You are on page 1of 51

Hóa Hữu Cơ

GV. Lê Cẩm Tú

Khoa Dược-Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng 1


HƯỚNG DẪN TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN

TÀI LIỆU HỌC TẬP:

1. PGS. TS Trương Thế Kỷ (Chủ biên) , Hóa hóa hữu cơ, tập 1-2, NXB Y Học -
Bộ Y Tế Vụ Khoa Học và Đào Tạo. 2006

2. PGS. TS Đỗ Đĩnh Rãng (Chủ biên) . Hóa học hữu cơ 1-2-3. NXB Giáo Dục.

3. Thái Doãn Tĩnh. Cơ sở Hóa học Hữu Cơ tập 1, 2 và 3. NXB Khoa học và kỹ
thuật (2001).

4. Nguyễn Hữu Đĩnh. Hóa học Hữu cơ tập 1, 2 và 3. NXB Giáo dục (2003).

5. John McMurry. Organic Chemistry 8 edition. Cornell University (2010).


HƯỚNG DẪN TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN

CÁCH ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN

STT Các điểm thành phần Tỉ lệ


1 Điểm quá trình (QT)* 30%
2 Điểm thì kết thúc học phần (KT) 30%
Điểm môn học = QT.0,3 + KT.0,7

* Điểm quá trình bao gồm: điểm chuyên cần, điểm thảo luận, điểm kiểm tra giữa kỳ hoặc bài
tiểu luận

Thang điểm 10 làm tròn đến 1 chữ số thập phân


• CẤU TRÚC ĐIỆN TỬ CỦA NGUYÊN TỬ CARBON

CHƯƠNG I:
• SỰ TẠO THÀNH CÁC LIÊN KẾT HỮU CƠ
CẤU TRÚC ĐIỆN
TỬ CỦA NGUYÊN
TỬ CARBON VÀ
SỰ TẠO THÀNH
LIÊN KẾT HỮU

4
MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Trình bày được cấu tạo điện tử của nguyên tử carbon ở các trạng thái lai
hóa.

2. Giải thích được sự hình thành các loại liên kết:;

- Liên kết cộng hóa trị

- Liên kết phối trí

- Liên kết hydro


CHƯƠNG 1: CẤU TRÚC ĐIỆN TỬ CỦA NGUYÊN TỬ C VÀ SỰ TẠO THÀNH CÁC
LIÊN KẾT TRONG HỢP CHẤT HỮU CƠ

I. CẤU TRÚC ĐIỆN TỬ (ELECTRON) CỦA NGUYÊN TỬ CARBON:

1. Thuyết carbon tứ diện:

• Năm 1858, Kekule chứng ming trong các hợp chất hữu cơ,
nguyên tứ C có hóa trị 4 → Co khuynh hướng hình thành
4 liên kết với nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử khác.

• Khi nguyên tử C nối với 4 nhóm nguyên tử giống nhau →


Cấu trúc hình tứ diện đều.

• Khi nguyên tử C nối với 4 nhóm nguyên tử khác nhau →


Nguyên tử C bất đối, có đồng phần quang học.
CHƯƠNG 1: CẤU TRÚC ĐIỆN TỬ CỦA NGUYÊN TỬ C VÀ SỰ TẠO THÀNH CÁC
LIÊN KẾT TRONG HỢP CHẤT HỮU CƠ

I. CẤU TRÚC ĐIỆN TỬ (ELECTRON) CỦA NGUYÊN TỬ CARBON:

2. Cấu trúc electron của nguyên tử carbon:

• Cấu hình electron của nguyên tử C:


Trạng thái bình thường: 6C: 1s2 2s2 2p2 ↑↓ ↑↓ ↑ ↑

Trạng thái kích thích: 6C: 1s2 2s1 2p3 ↑↓ ↑ ↑ ↑ ↑

1s 2s 2p
CHƯƠNG 1: CẤU TRÚC ĐIỆN TỬ CỦA NGUYÊN TỬ C VÀ SỰ TẠO THÀNH CÁC
LIÊN KẾT TRONG HỢP CHẤT HỮU CƠ

I. CẤU TRÚC ĐIỆN TỬ (ELECTRON) CỦA NGUYÊN TỬ CARBON:

3. Các trạng thái lai hóa của nguyên tử carbon:

Để tạo liên kết hóa học với các nguyên tử khác, các orbital của nguyên tử C phải lai hóa.
Số orbital lai hóa bằng tổng số liên kết σ xung quanh nguyên tử C.

• Lai hóa sp3 : 1 orbital s lai hóa 3 orbital p (px, py, pz) → 4 orbital lai hóa hướng về 4
đỉnh của tứ diện đều.

• Lai hóa sp2 : 1 orbital s lai hóa 2 orbital p (px, py) → 3 orbital lai hóa hướng về 3
đỉnh của tam giác đều.

• Lai hóa sp : 1 orbital s lai hóa 1 orbital p (px) → 2 orbital lai hóa với cấu trúc thẳng
hang.
CHƯƠNG 1: CẤU TRÚC ĐIỆN TỬ CỦA NGUYÊN TỬ C VÀ SỰ TẠO THÀNH CÁC
LIÊN KẾT TRONG HỢP CHẤT HỮU CƠ

I. CẤU TRÚC ĐIỆN TỬ (ELECTRON) CỦA NGUYÊN TỬ CARBON:

3. Các trạng thái lai hóa của nguyên tử carbon:

Để tạo liên kết hóa học với các nguyên tử khác, các orbital của nguyên tử C phải lai hóa.
Số orbital lai hóa bằng tổng số liên kết σ xung quanh nguyên tử C.
CHƯƠNG 1: CẤU TRÚC ĐIỆN TỬ CỦA NGUYÊN TỬ C VÀ SỰ TẠO THÀNH CÁC
LIÊN KẾT TRONG HỢP CHẤT HỮU CƠ

II. SỰ TẠO THÀNH CÁC LIÊN KẾT HỮU CƠ:

1. Sự tạo thành liên kết công hóa trị - Liên kết σ và liên kết π

❖ Liên kết σ: do sự xen phủ trục của các orbital s, p:

❖ Liên kết π: do sự xen phủ bên của các orbital p:

→ Độ bền của liên kết σ > π.


CHƯƠNG 1: CẤU TRÚC ĐIỆN TỬ CỦA NGUYÊN TỬ C VÀ SỰ TẠO THÀNH CÁC
LIÊN KẾT TRONG HỢP CHẤT HỮU CƠ

II. SỰ TẠO THÀNH CÁC LIÊN KẾT HỮU CƠ:

1. Sự tạo thành liên kết công hóa trị - Liên kết σ và liên kết π

❖ Liên kết σ: do sự xen phủ trục của các orbital s, p:

• Orbital s của nguyên tử H với các orbital lai hóa


của C.

• Orbital lai hóa của C xen phủ với nhau.

• Orbital lai hóa của O hoặc N xen phủ với orbital s


của H (trong OH hoặc NH), hoặc của orbital lai
hóa của C (trong C-O hoặc C-N).
CHƯƠNG 1: CẤU TRÚC ĐIỆN TỬ CỦA NGUYÊN TỬ C VÀ SỰ TẠO THÀNH CÁC
LIÊN KẾT TRONG HỢP CHẤT HỮU CƠ

II. SỰ TẠO THÀNH CÁC LIÊN KẾT HỮU CƠ:

1. Sự tạo thành liên kết công hóa trị - Liên kết σ và liên kết π

❖ Liên kết π: do sự xen phủ bên của các orbital p:

• Orbital py hoặc pz của C xen phủ từng đôi một tạo


liên kết π trong C=C hoặc C≡C.

• Orbital p của nguyên tử O hoặc N xen


phủ orpital p của C tạo liên kết π trong
C=O hoặc C=N, C≡N.
CHƯƠNG 1: CẤU TRÚC ĐIỆN TỬ CỦA NGUYÊN TỬ C VÀ SỰ TẠO THÀNH CÁC
LIÊN KẾT TRONG HỢP CHẤT HỮU CƠ

II. SỰ TẠO THÀNH CÁC LIÊN KẾT HỮU CƠ:

2. Tính chất của các liên kết σ và liên kết π

❖ Sự phân cực của các liên kết:

• Phân tử dạng A-A thì không phân cực. VD: H-H, Cl-Cl, O-O, CH3-CH3,
CH2=CH2…

• Phân tử dạng A-B thì phân cực → Liên kết cộng hóa trị phân cực. VD: H-Cl, CH3-
Cl, C=O, H2C=O, CH3-C≡N

• Sự phân cực trong liên kết σ dung mũi tên (→), trong liên kết π dung mũi tên ( )
CHƯƠNG 1: CẤU TRÚC ĐIỆN TỬ CỦA NGUYÊN TỬ C VÀ SỰ TẠO THÀNH CÁC
LIÊN KẾT TRONG HỢP CHẤT HỮU CƠ

II. SỰ TẠO THÀNH CÁC LIÊN KẾT HỮU CƠ:

2. Tính chất của các liên kết σ và liên kết π

❖ Độ tan:

• Các hợp chất hữu cơ với liên kết cộng hóa trị rất ít hoặc không tan trong nước. Tan
nhiều trong dung môi hữu cơ. Thường không dẫn điện.

• Các chất có liên kết ion dễ tan trong nước, không hoặc ít tan trong dung môi hữu cơ.
Dung dịch trong nước dẫn điện.
CHƯƠNG 1: CẤU TRÚC ĐIỆN TỬ CỦA NGUYÊN TỬ C VÀ SỰ TẠO THÀNH CÁC
LIÊN KẾT TRONG HỢP CHẤT HỮU CƠ

II. SỰ TẠO THÀNH CÁC LIÊN KẾT HỮU CƠ:

2. Tính chất của các liên kết σ và liên kết π

❖ Độ dài liên kết:

• Độ dài liên kết giữa C và nguyên tử khác tăng theo số thứ tự trong cùng phân nhóm.

• Độ dài liên kết giữa C và nguyên tử khác giảm theo thứ tự tang trong cùng chu kỳ.
CHƯƠNG 1: CẤU TRÚC ĐIỆN TỬ CỦA NGUYÊN TỬ C VÀ SỰ TẠO THÀNH CÁC
LIÊN KẾT TRONG HỢP CHẤT HỮU CƠ

II. SỰ TẠO THÀNH CÁC LIÊN KẾT HỮU CƠ:

2. Tính chất của các liên kết σ và liên kết π

❖ Độ dài liên kết:

• Độ dài liên kết cộng hóa trị giữa 2 nguyên tử giảm nếu tăng số liên kết π.

• Độ dài liên kết σ giữa C và nguyên tố khác phụ thuộc trạng thái lai hóa của C. Tỉ lệ
orbital s càng nhiều thì liên kết càng ngắn.
CHƯƠNG 1: CẤU TRÚC ĐIỆN TỬ CỦA NGUYÊN TỬ C VÀ SỰ TẠO THÀNH CÁC
LIÊN KẾT TRONG HỢP CHẤT HỮU CƠ

II. SỰ TẠO THÀNH CÁC LIÊN KẾT HỮU CƠ:

2. Tính chất của các liên kết σ và liên kết π

❖ Năng lượng liên kết:


CHƯƠNG 1: CẤU TRÚC ĐIỆN TỬ CỦA NGUYÊN TỬ C VÀ SỰ TẠO THÀNH CÁC
LIÊN KẾT TRONG HỢP CHẤT HỮU CƠ

II. SỰ TẠO THÀNH CÁC LIÊN KẾT HỮU CƠ:

3. Sự tạo thành liên kết yếu hơn liên kết cộng hóa trị:

❖ Liên kết hydro:


CHƯƠNG 1: CẤU TRÚC ĐIỆN TỬ CỦA NGUYÊN TỬ C VÀ SỰ TẠO THÀNH CÁC
LIÊN KẾT TRONG HỢP CHẤT HỮU CƠ

II. SỰ TẠO THÀNH CÁC LIÊN KẾT HỮU CƠ:

3. Sự tạo thành liên kết yếu hơn liên kết cộng hóa trị:

❖ Liên kết hydro:

• Liên kết hydro liên phân tử (ngoại phân tử):

• Liên kết hydro nội phân tử:


CHƯƠNG 1: CẤU TRÚC ĐIỆN TỬ CỦA NGUYÊN TỬ C VÀ SỰ TẠO THÀNH CÁC
LIÊN KẾT TRONG HỢP CHẤT HỮU CƠ

II. SỰ TẠO THÀNH CÁC LIÊN KẾT HỮU CƠ:

3. Sự tạo thành liên kết yếu hơn liên kết cộng hóa trị:

❖ Liên kết hydro - Ảnh hưởng đến tính chất lý-hóa và sinh học:
• Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi: liên kết hydro liên phân tử làm tang trong khi
nội phân tử không ảnh hưởng.
• Độ tan: các chất có khả năng hình thành liên kết hydro với nước thì dễ tan trong
nước. Trong khi liên kết nội phân tử làm tăng độ tan trong dung môi không phân
cực.
• Độ bền của phân tử: chất có liên kết hydro nội phân tử bền vững hơn.
CHƯƠNG 1: CẤU TRÚC ĐIỆN TỬ CỦA NGUYÊN TỬ C VÀ SỰ TẠO THÀNH CÁC
LIÊN KẾT TRONG HỢP CHẤT HỮU CƠ

II. SỰ TẠO THÀNH CÁC LIÊN KẾT HỮU CƠ:

3. Sự tạo thành liên kết yếu hơn liên kết cộng hóa trị:

❖ Liên kết trong phức chất chuyển điện tích:


• Tạo thành do sự chuyển dịch một phần mật độ điện tử từ phân tử cho sang phân
tử nhận. Đây là sự chuyển dịch mật độ điện tử π và gọi là phức π
CHƯƠNG 1: CẤU TRÚC ĐIỆN TỬ CỦA NGUYÊN TỬ C VÀ SỰ TẠO THÀNH CÁC
LIÊN KẾT TRONG HỢP CHẤT HỮU CƠ

III. BÀI TẬP CỦNG CỐ:


CHƯƠNG 1: CẤU TRÚC ĐIỆN TỬ CỦA NGUYÊN TỬ C VÀ SỰ TẠO THÀNH CÁC
LIÊN KẾT TRONG HỢP CHẤT HỮU CƠ

III. BÀI TẬP CỦNG CỐ:


CHƯƠNG 1: CẤU TRÚC ĐIỆN TỬ CỦA NGUYÊN TỬ C VÀ SỰ TẠO THÀNH CÁC
LIÊN KẾT TRONG HỢP CHẤT HỮU CƠ

III. BÀI TẬP CỦNG CỐ:


• HIỆU ỨNG CẢM ỨNG

CHƯƠNG II:
CÁC HIỆU ỨNG • HIỆU ỨNG LIÊN HỢP
ĐIỆN TỬ TRONG
HÓA HỮU CƠ
• HIỆU ỨNG SIÊU LIÊN HỢP

25
MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Nêu được các loại hiệu ứng và tính chất của chúng

2. Nắm được những ứng dụng của các hiệu ứng trên để vận dụng giải thích cho
tính chất của phân tử.
CHƯƠNG 2: CÁC HIỆU ỨNG ĐIỆN TỬ TRONG HÓA HỮU CƠ

KHÁI NIỆM HIỆU ỨNG ĐIỆN TỬ

• Mật độ điện tử trong liên kết hóa trị thường phân bố không đồng đều, khi đó phân tử
hữu cơ bị phân cực.

• Cấu tạo của phân tử có ảnh hưởng đến sự phân bố mật độ điện tử. Ảnh hưởng đó
gọi là hiệu ứng điện tử trong phân tử.

• Bao gồm 3 loại hiệu ứng:


- Hiệu ứng cảm ứng I (Inductive effect)
- Hiệu ứng liên hợp C, M (Conjugate effect)
- Hiệu ứng siêu liên hợp H (Hyperconjugate effect)
CHƯƠNG 2: CÁC HIỆU ỨNG ĐIỆN TỬ TRONG HÓA HỮU CƠ

I. HIỆU ỨNG CẢM ỨNG (I)

• Xét ví dụ sau: hai phân tử n-propan C3H8 và n-propylclorid C3H7Cl:

• Trong phân tử n-propylclorid C3H7Cl, liên kết C1-Cl phân cực về phía Cl (do độ âm
điện của Cl lớn hơn C). Khi đó nguyên tử Cl mang một phần điện tích δ- và C mang
một phần δ+.

• Do vậy kéo theo liên kết C-C và liên kết C-H phân cực → Ảnh hưởng của liên kết
C-Cl làm các liên kết khác bị phân cực, kéo theo toàn bộ phân tử phân cực.

Nguyên tử Cl là yếu tố gây ảnh hưởng cảm ứng.


CHƯƠNG 2: CÁC HIỆU ỨNG ĐIỆN TỬ TRONG HÓA HỮU CƠ

I. HIỆU ỨNG CẢM ỨNG (I)

❖ Hiệu ứng cảm ứng (I) là sự phân cực hay sự dịch chuyển mật độ điện tử trong các
liên kết σ.

❖ Phân loại:

• Liên kết C-H có I = 0

• Liên kết C-X có có hiệu ứng –I khi X hút điện tử mạnh hơn H.

• Liên kết C-X có có hiệu ứng +I khi X đẩy điện tử mạnh hơn H.
CHƯƠNG 2: CÁC HIỆU ỨNG ĐIỆN TỬ TRONG HÓA HỮU CƠ

I. HIỆU ỨNG CẢM ỨNG (I)

❖ Hiệu ứng cảm ứng +I:

Thường thấy ở các nhóm alkyl (R-) và các nhóm mang điện tích âm.

• Trong dãy alkyl, +I tăng theo độ phân nhanh hay bậc của nhóm.

• Trong nhóm mang điện âm, nhóm có độ âm điện nhỏ hơn cho hiệu ứng +I
lớn hơn.
CHƯƠNG 2: CÁC HIỆU ỨNG ĐIỆN TỬ TRONG HÓA HỮU CƠ

I. HIỆU ỨNG CẢM ỨNG (I)

❖ Hiệu ứng cảm ứng -I:

Thường thấy ở các nhóm không no, nhóm mang điện tích dương, nhóm các
nguyên tử có độ âm điện lớn (halogen, oxy, nitơ…).

• Hiệu ứng –I của nguyên tử C lai hóa sp > sp2 > sp3.

• Nhóm điện tích dương có –I lớn hơn nhóm cùng cấu tạo nhưng không mang
điện tích.
CHƯƠNG 2: CÁC HIỆU ỨNG ĐIỆN TỬ TRONG HÓA HỮU CƠ

I. HIỆU ỨNG CẢM ỨNG (I)

❖ Hiệu ứng cảm ứng -I:

Thường thấy ở các nhóm không no, nhóm mang điện tích dương, nhóm các
nguyên tử có độ âm điện lớn (halogen, oxy, nitơ…).

• Độ âm điện càng tăng thì hiệu ứng –I càng lớn:


CHƯƠNG 2: CÁC HIỆU ỨNG ĐIỆN TỬ TRONG HÓA HỮU CƠ

I. HIỆU ỨNG CẢM ỨNG (I)

❖ Ảnh hưởng của hiệu ứng cảm ứng lên lực acid-base của các acid carboxylic và của
các amin:

• Hiệu ứng +I làm giảm tính acid và tăng tính base:

• Hiệu ứng -I làm tăng tính acid:


CHƯƠNG 2: CÁC HIỆU ỨNG ĐIỆN TỬ TRONG HÓA HỮU CƠ

I. HIỆU ỨNG CẢM ỨNG (I)

❖ Hiệu ứng cảm ứng (I) làn truyền trên mạch liên kết σ và yếu dần khi chiều dài của
mạch C tăng.
CHƯƠNG 2: CÁC HIỆU ỨNG ĐIỆN TỬ TRONG HÓA HỮU CƠ

II. HIỆU ỨNG LIÊN HỢP (CỘNG HƯỞNG )

1. Hệ thống liên hợp:

Là hệ thống chưa một trong các yếu tố sau:

• Các liên kết bội (đôi, ba) luân phiên với các liên kết đơn-hệ π-π

• Nguyên tử còn cặp điện tự p tự do liên kết trực tiếp với nguyên tử C có liên
kết bội-hệ p-π

→ Phân tử chứa hệ thống liên hợp là phân tử liên hợp


CHƯƠNG 2: CÁC HIỆU ỨNG ĐIỆN TỬ TRONG HÓA HỮU CƠ

II. HIỆU ỨNG LIÊN HỢP (CỘNG HƯỞNG )

2. Phân loại hệ thống liên hợp:

❖ Hệ thống liên hợp π-π:

• Hệ liên hợp mạch thẳng:

• Hệ liên hợp mạch vòng:


CHƯƠNG 2: CÁC HIỆU ỨNG ĐIỆN TỬ TRONG HÓA HỮU CƠ

II. HIỆU ỨNG LIÊN HỢP (CỘNG HƯỞNG )

2. Phân loại hệ thống liên hợp:

❖ Hệ thống liên hợp p-π:

• Bao gồm cả mạch thẳng và mạch vòng:


CHƯƠNG 2: CÁC HIỆU ỨNG ĐIỆN TỬ TRONG HÓA HỮU CƠ

II. HIỆU ỨNG LIÊN HỢP (CỘNG HƯỞNG )

3. Đặc điểm của hệ thống liên hợp:

• Trong phân tử không chỉ có liên kết đôi hoặc liên kết đơn riêng rẽ.

• Các nguyên tử tạo hệ liên hợp nằm trong cùng 1 mặt phẳng với trục orbital p
song song với nhau và vuông góc với mặt phẳng chứa liên kết σ.
CHƯƠNG 2: CÁC HIỆU ỨNG ĐIỆN TỬ TRONG HÓA HỮU CƠ

II. HIỆU ỨNG LIÊN HỢP (CỘNG HƯỞNG )

3. Đặc điểm của hệ thống liên hợp:

• Phân tử có năng lượng thấp. Mật độ điện tích giải tỏa trên các nguyên tử tạo
hệ thống , hình thành một orbital π chung cho toàn bộ phân tử.

• Khi cấu tạo hệ liên hợp có 1 nguyên tử chênh lệch về độ âm điện → orbital
phân tử toàn hệ thống dễ bị biến dạng, dễ phân cực.

❖ Trong hệ thống liên hợp có sự tương tác giữa các orbital p với nhau → đó
gọi là hiệu ứng liên hợp
CHƯƠNG 2: CÁC HIỆU ỨNG ĐIỆN TỬ TRONG HÓA HỮU CƠ

II. HIỆU ỨNG LIÊN HỢP (CỘNG HƯỞNG )

4. Hiệu ứng liên hợp C (M):


❖ Hiệu ứng liên hợp là hiệu ứng sinh ra do dự phân cực của liên kết π được lan
truyền trong hệ liên hợp.

Hiệu ứng liên hợp ký hiệu là C (Conjugate effect) hoặc M (Mesomeric effect)
CHƯƠNG 2: CÁC HIỆU ỨNG ĐIỆN TỬ TRONG HÓA HỮU CƠ

II. HIỆU ỨNG LIÊN HỢP (CỘNG HƯỞNG )

5. Phân loại hiệu ứng liên hợp C (M):

❖ Hiệu ứng liên hợp -C

VD: thay nhóm CH2 của phân tử butadiene bằng nhóm CH=O hình thành hệ
liên hợp π.

Nhóm CH=O có hiệu ứng liên hợp hút điện tử → có hiệu ứng -C
CHƯƠNG 2: CÁC HIỆU ỨNG ĐIỆN TỬ TRONG HÓA HỮU CƠ

II. HIỆU ỨNG LIÊN HỢP (CỘNG HƯỞNG )

5. Phân loại hiệu ứng liên hợp C (M):

❖ Hiệu ứng liên hợp -C

- Các nhóm có hiệu ứng –C: là các nhóm không no có công thức chung C=Y,
C≡Z hay –NO2, -SO3H…
CHƯƠNG 2: CÁC HIỆU ỨNG ĐIỆN TỬ TRONG HÓA HỮU CƠ

II. HIỆU ỨNG LIÊN HỢP (CỘNG HƯỞNG )

5. Phân loại hiệu ứng liên hợp C (M):

❖ Hiệu ứng liên hợp +C

- Các nhóm có hiệu ứng +C: là các nhóm có khả năng đẩy điện tử, thường
mang cặp electron p tự do.

- Các nhóm có hiệu ứng +C:

- Các nhóm có hiệu ứng +C thường có thêm hiệu ứng cảm ứng -I
CHƯƠNG 2: CÁC HIỆU ỨNG ĐIỆN TỬ TRONG HÓA HỮU CƠ

II. HIỆU ỨNG LIÊN HỢP (CỘNG HƯỞNG )

6. Ứng dụng hiệu ứng liên hợp C (M):

- Ứng dụng rộng rãi để giải thích cơ chế phản ứng, cấu tạo các chất chung gian,
độ bền các ion, tính acid-base…

- Với các cấu trúc có hiệu ứng liên hợp → chúng có các công thức trung gian
còn gọi là công thức giới hạn:
CHƯƠNG 2: CÁC HIỆU ỨNG ĐIỆN TỬ TRONG HÓA HỮU CƠ

II. HIỆU ỨNG LIÊN HỢP (CỘNG HƯỞNG )

7. Đặc điểm của hiệu ứng liên hợp C (M):

- Ảnh hưởng của hiệu ứng liên hợp không giảm đi khi kéo dài mạch C.

- Hiệu ứng liên hợp làm thay đổi trung tâm phản ứng
CHƯƠNG 2: CÁC HIỆU ỨNG ĐIỆN TỬ TRONG HÓA HỮU CƠ

II. HIỆU ỨNG LIÊN HỢP (CỘNG HƯỞNG )

7. Đặc điểm của hiệu ứng liên hợp C (M):

- Ảnh hưởng của hiệu ứng liên hợp chỉ xảy ra trong hệ thống phẳng.

→ Hai nhóm CH3 làm cho nhóm NO2 không có hiệu ứng –C ảnh hướng đến
vòng. Do sự cản trở của hai nhóm CH3 trong không gian làm liên kết π của
nhóm NO2 lệch ra khỏi mặt phẳng của vòng benzene:
CHƯƠNG 2: CÁC HIỆU ỨNG ĐIỆN TỬ TRONG HÓA HỮU CƠ

III. HIỆU ỨNG SIÊU LIÊN HỢP (H)

Là hiệu ứng liên hợp σ-π giữa các orbital σ của các liên kết C-H trong nhóm
alkyl với các orbital π của nối đôi, nối ba hay vòng thơm.

→ Hai nhóm CH3 làm cho nhóm NO2 không có hiệu ứng –C ảnh hướng đến
vòng. Do sự cản trở của hai nhóm CH3 trong không gian làm liên kết π của
nhóm NO2 lệch ra khỏi mặt phẳng của vòng benzene:
CHƯƠNG 2: CÁC HIỆU ỨNG ĐIỆN TỬ TRONG HÓA HỮU CƠ

III. HIỆU ỨNG SIÊU LIÊN HỢP (H)

1. Ảnh hưởng của hiệu ứng siêu liên hợp (H):

• Đồng thời làm thay đổi bản chất của hệ π và thay đổi cả tính chất của liên kết
đơn C-H.
• Làm thay đổi hướng cộng hợp vào liên kết đôi

• Làm thay đổi tính chất linh động của liên kết C-H trong gốc alkyl
CHƯƠNG 2: CÁC HIỆU ỨNG ĐIỆN TỬ TRONG HÓA HỮU CƠ

III. HIỆU ỨNG SIÊU LIÊN HỢP (H)

2. Đặc điểm của hiệu ứng siêu liên hợp (H):

• Tăng theo số lượng liên kết C-H ở vị trí α:

• Xảy ra cùng hướng với hiệu ứng +I

• Hiện tượng phân bố lại điện tử còn có thể có trong các trường hợp hệ thống
carbanion và carbocation
CHƯƠNG 2: CÁC HIỆU ỨNG ĐIỆN TỬ TRONG HÓA HỮU CƠ

IV. BÀI TẬP


CHƯƠNG 2: CÁC HIỆU ỨNG ĐIỆN TỬ TRONG HÓA HỮU CƠ

IV. BÀI TẬP

You might also like