử Mn (Z=25) theo phương pháp Slater
là?
A. 21,4 B. 23,3
C. 22,6 D. 21,75

5 | SCE – HUST Hóa là phải “chất”

Downloaded by NG?C PH?M ANH (maknoonnjs94@gmail.com)


lOMoARcPSD|19383425

Copyright © 2021 MagFrit

41. Năng lượng tổng cộng của các electron trong nguyên tử Li (Z=3) theo phương pháp
gần đúng Slater là:
A. -204,034 eV B. 204,034 eV
C. -196,758 eV D. 101,252 eV
42. Năng lượng ion hóa thứ nhất của Mn (Z=25) tính theo phương pháp Slater với số
lượng tử hiệu dụng n* dưới đây là:
n 1 2 3 4 5 6
n* 1 2 3 3.7 4 4,2

A. 12,87 eV B. 25,74 eV
C. -12,87 eV D. 10,25 eV
43. Hằng số chắn, điện tích hạt nhân hiệu dụng, năng lượng electron đối với electron 3d
của nguyên tử Fe (Z=26) theo phương pháp gần đúng Slater ( tính theo n* như câu 42)
lần lượt là:
A. 19,75; 6,25; -59,03 eV B. 13,35; 12,65; -241,81 eV
C. 19,5; 6,5; -63,84 eV D. 18,3; 7,7; -89,59 eV
44. Cho biết nguyên tử Fe (Z=26 ). Cấu hình electron của ion Fe2+ là:
A. Fe2+(Z = 24): 1s22s22p63s23p64s23d4 B. Fe2+(Z = 24): 1s22s22p63s23p64s03d6
C. Fe2+(Z = 26): 1s22s22p63s23p64s03d6 D. Fe2+(Z = 26): 1s22s22p63s23p64s13d5
45. Giữa hai ion đơn giản Fe và Fe , ion nào bền hơn? Giải thích?
2+ 3+

A. Fe2+ và Fe3+ có độ bền tương đương vì B. Fe3+ (3d5: bán bão hòa) bền hơn
là ion của cùng một nguyên tố. Fe2+ (3d6).
C. Fe3+ bền hơn Fe2+ vì điện tích dương D. Fe2+ bền hơn Fe3+ vì điện tích dương
càng lớn thì càng bền. càng bé thì càng bền.
46. Nguyên tử X có tổng số hạt proton, nơtron và electron là 36, số hạt không mang
điện bằng nửa số hạt mang điện. Cấu hình e của nguyên tử X là:
A. 1s2 2s2 2p6 B. 1s2 2s2 2p6 3s1
2 2 6 2
C. 1s 2s 2p 3s D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6
47. Cho các nguyên tử: 13Al; 14Si; 19K; 20Ca. Sắp xếp theo thứ tự tăng dần bán kính
nguyên tử:
A. RAl < RSi < RK < RCa B. RSi < RAl < RK < RCa
C. RSi < RAl < RCa < RK D. RAl < RSi < RCa < RK
48. Cho hai nguyên tử với các phân lớp electron ngoài cùng
là: X(3s23p1) và Y(2s22p4). Công thức phân tử của hợp chất giữa X và Y có dạng:
A. XY2 B. XY3
C. X2Y3 D. X3Y

6 | SCE – HUST Hóa là phải “chất”

Downloaded by NG?C PH?M ANH (maknoonnjs94@gmail.com)


lOMoARcPSD|19383425

Copyright © 2021 MagFrit

49. Nguyên tử của nguyên tố X có 5 electron ở lớp ngoài cùng và thuộc chu kỳ 4. Phát
biểu đúng về X là:
1) Cấu hình electron hóa trị của X 2) X có điện tích hạt nhân Z = 33.
là 4s23d3.
3) X thuộc chu kỳ 4, phân nhóm chính VB 4) Số oxy hóa dương cao nhất của X là
trong bảng hệ thống tuần hoàn. +5.

A. 1, 3 B. 2, 4
C. 2, 3, 4 D. 1, 2, 3
50. Dựa trên quy tắc xây dựng bảng HTTH, dự đoán điện tích hạt nhân của nguyên tố
kim loại kiềm (chưa phát hiện) ở chu kỳ 8. Biết 87Fr là nguyên tố kim loại kiềm thuộc
chu kỳ 7.
A. 119 B. 137
C. 105 D. 147
51. Cho các nguyên tố chu kỳ 3: 11Na; 12Mg; 13Al; 15P ; 16S. Sắp xếp theo thứ tự năng
lượng ion hóa I1 tăng dần:
A. Na < Mg < Al < P < S B. Al < Na < Mg < P < S
C. Na < Al < Mg < S < P D. S < P < Al < Mg < Na
52. Sắp xếp theo thứ tự bán kính tăng dần của các nguyên tử và ion
sau: 19K, 9F, 9F+, 37Rb, 37Rb-, 35Br
A. F+ < F < K < Br < Rb < Rb- B. F < F+ < Br < K < Rb- < Rb
+ -
C. F < F < Br < K < Rb < Rb D. F+ < F < Br < K < Rb < Rb-
53. Chọn so sánh đúng, năng lượng ion hóa thứ nhất I1 của các nguyên tố cùng nhóm I:
Li và Cs; Cu và Ag
A. Li > Cs; Cu > Ag B. Li > Cs; Cu < Ag
C. Li < Cs; Cu < Ag D. Li < Cs; Cu > Ag
54. Chọn so sánh đúng, năng lượng ion hóa thứ nhất I1 của Be, Li và B (cùng chu kỳ 2)
A. Li < Be > B B. Li < Be < B
C. Li > Be > B D. Li > Be < B
55. Tính bước sóng của sóng liên kết với một electron có khối lượng bằng 9,1.10-31 kg
chuyển động với vận tốc 106 m/s ?
A. 7,28.10-10 m B. 6,03.10-71 m
C. 6,03.10-10 m D. Kết quả khác

7 | SCE – HUST Hóa là phải “chất”

Downloaded by NG?C PH?M ANH (maknoonnjs94@gmail.com)


lOMoARcPSD|19383425

Copyright © 2021 MagFrit

56. Chọn phát biểu sai


A. Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố B. Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố
xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt xếp theo chiều tăng dần của khối lượng
nhân nguyên tử
C. Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên D. Nhóm là cột gồm các nguyên tố mà
tử có cùng số lớp electron và được xếp nguyên tử có cùng số electron hóa trị và
theo chiều tăng của điện tích hạt nhân được xếp theo chiều tăng của điện tích hạt
nhân
57. Tính số điện tích hiệu dụng Z và hằng số chắn  đối với electron thuộc phân lớp 2s
*

trong nguyên tử liti ( Z = 3), biết năng lượng E phân lớp 2s là – 0,198 eV
A. Z* = 1,26 ;  = 1,74 B. Z* = 0,98 ;  = 2,02
C. Z* = 1,82 ;  = 1,18 D. Kết quả khác
58. Hãy tính năng lượng mà nguyên tử hidro hấp thụ khi chuyển dời electron từ trạng
thái có n = 1 lên trạng thái có n = 2. Biết 1 eV = 1,602.10-19 J.
A. 9,8 eV B. 10,2 eV
C. 5,1 eV D. Kết quả khác
59. Một nguyên tử ở trạng thái cơ bản có phân lớp electron ngoài cùng là 4p2. Electron
cuối ứng với những giá trị nào của 4 số lượng tử?
A. n = 4, l = 0, m = 0, ms = + ½ B. n = 4, l = 2, m = 0, ms = + ½
C. n = 4, l = 0, m = 0, ms = + ½ D. n = 4, l = 1, m = 0, ms = + ½
60. Obitan nguyên tử 4s ứng với giá trị nào của các số lượng tử:
A. n = 4, l = 1, m = 0 B. n = 4 , l = 3, m = 0
C. n = 4, l = 0, m = 0 D. n = 4, l = 0, m = 1
61. Nguyên tử của nguyên tố R có phân lớp ngoài cùng 3d74s2. Chọn phát biểu đúng?
A. R : Nhóm VIIA , phi kim, số oxi hóa B. R : Nhóm VIIB , kim loại, số oxi hóa
cao nhất +7, số oxi hóa thấp nhất là -1 cao nhất +7
C. R : Nhóm IIA , kim loại , số oxi hóa D. R : Nhóm VIIIB, kim loại, có số oxi
cao nhất +2 hóa bền + 2, +3
62. Trong số tổ hợp các lượng tử sau, tổ hợp nào có thể có?
A. n =4, l = 2, m = 0 B. n = 2, l = 1 , m = -2
C. n = 2, l = 2, m = -1 D. n = 3, l = 2, m = +3
63. Cho cấu hình electron nguyên tử Zn là 1s22s22p63s23p63d104s2. Cho biết vị trí chu
kỳ, nhóm của Zn trong Bảng HTTH và cho biết Zn là kim loại, phi kim hay khí hiếm.
A. chu kì 4, nhóm IIA, kim loại B. chu kì 4, nhóm IIB, kim loại
C. chu kì 4, nhóm IIA, phi kim D. chu kì 3, nhóm IIB, khí hiếm
64. Chiều tăng dần năng lượng ion hóa thứ nhất của các nguyên tử sau:
Be (Z=4), B (Z=5), C (Z=6), N (Z=7)
A. Be < B < C < N B. N < C < B < Be
C. B < Be < C < N D. Be < B < N < C

8 | SCE – HUST Hóa là phải “chất”

Downloaded by NG?C PH?M ANH (maknoonnjs94@gmail.com)


lOMoARcPSD|19383425

Copyright © 2021 MagFrit

65. Chiều tăng dần năng lượng ion hóa thứ nhất của các nguyên tử sau:
B( Z=5), C (Z=6), N (Z=7), O (Z=8)
A. B < C < N < O B. O < N < B < C
C. B < N < C < O D. B < C < O < N
66. Chiều giảm độ âm điện của các nguyên tử sau:
N (Z=7), O (Z=8), F (Z=9), P (Z=15)
A. P > N > F > O B. F > O> N > P
C. F > N > O > P D. P > F > O > N
67. Chiều tăng tính khử các nguyên tố sau:
Li (Z=3), Be (Z=4), Na (Z=11), K (Z=19)
A. K < Na < Li < Be B. Be < Li < Na < K
C. Li < Be < Na < K D. K < Na < Be < Li
68. Một hạt bụi có khối lượng 1,0.10 mg chuyển động với vận tốc 1,0 mm/s. Trị số
-2

bước sóng của hạt bụi theo thuyết sóng – hạt của De Broglie khoảng:
A. 0,737.10-33 m B. 6,63.10-23 m
C. 0,737.10-35 m D. Kết quả khác
69. Số lượng tử chính n và số electron tối đa của các lớp lượng tử L và N là:
A. lớp L: n=3 và có 18e; lớp N: n=5 và có B. lớp L: n=3 và có 18e; lớp N: n=4 và có
32e 32e
C. lớp L: n=2 và có 8e; lớp N: n=3 và có D. lớp L: n=2 và có 8e; lớp N: n=4 và có
18e 32e
70. Cho các kí hiệu sau: n=4 (1); 2p (2); Ψ4,2-1 (3); 5f (4); 5s (5); 4dxy (6); chọn đáp án
mà tất cả các kí hiệu đều cho biết đó là một obitan nguyên tử.
A. 2,3,4,5 B. 3,5,6
C. 1,2,3,5 D. 1,3,4,5,6
71. Các electron có cùng số lượng tử chính n thì electron bị chắn nhiều nhất là:
A. electron p B. electron f
C. electron s D. electron d
72. Cấu hình electron Cu (Z=29) ở trạng thái cơ bản là:
2+

A. 1s22s22p63s23p63d104s0 B. 1s22s22p63s23p63d84s1
2 2 6 2 6 9 0
C.1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s D. 1s22s22p63s23p63d74s2
73. Năng lượng phân ly liên kết O-O của phân tử O2 là 498,7 kJ/mol. Bước sóng cực
đại của photon cần sử dụng để gây ra sự phân ly khoảng:
A. 320 nm B. 3200 nm
C. 2400 nm D. 240 nm

9 | SCE – HUST Hóa là phải “chất”

Downloaded by NG?C PH?M ANH (maknoonnjs94@gmail.com)


lOMoARcPSD|19383425

Copyright © 2021 MagFrit

74. Trong số các cấu hình electron nguyên tử được đề nghị dưới đây:
(1) 1s22s22p63s2 (2) 1s22s22p7 (3) 1s22s23s22p63p3
Cấu hình không tuân theo nguyên lý loại trừ Pauli, cấu hình không tuân theo nguyên lý
vững bền và cấu hình ở trạng thái cơ bản là:
A. 3, 2, 1 B. 2, 3, 1
C. 2, 1, 3 D. 3, 1 ,2
75. Electron cuối cùng của nguyên tử X có Z=19 có thể ứng với bộ 3 số lượng tử nào
dưới đây:
A. n = 3, l = 2, m = 1 B. n = 4, l = 0, m = 0
C. n = 3, l = 2, m = -2 D. n = 3, l = 2; m = 0
76. Nguyên tử X có 4 lớp vỏ electron, cùng nhóm với Na. X có thể là những nguyên tố
chiếm những ô nào trong Bảng HTTH?
A. Ô 21 và 31 B. Ô 19
C. Ô 29 D. Ô 19 và 29
77. Ở trạng thái cơ bản, các electron ở phân lớp 3p2 có thể ứng với bao nhiêu bộ của các
số lượng tử n,l,m và ms?
A. 8 bộ B. 12 bộ
C. 10 bộ D. 6 bộ
78. AgCl khi tiếp xúc với ánh sáng có bước sóng thích hợp sẽ bị phân hủy theo phản
ứng: AgCl → Ag + Cl ; ∆H = 248 kJ/mol. Bước sóng lớn nhất cần cho sự phân hủy
này khoảng:
A. 4,82.10-4 m B. 8,02.10-29 m
C. 4,82.10-7 m D. 8,02.10-31 m
79. Trạng thái chuyển động của electron xung quanh hạt nhân được đặc trưng bởi các
số lượng tử:
A. n, l, m, ms B. n, l, m
C. n, l D. n, m, ms
80. Với các cấu hình electron hóa trị của nguyên tử các nguyên tố dưới đây, cấu hình
nào là cấu hình của nguyên tử nguyên tố thuộc chu kì 5, nhóm IB:
A. …4d05s1 B. …4d105s1
C. …4d55s1 D. …4d15s2
81. Các nguyên tố có Z từ 20 đến 30, số nguyên tố mà nguyên tử có electron độc thân
là:
A. 9 B. 3
C. 8 D. 7

10 | SCE – HUST Hóa là phải “chất”

Downloaded by NG?C PH?M ANH (maknoonnjs94@gmail.com)


lOMoARcPSD|19383425

Copyright © 2021 MagFrit

82. Giả sử có một electron của một nguyên tố đa điện tử đang ở obitan 8s, nếu điện tử
này nhận năng lượng để chiếm obitan có năng lượng cao hơn kế tiếp thì điện tử này
chiếm obitan của phân lớp:
A. 5g B. 8p
C. 6f D. 9s
83. Người ta đề nghị những cấu hình electron cho nguyên tử có Z=12 như sau:
(1) 1s22s22p53s13p2 (2) 1s22s22p63s2
(3) 1s22s22p73s1 (4) 1s22s22p53s03p3
Chọn đáp án mà tất cả các cấu hình đều không tuân theo nguyên lý vững bền:
A. 1, 4 B. 1, 2
C. 3, 4 D. 2, 3
84. Trị số bốn số lượng tử của điện tử cuối cùng của ion Mn2+ (Z=25) là:
A. n=4, l=2, m=2, ms=+1/2 B. n=3, l=0, m=0, ms=+1/2
C. n=4, l=0, m=0 ,ms=+1/2 D. n=3, l=2, m=2, ms=+1/2
85. Nguyên lý Pauli phát biểu như sau:
A. Trong một nguyên tử, không thể tồn tại 2 electron có cùng giá trị của 4 số lượng
tử n,l,m,ms
B. Trong một nguyên tử ở trạng thái cơ bản, các electron chiếm trước hết các obitan
có mức năng lượng thấp
C. Trong một nguyên tử, có thể tồn tại 2 electron có cùng giá trị của 4 số lượng tử
n,l,m,ms
D. Trong một obitan, không thể tồn tại 2 electron có cùng giá trị của 4 số lượng tử
n,l,m,ms
86. Ion X3+ có cấu hình electron ngoài cùng là 4d2. Nguyên tố X thuộc:
A. Chu kì 4, nhóm VB B. Chu kì 4, nhóm IIB
C. Chu kì 5, nhóm IIB D. Chu kì 5, nhóm VB
87. Chọn phát biểu đúng về orbitan nguyên tử (AO):
A. Là vùng không gian bên trong đó có B. Là quỹ đạo chuyển động của electron.
xác suất gặp electron ≥ 90%.
C. Là vùng không gian bên trong đó các D. Là bề mặt có mật độ electron bằng
electron chuyển động. nhau của đám mây electron.
88. Nguyên tử Cs có năng lượng ion hóa thứ nhất nhỏ nhất trong bảng hệ thống tuần
hoàn là 375.7 kJ/mol. Tính bước sóng dài nhất của bức xạ có thể ion hóa được nguyên
tử Cs thành ion Cs+ (Cho h = 6.626.10-34 J.s và c = 3.108 m/s)
A. 318,4 nm B. 815,4 nm
C. 516,8 nm D. Kết quả khác

11 | SCE – HUST Hóa là phải “chất”

Downloaded by NG?C PH?M ANH (maknoonnjs94@gmail.com)


lOMoARcPSD|19383425

Copyright © 2021 MagFrit

89. Cho các ion sau: N3- ; O2- ; F- ; Na+ ; Mg2+ ; Al3+.Cho biết Z lần lượt là:
7,8,9,11,12,13. Chọn nhận xét sai:
A. Bán kính ion tăng dần từ trái sang phải B. Tất cả ion đều đẳng electron
C. Bán kính ion giảm dần từ trái sang phải D. Từ trái sang phải tính oxy hóa tăng
dần, tính khử giảm dần
90. Cho nguyên tử có cấu hình electron nguyên tử là:1s22s22p63s23p64s23d104p3. Chọn
câu sai:
A. Vị trí nguyên tử trong bảng hệ thống B. Vị trí nguyên tử trong bảng hệ thống
tuần hoàn là: Chu kỳ 4, Nhóm IIIA, Ô 33 tuần hoàn là: Chu kỳ 4, Nhóm VA, Ô 33
C. Nguyên tử có số oxy hóa dương cao D. Nguyên tử có khuynh hướng thể hiện
nhất là +5, số oxy hóa âm thấp nhất là -3 tính phi kim nhiều hơn là tính kim loại
91. Sắp xếp theo thứ tự bán kính ion tăng dần của các ion sau: 3Li+; 11Na+; 19K+; 17Cl-;
- -
35Br ; 53I .

A. Li+ < Na+ < K+ < Cl- < Br- < I- B. Li+ < K+ < Na+ < Cl- < Br- < I-
C. Cl- < Br- < I- < Li+ < Na+< K+ D. Na+ < Li+ < K+ < Cl- < Br- < I-
92. Cho các nguyên tố chu kỳ 3: 11Na; 12Mg; 13Al; 15P ; 16S. Sắp xếp theo thứ tự năng
lượng ion hóa I1 tăng dần:
A. Na < Mg < Al < P < S B. Na < Al < Mg < S < P
C. Al < Na < Mg < P < S D. S < P < Al < Mg < Na
93. Dựa trên nguyên tắc xây dựng bảng hệ thống tuần hoàn, hãy dự đoán số nguyên tố
hóa học tối đa có ở chu kỳ 8 (nếu có)
A. 32 B. 18
C. 50 D. 64
94. Chọn câu đúng: Cho các nguyên tố ở chu kỳ 2: 3Li, 4Be, 5B, 6C, 7N, 8O, 9F và 10Ne.
Chọn các nguyên tố có năng lượng ion hóa I1 lớn nhất, I2 lớn nhất (theo thứ tự)
A. Be, Li B. Li, C
C. Ne, Be D. Ne, Li
95. Nguyên tố có Z=79 được xếp loại:
A. nguyên tố p B. nguyên tố f
C. nguyên tố s D. nguyên tố d
96. So sánh bán kính nguyên tử và ion sau: Mg (Z=12), O2- (Z=8), S (Z=16), P (Z=15),
K+ (Z=19), Al3+ (Z=13):
A. Al3+ > S > K+ > Mg > O2- > P B. K+ > Mg > P > Al3+ > S > O2-
C. Mg > P > S > K+ > O2- > Al3+ D. P > Al3+ > S > K+> Mg > O2-
97. Nguyên tố có Z=48 được xếp loại:
A. nguyên tố p B. nguyên tố f
C. nguyên tố s D. nguyên tố d

12 | SCE – HUST Hóa là phải “chất”

Downloaded by NG?C PH?M ANH (maknoonnjs94@gmail.com)


lOMoARcPSD|19383425

Copyright © 2021 MagFrit

98. Năng lượng ion hóa thứ nhất của nguyên tử Na (Z=11) theo phương pháp Slater là:
A. 7,314 eV B. 18,511 eV
C. 19,584 eV D. -19,584 eV

99. Trong nguyên tử Hidro ở trạng thái cơ bản giả thiết bán kính trung bình của quỹ đạo
electron là 0,53.10-10 m, hãy tính độ bất định trong vận tốc chuyển động của electron.
A. ∆v ≥ 1,4.107 m/s B. ∆v ≥ 6,8.106 m/s
C. ∆v ≥ 4,4.106 m/s D. Kết quả khác
100. Một hạt có khối lượng m = 0,3 kg chuyển động với vận tốc v = 30 m/s thì bước
sóng của hạt theo hệ thức De Broglie là:
A. 2,5.10-36 m B. 8,2.10-36 m
-35
C. 7,4.10 m D.Kết quả khác
101. Tính độ âm điện của Clo theo Pauling dựa vào số liệu năng lượng liên kết cho dưới
đây của HCl, Cl2 và H2 lần lượt là 431 kJ/mol, 239 kJ/mol, 432 kJ/mol, lấy độ âm điện
của Hidro là 2,2 làm chuẩn.
A. 3,61 B. 3,78
C. 3,83 D. 3,19
102. Tính độ âm điện của Brom theo Pauling dựa vào số liệu năng lượng liên kết cho
dưới đây của FBr, Br2 và F2 lần lượt là 238 kJ/mol , 193 kJ/mol, 155 kJ/mol. Lấy độ
âm điện của Flo là 4,0 làm chuẩn.
A. 2,93 B. 3,18
C. 2,85 D. Kết quả khác
103. Tính độ âm điện của Natri theo Mulliken biết năng lượng ion hóa thứ nhất của
Natri là 5,149 eV (1eV=1,602.10-19J), ái lực electron của Natri là -53 kJ/mol.
A. 1,24 B. 1,03
C. 1,07 D. Kết quả khác
104. Tính độ âm điện của Flo theo Mulliken biết năng lượng ion hóa thứ nhất của Flo
là 1681 kJ/mol, ái lực electron của Flo là -333 kJ/mol.
A. 3,90 B. 2,78
C. 4,07 D. 2,61
105. Phát biểu nào dưới đây là sai khi 1 mol nguyên tử H có điện tử nhảy từ mức năng
lượng ứng với n=4 về mức năng lượng ứng với n=2
A. Năng lượng thu vào là 246 kJ/mol B. Năng lượng tỏa ra là 246 kJ/mol
C. Bước sóng ứng với quá trình là D. Năng lượng của quá trình trên lớn hơn
4,9.10-7 m quá trình điện tử nhảy từ mức n= 5 về n=3

13 | SCE – HUST Hóa là phải “chất”

Downloaded by NG?C PH?M ANH (maknoonnjs94@gmail.com)


lOMoARcPSD|19383425

Copyright © 2021 MagFrit

106. Chọn phát biểu đúng:


1) Hiệu ứng xâm nhập càng nhỏ khi các số lượng tử n và ℓ của electron càng nhỏ.
2) Một phân lớp bão hòa hay bán bão hòa có tác dụng chắn yếu lên các lớp bên ngoài.
3) Hai electron thuộc cùng một ô lượng tử chắn nhau rất yếu nhưng lại đẩy nhau rất
mạnh.
A. 2 B. 3
C. 1, 2, 3 D. 2, 3
107. Trong các ký hiệu phân lớp lượng tử sau đây ký hiệu nào đúng?
A. 1s, 3d, 4s, 2p, 3f B. 3g, 5f, 2p, 3d, 4s
C. 2p, 3s ,4d, 2d, 1p D. 1s, 3d, 4f, 3p, 4d
108. Cấu hình electron nguyên tử đúng của Cr(Z = 24) và Cu(Z = 29) ở trạng thái cơ
bản theo thứ tự là:
1) Cr: 1s22s22p63s23p64s23d4 2) Cr: 1s22s22p63s23p64s13d5
3) Cr: 1s22s22p63s23p63d6 4) Cu: 1s22s22p63s23p64s13d10
5) Cu: 1s22s22p63s23p64s23d9 6) Cu: 1s22s22p63s23p63d104p1
A. 2, 4 B. 1, 5
C. 3, 6 D. 2, 6
109. Cho biết giá trị của số lượng tử chính n và số electron tối đa của lớp lượng tử O và
Q?
A. n = 4 có 32e và n = 7 có 98e B. n = 5 có 32e và n = 7 có 50e
C. n = 5 có 50e và n = 7 có 98e D. n = 6 có 72e và n = 7 có 72e
110. Cho biết chiều tăng độ âm điện đối với các nguyên tố sau: 4Be, 11Na, 12Mg, 19K:
A. Be < Na < Mg < K B. K < Na < Be < Mg
C. Mg < Be < Na < K D. K < Na < Mg < Be
111. Cho biết chiều giảm độ âm điện của các nguyên tố sau: 3Li, 19K, 8O, 9F:
A. F > O > Li > K B. F > O > K > Li
C. K > Li > O > F D. Li > K > F > O
112. Điều nào dưới đây là sai khi nói về nguyên tố X thuộc chu kì III, nhóm VIIA trong
Bảng HTTH:
A. X có cấu hình electron: B. Số oxi hóa dương cao nhất của X là +7
1s22s22p63s23p5
C. X thuộc ô 17 D. X tạo hợp chất rắn dạng HX với Hidro
ở điều kiện thường, trong đó X có số oxi
hóa âm thấp nhất.

14 | SCE – HUST Hóa là phải “chất”

Downloaded by NG?C PH?M ANH (maknoonnjs94@gmail.com)


lOMoARcPSD|19383425

Copyright © 2021 MagFrit

113. Phát biểu nào sai khi nói về nguyên tố có Z=22?


A. X thuộc chu kì 3, nhóm IVB B. X là kim loại
C. X có số oxi hóa dương cao nhất là +4 D. Nguyên tử nguyên tố X có 2e độc thân
ở trạng thái cơ bản.
114. Phát biểu nào sai khi nói về nguyên tố X có cấu hình electron nguyên tử
1s22s22p63s23p64s23d104p5 ở trạng thái cơ bản?
A. X là nguyên tố p B. X thuộc chu kì 4, nhóm VIIA
C. X là phi kim D. X chỉ có số oxi hóa là 0 và -1
115. Nguyên tố X thuộc chu kì 4 có thể tạo hợp chất khí dạng XH3 và tạo oxit với số
oxi hóa cao nhất là X2O5. Phát biểu đúng về X là:
A. Nguyên tử X có 1e độc thân ở trạng B. X thuộc nhóm VB
thái cơ bản
C. X là nguyên tố p D. X thuộc ô 23

--------------------ώ--------------------
Cho biết số hiệu nguyên tử:
H Li Be B C N O F Na Mg Al Si P S Cl K
1 3 4 5 6 7 8 9 11 12 13 14 15 16 17 19
Ca Mn Fe Ni Cu Zn Br Rb I
20 25 26 28 29 30 35 37 53
Giá trị hằng số:
Hằng số Planck: h = 6,625.10-34 J.s ; Hằng số Avogadro: NA = 6,022.1023 mol-1
Điện tích e = 1,602.10-19 C ; 1eV = 1,602.10-19 J
Khối lượng electron: me = 9,1.10-31 kg
_Hết_

15 | SCE – HUST Hóa là phải “chất”

Downloaded by NG?C PH?M ANH (maknoonnjs94@gmail.com)

You might also like